Câu hỏi ôn tập
+5
nptu
nhitty
bichthaoI83C
HaLinh(I92C)
Nguyen Thi Ngoc Thuy I92C
9 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Câu hỏi ôn tập
Câu 1
Trình bày mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc môn học “Hệ điều hành”.
-Mục tiêu:Nhằm cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của hệ điều hành.
-Ý nghĩa:
+ Hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính.
+ Học phương pháp phân tích,thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
+ Là kiến thức cơ sở để từ đó sử dụng, khai thác hiệu quả những dịch vụ của hệ điều hành, tích cực xây dựng những ứng dụng với giao diện dễ sử dụng nhất.
-Cấu trúc môn học:
+ Môn học gồm có 7 chương:
• Giới thiệu hệ điều hành.
• Cấu trúc máy tính.
• Cấu trúc Hệ điều hành
• Quản lý tiến trình.
• Đa luồng.
• Điều phối CPU.
• Đồng bộ hóa tiến trình.
Câu 2 So sánh chức năng của Long-Term Scheduler với chức năng của Short-Term Scheduler.
*Trình điều phối chậm:Do có nhiều thời gian (vài phút), loại Scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ các tiến trình cần nhằm phối hợp cân đối hai loại tiến trình:
+ Hướng CPU (CPU-Bound): Tính toán nhiều, Ít I/O.
+ Hướng I/O(I/O-Bound): Tính toán ít, Nhiều I/O.
Mục đích: Cân bằng tải cho toàn hệ thống.
*Trình điều phối nhanh:Có tần suất công việc cao. Thường cứ 100ms lại tốn 10ms để xác định tiến trình kế tiếp cần chuyển sang Running.
VD:
*Trình điều phối chậm:vào buổi sáng ngày 19/06/2000 ta mua 1 tờ vé số,ta có 1 khoảng thời gian dài từ sáng đến chiều để lựac chọn,ta có thể chọn loại vé tới chiều sẽ xổ số và ta cũng có thể chọn loại vé sổ ngay tại chỗ.
*Trình điều phối nhanh:trong thời gian ta giải lao 100 phút thì ta có khoảng thời gian là 10 phút để xác định công việc tiếp theo là học bài.
Câu 3 Phân tích nguyên lý Tập luồng và ứng dụng. Cho ví dụ minh hoạ.
*Nguyên lý tập luồng:
- Tập luồng bao gồm luồng giống nhau (ví dụ, chung mã).
- Tiến trình cha tạo lập sẵn một tập luồng khi khởi động.
- Các luồng trong tập luồng luôn sẵn sàng chờ công việc.
- Khi tiến trình cha (ví dụ Web Server) nhận thêm một yêu cầu, một luồng được đánh thức và nhanh chóng đưa vào vận hành.
- Phục vụ xong luồng được trả về tập luồng.
- Nếu số yêu cầu lớn hơn số tập luồng trong tập, tiến trình cha chờ đến khi có luồng được giải phóng.
VD:trong 1 khách sạn có 1 đơn vị khiên hành lý cho khách,trưởng phòng của đơn vị này(trong ví dụ này là tiến trình cha) sẽ điều phối công việc cho các nhân viên trong đơn vị của mình(các luồng),trong đơn vị này có 5 nhân viên,khi có 1 khách hàng yêu cầu khiêng hành lý thì trưởng phòng sẽ gọi 1 người bất kỳ trong 5 người đi khiên hành lý cho khách,sau khi khiên xong người này sẽ trở lại đơn vị của mình để chờ được phân công tiếp công việc tiếp theo,khi có 6 khách hàng yêu cầu khiên hành lý thì trưởng phòng sẽ cử 5 nhân viên đi khiên hành lý cho 5 người nhưng trong trường hợp này thì thiếu nhân viên nên trưởng phòng sẽ chờ 1 nhân viên trong 5 người làm xong công việc rồi sẽ giao công việc đang chờ nhân viên đó cho người nào làm xong trước.
Trình bày mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc môn học “Hệ điều hành”.
-Mục tiêu:Nhằm cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của hệ điều hành.
-Ý nghĩa:
+ Hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính.
+ Học phương pháp phân tích,thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
+ Là kiến thức cơ sở để từ đó sử dụng, khai thác hiệu quả những dịch vụ của hệ điều hành, tích cực xây dựng những ứng dụng với giao diện dễ sử dụng nhất.
-Cấu trúc môn học:
+ Môn học gồm có 7 chương:
• Giới thiệu hệ điều hành.
• Cấu trúc máy tính.
• Cấu trúc Hệ điều hành
• Quản lý tiến trình.
• Đa luồng.
• Điều phối CPU.
• Đồng bộ hóa tiến trình.
Câu 2 So sánh chức năng của Long-Term Scheduler với chức năng của Short-Term Scheduler.
*Trình điều phối chậm:Do có nhiều thời gian (vài phút), loại Scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ các tiến trình cần nhằm phối hợp cân đối hai loại tiến trình:
+ Hướng CPU (CPU-Bound): Tính toán nhiều, Ít I/O.
+ Hướng I/O(I/O-Bound): Tính toán ít, Nhiều I/O.
Mục đích: Cân bằng tải cho toàn hệ thống.
*Trình điều phối nhanh:Có tần suất công việc cao. Thường cứ 100ms lại tốn 10ms để xác định tiến trình kế tiếp cần chuyển sang Running.
VD:
*Trình điều phối chậm:vào buổi sáng ngày 19/06/2000 ta mua 1 tờ vé số,ta có 1 khoảng thời gian dài từ sáng đến chiều để lựac chọn,ta có thể chọn loại vé tới chiều sẽ xổ số và ta cũng có thể chọn loại vé sổ ngay tại chỗ.
*Trình điều phối nhanh:trong thời gian ta giải lao 100 phút thì ta có khoảng thời gian là 10 phút để xác định công việc tiếp theo là học bài.
Câu 3 Phân tích nguyên lý Tập luồng và ứng dụng. Cho ví dụ minh hoạ.
*Nguyên lý tập luồng:
- Tập luồng bao gồm luồng giống nhau (ví dụ, chung mã).
- Tiến trình cha tạo lập sẵn một tập luồng khi khởi động.
- Các luồng trong tập luồng luôn sẵn sàng chờ công việc.
- Khi tiến trình cha (ví dụ Web Server) nhận thêm một yêu cầu, một luồng được đánh thức và nhanh chóng đưa vào vận hành.
- Phục vụ xong luồng được trả về tập luồng.
- Nếu số yêu cầu lớn hơn số tập luồng trong tập, tiến trình cha chờ đến khi có luồng được giải phóng.
VD:trong 1 khách sạn có 1 đơn vị khiên hành lý cho khách,trưởng phòng của đơn vị này(trong ví dụ này là tiến trình cha) sẽ điều phối công việc cho các nhân viên trong đơn vị của mình(các luồng),trong đơn vị này có 5 nhân viên,khi có 1 khách hàng yêu cầu khiêng hành lý thì trưởng phòng sẽ gọi 1 người bất kỳ trong 5 người đi khiên hành lý cho khách,sau khi khiên xong người này sẽ trở lại đơn vị của mình để chờ được phân công tiếp công việc tiếp theo,khi có 6 khách hàng yêu cầu khiên hành lý thì trưởng phòng sẽ cử 5 nhân viên đi khiên hành lý cho 5 người nhưng trong trường hợp này thì thiếu nhân viên nên trưởng phòng sẽ chờ 1 nhân viên trong 5 người làm xong công việc rồi sẽ giao công việc đang chờ nhân viên đó cho người nào làm xong trước.
Nguyen Thi Ngoc Thuy I92C- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 22/09/2010
Re: Câu hỏi ôn tập
Chào bạn, cảm ơn bạn đã chia sẽ. Thế C8,9,10 không nằm trong cấu trúc môn học Hệ điều hành à?
Nguyen Thi Ngoc Thuy I92C đã viết:Câu 1
Trình bày mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc môn học “Hệ điều hành”.
-Mục tiêu:Nhằm cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của hệ điều hành.
-Ý nghĩa:
+ Hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính.
+ Học phương pháp phân tích,thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
+ Là kiến thức cơ sở để từ đó sử dụng, khai thác hiệu quả những dịch vụ của hệ điều hành, tích cực xây dựng những ứng dụng với giao diện dễ sử dụng nhất.
-Cấu trúc môn học:
+ Môn học gồm có 7 chương:
• Giới thiệu hệ điều hành.
• Cấu trúc máy tính.
• Cấu trúc Hệ điều hành
• Quản lý tiến trình.
• Đa luồng.
• Điều phối CPU.
• Đồng bộ hóa tiến trình.
Câu 2 So sánh chức năng của Long-Term Scheduler với chức năng của Short-Term Scheduler.
*Trình điều phối chậm:Do có nhiều thời gian (vài phút), loại Scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ các tiến trình cần nhằm phối hợp cân đối hai loại tiến trình:
+ Hướng CPU (CPU-Bound): Tính toán nhiều, Ít I/O.
+ Hướng I/O(I/O-Bound): Tính toán ít, Nhiều I/O.
Mục đích: Cân bằng tải cho toàn hệ thống.
*Trình điều phối nhanh:Có tần suất công việc cao. Thường cứ 100ms lại tốn 10ms để xác định tiến trình kế tiếp cần chuyển sang Running.
VD:
*Trình điều phối chậm:vào buổi sáng ngày 19/06/2000 ta mua 1 tờ vé số,ta có 1 khoảng thời gian dài từ sáng đến chiều để lựac chọn,ta có thể chọn loại vé tới chiều sẽ xổ số và ta cũng có thể chọn loại vé sổ ngay tại chỗ.
*Trình điều phối nhanh:trong thời gian ta giải lao 100 phút thì ta có khoảng thời gian là 10 phút để xác định công việc tiếp theo là học bài.
Câu 3 Phân tích nguyên lý Tập luồng và ứng dụng. Cho ví dụ minh hoạ.
*Nguyên lý tập luồng:
- Tập luồng bao gồm luồng giống nhau (ví dụ, chung mã).
- Tiến trình cha tạo lập sẵn một tập luồng khi khởi động.
- Các luồng trong tập luồng luôn sẵn sàng chờ công việc.
- Khi tiến trình cha (ví dụ Web Server) nhận thêm một yêu cầu, một luồng được đánh thức và nhanh chóng đưa vào vận hành.
- Phục vụ xong luồng được trả về tập luồng.
- Nếu số yêu cầu lớn hơn số tập luồng trong tập, tiến trình cha chờ đến khi có luồng được giải phóng.
VD:trong 1 khách sạn có 1 đơn vị khiên hành lý cho khách,trưởng phòng của đơn vị này(trong ví dụ này là tiến trình cha) sẽ điều phối công việc cho các nhân viên trong đơn vị của mình(các luồng),trong đơn vị này có 5 nhân viên,khi có 1 khách hàng yêu cầu khiêng hành lý thì trưởng phòng sẽ gọi 1 người bất kỳ trong 5 người đi khiên hành lý cho khách,sau khi khiên xong người này sẽ trở lại đơn vị của mình để chờ được phân công tiếp công việc tiếp theo,khi có 6 khách hàng yêu cầu khiên hành lý thì trưởng phòng sẽ cử 5 nhân viên đi khiên hành lý cho 5 người nhưng trong trường hợp này thì thiếu nhân viên nên trưởng phòng sẽ chờ 1 nhân viên trong 5 người làm xong công việc rồi sẽ giao công việc đang chờ nhân viên đó cho người nào làm xong trước.
HaLinh(I92C)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 14/09/2010
Re: Câu hỏi ôn tập
Chương 8 là Deadlock , chương này chủ yếu là bài tập, không có trong hệ thống lý thuyết.
Mình nghe các bạn nói, Chương 9,10 không học bạn à...!
Mình nghe các bạn nói, Chương 9,10 không học bạn à...!
bichthaoI83C- Tổng số bài gửi : 11
Join date : 08/11/2010
Re: Câu hỏi ôn tập
mình thấy là chương 7 và 8 rất quan trọng , chương 9, 10 nếu không học thì cái này mình tự học ah
nhitty- Tổng số bài gửi : 8
Join date : 13/09/2010
Re: Câu hỏi ôn tập
ah,theo mình nếu nói cấu trúc môn học thì mình phải nêu hết 10 chương ra,vì slide của thầy gồm 10 chương mà
nptu- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 10/10/2010
Mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc môn học “Hệ điều hành”.
1.1. Mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc môn học “Hệ điều hành”.
Giải:
Ý nghĩa:
- Hiểu sâu nguyên lý hoạt động của Phần cứng và Phần mềm máy tính.
- Học phương pháp phân tích, thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
Mục tiêu: Cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của HĐH.
Mô tả vắn tắt:
- Khái niệm chung, Lịch sử, Phân loại HĐH.
- Nguyên lý và hoạt động các khối chức năng.
- Giới thiệu dòng HĐH Windows NT/2000/XP/2003
Giải:
Ý nghĩa:
- Hiểu sâu nguyên lý hoạt động của Phần cứng và Phần mềm máy tính.
- Học phương pháp phân tích, thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
Mục tiêu: Cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của HĐH.
Mô tả vắn tắt:
- Khái niệm chung, Lịch sử, Phân loại HĐH.
- Nguyên lý và hoạt động các khối chức năng.
- Giới thiệu dòng HĐH Windows NT/2000/XP/2003
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)”.
1.2. Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)”.
Giải:
- Ẩn các chi tiết của phần cứng để máy tính dễ sử dụng hơn.
- Người sử dụng và người lập trình được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu và không phụ thuộc vào thiết bị cụ thể.
- Thực tế, HĐH là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau. Máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên.
- Bản thân chương trình ứng dụng cũng là một máy tính trừu tượng và phải dễ sử dụng nhất.
- Công việc của người lập trình là liên tục xây dựng các máy tính trừu tượng như vậy (cho người khác sử dụng và cho cả chính mình).
Giải:
- Ẩn các chi tiết của phần cứng để máy tính dễ sử dụng hơn.
- Người sử dụng và người lập trình được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu và không phụ thuộc vào thiết bị cụ thể.
- Thực tế, HĐH là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau. Máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên.
- Bản thân chương trình ứng dụng cũng là một máy tính trừu tượng và phải dễ sử dụng nhất.
- Công việc của người lập trình là liên tục xây dựng các máy tính trừu tượng như vậy (cho người khác sử dụng và cho cả chính mình).
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
1.3. Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
Giải:
- Đáp ứng các yêu cầu sử dụng tài nguyên thiết bị như: CPU, Bộ nhớ trong, Ổ đĩa, Ổ băng, Máy in, Card mạng, ...
- Trong trường hợp nhiều chương trình, nhiều người dùng cùng chia sẻ các tài nguyên chung như vậy, HĐH phải giải quyết tranh chấp có thể xảy ra và đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự, dùng xong lại được cấp cho đối tượng khác sử dụng.
- Hình dung tình huống: 3 chương trình cùng in ra một máy in duy nhất. Khó chấp nhận trường hợp 1 trang in xen kẽ nhiều kết quả từ nhiều nguồn khác nhau. HĐH giải quyết bằng cách đưa kết quả in của mỗi chương trình tạm thời ra đĩa cứng, sau đó lần lượt in từ đĩa vào thời điểm thích hợp.
Giải:
- Đáp ứng các yêu cầu sử dụng tài nguyên thiết bị như: CPU, Bộ nhớ trong, Ổ đĩa, Ổ băng, Máy in, Card mạng, ...
- Trong trường hợp nhiều chương trình, nhiều người dùng cùng chia sẻ các tài nguyên chung như vậy, HĐH phải giải quyết tranh chấp có thể xảy ra và đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự, dùng xong lại được cấp cho đối tượng khác sử dụng.
- Hình dung tình huống: 3 chương trình cùng in ra một máy in duy nhất. Khó chấp nhận trường hợp 1 trang in xen kẽ nhiều kết quả từ nhiều nguồn khác nhau. HĐH giải quyết bằng cách đưa kết quả in của mỗi chương trình tạm thời ra đĩa cứng, sau đó lần lượt in từ đĩa vào thời điểm thích hợp.
Được sửa bởi nguyenminhtrangi92c ngày 26/11/2010, 21:35; sửa lần 1.
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Nguyên lý hoạt động của Hệ điều hành Chia thời gian (Time – Sharing System)
1.4. Nguyên lý hoạt động của Hệ điều hành Chia thời gian (Time – Sharing System).
Giải:
- Là loại hệ điều hành đa chương (Multi-programmed systems) nhưng không cung cấp khả năng tương tác với users
- CPU luân phiên chuyển đổi thực thi giữa các công việc
- Quá trình chuyển đổi xảy ra thường xuyên hơn, mỗi công việc chỉ được chia một phần nhỏ thời gian CPU
- Cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user
Khi kết thúc thực thi một lệnh, OS sẽ chờ lệnh kế tiếp từ bàn phím chứ không phải từ card reader
- Một công việc chỉ được chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính
- Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho công việc khác.
- Yêu cầu đối với OS trong Time-Sharing Systems
- Định thời công việc (job scheduling)
- Quản lý bộ nhớ (Memory Management)
o Các công việc được hoán chuyển giữa bộ nhớ chính và đĩa
o Virtual memory: cho phép một công việc có thể được thực thi mà không cần phải nạp hoàn toàn vào bộ nhớ chính
- Quản lý các process (Process Management)
o Định thời CPU (CPU scheduling)
o Đồng bộ các công việc (synchronization)
o Tương tác giữa các công việc (process communication)
o Tránh Deadlock
- Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ (disk management)
- Phân bổ các thiết bị, tài nguyên
- Cơ chế bảo vệ (protection
Giải:
- Là loại hệ điều hành đa chương (Multi-programmed systems) nhưng không cung cấp khả năng tương tác với users
- CPU luân phiên chuyển đổi thực thi giữa các công việc
- Quá trình chuyển đổi xảy ra thường xuyên hơn, mỗi công việc chỉ được chia một phần nhỏ thời gian CPU
- Cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user
Khi kết thúc thực thi một lệnh, OS sẽ chờ lệnh kế tiếp từ bàn phím chứ không phải từ card reader
- Một công việc chỉ được chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính
- Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho công việc khác.
- Yêu cầu đối với OS trong Time-Sharing Systems
- Định thời công việc (job scheduling)
- Quản lý bộ nhớ (Memory Management)
o Các công việc được hoán chuyển giữa bộ nhớ chính và đĩa
o Virtual memory: cho phép một công việc có thể được thực thi mà không cần phải nạp hoàn toàn vào bộ nhớ chính
- Quản lý các process (Process Management)
o Định thời CPU (CPU scheduling)
o Đồng bộ các công việc (synchronization)
o Tương tác giữa các công việc (process communication)
o Tránh Deadlock
- Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ (disk management)
- Phân bổ các thiết bị, tài nguyên
- Cơ chế bảo vệ (protection
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Nêu 1 ví dụ từ đời thường minh hoạ chế độ phục vụ chia thời gian.
Nêu 1 ví dụ từ đời thường minh hoạ chế độ phục vụ chia thời gian.
Giải:
Ví dụ từ đời thường: Trong nhà hàng, người bồi bàn (CPU) phục vụ mỗi bàn ăn (Chương trình người dùng) trong 1 khoảng thời gian ngắn (chẳng hạn trong 10 giây), sau đó chuyển sang bàn khác.
Giải:
Ví dụ từ đời thường: Trong nhà hàng, người bồi bàn (CPU) phục vụ mỗi bàn ăn (Chương trình người dùng) trong 1 khoảng thời gian ngắn (chẳng hạn trong 10 giây), sau đó chuyển sang bàn khác.
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Phân loại các hệ phân tán theo khoảng cách và theo phương thức phục vụ. Phân biệt File Server với Client-Server
1.5. Phân loại các hệ phân tán theo khoảng cách và theo phương thức phục vụ. Phân biệt File Server với Client-Server.
Giải:
- Phân loại theo khoảng cách:
• LAN (Local-Area Network): Nội bộ
• WAN (Wide-Area Network): Diện rộng
• MAN (Metropolitan-Area Network): Đô thị
- Phân loại theo phương thức phục vụ:
• File-Server: Máy chủ không tính toán, chỉ làm dịch vụ tập tin cho các máy khác
• Peer-to-Peer: Mạng các máy ngang hàng
• Client-Server: Máy khách (Client) gửi yêu cầu, Máy chủ (Server) tính toán và gửi trả lại kết quả.
Giải:
- Phân loại theo khoảng cách:
• LAN (Local-Area Network): Nội bộ
• WAN (Wide-Area Network): Diện rộng
• MAN (Metropolitan-Area Network): Đô thị
- Phân loại theo phương thức phục vụ:
• File-Server: Máy chủ không tính toán, chỉ làm dịch vụ tập tin cho các máy khác
• Peer-to-Peer: Mạng các máy ngang hàng
• Client-Server: Máy khách (Client) gửi yêu cầu, Máy chủ (Server) tính toán và gửi trả lại kết quả.
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Định nghĩa của IEEE về Hệ thời gian thực.
1.6. Định nghĩa của IEEE về Hệ thời gian thực.
Giải:
o Hệ thống thời gian thực (Real-Time Systems)
- Thường dùng trong các thiết bị chuyên dụng như điều khiển các thử nghiệm khoa học, điều khiển trong y khoa, dây chuyền công nghiệp.
- Ràng buộc tương đối chặt chẽ về thời gian: hard và soft real-time.
o Hard real-time:
- Hạn chế (hoặc không có) bộ nhớ phụ, tất cả dữ liệu nằm trong bộ nhớ chính (RAM) hoặc ROM
- Yêu cầu thời gian đáp ứng, xử lý rất nghiêm ngặt, thường sử dụng trong điều khiển công nghiệp, công nghệ robotics.
o Soft real-time:
- Thường xuất hiện trong lĩnh vực multimedia, thực tế ảo (virtual reality) với yêu cầu mềm dẻo hơn về thời gian.
Giải:
o Hệ thống thời gian thực (Real-Time Systems)
- Thường dùng trong các thiết bị chuyên dụng như điều khiển các thử nghiệm khoa học, điều khiển trong y khoa, dây chuyền công nghiệp.
- Ràng buộc tương đối chặt chẽ về thời gian: hard và soft real-time.
o Hard real-time:
- Hạn chế (hoặc không có) bộ nhớ phụ, tất cả dữ liệu nằm trong bộ nhớ chính (RAM) hoặc ROM
- Yêu cầu thời gian đáp ứng, xử lý rất nghiêm ngặt, thường sử dụng trong điều khiển công nghiệp, công nghệ robotics.
o Soft real-time:
- Thường xuất hiện trong lĩnh vực multimedia, thực tế ảo (virtual reality) với yêu cầu mềm dẻo hơn về thời gian.
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành.
2.1. Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành.
Giải:
- Hai loại ngắt chính:
o Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua System Bus.
o Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (Ngắt mềm) nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ, yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM (ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out ).
Giải:
- Hai loại ngắt chính:
o Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua System Bus.
o Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (Ngắt mềm) nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ, yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM (ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out ).
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Trong 2 loại bộ nhớ là Bộ nhớ chính và Đĩa từ, loại nào là Bộ nhớ Sơ cấp, loại nào là Bộ nhớ Thứ cấp? Phân loại như vậy để làm gì?
2.2. Trong 2 loại bộ nhớ là Bộ nhớ chính và Đĩa từ, loại nào là Bộ nhớ Sơ cấp, loại nào là Bộ nhớ Thứ cấp? Phân loại như vậy để làm gì?
Giải:
- Bộ nhớ chính (Main Memory)
o Chương trình máy tính phải được nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
o Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU.
o Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
o Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhỏ và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xoá khi mất điện.
o RAM được sử dụng làm Bộ nhớ Sơ cấp (Primary Memory).
- Bộ nhớ phụ (secondary storage): hệ thống lưu trữ thông tin bền vững (nonvolatile storage).
o Đĩa từ (magnetic disks) là loại bộ nhớ phụ hay bộ nhớ thứ cấp.
o Bề mặt đĩa chia thành các rãnh (tracks), các rãnh này được chia nhỏ hơn thành các cung từ (sectors).
o Cylinder: tập các track tạo thành một hình trụ
o Disk controller: bộ điều khiển quá trình giao tiếp giữa CPU và đĩa.
Giải:
- Bộ nhớ chính (Main Memory)
o Chương trình máy tính phải được nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
o Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU.
o Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
o Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhỏ và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xoá khi mất điện.
o RAM được sử dụng làm Bộ nhớ Sơ cấp (Primary Memory).
- Bộ nhớ phụ (secondary storage): hệ thống lưu trữ thông tin bền vững (nonvolatile storage).
o Đĩa từ (magnetic disks) là loại bộ nhớ phụ hay bộ nhớ thứ cấp.
o Bề mặt đĩa chia thành các rãnh (tracks), các rãnh này được chia nhỏ hơn thành các cung từ (sectors).
o Cylinder: tập các track tạo thành một hình trụ
o Disk controller: bộ điều khiển quá trình giao tiếp giữa CPU và đĩa.
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Phân tích Hai chế độ vận hành của máy tính.
2.3. Phân tích Hai chế độ vận hành của máy tính.
Giải:
- Hệ điều hành hiện đại dùng cơ chế Dual-Mode để duy trì 2 chế độ là User Mode và Monitor Mode (còn gọi là Supervisor Mode, System Mode hoặc Privileged Mode) để bảo vệ hệ thống và các tiến trình đang vận hành.
- Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
- Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
- Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
- Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
- Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
- MS-DOS không có Dual-Mode.
- Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
Giải:
- Hệ điều hành hiện đại dùng cơ chế Dual-Mode để duy trì 2 chế độ là User Mode và Monitor Mode (còn gọi là Supervisor Mode, System Mode hoặc Privileged Mode) để bảo vệ hệ thống và các tiến trình đang vận hành.
- Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
- Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
- Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
- Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
- Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
- MS-DOS không có Dual-Mode.
- Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Bảo vệ CPU bằng Timer.
2.4. Bảo vệ CPU bằng Timer.
Giải:
• CPU protection: bảo đảm OS phải duy trì được quyền điều khiển, tránh trường hợp user bị lặp vô hạn, không trả quyền điều khiển. Cơ chế thực hiện là timer.
• Timer – kích khởi các ngắt quãng định kỳ
o Bộ đếm timer sẽ giảm dần sau mỗi xung clock của máy tính.
o Khi timer bằng 0 thì kích hoạt ngắt timer và OS sẽ nắm quyền điều khiển.
• Timer cũng được sử dụng để hiện thực hệ thống time sharing.
Thiết lập timer gây ngắt định kỳ N ms (time slice, quantum)
• Timer cũng được dùng để tính thời gian.
• Lệnh nạp giá trị cho bộ đếm timer là privileged instruction
Giải:
• CPU protection: bảo đảm OS phải duy trì được quyền điều khiển, tránh trường hợp user bị lặp vô hạn, không trả quyền điều khiển. Cơ chế thực hiện là timer.
• Timer – kích khởi các ngắt quãng định kỳ
o Bộ đếm timer sẽ giảm dần sau mỗi xung clock của máy tính.
o Khi timer bằng 0 thì kích hoạt ngắt timer và OS sẽ nắm quyền điều khiển.
• Timer cũng được sử dụng để hiện thực hệ thống time sharing.
Thiết lập timer gây ngắt định kỳ N ms (time slice, quantum)
• Timer cũng được dùng để tính thời gian.
• Lệnh nạp giá trị cho bộ đếm timer là privileged instruction
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Phân loại và chức năng các dịch vụ của hệ điều hành.
3.1. Phân loại và chức năng các dịch vụ của hệ điều hành.
Giải:
• Thực hiện chương trình: HĐH phải biết nạp (Load) chương trình vào RAM và khởi động nó.
• Thao tác Nhập/Xuất: Làm sạch màn hình, Định dạng đĩa, Tua băng về đầu,...
• Thao tác với Hệ tập tin: Tạo lập/Loại bỏ/Đọc/ghi tập tin,...
• Liên lạc giữa các tiến trình: Bằng thông điệp (Messages), Qua vùng nhớ chung. Trao đổi thông tin giữa các tiến trình Trên 1 máy/ Giữa các máy khác nhau trong mạng.
• Phát hiện lỗi: Lỗi trong CPU, Bộ nhớ, Các thiết bị (Lỗi chẵn lẻ - Parity, Lỗi truy cập mạng, Lỗi hết giấy,...). Mỗi loại lỗi có cách xử trí riêng của HĐH
Giải:
• Thực hiện chương trình: HĐH phải biết nạp (Load) chương trình vào RAM và khởi động nó.
• Thao tác Nhập/Xuất: Làm sạch màn hình, Định dạng đĩa, Tua băng về đầu,...
• Thao tác với Hệ tập tin: Tạo lập/Loại bỏ/Đọc/ghi tập tin,...
• Liên lạc giữa các tiến trình: Bằng thông điệp (Messages), Qua vùng nhớ chung. Trao đổi thông tin giữa các tiến trình Trên 1 máy/ Giữa các máy khác nhau trong mạng.
• Phát hiện lỗi: Lỗi trong CPU, Bộ nhớ, Các thiết bị (Lỗi chẵn lẻ - Parity, Lỗi truy cập mạng, Lỗi hết giấy,...). Mỗi loại lỗi có cách xử trí riêng của HĐH
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Các mục đích và nguyên tắc thiết kế hệ điều hành.
3.2. Các mục đích và nguyên tắc thiết kế hệ điều hành.
Giải:
- Các mục đích thiết kế (Design Goals):
o Loại phần cứng cụ thể
o Loại hệ điều hành: Lô, Đơn hay Đa chương, Chia thời gian, Phân tán, Thời gian thực,...
o Yêu cầu của người dùng: Tiện dụng, Dễ học, Tin cậy, An toàn, Nhanh,...
o Yêu cầu của người lập trình HĐH: Dễ thiết kế, Dễ thi công, Dễ bảo trì, Dễ nâng cấp,...
- Nguyên tắc thiết kế (Design Principle):
o Tách bạch Policy (Làm gì) với Mechanism (Làm như thế nào)
- Thi công (Implementation):
o Chọn ngữ trình: Assembler hay C
o Nên chủ yếu dùng ngôn ngữ cao cấp (ví dụ: C), sau đó những đoạn quan trọng Chuyển dần sang Assembler.
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Ba cách sản sinh hệ điều hành.
3.3. Ba cách sản sinh hệ điều hành.
Giải:
1. Mã nguồn HĐH được sửa tại một số chỗ, sau đó hệ được Biên dịch (Compile) và Hợp nhất (Link) lại.
2. Không sửa mã nguồn mà chỉnh nội dung một số bảng. Có thể hợp nhất lại hệ thống.
3. Sản sinh được thực hiện khi Khởi động lần đầu và (hoặc) khi Setup do HĐH hoàn toàn được dẫn dắt theo bảng cấu hình (Solaris, Windows).
Giải:
1. Mã nguồn HĐH được sửa tại một số chỗ, sau đó hệ được Biên dịch (Compile) và Hợp nhất (Link) lại.
2. Không sửa mã nguồn mà chỉnh nội dung một số bảng. Có thể hợp nhất lại hệ thống.
3. Sản sinh được thực hiện khi Khởi động lần đầu và (hoặc) khi Setup do HĐH hoàn toàn được dẫn dắt theo bảng cấu hình (Solaris, Windows).
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Chức năng và ứng dụng của Phần mềm Virtual PC.
3.4. Chức năng và ứng dụng của Phần mềm Virtual PC.
Giải:
Phần mềm máy ảo Virtual PC do hãng Microsoft cung cấp có những chức năng và ứng dụng:
o Mỗi PC ảo có HĐH riêng do đó có thể cài đủ loại hệ điều hành trên 1 máy, bao nhiêu cũng được.
o Mỗi PC ảo ứng với 1 tập tin ảnh *.vhd.
o Mỗi PC ảo có cửa sổ riêng.
o Có thể nối mạng giữa các máy ảo do đó dễ dàng nghiên cứu và thử nghiệm mạng mà chỉ có 1 máy (không card, không dây mạng).
Giải:
Phần mềm máy ảo Virtual PC do hãng Microsoft cung cấp có những chức năng và ứng dụng:
o Mỗi PC ảo có HĐH riêng do đó có thể cài đủ loại hệ điều hành trên 1 máy, bao nhiêu cũng được.
o Mỗi PC ảo ứng với 1 tập tin ảnh *.vhd.
o Mỗi PC ảo có cửa sổ riêng.
o Có thể nối mạng giữa các máy ảo do đó dễ dàng nghiên cứu và thử nghiệm mạng mà chỉ có 1 máy (không card, không dây mạng).
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Re: Câu hỏi ôn tập
Ban Trang chịu khó post bài ghê, nhưng tr thấy hơi giống nguyên văn trong tài liệu, dù sao cũng "xie xie "
Tr cũng xin chia sẻ những câu hỏi trong quá trình học Thầy đọc tr ghi lai kịp, các bạn lớp mình ai có thấy tr ghi thiếu thì bổ sung thêm vào, còn chưa ghi kịp câu nào thì cập nhật thêm nhé, dĩ nhiên là ai có thể trả lời câu nào thì trả lời:
1.Trình bày mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc HDH?
2.Trình bày các quan niệm sai về HDH?
3.Phân tích các định nghĩa của HDH (HDH là máy tính mở rộng, là bộ quản lý tài nguyên) ?
4.Trình bày 2 phương thức nhập/xuất?
5.Trình bày nguyên lý xủ lý ngắt?
6.Trình bày thuật giải bảo vệ bô nhớ?
7.Phân biệt thông dịch và biên dịch?
8.Trình bày 2 mô hình liên lạc giữa các tiến trình?
9.Điều phối tiến trình
10.Tại sao tiến trình phải cộng tác với nhau?
11.Liên lạc giữa các tiến trình?
12.So sánh MSQS với MQS?
13.Khái niệm đoạn tương tranh,tính loại trừ lẫn nhau
14.Hai ứng dụng đèn hiệu, thực thi trong windows
15.Phát biểu thuật giải sản xuất - tiêu thụ với 3 đèn hiệu (semEMTY,semFULL,mutex)
16. 4 điều kiên dẫn đến deadlock
17.Vẽ đồ thị cầp tai nguyen
18.Giải thuật tránh deadlock dùng RAG
Tr cũng xin chia sẻ những câu hỏi trong quá trình học Thầy đọc tr ghi lai kịp, các bạn lớp mình ai có thấy tr ghi thiếu thì bổ sung thêm vào, còn chưa ghi kịp câu nào thì cập nhật thêm nhé, dĩ nhiên là ai có thể trả lời câu nào thì trả lời:
1.Trình bày mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc HDH?
2.Trình bày các quan niệm sai về HDH?
3.Phân tích các định nghĩa của HDH (HDH là máy tính mở rộng, là bộ quản lý tài nguyên) ?
4.Trình bày 2 phương thức nhập/xuất?
5.Trình bày nguyên lý xủ lý ngắt?
6.Trình bày thuật giải bảo vệ bô nhớ?
7.Phân biệt thông dịch và biên dịch?
8.Trình bày 2 mô hình liên lạc giữa các tiến trình?
9.Điều phối tiến trình
10.Tại sao tiến trình phải cộng tác với nhau?
11.Liên lạc giữa các tiến trình?
12.So sánh MSQS với MQS?
13.Khái niệm đoạn tương tranh,tính loại trừ lẫn nhau
14.Hai ứng dụng đèn hiệu, thực thi trong windows
15.Phát biểu thuật giải sản xuất - tiêu thụ với 3 đèn hiệu (semEMTY,semFULL,mutex)
16. 4 điều kiên dẫn đến deadlock
17.Vẽ đồ thị cầp tai nguyen
18.Giải thuật tránh deadlock dùng RAG
minhtrieu_i92c- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 14/09/2010
4 điều kiên dẫn đến deadlock
- Mutual exclusion: với mỗi tài nguyên, chỉ có một process sử dụng tại một thời điểm.16. 4 điều kiên dẫn đến deadlock
- Hold and wait: một process vẫn sở hữu tài nguyên đã được cấp phát trong khi yêu cầu một tài nguyên khác.
- No preemption: một tài nguyên không thể bị đoạt lại từ chính process đang sở hữu tài nguyên đó.
- Circular wait: tồn tại một chu kỳ khép kín các yêu cầu tài nguyên.
hoainam_I83C- Tổng số bài gửi : 40
Join date : 03/12/2009
Re: Câu hỏi ôn tập
cảm ơn mind map của bạn Kiệt, mình cũng đang cố gắng để ôn tập môn này, hi vọng đủ kiến thức để vượt qua kì thi sắp tới.
chúc các bạn may mắn.
chúc các bạn may mắn.
vietthanh.mai(i92c)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 20/09/2010
Re: Câu hỏi ôn tập
Chính xác phải ghi cấu trúc môn học là 10 chương mới đúng.nptu đã viết:ah,theo mình nếu nói cấu trúc môn học thì mình phải nêu hết 10 chương ra,vì slide của thầy gồm 10 chương mà
08H1012072_quy- Tổng số bài gửi : 51
Join date : 02/11/2010
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết