Lịch sử của hệ điều hành Unix và Linux
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Lịch sử của hệ điều hành Unix và Linux
1. Unix
Giữa năm 1969 - 1970, Kenneth Thompson, Dennis Ritchie và những người khác của phòng thí nghiệm AT&T Bell Labs bắt đầu phát triển một hệ điều hành nhỏ dựa trên PDP-7. Hệ điều hành này sớm mang tên Unix, một sự chơi chữ từ một dự án hệ điều hành có từ trước đó mang tên MULTICS. Vào khoảng 1972 - 1973, hệ thống được viết lại bằng ngôn ngữ C và thông qua quyết định này, Unix đã trở thành hệ điều hành được sử dụng rộng rãi nhất có thể chuyển đổi được và không cần phần cứng ban đầu cho nó. Các cải tiến khác cũng được thêm vào Unix trong một phần của sự thoả thuận giữa AT&T Bell Labs và cộng đồng các trường đại học và học viện. Vào năm 1979, phiên bản thứ 7 của Unix được phát hành, đó chính là hệ điều hành gốc cho tất cả các hệ thống Unix có hiện nay.
Sau thời điểm đó, lịch sử Unix bắt đầu trở nên hơi phức tạp. Cộng đồng các trường đại học và học viện, đứng đầu là Berkeley, phát triển một nhánh khác gọi là Berkeley Software Distribution (BSD), trong khi AT&T tiếp tục phát triển Unix dưới tên gọi là “Hệ thống III” và sau đó là “Hệ thống V”. Vào những năm cuối của thập kỷ 1980 cho đến các năm đầu thập kỷ 1990, một “cuộc chiến tranh” giữa hai hệ thống chính này đã diễn ra hết sức căng thẳng. Sau nhiều năm, mỗi hệ thống đi theo những đặc điểm khác nhau. Trong thị trường thương mại, “Hệ thống V” đã giành thắng lợi (có hầu hết các giao tiếp theo một chuẩn thông dụng) và nhiều nhà cung cấp phần cứng đã chuyển sang “Hệ thống V” của AT&T. Tuy nhiên, “Hệ thống V” cuối cùng đã kết hợp các cải tiến BSD, và kết quả là hệ thống đã trở thành sự pha trộn của 2 nhánh Unix. Nhánh BSD không chết, thay vào đó, nó đã được sử dụng rộng rãi trong mục đích nghiên cứu, cho các phần cứng PC, và cho các server đơn mục đích (vd: nhiều website sử dụng một nguồn BSD).
Kết quả là có nhiều phiên bản Unix khác nhau, nhưng tất cả đều dựa trên phiên bản thứ bảy ban đầu. Hầu hết các phiên bản Unix đều thuộc quyền sở hữu và được bảo vệ bởi từng nhà cung cấp phần cứng tương ứng, ví dụ Sun Solaris là một phiên bản của “Hệ thống V”. Ba phiên bản của BSD của nhánh Unix cuối cùng đã trở thành mã nguồn mở: FreeBSD (tập trung vào sự cài đặt dễ dàng trên phần cứng của dòng máy PC), NetBSD (tập trung vào nhiều kiến trúc CPU khác nhau) và một bản khác của NetBSD, OpenBSD (tập trung vào bảo mật).
2. Linux
Vào năm 1991, Linus Tovalds bắt đầu phát triển một kernel hệ điều hành, lấy tên của anh ta “Linux” [Tovalds 1999]. Kernel này có thể kết hợp với các tài liệu của FSF và các thành phần khác (cụ thể là một vài thành phần của BSD và phần mềm MIT của X-Windows) để có thể giới thiệu một hệ điều hành vô cùng hữu ích và có thể tự do chỉnh sửa.
Trong cộng đồng Linux, nhiều tổ chức khác nhau đã kết hợp các thành phần khác có sẵn. Mỗi một sự kết hợp đó được gọi là một bản phân phối (distribution) và các tổ chức phát triển các bản phân phối đó gọi là các nhà phân phối (distributors). Các bản phân phối thông dụng gồm có Linux Red Hat, Mandrake, SuSE, Caldera, Corel và Debian. Có những sự khác nhau giữa các bản phân phối đó, nhưng tất cả các bản phân phối đó đều dựa trên cùng nền tảng: kernel của Linux và các thư viện của GNU. Cả hai thứ đã kết hợp lại tạo thành một giấy phép kiểu “copyleft”, thay đổi những nền tảng cơ bản này phải được làm sẵn cho tất cả, một sự bắt buộc thống nhất giữa các bản phân phối Linux mà điều này không hề có trên BSD và các hệ thống Unix kế thừa từ AT&T.
Giữa năm 1969 - 1970, Kenneth Thompson, Dennis Ritchie và những người khác của phòng thí nghiệm AT&T Bell Labs bắt đầu phát triển một hệ điều hành nhỏ dựa trên PDP-7. Hệ điều hành này sớm mang tên Unix, một sự chơi chữ từ một dự án hệ điều hành có từ trước đó mang tên MULTICS. Vào khoảng 1972 - 1973, hệ thống được viết lại bằng ngôn ngữ C và thông qua quyết định này, Unix đã trở thành hệ điều hành được sử dụng rộng rãi nhất có thể chuyển đổi được và không cần phần cứng ban đầu cho nó. Các cải tiến khác cũng được thêm vào Unix trong một phần của sự thoả thuận giữa AT&T Bell Labs và cộng đồng các trường đại học và học viện. Vào năm 1979, phiên bản thứ 7 của Unix được phát hành, đó chính là hệ điều hành gốc cho tất cả các hệ thống Unix có hiện nay.
Sau thời điểm đó, lịch sử Unix bắt đầu trở nên hơi phức tạp. Cộng đồng các trường đại học và học viện, đứng đầu là Berkeley, phát triển một nhánh khác gọi là Berkeley Software Distribution (BSD), trong khi AT&T tiếp tục phát triển Unix dưới tên gọi là “Hệ thống III” và sau đó là “Hệ thống V”. Vào những năm cuối của thập kỷ 1980 cho đến các năm đầu thập kỷ 1990, một “cuộc chiến tranh” giữa hai hệ thống chính này đã diễn ra hết sức căng thẳng. Sau nhiều năm, mỗi hệ thống đi theo những đặc điểm khác nhau. Trong thị trường thương mại, “Hệ thống V” đã giành thắng lợi (có hầu hết các giao tiếp theo một chuẩn thông dụng) và nhiều nhà cung cấp phần cứng đã chuyển sang “Hệ thống V” của AT&T. Tuy nhiên, “Hệ thống V” cuối cùng đã kết hợp các cải tiến BSD, và kết quả là hệ thống đã trở thành sự pha trộn của 2 nhánh Unix. Nhánh BSD không chết, thay vào đó, nó đã được sử dụng rộng rãi trong mục đích nghiên cứu, cho các phần cứng PC, và cho các server đơn mục đích (vd: nhiều website sử dụng một nguồn BSD).
Kết quả là có nhiều phiên bản Unix khác nhau, nhưng tất cả đều dựa trên phiên bản thứ bảy ban đầu. Hầu hết các phiên bản Unix đều thuộc quyền sở hữu và được bảo vệ bởi từng nhà cung cấp phần cứng tương ứng, ví dụ Sun Solaris là một phiên bản của “Hệ thống V”. Ba phiên bản của BSD của nhánh Unix cuối cùng đã trở thành mã nguồn mở: FreeBSD (tập trung vào sự cài đặt dễ dàng trên phần cứng của dòng máy PC), NetBSD (tập trung vào nhiều kiến trúc CPU khác nhau) và một bản khác của NetBSD, OpenBSD (tập trung vào bảo mật).
2. Linux
Vào năm 1991, Linus Tovalds bắt đầu phát triển một kernel hệ điều hành, lấy tên của anh ta “Linux” [Tovalds 1999]. Kernel này có thể kết hợp với các tài liệu của FSF và các thành phần khác (cụ thể là một vài thành phần của BSD và phần mềm MIT của X-Windows) để có thể giới thiệu một hệ điều hành vô cùng hữu ích và có thể tự do chỉnh sửa.
Trong cộng đồng Linux, nhiều tổ chức khác nhau đã kết hợp các thành phần khác có sẵn. Mỗi một sự kết hợp đó được gọi là một bản phân phối (distribution) và các tổ chức phát triển các bản phân phối đó gọi là các nhà phân phối (distributors). Các bản phân phối thông dụng gồm có Linux Red Hat, Mandrake, SuSE, Caldera, Corel và Debian. Có những sự khác nhau giữa các bản phân phối đó, nhưng tất cả các bản phân phối đó đều dựa trên cùng nền tảng: kernel của Linux và các thư viện của GNU. Cả hai thứ đã kết hợp lại tạo thành một giấy phép kiểu “copyleft”, thay đổi những nền tảng cơ bản này phải được làm sẵn cho tất cả, một sự bắt buộc thống nhất giữa các bản phân phối Linux mà điều này không hề có trên BSD và các hệ thống Unix kế thừa từ AT&T.
BUI.THI.THUY.NGA(PT1)- Tổng số bài gửi : 9
Join date : 19/10/2010
Similar topics
» Lịch sử hệ điều hành
» Tài liệu hệ điều hành LINUX và UNIX
» Hệ Điều Hành Linux - Lịch sử 20 năm tồn tại và phát triển
» Lịch sử Unix, Linux và Phần mềm mã nguồn mở
» Cách tạo lịch trình thời gian trên hệ điều hành linux với crontab
» Tài liệu hệ điều hành LINUX và UNIX
» Hệ Điều Hành Linux - Lịch sử 20 năm tồn tại và phát triển
» Lịch sử Unix, Linux và Phần mềm mã nguồn mở
» Cách tạo lịch trình thời gian trên hệ điều hành linux với crontab
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết