Tương lai của hệ điều hành – Ubuntu hay Windows?
5 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tương lai của hệ điều hành – Ubuntu hay Windows?
Trên tạp chí AjaxWorld, Paul Nowak phát biểu: “Sau khi dùng Ubuntu, tôi nhận thấy rằng Windows đang trở nên tồi tệ, cũ kĩ và không được thân thiện…”. Còn anh bạn của tôi thì từ tâm lý lưỡng lự khi cài đặt Ubuntu nay đã quyết định chỉ dành chỗ trống trên ổ cứng cho anh chàng Ubuntu “năng động, trẻ trung”. Ubuntu có gì khác biệt? Liệu có sự ganh đua mới sẽ xảy ra như đã từng xảy ra với Linux? Chúng ta sẽ vén màn bí mật lý do người dùng đang có xu thế chuyển đổi sang dùng Ubuntu trong bài viết này.
Trước khi đề cập tới bài viết, chúng tôi xin đưa ra phương pháp và tiêu chí đánh giá, so sánh như sau:
Sản phẩm thử nghiệm: Windows Vista và Ubuntu 8.04 LTS.
Cấu hình thử nghiệm: Cả hai hệ điều hành đều được cài trên laptop HP Presario V3739AU (AMD Turion 64×2 TL60 2.0Ghz, 1GB RAM, VGA NVIDIA Geforce GO 7150 256MB) và hai máy PC với cấu hình:
• CPU: Intel Celeron 2.26GHz, 512 MB RAM, VGA onboard 96 MB Intel 82865G Graphic.
• CPU: Intel Core 2 Duo 6600 2.4GHz, 3.5 GB RAM và card màn hình NVIDIA GeForce 9800 GTX 512MB.
Các tiêu chí so sánh, đánh giá:
1. Chi phí sở hữu.
2. Yêu cầu phần cứng.
3. Tính dễ cài đặt.
4. Hỗ trợ phần cứng.
5. Hỗ trợ phần mềm ứng dụng.
6. Giao diện sử dụng.
7. Bảo mật.
Sau đây chúng ta sẽ lần lượt khám phá sự khác biệt giữa 2 hệ điều hành dựa trên các tiêu chí kể trên.
1. Chi phí sở hữu: Người Việt Nam xài “free” là “the best”
Xét về điều kiện kinh tế hiện nay đối với đại đa số người sử dụng máy tính tại Việt Nam thì việc bỏ tiền để mua phần mềm máy tính phục vụ cho nhu cầu cá nhân là rất khó khăn. Với các doanh nghiệp,việc trang bị phần mềm hợp pháp là điều nên làm vì bản thân các phần mềm đó chính là công cụ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhưng với những người sử dụng thu nhập chưa cao mà phải chi một khoản tiền khá lớn, thậm chí còn lớn hơn giá phần cứng mà chỉ để học tập và giải trí thì không phải ai cũng có khả năng. Vậy đâu là giải pháp phù hợp để người có thu nhập thấp như người dân Việt Nam tiếp cận công cụ tân tiến này?. Đã có những xu hướng chuyển sang Linux hay Ubuntu vì được cung cấp và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí. Vâng, đó chính là giải pháp duy nhất nếu bạn tôn trọng luật bản quyền. Bạn có thể tải và cài đặt miễn phí từ nhà cung cấp Canonical tại địa chỉ sau http://www.ubuntu.com/getubuntu. Xét về tiêu chí chi phí sở hữu thì giống như người anh em Linux, Ubuntu trên điểm Windows.
2. Yêu cầu phần cứng máy tính: Ubuntu thắng tuyệt đối.
Để có thể cài đặt và chạy trơn tru Ubuntu với các hiệu ứng đồ họa và ứng dụng khác, Ubuntu chỉ yêu cầu RAM là 256 MB, 3GB dung lượng đĩa cứng và card màn hình tích hợp trên bo mạch chủ là vừa đủ. Ubuntu có thể chạy trực tiếp trên đĩa LiveCD – rất thích hợp cho những ai muốn xài thử, làm quen. Vista thì đưa ra tiêu chuẩn quá cao: bộ xử lý 1GHz, RAM 1GB, ổ cứng ít nhất 15GB, bộ nhớ đồ họa tối thiểu là 128MB để có thể chạy tạm ổn Aero Glass – một tính năng hỗ trợ đồ hoạ mới của Vista. Như vậy Ubuntu lại “dẫn điểm” trong tiêu chí này. Tất nhiên, những gì Vista yêu cầu cũng xứng đáng với những gì bạn nhận được sau khi cài đặt. Tuy nhiên, cái chúng ta cần cân nhắc là muốn đẹp hơn, tiện hơn thì phải tốn nhiều tiền. Nếu bạn “rủng rỉnh” thì xin đừng đọc tiếp vì bài này chỉ đề cập tới vấn đề tiết kiệm chi phí phần mềm và phần cứng mà không phải hy sinh hay mất đi quá nhiều tính năng cơ bản của một hệ điều hành.
3. Tính dễ cài đặt: Vista là chuẩn mực. Ubuntu rườm rà
Quá trình cài đặt một cách tự động và dễ dàng là tiêu chí mà các phần mềm mong muốn đạt được, điều này Vista làm khá tốt. Với Ubuntu tổng thời gian cài đặt diễn ra nhanh hơn so với Windows Vista nhưng lại phải trải qua quá nhiều bước thiết lập trước khi cài đặt và gây khó khăn cho người sử dụng chưa thành thạo máy tính. Do vậy, về tiêu chí này, Vista vượt trên Ubuntu.
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Windows Vista
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Windows Vista
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Ubuntu
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Ubuntu
4. Hỗ trợ phần cứng: Windows vượt trội
Về tiêu chí này, Windows lấn lướt và nhiều lợi thế hơn so với Ubuntu. Giống như Linux, 2 hệ điều hành này là mã nguồn mở nên các hãng phần cứng sợ lộ công nghệ qua trình điều khiển nên họ rất ít, hoặc không tiết lộ ra cho cộng đồng. Do đó, cộng đồng người sử dụng Ubuntu và Linux tự phải xây dựng các trình điều khiển thiết bị thay vì được hỗ trợ từ các hãng sản xuất. Bù lại, Ubuntu hỗ trợ rất tốt các thiết bị phần cứng trên hệ thống 64bit và có thể chạy trên PowerPC của Apple. Tuy vậy, xét cho cùng, Ubuntu thua Vista về tiêu chí này.
5. Hỗ trợ phần mềm ứng dụng: Vista – Nhiều nhưng phải trả tiền. Ubuntu – Nhiều, miễn phí nhưng chưa tốt
Phần mềm ứng dụng chạy trên nền Ubuntu cũng khá phong phú và đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dùng thông thường như Office, Multimedia, Internet, Graphics. Tuy nhiên, do các ứng dụng này mới phát triển nên chưa được thân thiện và khó dùng. Các bảng dưới đây sẽ cho thấy rằng, khả năng đáp ứng các phần mềm theo mục đích sử dụng của Ubuntu không hề thua kém Windows và có nhiều lựa chọn khác để người dùng lựa chọn.
Để gia tăng khả năng cài đặt các ứng dụng viết cho Windows nhưng có thể chạy trên nền Ubuntu, gói phần mềm Wine (Wine is not an emulator) – một phần mềm mã nguồn mở, sẽ cho phép bạn cài đặt hầu hết các chương trình phổ dụng cho Windows như MS Office, Photoshop, Yahoo Messenger, Haft Life, Counter Strike, Call of Duty 4,… trên nền Ubuntu và Linux. Điều này làm gia tăng đáng kể khả năng cài đặt các trình ứng dụng mà Ubuntu còn thiếu. Như vậy, có thể thấy, phần mềm ứng dụng chạy trên nền Windows Vista rất nhiều, nhưng tất cả phải trả tiền và chất lượng thì “tiền nào của ấy”. Đối với Ubuntu, cũng có nhiều trình ứng dụng đáp ứng gần như đầy đủ các nhu cầu của bạn nhưng chất lượng chưa được kiểm chứng và thiếu tính ổn định. Ở tiêu chí, chúng tôi cho rằng nếu bạn là người dùng gia đình thì Ubuntu có vẻ thêm điểm nhưng với doanh nghiệp thì còn phải đánh giá kỹ tính ổn định của các ứng dụng. Chúng tôi cho điểm 1-1 cho hai hệ điều hành này.
Sử dụng Adobe Photoshop trên Ubuntu không còn là điều không tưởng
Sử dụng Adobe Photoshop trên Ubuntu không còn là điều không tưởng
6. Giao diện sử dụng: Windows quen thuộc. Ubuntu cải tiến.
Bạn sẽ cho rằng Windows dễ dùng hơn! Điều này là đúng vì chúng ta đã có quán tính sử dụng Windows từ phiên bản Windows 95 và là không đúng nếu chúng ta chịu khó…học cách sử dụng Ubuntu. Trong thử nghiệm, với trình độ “amauter”, giao diện với người sử dụng của Ubuntu không hề thua kém Windows. Trong khi Windows chỉ có duy nhất một không gian làm việc (desktop) thì Ubuntu cho phép bạn dùng nhiều desktop và dễ dàng di chuyển qua lại giữa các desktop này (Ubuntu gọi là workspace), điều này giúp bạn rất thoải mái khi mở nhiều ứng dụng cùng lúc.
Trên Ubuntu/Linux có 2 trình quản lý giao diện chính là GNOME và KDE. Giao diện của bạn sẽ dễ dàng chuyển đổi qua lại và càng tuyệt vời hơn gấp bội nếu bạn nhúng thêm Emerald Theme Manager của Compiz. Bạn có thể tìm hiểu thêm về Compiz Fusion tại địa chỉ: http://www.opencompositing.org. Nếu một lần nhìn thấy giao diện 3D và các hiệu ứng uyển chuyển của Ubuntu, bạn sẽ kết luận rằng, Aero Glass chưa phải là tuyệt vời nhất!
Giao diện 3D Compiz với theme MAC OSX trên Ubuntu
Giao diện 3D Compiz với theme MAC OSX trên Ubuntu
Flip 3D của Windows Vista chỉ phù hợp trên phần cứng cao cấp
Flip 3D của Windows Vista chỉ phù hợp trên phần cứng cao cấp
7. Bảo mật
Windows Vista nói riêng hay Windows nói chung tất nhiên là bị dòm ngó nhiều hơn so với Ubuntu và Linux và điều này khiến nó không an toàn. Trong dài hạn, nếu Ubuntu hay Linux phổ biến thì chúng ta cũng sẽ “lãnh đủ” trò của giới hacker. Do vậy, xét tại thời điểm hiện tại, Ubuntu vẫn ngoài vùng phủ sóng của giới hacker.
Kết quả chung cuộc
Trong bối cảnh nước ta đang là nước có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao, kết quả so sánh, đánh giá những nét cơ bản của 2 hệ điều hành này sẽ giúp người sử dụng có thêm những thông tin để lựa chọn về hệ điều hành. qua 7 tiêu chí cơ bản kể trên, tỉ số chung cuộc là 4-5 nghiêng về Ubuntu. Nhận định của chúng tôi là nếu với những người dùng gia đình, có hiểu biết kỹ thuật máy tính nhất định và tôn trọng luật bản quyền thì nên sử dụng Ubuntu hay Linux mà không phải hy sinh quá nhiều tính năng, thậm chí có 1 số tính năng còn vượt trội Windows, để tiết kiệm chi phí.
Với môi trường doanh nghiệp, nếu loại hình quản lý và kinh doanh chỉ dùng lại ở những như cầu ứng dụng văn bản, chia sẻ tập tin, thư tín điện tử và internet thì Ubuntu sẽ tiết kiệm rất nhiều chí phí cho doanh nghiệp mà hệ thống thông tin tin học vẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu. Đối với môi trường quản lý, tác nghiệp trong loại hình sản xuất, thương mại, dịch vụ quy mô vừa và lớn hay có tính chuyên ngành cao như thiết kế, kiến trúc, phim ảnh thì Windows vẫn là lựa chọn số một cả về ứng dụng lẫn phần cứng của hãng thứ 3.
Diễn biến “trận đấu” giữa Windows và các hệ điều hành mã nguồn mở sẽ còn tiếp tục gay cấn, chúng ta hãy chờ đón Ubuntu sẽ ghi điểm ra sao và liệu Microsoft có những chính sách gì để cải thiện các “nhược điểm” chính là giá cả trong thời gian tới hay không.
Bảng tổng kết tỉ số các tiêu chí so sánh giữa Ubuntu và Windows:
bang7bs6[1]
Ở Việt Nam, tiếc là mọi sự so sánh vẫn còn khá vô nghĩa khi giá Windows Vista là 20000 và ubuntu cũng khoảng 10000 VNĐ, giá của XP cũng là giá của Ubuntu, thiết nghĩ còn rất lâu nữa để Ubuntu được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam, nó có sống được ở VN hay không còn tùy thuộc vào lộ trình của luật bản quyền. Dù sao, lựa chọn dùng song song Vista và Ubuntu là một sự lựa chọn vừa không lỗi thời, vừa không lỗi nhịp.
Trước khi đề cập tới bài viết, chúng tôi xin đưa ra phương pháp và tiêu chí đánh giá, so sánh như sau:
Sản phẩm thử nghiệm: Windows Vista và Ubuntu 8.04 LTS.
Cấu hình thử nghiệm: Cả hai hệ điều hành đều được cài trên laptop HP Presario V3739AU (AMD Turion 64×2 TL60 2.0Ghz, 1GB RAM, VGA NVIDIA Geforce GO 7150 256MB) và hai máy PC với cấu hình:
• CPU: Intel Celeron 2.26GHz, 512 MB RAM, VGA onboard 96 MB Intel 82865G Graphic.
• CPU: Intel Core 2 Duo 6600 2.4GHz, 3.5 GB RAM và card màn hình NVIDIA GeForce 9800 GTX 512MB.
Các tiêu chí so sánh, đánh giá:
1. Chi phí sở hữu.
2. Yêu cầu phần cứng.
3. Tính dễ cài đặt.
4. Hỗ trợ phần cứng.
5. Hỗ trợ phần mềm ứng dụng.
6. Giao diện sử dụng.
7. Bảo mật.
Sau đây chúng ta sẽ lần lượt khám phá sự khác biệt giữa 2 hệ điều hành dựa trên các tiêu chí kể trên.
1. Chi phí sở hữu: Người Việt Nam xài “free” là “the best”
Xét về điều kiện kinh tế hiện nay đối với đại đa số người sử dụng máy tính tại Việt Nam thì việc bỏ tiền để mua phần mềm máy tính phục vụ cho nhu cầu cá nhân là rất khó khăn. Với các doanh nghiệp,việc trang bị phần mềm hợp pháp là điều nên làm vì bản thân các phần mềm đó chính là công cụ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhưng với những người sử dụng thu nhập chưa cao mà phải chi một khoản tiền khá lớn, thậm chí còn lớn hơn giá phần cứng mà chỉ để học tập và giải trí thì không phải ai cũng có khả năng. Vậy đâu là giải pháp phù hợp để người có thu nhập thấp như người dân Việt Nam tiếp cận công cụ tân tiến này?. Đã có những xu hướng chuyển sang Linux hay Ubuntu vì được cung cấp và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí. Vâng, đó chính là giải pháp duy nhất nếu bạn tôn trọng luật bản quyền. Bạn có thể tải và cài đặt miễn phí từ nhà cung cấp Canonical tại địa chỉ sau http://www.ubuntu.com/getubuntu. Xét về tiêu chí chi phí sở hữu thì giống như người anh em Linux, Ubuntu trên điểm Windows.
2. Yêu cầu phần cứng máy tính: Ubuntu thắng tuyệt đối.
Để có thể cài đặt và chạy trơn tru Ubuntu với các hiệu ứng đồ họa và ứng dụng khác, Ubuntu chỉ yêu cầu RAM là 256 MB, 3GB dung lượng đĩa cứng và card màn hình tích hợp trên bo mạch chủ là vừa đủ. Ubuntu có thể chạy trực tiếp trên đĩa LiveCD – rất thích hợp cho những ai muốn xài thử, làm quen. Vista thì đưa ra tiêu chuẩn quá cao: bộ xử lý 1GHz, RAM 1GB, ổ cứng ít nhất 15GB, bộ nhớ đồ họa tối thiểu là 128MB để có thể chạy tạm ổn Aero Glass – một tính năng hỗ trợ đồ hoạ mới của Vista. Như vậy Ubuntu lại “dẫn điểm” trong tiêu chí này. Tất nhiên, những gì Vista yêu cầu cũng xứng đáng với những gì bạn nhận được sau khi cài đặt. Tuy nhiên, cái chúng ta cần cân nhắc là muốn đẹp hơn, tiện hơn thì phải tốn nhiều tiền. Nếu bạn “rủng rỉnh” thì xin đừng đọc tiếp vì bài này chỉ đề cập tới vấn đề tiết kiệm chi phí phần mềm và phần cứng mà không phải hy sinh hay mất đi quá nhiều tính năng cơ bản của một hệ điều hành.
3. Tính dễ cài đặt: Vista là chuẩn mực. Ubuntu rườm rà
Quá trình cài đặt một cách tự động và dễ dàng là tiêu chí mà các phần mềm mong muốn đạt được, điều này Vista làm khá tốt. Với Ubuntu tổng thời gian cài đặt diễn ra nhanh hơn so với Windows Vista nhưng lại phải trải qua quá nhiều bước thiết lập trước khi cài đặt và gây khó khăn cho người sử dụng chưa thành thạo máy tính. Do vậy, về tiêu chí này, Vista vượt trên Ubuntu.
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Windows Vista
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Windows Vista
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Ubuntu
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Ubuntu
4. Hỗ trợ phần cứng: Windows vượt trội
Về tiêu chí này, Windows lấn lướt và nhiều lợi thế hơn so với Ubuntu. Giống như Linux, 2 hệ điều hành này là mã nguồn mở nên các hãng phần cứng sợ lộ công nghệ qua trình điều khiển nên họ rất ít, hoặc không tiết lộ ra cho cộng đồng. Do đó, cộng đồng người sử dụng Ubuntu và Linux tự phải xây dựng các trình điều khiển thiết bị thay vì được hỗ trợ từ các hãng sản xuất. Bù lại, Ubuntu hỗ trợ rất tốt các thiết bị phần cứng trên hệ thống 64bit và có thể chạy trên PowerPC của Apple. Tuy vậy, xét cho cùng, Ubuntu thua Vista về tiêu chí này.
5. Hỗ trợ phần mềm ứng dụng: Vista – Nhiều nhưng phải trả tiền. Ubuntu – Nhiều, miễn phí nhưng chưa tốt
Phần mềm ứng dụng chạy trên nền Ubuntu cũng khá phong phú và đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dùng thông thường như Office, Multimedia, Internet, Graphics. Tuy nhiên, do các ứng dụng này mới phát triển nên chưa được thân thiện và khó dùng. Các bảng dưới đây sẽ cho thấy rằng, khả năng đáp ứng các phần mềm theo mục đích sử dụng của Ubuntu không hề thua kém Windows và có nhiều lựa chọn khác để người dùng lựa chọn.
Để gia tăng khả năng cài đặt các ứng dụng viết cho Windows nhưng có thể chạy trên nền Ubuntu, gói phần mềm Wine (Wine is not an emulator) – một phần mềm mã nguồn mở, sẽ cho phép bạn cài đặt hầu hết các chương trình phổ dụng cho Windows như MS Office, Photoshop, Yahoo Messenger, Haft Life, Counter Strike, Call of Duty 4,… trên nền Ubuntu và Linux. Điều này làm gia tăng đáng kể khả năng cài đặt các trình ứng dụng mà Ubuntu còn thiếu. Như vậy, có thể thấy, phần mềm ứng dụng chạy trên nền Windows Vista rất nhiều, nhưng tất cả phải trả tiền và chất lượng thì “tiền nào của ấy”. Đối với Ubuntu, cũng có nhiều trình ứng dụng đáp ứng gần như đầy đủ các nhu cầu của bạn nhưng chất lượng chưa được kiểm chứng và thiếu tính ổn định. Ở tiêu chí, chúng tôi cho rằng nếu bạn là người dùng gia đình thì Ubuntu có vẻ thêm điểm nhưng với doanh nghiệp thì còn phải đánh giá kỹ tính ổn định của các ứng dụng. Chúng tôi cho điểm 1-1 cho hai hệ điều hành này.
Sử dụng Adobe Photoshop trên Ubuntu không còn là điều không tưởng
Sử dụng Adobe Photoshop trên Ubuntu không còn là điều không tưởng
6. Giao diện sử dụng: Windows quen thuộc. Ubuntu cải tiến.
Bạn sẽ cho rằng Windows dễ dùng hơn! Điều này là đúng vì chúng ta đã có quán tính sử dụng Windows từ phiên bản Windows 95 và là không đúng nếu chúng ta chịu khó…học cách sử dụng Ubuntu. Trong thử nghiệm, với trình độ “amauter”, giao diện với người sử dụng của Ubuntu không hề thua kém Windows. Trong khi Windows chỉ có duy nhất một không gian làm việc (desktop) thì Ubuntu cho phép bạn dùng nhiều desktop và dễ dàng di chuyển qua lại giữa các desktop này (Ubuntu gọi là workspace), điều này giúp bạn rất thoải mái khi mở nhiều ứng dụng cùng lúc.
Trên Ubuntu/Linux có 2 trình quản lý giao diện chính là GNOME và KDE. Giao diện của bạn sẽ dễ dàng chuyển đổi qua lại và càng tuyệt vời hơn gấp bội nếu bạn nhúng thêm Emerald Theme Manager của Compiz. Bạn có thể tìm hiểu thêm về Compiz Fusion tại địa chỉ: http://www.opencompositing.org. Nếu một lần nhìn thấy giao diện 3D và các hiệu ứng uyển chuyển của Ubuntu, bạn sẽ kết luận rằng, Aero Glass chưa phải là tuyệt vời nhất!
Giao diện 3D Compiz với theme MAC OSX trên Ubuntu
Giao diện 3D Compiz với theme MAC OSX trên Ubuntu
Flip 3D của Windows Vista chỉ phù hợp trên phần cứng cao cấp
Flip 3D của Windows Vista chỉ phù hợp trên phần cứng cao cấp
7. Bảo mật
Windows Vista nói riêng hay Windows nói chung tất nhiên là bị dòm ngó nhiều hơn so với Ubuntu và Linux và điều này khiến nó không an toàn. Trong dài hạn, nếu Ubuntu hay Linux phổ biến thì chúng ta cũng sẽ “lãnh đủ” trò của giới hacker. Do vậy, xét tại thời điểm hiện tại, Ubuntu vẫn ngoài vùng phủ sóng của giới hacker.
Kết quả chung cuộc
Trong bối cảnh nước ta đang là nước có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao, kết quả so sánh, đánh giá những nét cơ bản của 2 hệ điều hành này sẽ giúp người sử dụng có thêm những thông tin để lựa chọn về hệ điều hành. qua 7 tiêu chí cơ bản kể trên, tỉ số chung cuộc là 4-5 nghiêng về Ubuntu. Nhận định của chúng tôi là nếu với những người dùng gia đình, có hiểu biết kỹ thuật máy tính nhất định và tôn trọng luật bản quyền thì nên sử dụng Ubuntu hay Linux mà không phải hy sinh quá nhiều tính năng, thậm chí có 1 số tính năng còn vượt trội Windows, để tiết kiệm chi phí.
Với môi trường doanh nghiệp, nếu loại hình quản lý và kinh doanh chỉ dùng lại ở những như cầu ứng dụng văn bản, chia sẻ tập tin, thư tín điện tử và internet thì Ubuntu sẽ tiết kiệm rất nhiều chí phí cho doanh nghiệp mà hệ thống thông tin tin học vẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu. Đối với môi trường quản lý, tác nghiệp trong loại hình sản xuất, thương mại, dịch vụ quy mô vừa và lớn hay có tính chuyên ngành cao như thiết kế, kiến trúc, phim ảnh thì Windows vẫn là lựa chọn số một cả về ứng dụng lẫn phần cứng của hãng thứ 3.
Diễn biến “trận đấu” giữa Windows và các hệ điều hành mã nguồn mở sẽ còn tiếp tục gay cấn, chúng ta hãy chờ đón Ubuntu sẽ ghi điểm ra sao và liệu Microsoft có những chính sách gì để cải thiện các “nhược điểm” chính là giá cả trong thời gian tới hay không.
Bảng tổng kết tỉ số các tiêu chí so sánh giữa Ubuntu và Windows:
bang7bs6[1]
Ở Việt Nam, tiếc là mọi sự so sánh vẫn còn khá vô nghĩa khi giá Windows Vista là 20000 và ubuntu cũng khoảng 10000 VNĐ, giá của XP cũng là giá của Ubuntu, thiết nghĩ còn rất lâu nữa để Ubuntu được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam, nó có sống được ở VN hay không còn tùy thuộc vào lộ trình của luật bản quyền. Dù sao, lựa chọn dùng song song Vista và Ubuntu là một sự lựa chọn vừa không lỗi thời, vừa không lỗi nhịp.
KimThao_I83C_08H1012087- Tổng số bài gửi : 49
Join date : 14/09/2009
Age : 39
Đến từ : TP.Hồ Chí Minh
Re: Tương lai của hệ điều hành – Ubuntu hay Windows?
Tương lai của hệ điều hành – Ubuntu hay Windows?
Viết bởi Nguyễn Văn Đô Trên tạp chí AjaxWorld, Paul Nowak phát biểu: "Sau khi dùng Ubuntu, tôi nhận thấy rằng Windows đang trở nên tồi tệ, cũ kĩ và không được thân thiện...". Còn anh bạn của tôi thì từ tâm lý lưỡng lự khi cài đặt Ubuntu nay đã quyết định chỉ dành chỗ trống trên ổ cứng cho anh chàng Ubuntu "năng động, trẻ trung". Ubuntu có gì khác biệt? Liệu có sự ganh đua mới sẽ xảy ra như đã từng xảy ra với Linux? Chúng ta sẽ vén màn bí mật lý do người dùng đang có xu thế chuyển đổi sang dùng Ubuntu trong bài viết này.
Trước khi đề cập tới bài viết, chúng tôi xin đưa ra phương pháp và tiêu chí đánh giá, so sánh như sau:
Sản phẩm thử nghiệm: Windows Vista và Ubuntu 8.04 LTS.
Cấu hình thử nghiệm: Cả hai hệ điều hành đều được cài trên laptop HP Presario V3739AU (AMD Turion 64x2 TL60 2.0Ghz, 1GB RAM, VGA NVIDIA Geforce GO 7150 256MB) và hai máy PC với cấu hình:
• CPU: Intel Celeron 2.26GHz, 512 MB RAM, VGA onboard 96 MB Intel 82865G Graphic.
• CPU: Intel Core 2 Duo 6600 2.4GHz, 3.5 GB RAM và card màn hình NVIDIA GeForce 9800 GTX 512MB.
Các tiêu chí so sánh, đánh giá:
1. Chi phí sở hữu.
2. Yêu cầu phần cứng.
3. Tính dễ cài đặt.
4. Hỗ trợ phần cứng.
5. Hỗ trợ phần mềm ứng dụng.
6. Giao diện sử dụng.
7. Bảo mật.
Sau đây chúng ta sẽ lần lượt khám phá sự khác biệt giữa 2 hệ điều hành dựa trên các tiêu chí kể trên.
1. Chi phí sở hữu: Người Việt Nam xài "free" là "the best"
Xét về điều kiện kinh tế hiện nay đối với đại đa số người sử dụng máy tính tại Việt Nam thì việc bỏ tiền để mua phần mềm máy tính phục vụ cho nhu cầu cá nhân là rất khó khăn. Với các doanh nghiệp,việc trang bị phần mềm hợp pháp là điều nên làm vì bản thân các phần mềm đó chính là công cụ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhưng với những người sử dụng thu nhập chưa cao mà phải chi một khoản tiền khá lớn, thậm chí còn lớn hơn giá phần cứng mà chỉ để học tập và giải trí thì không phải ai cũng có khả năng. Vậy đâu là giải pháp phù hợp để người có thu nhập thấp như người dân Việt Nam tiếp cận công cụ tân tiến này?. Đã có những xu hướng chuyển sang Linux hay Ubuntu vì được cung cấp và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí. Vâng, đó chính là giải pháp duy nhất nếu bạn tôn trọng luật bản quyền. Bạn có thể tải và cài đặt miễn phí từ nhà cung cấp Canonical tại địa chỉ sau http://www.ubuntu.com/getubuntu/download. Xét về tiêu chí chi phí sở hữu thì giống như người anh em Linux, Ubuntu trên điểm Windows.
2. Yêu cầu phần cứng máy tính: Ubuntu thắng tuyệt đối.
Để có thể cài đặt và chạy trơn tru Ubuntu với các hiệu ứng đồ họa và ứng dụng khác, Ubuntu chỉ yêu cầu RAM là 256 MB, 3GB dung lượng đĩa cứng và card màn hình tích hợp trên bo mạch chủ là vừa đủ. Ubuntu có thể chạy trực tiếp trên đĩa LiveCD - rất thích hợp cho những ai muốn xài thử, làm quen. Vista thì đưa ra tiêu chuẩn quá cao: bộ xử lý 1GHz, RAM 1GB, ổ cứng ít nhất 15GB, bộ nhớ đồ họa tối thiểu là 128MB để có thể chạy tạm ổn Aero Glass - một tính năng hỗ trợ đồ hoạ mới của Vista. Như vậy Ubuntu lại "dẫn điểm" trong tiêu chí này. Tất nhiên, những gì Vista yêu cầu cũng xứng đáng với những gì bạn nhận được sau khi cài đặt. Tuy nhiên, cái chúng ta cần cân nhắc là muốn đẹp hơn, tiện hơn thì phải tốn nhiều tiền. Nếu bạn "rủng rỉnh" thì xin đừng đọc tiếp vì bài này chỉ đề cập tới vấn đề tiết kiệm chi phí phần mềm và phần cứng mà không phải hy sinh hay mất đi quá nhiều tính năng cơ bản của một hệ điều hành.
3. Tính dễ cài đặt: Vista là chuẩn mực. Ubuntu rườm rà
Quá trình cài đặt một cách tự động và dễ dàng là tiêu chí mà các phần mềm mong muốn đạt được, điều này Vista làm khá tốt. Với Ubuntu tổng thời gian cài đặt diễn ra nhanh hơn so với Windows Vista nhưng lại phải trải qua quá nhiều bước thiết lập trước khi cài đặt và gây khó khăn cho người sử dụng chưa thành thạo máy tính. Do vậy, về tiêu chí này, Vista vượt trên Ubuntu.
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Windows Vista
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Ubuntu
4. Hỗ trợ phần cứng: Windows vượt trội
Về tiêu chí này, Windows lấn lướt và nhiều lợi thế hơn so với Ubuntu. Giống như Linux, 2 hệ điều hành này là mã nguồn mở nên các hãng phần cứng sợ lộ công nghệ qua trình điều khiển nên họ rất ít, hoặc không tiết lộ ra cho cộng đồng. Do đó, cộng đồng người sử dụng Ubuntu và Linux tự phải xây dựng các trình điều khiển thiết bị thay vì được hỗ trợ từ các hãng sản xuất. Bù lại, Ubuntu hỗ trợ rất tốt các thiết bị phần cứng trên hệ thống 64bit và có thể chạy trên PowerPC của Apple. Tuy vậy, xét cho cùng, Ubuntu thua Vista về tiêu chí này.
5. Hỗ trợ phần mềm ứng dụng: Vista - Nhiều nhưng phải trả tiền. Ubuntu - Nhiều, miễn phí nhưng chưa tốt
Phần mềm ứng dụng chạy trên nền Ubuntu cũng khá phong phú và đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dùng thông thường như Office, Multimedia, Internet, Graphics. Tuy nhiên, do các ứng dụng này mới phát triển nên chưa được thân thiện và khó dùng. Các bảng dưới đây sẽ cho thấy rằng, khả năng đáp ứng các phần mềm theo mục đích sử dụng của Ubuntu không hề thua kém Windows và có nhiều lựa chọn khác để người dùng lựa chọn.
Bảng 1: So sánh lựa chọn phần mềm văn phòng trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Bảng tính
MS Excel
OpenOffice.org
Calc
KSpread, Gnumeric
Soạn thảo văn
bản
MS Word
OpenOffice.org
Writer
KWord, Abiword, LaTeX
Trình chiếu
MS PowerPoint
OpenOffice.org
Impress
KPresenter, LaTeX+Beamer
Lịch làm việc
MS Outlook
Evolution
Mozilla SunBird, công cụ mở
rộng (extension) Lightning cho
Mozilla Thunderbird
Kế toán
EBP, CIEL
N/A
Gnucash, OpenSI, Phpcompta
Xuất bản điện
tử
Adobe InDesign,
Quark Xpress,
MS Publisher
OpenOffice.org
Draw
Scribus
Quản lý cơ sở
dữ liệu
MS Access
OpenOffice.org
Base
Kexi
Quản lý tài
chính cá nhân
Microsoft Money
N/A
Grisbi, Gnucash, Kurush,
Myphpmoney, KMyMoney,
Money Manager EX
Đọc tập tin
dạng PDF
Adobe Reader
Evince
Ghostview, Gpdf, Xpdf, Adobe
Reader (*2)
Bảng 2: So sánh lựa chọn phần mềm Internet trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Chat (qua IRC)
mIRC, Trillian
Pidgin
XChat, Chatzilla (extension
Firefox), Irssi, KVIrc, emesene
FTP
MS Internet
Explorer,
FileZilla, FTP
Expert
Nautilus
KFTPGrabber, gFTP,
IglooFTP,virgoFtp, NCFTP,
Filezilla, FireFTP (extension
Firefox)
Thư điện tử (e
mail)
MS Outlook,
Outlook Express
Evolution
Mozilla Thunderbird, Sylpheed,
Claws Mail
Trao đổi tệp
(P2P)
Kazaa, Emule,
soulseek
Gnome-Bittorrent
Transmission, Kmldonkey,
Apollon, eMule, aMule, GTK-
Gnutella, Limewire, mldonkey,
Frostwire, Nicotine Plus, Deluge,
Azureus
Quản lý công
việc tải xuống
tệp
GetRight,
Download
Accelerator
wget
Gwget, KGet, d4x, curl, aria
Chat (.NET
Messenger
Service)
Windows Live
(MSN)
Messenger,
Yahoo!
Messenger
Pidgin
aMSN, Mercury, Emesene,
Monkey Messenger, KMess
Chat (giao thức
Jabber)
Psi, Exodus,
Pidgin
Pidgin
Gossip, Psi, Gnome-Jabber,
Gajim
Chat (giao thức
khác)
ICQ, AIM, Yahoo!
Messenger
Pidgin
Trình duyệt web
Internet Explorer
Mozilla Firefox
Bộ Mozilla, Epiphany, Opera,
Galeon
Điện thoại IP
Windows Live
Messenger,
Skype,
GoogleTalk,
Gizmo
Ekiga
Twinkle, Wengophone, Kphone,
Skype , gizmo , GoSIP
, Jabbin, Linphone
Họp qua mạng
MSN, Windows
Meeting Space,
Skype
Ekiga
Linphone, Wengophone
Bảng 3: So sánh lựa chọn phần mềm phát triển và lập trình trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Xuất bản trang
web
MS Frontpage,
Adobe
Dreamweaver,
Adobe GoLive
Gedit
Bluefish, Kompozer, Quanta+,
Screem, Scite, Geany, Amaya
IDE C/C++
Visual Studio,
Borland C
gcc
g++, KDevelop, Anjuta, Magic
C++, NetBeans cùng với C/C++
Development Pack, Eclipse,
Code::Blocks, Geany, Borland
Công cụ xác lập
máy chủ
EasyPHP,
WampServer
Serveur LAMP (Apache + PHP +
MySQL), XAMPP
Bảng 4: So sánh lựa chọn phần mềm đồ họa trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Xuất bản trang
web
MS Frontpage,
Adobe
Dreamweaver,
Adobe GoLive
Gedit
Bluefish, Kompozer, Quanta+,
Screem, Scite, Geany, Amaya
IDE C/C++
Visual Studio,
Borland C
gcc
g++, KDevelop, Anjuta, Magic
C++, NetBeans cùng với C/C++
Development Pack, Eclipse,
Code::Blocks, Geany, Borland
Công cụ xác lập
máy chủ
EasyPHP,
WampServer
Serveur LAMP (Apache + PHP +
MySQL), XAMPP
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Xuất bản trang
web
MS Frontpage,
Adobe
Dreamweaver,
Adobe GoLive
Gedit
Bluefish, Kompozer, Quanta+,
Screem, Scite, Geany, Amaya
IDE C/C++
Visual Studio,
Borland C
gcc
g++, KDevelop, Anjuta, Magic
C++, NetBeans cùng với C/C++
Development Pack, Eclipse,
Code::Blocks, Geany, Borland
Bảng 5: So sánh lựa chọn phần mềm Multimedia trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Chuyển các định
dạng âm thanh
SoundJuicer
Xcfa, ConvertIt, Audacity
Xử lý âm thanh
SoundForge,
Cool Edit
Ardour, Rezound, Sweep, Sonik,
Wavesurfer, Audacity, Kwave,
Snd
Mã hoá
audio/video
FairUseWizard,
Ri4m, m4ng,
MediaCoder
ffmpeg, Mencoder, DeVeDe,
dvd::rip, avidemux, OGMRip,
K9copy, k3b, Winki The Ripper,
Thoggen
Mã hoá nhạc
(giải mã [rip] và
ghi)
Windows Media
Player
SoundJuicer
Banshee, Grip, Xcfa,
soundKonverter, KAudioCreator
Đọc đĩa CD
Windows Media
Player
SoundJuicer
KsCD
Chơi nhạc (kèm
theo bộ quản lý
bài nhạc)
Windows Media
Player
Rhythmbox
BMPx, Banshee, Listen,
QuodLibet, Exaile
Chơi nhạc (cơ
bản)
Winamp, Zinf
Totem (qua
gstreamer)
XMMS, Audacious, Beep Media
Player, Zinf, RealPlayer, VLC,
Mplayer
Chơi phim video
Windows Media
Player
Totem (qua
gstreamer)
Totem-xine, Mplayer, VLC
(VideoLAN Client)
PM dựng video
Adobe Premiere,
Microsoft
Windows Movie
Maker
Cinelerra, Kdenlive, Avidemux,
Kino, CinePaint, Lives, Jahshaka
Bảng 6: So sánh lựa chọn các loại phần mềm khác trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Máy tính cầm
tay
Calculator
gcalctool
Qalculate, SpeedCrunch, xcalc
Trình soạn văn
bản đơn giản
Windows
Notepad
gedit
Mousepad, XEdit, Leafpad,
Kedit
Môi trường đồ
họa
Windows
GNOME
XFCE
Quản lý tệp nén
WinZip, WinRAR,
WinACE, 7-zip
File-Roller
7-Zip, PeaZip, rar/unrar ,
unace
Quản lý cửa sổ
Windows,
Windows Aero
Metacity,
Compiz-Fusion
Blackbox, Openbox, Fluxbox,
Enlightment, Xfwm
Quản lý phân
vùng
Partition Magic
fdisk
gParted
Quản lý Cửa
sổ
X Window
Windows
GDM
XDM
Ghi đĩa CD
Nero,
DeepBurner
Nautilus,
Serpentine
Brasero, GnomeBaker,
Graveman, Devede, NeroLinux
(PMTM)
Ghi đĩa DVD
Nero,
DeepBurner
Nautilus
Brasero, GnomeBaker,
Devede,
ManDVD, NeroLinux (PMTM)
Quản lý và
tạo
ra tệp hình ISO
Alcohol 120%,
Daemon Tools
mount -t
iso9660
GisoMount, Gmount-iso, Kiso,
AcetoneISO, FuseISO
Quản lý bản cập
nhật
Windows Update,
Microsoft
Update1)
Synaptic và
Trình quản lý
bản cập nhật
KPackage
Bức tường lửa
(firewall)
ZoneAlarm
IPTables
Shorewall, Guarddog,
Firestarter
(giao diện đồ hoạ cho
IPtables),
Kmyfirewall
Phần mềm quản
lý đồ hoạ 3D
Windows Aero
Glass
X.org/Aiglx
XFree86, Xgl
Hệ vỏ (Shell)
MS-DOS (Batch)
Dash
Bash, Csh, sh, zsh, etc ...
Terminal
Lệnh MS-DOS
Gnome-
Terminal
xterm, eterm, xterminal,
YaKuake, Tilda
Các phần mềm bản quyền có phí. Cột thứ Ubuntu liệt kê các phần mềm được cài sẵn.
Để gia tăng khả năng cài đặt các ứng dụng viết cho Windows nhưng có thể chạy trên nền Ubuntu, gói phần mềm Wine (Wine is not an emulator) - một phần mềm mã nguồn mở, sẽ cho phép bạn cài đặt hầu hết các chương trình phổ dụng cho Windows như MS Office, Photoshop, Yahoo Messenger, Haft Life, Counter Strike, Call of Duty 4,... trên nền Ubuntu và Linux. Điều này làm gia tăng đáng kể khả năng cài đặt các trình ứng dụng mà Ubuntu còn thiếu. Như vậy, có thể thấy, phần mềm ứng dụng chạy trên nền Windows Vista rất nhiều, nhưng tất cả phải trả tiền và chất lượng thì "tiền nào của ấy". Đối với Ubuntu, cũng có nhiều trình ứng dụng đáp ứng gần như đầy đủ các nhu cầu của bạn nhưng chất lượng chưa được kiểm chứng và thiếu tính ổn định. Ở tiêu chí, chúng tôi cho rằng nếu bạn là người dùng gia đình thì Ubuntu có vẻ thêm điểm nhưng với doanh nghiệp thì còn phải đánh giá kỹ tính ổn định của các ứng dụng. Chúng tôi cho điểm 1-1 cho hai hệ điều hành này.
Sử dụng Adobe Photoshop trên Ubuntu không còn là điều không tưởng
6. Giao diện sử dụng: Windows quen thuộc. Ubuntu cải tiến.
Bạn sẽ cho rằng Windows dễ dùng hơn! Điều này là đúng vì chúng ta đã có quán tính sử dụng Windows từ phiên bản Windows 95 và là không đúng nếu chúng ta chịu khó...học cách sử dụng Ubuntu. Trong thử nghiệm, với trình độ "amauter", giao diện với người sử dụng của Ubuntu không hề thua kém Windows. Trong khi Windows chỉ có duy nhất một không gian làm việc (desktop) thì Ubuntu cho phép bạn dùng nhiều desktop và dễ dàng di chuyển qua lại giữa các desktop này (Ubuntu gọi là workspace), điều này giúp bạn rất thoải mái khi mở nhiều ứng dụng cùng lúc.
Trên Ubuntu/Linux có 2 trình quản lý giao diện chính là GNOME và KDE. Giao diện của bạn sẽ dễ dàng chuyển đổi qua lại và càng tuyệt vời hơn gấp bội nếu bạn nhúng thêm Emerald Theme Manager của Compiz. Bạn có thể tìm hiểu thêm về Compiz Fusion tại địa chỉ: http://www.opencompositing.org. Nếu một lần nhìn thấy giao diện 3D và các hiệu ứng uyển chuyển của Ubuntu, bạn sẽ kết luận rằng, Aero Glass chưa phải là tuyệt vời nhất!
Giao diện 3D Compiz với theme MAC OSX trên Ubuntu
Flip 3D của Windows Vista chỉ phù hợp trên phần cứng cao cấp
Vậy kết quả vòng này, nếu bạn là người dùng bận rộn thì Ubuntu thêm điểm và nếu bạn ít dùng nhiều ứng dụng cùng lúc thì Windows vẫn rất dễ dùng như lúc bạn "gặp nó" lần đầu. Điểm 1-1 cho 2 "đội".
7. Bảo mật
Windows Vista nói riêng hay Windows nói chung tất nhiên là bị dòm ngó nhiều hơn so với Ubuntu và Linux và điều này khiến nó không an toàn. Trong dài hạn, nếu Ubuntu hay Linux phổ biến thì chúng ta cũng sẽ "lãnh đủ" trò của giới hacker. Do vậy, xét tại thời điểm hiện tại, Ubuntu vẫn ngoài vùng phủ sóng của giới hacker.
Kết quả chung cuộc
Trong bối cảnh nước ta đang là nước có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao, kết quả so sánh, đánh giá những nét cơ bản của 2 hệ điều hành này sẽ giúp người sử dụng có thêm những thông tin để lựa chọn về hệ điều hành. qua 7 tiêu chí cơ bản kể trên, tỉ số chung cuộc là 4-5 nghiêng về Ubuntu. Nhận định của chúng tôi là nếu với những người dùng gia đình, có hiểu biết kỹ thuật máy tính nhất định và tôn trọng luật bản quyền thì nên sử dụng Ubuntu hay Linux mà không phải hy sinh quá nhiều tính năng, thậm chí có 1 số tính năng còn vượt trội Windows, để tiết kiệm chi phí. Với môi trường doanh nghiệp, nếu loại hình quản lý và kinh doanh chỉ dùng lại ở những như cầu ứng dụng văn bản, chia sẻ tập tin, thư tín điện tử và internet thì Ubuntu sẽ tiết kiệm rất nhiều chí phí cho doanh nghiệp mà hệ thống thông tin tin học vẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu. Đối với môi trường quản lý, tác nghiệp trong loại hình sản xuất, thương mại, dịch vụ quy mô vừa và lớn hay có tính chuyên ngành cao như thiết kế, kiến trúc, phim ảnh thì Windows vẫn là lựa chọn số một cả về ứng dụng lẫn phần cứng của hãng thứ 3.
Diễn biến "trận đấu" giữa Windows và các hệ điều hành mã nguồn mở sẽ còn tiếp tục gay cấn, chúng ta hãy chờ đón Ubuntu sẽ ghi điểm ra sao và liệu Microsoft có những chính sách gì để cải thiện các "nhược điểm" chính là giá cả trong thời gian tới hay không.
Bảng tổng kết tỉ số các tiêu chí so sánh giữa Ubuntu và Windows
Kết quả
Windows
Ubuntu
Chi phí sở hữu
0
1
Yêu cầu phần cứng
0
1
Quy trình cài đặt
1
0
Hỗ trợ phần cứng
1
0
Hỗ trợ phần mềm
1
1
Giao diện sử dụng
1
1
Bảo mật
0
1
Tổng kết
4
5
Viết bởi Nguyễn Văn Đô Trên tạp chí AjaxWorld, Paul Nowak phát biểu: "Sau khi dùng Ubuntu, tôi nhận thấy rằng Windows đang trở nên tồi tệ, cũ kĩ và không được thân thiện...". Còn anh bạn của tôi thì từ tâm lý lưỡng lự khi cài đặt Ubuntu nay đã quyết định chỉ dành chỗ trống trên ổ cứng cho anh chàng Ubuntu "năng động, trẻ trung". Ubuntu có gì khác biệt? Liệu có sự ganh đua mới sẽ xảy ra như đã từng xảy ra với Linux? Chúng ta sẽ vén màn bí mật lý do người dùng đang có xu thế chuyển đổi sang dùng Ubuntu trong bài viết này.
Trước khi đề cập tới bài viết, chúng tôi xin đưa ra phương pháp và tiêu chí đánh giá, so sánh như sau:
Sản phẩm thử nghiệm: Windows Vista và Ubuntu 8.04 LTS.
Cấu hình thử nghiệm: Cả hai hệ điều hành đều được cài trên laptop HP Presario V3739AU (AMD Turion 64x2 TL60 2.0Ghz, 1GB RAM, VGA NVIDIA Geforce GO 7150 256MB) và hai máy PC với cấu hình:
• CPU: Intel Celeron 2.26GHz, 512 MB RAM, VGA onboard 96 MB Intel 82865G Graphic.
• CPU: Intel Core 2 Duo 6600 2.4GHz, 3.5 GB RAM và card màn hình NVIDIA GeForce 9800 GTX 512MB.
Các tiêu chí so sánh, đánh giá:
1. Chi phí sở hữu.
2. Yêu cầu phần cứng.
3. Tính dễ cài đặt.
4. Hỗ trợ phần cứng.
5. Hỗ trợ phần mềm ứng dụng.
6. Giao diện sử dụng.
7. Bảo mật.
Sau đây chúng ta sẽ lần lượt khám phá sự khác biệt giữa 2 hệ điều hành dựa trên các tiêu chí kể trên.
1. Chi phí sở hữu: Người Việt Nam xài "free" là "the best"
Xét về điều kiện kinh tế hiện nay đối với đại đa số người sử dụng máy tính tại Việt Nam thì việc bỏ tiền để mua phần mềm máy tính phục vụ cho nhu cầu cá nhân là rất khó khăn. Với các doanh nghiệp,việc trang bị phần mềm hợp pháp là điều nên làm vì bản thân các phần mềm đó chính là công cụ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhưng với những người sử dụng thu nhập chưa cao mà phải chi một khoản tiền khá lớn, thậm chí còn lớn hơn giá phần cứng mà chỉ để học tập và giải trí thì không phải ai cũng có khả năng. Vậy đâu là giải pháp phù hợp để người có thu nhập thấp như người dân Việt Nam tiếp cận công cụ tân tiến này?. Đã có những xu hướng chuyển sang Linux hay Ubuntu vì được cung cấp và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí. Vâng, đó chính là giải pháp duy nhất nếu bạn tôn trọng luật bản quyền. Bạn có thể tải và cài đặt miễn phí từ nhà cung cấp Canonical tại địa chỉ sau http://www.ubuntu.com/getubuntu/download. Xét về tiêu chí chi phí sở hữu thì giống như người anh em Linux, Ubuntu trên điểm Windows.
2. Yêu cầu phần cứng máy tính: Ubuntu thắng tuyệt đối.
Để có thể cài đặt và chạy trơn tru Ubuntu với các hiệu ứng đồ họa và ứng dụng khác, Ubuntu chỉ yêu cầu RAM là 256 MB, 3GB dung lượng đĩa cứng và card màn hình tích hợp trên bo mạch chủ là vừa đủ. Ubuntu có thể chạy trực tiếp trên đĩa LiveCD - rất thích hợp cho những ai muốn xài thử, làm quen. Vista thì đưa ra tiêu chuẩn quá cao: bộ xử lý 1GHz, RAM 1GB, ổ cứng ít nhất 15GB, bộ nhớ đồ họa tối thiểu là 128MB để có thể chạy tạm ổn Aero Glass - một tính năng hỗ trợ đồ hoạ mới của Vista. Như vậy Ubuntu lại "dẫn điểm" trong tiêu chí này. Tất nhiên, những gì Vista yêu cầu cũng xứng đáng với những gì bạn nhận được sau khi cài đặt. Tuy nhiên, cái chúng ta cần cân nhắc là muốn đẹp hơn, tiện hơn thì phải tốn nhiều tiền. Nếu bạn "rủng rỉnh" thì xin đừng đọc tiếp vì bài này chỉ đề cập tới vấn đề tiết kiệm chi phí phần mềm và phần cứng mà không phải hy sinh hay mất đi quá nhiều tính năng cơ bản của một hệ điều hành.
3. Tính dễ cài đặt: Vista là chuẩn mực. Ubuntu rườm rà
Quá trình cài đặt một cách tự động và dễ dàng là tiêu chí mà các phần mềm mong muốn đạt được, điều này Vista làm khá tốt. Với Ubuntu tổng thời gian cài đặt diễn ra nhanh hơn so với Windows Vista nhưng lại phải trải qua quá nhiều bước thiết lập trước khi cài đặt và gây khó khăn cho người sử dụng chưa thành thạo máy tính. Do vậy, về tiêu chí này, Vista vượt trên Ubuntu.
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Windows Vista
Phân vùng ổ đĩa cài đặt Ubuntu
4. Hỗ trợ phần cứng: Windows vượt trội
Về tiêu chí này, Windows lấn lướt và nhiều lợi thế hơn so với Ubuntu. Giống như Linux, 2 hệ điều hành này là mã nguồn mở nên các hãng phần cứng sợ lộ công nghệ qua trình điều khiển nên họ rất ít, hoặc không tiết lộ ra cho cộng đồng. Do đó, cộng đồng người sử dụng Ubuntu và Linux tự phải xây dựng các trình điều khiển thiết bị thay vì được hỗ trợ từ các hãng sản xuất. Bù lại, Ubuntu hỗ trợ rất tốt các thiết bị phần cứng trên hệ thống 64bit và có thể chạy trên PowerPC của Apple. Tuy vậy, xét cho cùng, Ubuntu thua Vista về tiêu chí này.
5. Hỗ trợ phần mềm ứng dụng: Vista - Nhiều nhưng phải trả tiền. Ubuntu - Nhiều, miễn phí nhưng chưa tốt
Phần mềm ứng dụng chạy trên nền Ubuntu cũng khá phong phú và đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dùng thông thường như Office, Multimedia, Internet, Graphics. Tuy nhiên, do các ứng dụng này mới phát triển nên chưa được thân thiện và khó dùng. Các bảng dưới đây sẽ cho thấy rằng, khả năng đáp ứng các phần mềm theo mục đích sử dụng của Ubuntu không hề thua kém Windows và có nhiều lựa chọn khác để người dùng lựa chọn.
Bảng 1: So sánh lựa chọn phần mềm văn phòng trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Bảng tính
MS Excel
OpenOffice.org
Calc
KSpread, Gnumeric
Soạn thảo văn
bản
MS Word
OpenOffice.org
Writer
KWord, Abiword, LaTeX
Trình chiếu
MS PowerPoint
OpenOffice.org
Impress
KPresenter, LaTeX+Beamer
Lịch làm việc
MS Outlook
Evolution
Mozilla SunBird, công cụ mở
rộng (extension) Lightning cho
Mozilla Thunderbird
Kế toán
EBP, CIEL
N/A
Gnucash, OpenSI, Phpcompta
Xuất bản điện
tử
Adobe InDesign,
Quark Xpress,
MS Publisher
OpenOffice.org
Draw
Scribus
Quản lý cơ sở
dữ liệu
MS Access
OpenOffice.org
Base
Kexi
Quản lý tài
chính cá nhân
Microsoft Money
N/A
Grisbi, Gnucash, Kurush,
Myphpmoney, KMyMoney,
Money Manager EX
Đọc tập tin
dạng PDF
Adobe Reader
Evince
Ghostview, Gpdf, Xpdf, Adobe
Reader (*2)
Bảng 2: So sánh lựa chọn phần mềm Internet trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Chat (qua IRC)
mIRC, Trillian
Pidgin
XChat, Chatzilla (extension
Firefox), Irssi, KVIrc, emesene
FTP
MS Internet
Explorer,
FileZilla, FTP
Expert
Nautilus
KFTPGrabber, gFTP,
IglooFTP,virgoFtp, NCFTP,
Filezilla, FireFTP (extension
Firefox)
Thư điện tử (e
mail)
MS Outlook,
Outlook Express
Evolution
Mozilla Thunderbird, Sylpheed,
Claws Mail
Trao đổi tệp
(P2P)
Kazaa, Emule,
soulseek
Gnome-Bittorrent
Transmission, Kmldonkey,
Apollon, eMule, aMule, GTK-
Gnutella, Limewire, mldonkey,
Frostwire, Nicotine Plus, Deluge,
Azureus
Quản lý công
việc tải xuống
tệp
GetRight,
Download
Accelerator
wget
Gwget, KGet, d4x, curl, aria
Chat (.NET
Messenger
Service)
Windows Live
(MSN)
Messenger,
Yahoo!
Messenger
Pidgin
aMSN, Mercury, Emesene,
Monkey Messenger, KMess
Chat (giao thức
Jabber)
Psi, Exodus,
Pidgin
Pidgin
Gossip, Psi, Gnome-Jabber,
Gajim
Chat (giao thức
khác)
ICQ, AIM, Yahoo!
Messenger
Pidgin
Trình duyệt web
Internet Explorer
Mozilla Firefox
Bộ Mozilla, Epiphany, Opera,
Galeon
Điện thoại IP
Windows Live
Messenger,
Skype,
GoogleTalk,
Gizmo
Ekiga
Twinkle, Wengophone, Kphone,
Skype , gizmo , GoSIP
, Jabbin, Linphone
Họp qua mạng
MSN, Windows
Meeting Space,
Skype
Ekiga
Linphone, Wengophone
Bảng 3: So sánh lựa chọn phần mềm phát triển và lập trình trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Xuất bản trang
web
MS Frontpage,
Adobe
Dreamweaver,
Adobe GoLive
Gedit
Bluefish, Kompozer, Quanta+,
Screem, Scite, Geany, Amaya
IDE C/C++
Visual Studio,
Borland C
gcc
g++, KDevelop, Anjuta, Magic
C++, NetBeans cùng với C/C++
Development Pack, Eclipse,
Code::Blocks, Geany, Borland
Công cụ xác lập
máy chủ
EasyPHP,
WampServer
Serveur LAMP (Apache + PHP +
MySQL), XAMPP
Bảng 4: So sánh lựa chọn phần mềm đồ họa trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Xuất bản trang
web
MS Frontpage,
Adobe
Dreamweaver,
Adobe GoLive
Gedit
Bluefish, Kompozer, Quanta+,
Screem, Scite, Geany, Amaya
IDE C/C++
Visual Studio,
Borland C
gcc
g++, KDevelop, Anjuta, Magic
C++, NetBeans cùng với C/C++
Development Pack, Eclipse,
Code::Blocks, Geany, Borland
Công cụ xác lập
máy chủ
EasyPHP,
WampServer
Serveur LAMP (Apache + PHP +
MySQL), XAMPP
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Xuất bản trang
web
MS Frontpage,
Adobe
Dreamweaver,
Adobe GoLive
Gedit
Bluefish, Kompozer, Quanta+,
Screem, Scite, Geany, Amaya
IDE C/C++
Visual Studio,
Borland C
gcc
g++, KDevelop, Anjuta, Magic
C++, NetBeans cùng với C/C++
Development Pack, Eclipse,
Code::Blocks, Geany, Borland
Bảng 5: So sánh lựa chọn phần mềm Multimedia trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Chuyển các định
dạng âm thanh
SoundJuicer
Xcfa, ConvertIt, Audacity
Xử lý âm thanh
SoundForge,
Cool Edit
Ardour, Rezound, Sweep, Sonik,
Wavesurfer, Audacity, Kwave,
Snd
Mã hoá
audio/video
FairUseWizard,
Ri4m, m4ng,
MediaCoder
ffmpeg, Mencoder, DeVeDe,
dvd::rip, avidemux, OGMRip,
K9copy, k3b, Winki The Ripper,
Thoggen
Mã hoá nhạc
(giải mã [rip] và
ghi)
Windows Media
Player
SoundJuicer
Banshee, Grip, Xcfa,
soundKonverter, KAudioCreator
Đọc đĩa CD
Windows Media
Player
SoundJuicer
KsCD
Chơi nhạc (kèm
theo bộ quản lý
bài nhạc)
Windows Media
Player
Rhythmbox
BMPx, Banshee, Listen,
QuodLibet, Exaile
Chơi nhạc (cơ
bản)
Winamp, Zinf
Totem (qua
gstreamer)
XMMS, Audacious, Beep Media
Player, Zinf, RealPlayer, VLC,
Mplayer
Chơi phim video
Windows Media
Player
Totem (qua
gstreamer)
Totem-xine, Mplayer, VLC
(VideoLAN Client)
PM dựng video
Adobe Premiere,
Microsoft
Windows Movie
Maker
Cinelerra, Kdenlive, Avidemux,
Kino, CinePaint, Lives, Jahshaka
Bảng 6: So sánh lựa chọn các loại phần mềm khác trên Ubuntu và Windows
Windows
Ubuntu
Lựa chọn khác
Máy tính cầm
tay
Calculator
gcalctool
Qalculate, SpeedCrunch, xcalc
Trình soạn văn
bản đơn giản
Windows
Notepad
gedit
Mousepad, XEdit, Leafpad,
Kedit
Môi trường đồ
họa
Windows
GNOME
XFCE
Quản lý tệp nén
WinZip, WinRAR,
WinACE, 7-zip
File-Roller
7-Zip, PeaZip, rar/unrar ,
unace
Quản lý cửa sổ
Windows,
Windows Aero
Metacity,
Compiz-Fusion
Blackbox, Openbox, Fluxbox,
Enlightment, Xfwm
Quản lý phân
vùng
Partition Magic
fdisk
gParted
Quản lý Cửa
sổ
X Window
Windows
GDM
XDM
Ghi đĩa CD
Nero,
DeepBurner
Nautilus,
Serpentine
Brasero, GnomeBaker,
Graveman, Devede, NeroLinux
(PMTM)
Ghi đĩa DVD
Nero,
DeepBurner
Nautilus
Brasero, GnomeBaker,
Devede,
ManDVD, NeroLinux (PMTM)
Quản lý và
tạo
ra tệp hình ISO
Alcohol 120%,
Daemon Tools
mount -t
iso9660
GisoMount, Gmount-iso, Kiso,
AcetoneISO, FuseISO
Quản lý bản cập
nhật
Windows Update,
Microsoft
Update1)
Synaptic và
Trình quản lý
bản cập nhật
KPackage
Bức tường lửa
(firewall)
ZoneAlarm
IPTables
Shorewall, Guarddog,
Firestarter
(giao diện đồ hoạ cho
IPtables),
Kmyfirewall
Phần mềm quản
lý đồ hoạ 3D
Windows Aero
Glass
X.org/Aiglx
XFree86, Xgl
Hệ vỏ (Shell)
MS-DOS (Batch)
Dash
Bash, Csh, sh, zsh, etc ...
Terminal
Lệnh MS-DOS
Gnome-
Terminal
xterm, eterm, xterminal,
YaKuake, Tilda
Các phần mềm bản quyền có phí. Cột thứ Ubuntu liệt kê các phần mềm được cài sẵn.
Để gia tăng khả năng cài đặt các ứng dụng viết cho Windows nhưng có thể chạy trên nền Ubuntu, gói phần mềm Wine (Wine is not an emulator) - một phần mềm mã nguồn mở, sẽ cho phép bạn cài đặt hầu hết các chương trình phổ dụng cho Windows như MS Office, Photoshop, Yahoo Messenger, Haft Life, Counter Strike, Call of Duty 4,... trên nền Ubuntu và Linux. Điều này làm gia tăng đáng kể khả năng cài đặt các trình ứng dụng mà Ubuntu còn thiếu. Như vậy, có thể thấy, phần mềm ứng dụng chạy trên nền Windows Vista rất nhiều, nhưng tất cả phải trả tiền và chất lượng thì "tiền nào của ấy". Đối với Ubuntu, cũng có nhiều trình ứng dụng đáp ứng gần như đầy đủ các nhu cầu của bạn nhưng chất lượng chưa được kiểm chứng và thiếu tính ổn định. Ở tiêu chí, chúng tôi cho rằng nếu bạn là người dùng gia đình thì Ubuntu có vẻ thêm điểm nhưng với doanh nghiệp thì còn phải đánh giá kỹ tính ổn định của các ứng dụng. Chúng tôi cho điểm 1-1 cho hai hệ điều hành này.
Sử dụng Adobe Photoshop trên Ubuntu không còn là điều không tưởng
6. Giao diện sử dụng: Windows quen thuộc. Ubuntu cải tiến.
Bạn sẽ cho rằng Windows dễ dùng hơn! Điều này là đúng vì chúng ta đã có quán tính sử dụng Windows từ phiên bản Windows 95 và là không đúng nếu chúng ta chịu khó...học cách sử dụng Ubuntu. Trong thử nghiệm, với trình độ "amauter", giao diện với người sử dụng của Ubuntu không hề thua kém Windows. Trong khi Windows chỉ có duy nhất một không gian làm việc (desktop) thì Ubuntu cho phép bạn dùng nhiều desktop và dễ dàng di chuyển qua lại giữa các desktop này (Ubuntu gọi là workspace), điều này giúp bạn rất thoải mái khi mở nhiều ứng dụng cùng lúc.
Trên Ubuntu/Linux có 2 trình quản lý giao diện chính là GNOME và KDE. Giao diện của bạn sẽ dễ dàng chuyển đổi qua lại và càng tuyệt vời hơn gấp bội nếu bạn nhúng thêm Emerald Theme Manager của Compiz. Bạn có thể tìm hiểu thêm về Compiz Fusion tại địa chỉ: http://www.opencompositing.org. Nếu một lần nhìn thấy giao diện 3D và các hiệu ứng uyển chuyển của Ubuntu, bạn sẽ kết luận rằng, Aero Glass chưa phải là tuyệt vời nhất!
Giao diện 3D Compiz với theme MAC OSX trên Ubuntu
Flip 3D của Windows Vista chỉ phù hợp trên phần cứng cao cấp
Vậy kết quả vòng này, nếu bạn là người dùng bận rộn thì Ubuntu thêm điểm và nếu bạn ít dùng nhiều ứng dụng cùng lúc thì Windows vẫn rất dễ dùng như lúc bạn "gặp nó" lần đầu. Điểm 1-1 cho 2 "đội".
7. Bảo mật
Windows Vista nói riêng hay Windows nói chung tất nhiên là bị dòm ngó nhiều hơn so với Ubuntu và Linux và điều này khiến nó không an toàn. Trong dài hạn, nếu Ubuntu hay Linux phổ biến thì chúng ta cũng sẽ "lãnh đủ" trò của giới hacker. Do vậy, xét tại thời điểm hiện tại, Ubuntu vẫn ngoài vùng phủ sóng của giới hacker.
Kết quả chung cuộc
Trong bối cảnh nước ta đang là nước có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao, kết quả so sánh, đánh giá những nét cơ bản của 2 hệ điều hành này sẽ giúp người sử dụng có thêm những thông tin để lựa chọn về hệ điều hành. qua 7 tiêu chí cơ bản kể trên, tỉ số chung cuộc là 4-5 nghiêng về Ubuntu. Nhận định của chúng tôi là nếu với những người dùng gia đình, có hiểu biết kỹ thuật máy tính nhất định và tôn trọng luật bản quyền thì nên sử dụng Ubuntu hay Linux mà không phải hy sinh quá nhiều tính năng, thậm chí có 1 số tính năng còn vượt trội Windows, để tiết kiệm chi phí. Với môi trường doanh nghiệp, nếu loại hình quản lý và kinh doanh chỉ dùng lại ở những như cầu ứng dụng văn bản, chia sẻ tập tin, thư tín điện tử và internet thì Ubuntu sẽ tiết kiệm rất nhiều chí phí cho doanh nghiệp mà hệ thống thông tin tin học vẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu. Đối với môi trường quản lý, tác nghiệp trong loại hình sản xuất, thương mại, dịch vụ quy mô vừa và lớn hay có tính chuyên ngành cao như thiết kế, kiến trúc, phim ảnh thì Windows vẫn là lựa chọn số một cả về ứng dụng lẫn phần cứng của hãng thứ 3.
Diễn biến "trận đấu" giữa Windows và các hệ điều hành mã nguồn mở sẽ còn tiếp tục gay cấn, chúng ta hãy chờ đón Ubuntu sẽ ghi điểm ra sao và liệu Microsoft có những chính sách gì để cải thiện các "nhược điểm" chính là giá cả trong thời gian tới hay không.
Bảng tổng kết tỉ số các tiêu chí so sánh giữa Ubuntu và Windows
Kết quả
Windows
Ubuntu
Chi phí sở hữu
0
1
Yêu cầu phần cứng
0
1
Quy trình cài đặt
1
0
Hỗ trợ phần cứng
1
0
Hỗ trợ phần mềm
1
1
Giao diện sử dụng
1
1
Bảo mật
0
1
Tổng kết
4
5
kimgiap(i92c)- Tổng số bài gửi : 144
Join date : 28/07/2010
Đến từ : Bình Định
Re: Tương lai của hệ điều hành – Ubuntu hay Windows?
Dù gì thì gì thì Windows vấn cứ hơn. Thậm chí là Windows đang có một khoảng cách khá xa so với Linux, Để là đối thủ đáng gờm của MS thì Linux chắc cũng còn rất nhiều thời gian.
Nhưng mà mình hy vọng Linux sẽ phát triển. Để làm gì ư? ko phải là để mình dùng Linux. Mình vấn dùng windows mà là để xem MS nó có bớt giá bán sản phầm hơn ko thôi!
Nhưng mà mình hy vọng Linux sẽ phát triển. Để làm gì ư? ko phải là để mình dùng Linux. Mình vấn dùng windows mà là để xem MS nó có bớt giá bán sản phầm hơn ko thôi!
kimgiap(i92c)- Tổng số bài gửi : 144
Join date : 28/07/2010
Đến từ : Bình Định
Re: Tương lai của hệ điều hành – Ubuntu hay Windows?
nói đến tương lai (5, 10 , 20 năm) nghe thật xa xôi và chẳng ai trong chúng ta có thể biết trước sự thay đổi của người dùng, có thể năm sau 2011 hay 2012 linux phát triển mạnh và mọi người đổ xô nhau dùng nó ( điều này hoàn toàn ko phủ định ), nhưng có thực tế là hiện tại người dùng windows chiếm số lượng rất lớn và đễ thay đổi điều này là ko dễ chút nào
nếu hướng tới người dùng phổ thông thì thực sự windows đã làm điều đó rất tốt về mặt giao diện (drag & drop ) vd: để giải nén 1 file rar thì ta chỉ cài phần mềm winrar và thực hiện vài cú click đơn giản mà ai cũng có thể nhớ , còn linux thì ngày xưa phải thực hiện gõ lệnh cài đặt unrar # yum install unrar rùi unrar -x file.rar sau này có phát triễn 1 số soft để đơn giản hóa việc giải nén (Peazip, rar archiev)
và còn nhiều lệnh khác mà người dùng phổ thông cần học nến muốn dùng linux
nếu hướng tới user IT thì linux thực sự cần thiết vd : hack wifi thì dùng backtrack 4, còn xây dựng tổng đài voIP thì có debian , ubuntu hiện dc nhiều người sử dụng nhất
-> mình vẫn nghĩ còn rất lâu để linux thay thế dc window
nếu hướng tới người dùng phổ thông thì thực sự windows đã làm điều đó rất tốt về mặt giao diện (drag & drop ) vd: để giải nén 1 file rar thì ta chỉ cài phần mềm winrar và thực hiện vài cú click đơn giản mà ai cũng có thể nhớ , còn linux thì ngày xưa phải thực hiện gõ lệnh cài đặt unrar # yum install unrar rùi unrar -x file.rar sau này có phát triễn 1 số soft để đơn giản hóa việc giải nén (Peazip, rar archiev)
và còn nhiều lệnh khác mà người dùng phổ thông cần học nến muốn dùng linux
nếu hướng tới user IT thì linux thực sự cần thiết vd : hack wifi thì dùng backtrack 4, còn xây dựng tổng đài voIP thì có debian , ubuntu hiện dc nhiều người sử dụng nhất
-> mình vẫn nghĩ còn rất lâu để linux thay thế dc window
letatriluc(i92c)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 14/09/2010
Re: Tương lai của hệ điều hành – Ubuntu hay Windows?
Chưa sài Ubuntu có bản quyền nên chưa biết, chứ bản free thì thấy cũng ko hay lắm, còn thua Windows xa. Mặc dù rất thích sự đổi mới nhưng đúng là Ubuntu vẫn còn "trẻ" theo mình.
NguyenHoaiHien(i92C)- Tổng số bài gửi : 75
Join date : 08/11/2010
Đến từ : Tiền Giang
Re: Tương lai của hệ điều hành – Ubuntu hay Windows?
letatriluc(i92c) đã viết:nói đến tương lai (5, 10 , 20 năm) nghe thật xa xôi và chẳng ai trong chúng ta có thể biết trước sự thay đổi của người dùng, có thể năm sau 2011 hay 2012 linux phát triển mạnh và mọi người đổ xô nhau dùng nó ( điều này hoàn toàn ko phủ định ), nhưng có thực tế là hiện tại người dùng windows chiếm số lượng rất lớn và đễ thay đổi điều này là ko dễ chút nào
nếu hướng tới người dùng phổ thông thì thực sự windows đã làm điều đó rất tốt về mặt giao diện (drag & drop ) vd: để giải nén 1 file rar thì ta chỉ cài phần mềm winrar và thực hiện vài cú click đơn giản mà ai cũng có thể nhớ , còn linux thì ngày xưa phải thực hiện gõ lệnh cài đặt unrar # yum install unrar rùi unrar -x file.rar sau này có phát triễn 1 số soft để đơn giản hóa việc giải nén (Peazip, rar archiev)
và còn nhiều lệnh khác mà người dùng phổ thông cần học nến muốn dùng linux
nếu hướng tới user IT thì linux thực sự cần thiết vd : hack wifi thì dùng backtrack 4, còn xây dựng tổng đài voIP thì có debian , ubuntu hiện dc nhiều người sử dụng nhất
-> mình vẫn nghĩ còn rất lâu để linux thay thế dc window
Thiết nghĩ trước khi có Winrar thì Windows cũng dùng lệnh để giải nén này nọ, từ từ người ta mới phát triển lên. Hệ điều hành nào ban đầu cũng xuất phát từ những dòng lệnh mộc hết mà.
Và không biết người ta cứ bảo nhau Ubuntu rất tối ưu phần cứng nhưng không hiểu tại sao máy của mình lại kêu và tỏa nhiệt nhiều hơn khi chạy XP hay Win7.
Tuy nhiên chúng ta nên xài qua Ubuntu để... trải nghiệm
ptphung_i92c- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 14/09/2010
Similar topics
» Tương lai hệ điều hành Windows sẽ đi đâu về đâu?
» Hệ điều hành windows: Khác biệt giữa Windows 32bit và 64bit?
» Chạy hệ điều hành Windows 3.1 trên thiết bị điện thoại dùng hệ điều hành Symbian
» Thảo luận Bài 1
» Khoát áo hệ điều hành Windows 8 lên hệ điều hành Windows XP
» Hệ điều hành windows: Khác biệt giữa Windows 32bit và 64bit?
» Chạy hệ điều hành Windows 3.1 trên thiết bị điện thoại dùng hệ điều hành Symbian
» Thảo luận Bài 1
» Khoát áo hệ điều hành Windows 8 lên hệ điều hành Windows XP
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết