Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
+25
ngocdangI83C
nguyenphuongdung(I92C)
tinlv_i91c
thuctoani92c
Nguyen Thi Tuong Vi(I92C)
thanhhangnguyen(I92C)
lexuanbinh(i92c)
Huynh Nu Huyen An(I92C)
kimvan(I92C)
thanhvu(I92C)
ngoman
PhanThanhTung_i92c
TruongHuuHien(I92C)
TranVanThong(I92C)
liemnguyen(I83c)
nguyenlamhongvu_I92C
NGUYENPHUONGTHAO[I92C]
luonghuytai(I92C)
vi_hung_i92
PhamVanNam(I92C)
nguyenvandung(i91C)
VuThanhLongI92
ptphung_i92c
kimgiap(i92c)
Admin
29 posters
Trang 1 trong tổng số 3 trang
Trang 1 trong tổng số 3 trang • 1, 2, 3
Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
- Góp ý cho Đề thi Giữa kỳ.
- Giải các câu của Đề thi Giữa kỳ.
- Giải các câu của Đề thi Giữa kỳ.
So sánh đa luồng với đa tiến trình
So sánh đa luồng với đa tiến trình
1. Giống nhau:
- Điều có thông tin trạng thái
- Luồng còn được gọi là tiến trình nhẹ.
- Nhiều luồng hoặc nhiều tiến trình có thể liên quan đến 1 chương trình.
- Dùng chung tài nguyên từ tiến trình(hoạc luồng) cha.
- Cùng có chức năng xử lý song song.
- Chia sẻ tài nguyên cho nhau.
- Tăng tốc tính toán.
- Đảm bảo tính đơn thể.
2. Khác nhau:
Do các luồng cùng vận hành trong cùng 1 địa chỉ vì vậy dễ dùng chung tài nguyên hơn đa tiến trình
Ví dụ: Mượn đồ trong gia đình thì dễ hơn mượn đồ của hàng xóm láng giềng.
Do các luồng chung tài nguyên với cha và các luồng khác nên việc tạo lập và chuyển ngữ cảnh cũng nhanh hơn và ít chiếm tài nguyên hơn tiến trình.
Ví dụ: Việc ngăn riêng ra 1 phòng trong nhà thì nhanh hơn là chờ nhà nước cấp cho một căn hộ
Cấp phát bộ nhớ và tài nguyên cho tiến trình thì tốn kém hơn luồng.
Lập trình đa luồng thì dễ hơn lập trình đa tiến trình.
Ví dụ:Việc tạo ra 1 công nhân(tuyển dụng lao động ) dễ dàng hơn nhiều việc lập ra 1 xí nghiệp vì muốn có 1 xí nghiệp thì phải ít nhất 1 số công nhân nào đó theo qui định
Admin
Ví dụ về "công nhân" và "xí nghiệp" không đạt ! Hơi quá đà !
1. Giống nhau:
- Điều có thông tin trạng thái
- Luồng còn được gọi là tiến trình nhẹ.
- Nhiều luồng hoặc nhiều tiến trình có thể liên quan đến 1 chương trình.
- Dùng chung tài nguyên từ tiến trình(hoạc luồng) cha.
- Cùng có chức năng xử lý song song.
- Chia sẻ tài nguyên cho nhau.
- Tăng tốc tính toán.
- Đảm bảo tính đơn thể.
2. Khác nhau:
Do các luồng cùng vận hành trong cùng 1 địa chỉ vì vậy dễ dùng chung tài nguyên hơn đa tiến trình
Ví dụ: Mượn đồ trong gia đình thì dễ hơn mượn đồ của hàng xóm láng giềng.
Do các luồng chung tài nguyên với cha và các luồng khác nên việc tạo lập và chuyển ngữ cảnh cũng nhanh hơn và ít chiếm tài nguyên hơn tiến trình.
Ví dụ: Việc ngăn riêng ra 1 phòng trong nhà thì nhanh hơn là chờ nhà nước cấp cho một căn hộ
Cấp phát bộ nhớ và tài nguyên cho tiến trình thì tốn kém hơn luồng.
Lập trình đa luồng thì dễ hơn lập trình đa tiến trình.
Ví dụ:Việc tạo ra 1 công nhân(tuyển dụng lao động ) dễ dàng hơn nhiều việc lập ra 1 xí nghiệp vì muốn có 1 xí nghiệp thì phải ít nhất 1 số công nhân nào đó theo qui định
Admin
Ví dụ về "công nhân" và "xí nghiệp" không đạt ! Hơi quá đà !
kimgiap(i92c)- Tổng số bài gửi : 144
Join date : 28/07/2010
Đến từ : Bình Định
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
ý này na ná ý bên trên nên ta có thể mượn ý tưởng "phòng-nhà" để giải thích thêm cho ý này:kimgiap(i92c) đã viết:
Cấp phát bộ nhớ và tài nguyên cho tiến trình thì tốn kém hơn luồng.
Lập trình đa luồng thì dễ hơn lập trình đa tiến trình.
Ví dụ:Việc tạo ra 1 công nhân(tuyển dụng lao động ) dễ dàng hơn nhiều việc lập ra 1 xí nghiệp vì muốn có 1 xí nghiệp thì phải ít nhất 1 số công nhân nào đó theo qui định
Admin
Ví dụ về "công nhân" và "xí nghiệp" không đạt ! Hơi quá đà !
Xây phòng trong nhà thì dễ thiết kế (lập trình) và ít tiền (tài nguyên) hơn là xây mới một căn nhà mới.
Được sửa bởi ptphung_i92c ngày 29/11/2010, 15:51; sửa lần 1.
ptphung_i92c- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 14/09/2010
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
cái phần "Lập trình đa luồng thì dễ hơn lập trình đa tiến trình."
thì ví dụ nôm na như sau: "Trong 1 cty, nhân viên trao đổi làm việc với 1 nhân viên khác nhanh và dễ hơn là chạy qua phòng ban khác để hỏi 1 vấn đề nào đó mình đang cần tìm hiểu"
thì ví dụ nôm na như sau: "Trong 1 cty, nhân viên trao đổi làm việc với 1 nhân viên khác nhanh và dễ hơn là chạy qua phòng ban khác để hỏi 1 vấn đề nào đó mình đang cần tìm hiểu"
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
VD: Thông báo cho công nhân làm thêm giờ trên bảng thông báo của công ty thì dễ hơn là đi đến từng công nhân thông báo làm thêm, và nội dung thông báo này dễ dàng sửa đổi và mọi người cập nhật được ngay.
Admin
Tính "bịa" vẫn cao ! Phải hiểu sâu khái niệm của môn học thì mới "trúng" được.
Admin
Tính "bịa" vẫn cao ! Phải hiểu sâu khái niệm của môn học thì mới "trúng" được.
nguyenvandung(i91C)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 06/05/2010
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Thêm vài câu nữa trong chương 5 nè:
- Nguyên lý tập luồng và ứng dụng
- Lập trình dđa luồng trong Windows (các hàm của thư viện Win32 API)
- Nguyên lý tập luồng và ứng dụng
- Lập trình dđa luồng trong Windows (các hàm của thư viện Win32 API)
PhamVanNam(I92C)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 13/09/2010
Đến từ : Ho Chi Minh
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
kimgiap(i92c) đã viết:
Cấp phát bộ nhớ và tài nguyên cho tiến trình thì tốn kém hơn luồng.
Lập trình đa luồng thì dễ hơn lập trình đa tiến trình.
Ví dụ:Việc tạo ra 1 công nhân(tuyển dụng lao động ) dễ dàng hơn nhiều việc lập ra 1 xí nghiệp vì muốn có 1 xí nghiệp thì phải ít nhất 1 số công nhân nào đó theo qui định
Admin
Ví dụ về "công nhân" và "xí nghiệp" không đạt ! Hơi quá đà !
VD: tất cả SV đều chung 1 thời khóa biểu, khi lớp trưởng cập nhật lại thời khoá biểu, tất cả SV đều thay đổi theo, dễ hơn việc mỗi SV tự đăng kí môn học với 1 thời khóa biểu khác nhau, và tự mình theo dõi thời khóa biểu riêng của mình
Admin
Ví dụ này chỉ dùng được để minh họa khái niệm Chung code của các luồng giống nhau (ví dụ, các luồng sản xuất cùng chung hàm Producer).
vi_hung_i92- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 16/09/2010
Đến từ : Tp.Hồ Chí Minh
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Suy nghĩ nhiều thiệt,
Mình nghĩ "mượn tiền anh chị em trong nhà dễ hơn mượn tiền hàng xóm".
hihihihi
Mình nghĩ "mượn tiền anh chị em trong nhà dễ hơn mượn tiền hàng xóm".
hihihihi
PhamVanNam(I92C)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 13/09/2010
Đến từ : Ho Chi Minh
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Trong 1 xã hội có nhiều gia đình (Tiến trình) . Mỗi gia đình có nhiều thành viên (Luồng). Việc mượn đồ của các thành viên dễ dàng hơn việc mượn đồ của các gia đình khác.
Admin
Việc mượn đồ (tài nguyên dùng chung) của các thành viên trong cùng 1 gia đình (cùng 1 tiến trình) dễ dàng hơn việc mượn đồ của các gia đình khác.
Admin
Việc mượn đồ (tài nguyên dùng chung) của các thành viên trong cùng 1 gia đình (cùng 1 tiến trình) dễ dàng hơn việc mượn đồ của các gia đình khác.
luonghuytai(I92C)- Tổng số bài gửi : 78
Join date : 13/09/2010
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
-->> ví dụ này thực tế mà "khoa học" hơn chút nè. Hay là vịêc các học sinh cùng sử dụng chung thông tin trên bảng đen sẽ nhanh chóng và tiết kiệm hơn là mỗi học sinh sử dụng riêng một bảng convi_hung_i92 đã viết:
kimgiap(i92c) đã viết:
Cấp phát bộ nhớ và tài nguyên cho tiến trình thì tốn kém hơn luồng.
Lập trình đa luồng thì dễ hơn lập trình đa tiến trình.
Ví dụ:Việc tạo ra 1 công nhân(tuyển dụng lao động ) dễ dàng hơn nhiều việc lập ra 1 xí nghiệp vì muốn có 1 xí nghiệp thì phải ít nhất 1 số công nhân nào đó theo qui định
Admin
Ví dụ về "công nhân" và "xí nghiệp" không đạt ! Hơi quá đà !
VD: tất cả SV đều chung 1 thời khóa biểu, khi lớp trưởng cập nhật lại thời khoá biểu, tất cả SV đều thay đổi theo, dễ hơn việc mỗi SV tự đăng kí môn học với 1 thời khóa biểu khác nhau, và tự mình theo dõi thời khóa biểu riêng của mình
Admin
Đúng hơn: Các học viên (luồng) trong cùng 1 lớp (tiến trình) dùng chung Bảng của lớp mình (tài nguyên chung) phải dễ hơn dùng chung bảng với lớp khác (tiến trình khác).
NGUYENPHUONGTHAO[I92C]- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/09/2010
Sơ đồ chuyển trạng thái của tiến trình
Đúc kết từ mọi "nguồn" xin trình bày lại :
Hệ thống tiến trình tồn tại các trạng thái sau:
-New(trạng thái khởi tạo).
.Trạng thái khi tiến trình mới hình thành, nhờ lệnh nhập vào từ thiết bị ngoại vi.
.Có thành phần reader: phân tích chương trình,tách, tạo các khối điều khiển đặt vào dòng xếp hàng của hệ thống.
- Ready tiến trình chuyển sang trạng thái ready khi tiến trình điều phối (Tiến trình được cấp tài nguyên từ thiết bị ngoại vi)
-Running: khi tiến trình được cấp CPU hay lập lịch.
.Khi đang trạng thái Running mà bị ngắt gián đoạn thì quay về trạng thái Ready.
.Khi đang trạng thái Running mà có sự kiện vào ra thì chuyển sang trạng thái Waiting.
- Waiting : Kết thúc hoàn tất sự kiện I/O thì chuyển về Ready.
* Từ Running chuyển sang trạng thái Terminate: có 2 trường hợp.
.Kết thúc tốt đẹp.
.Kết thúc bất thường(do ngắt bỏ cố ý của người dùng, hoặc do lỗi chương trình, lỗi thiết bị ngoại vi...).
Hệ thống tiến trình tồn tại các trạng thái sau:
-New(trạng thái khởi tạo).
.Trạng thái khi tiến trình mới hình thành, nhờ lệnh nhập vào từ thiết bị ngoại vi.
.Có thành phần reader: phân tích chương trình,tách, tạo các khối điều khiển đặt vào dòng xếp hàng của hệ thống.
- Ready tiến trình chuyển sang trạng thái ready khi tiến trình điều phối (Tiến trình được cấp tài nguyên từ thiết bị ngoại vi)
-Running: khi tiến trình được cấp CPU hay lập lịch.
.Khi đang trạng thái Running mà bị ngắt gián đoạn thì quay về trạng thái Ready.
.Khi đang trạng thái Running mà có sự kiện vào ra thì chuyển sang trạng thái Waiting.
- Waiting : Kết thúc hoàn tất sự kiện I/O thì chuyển về Ready.
* Từ Running chuyển sang trạng thái Terminate: có 2 trường hợp.
.Kết thúc tốt đẹp.
.Kết thúc bất thường(do ngắt bỏ cố ý của người dùng, hoặc do lỗi chương trình, lỗi thiết bị ngoại vi...).
nguyenlamhongvu_I92C- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 02/10/2010
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
NGUYENPHUONGTHAO[I92C] đã viết:-->> ví dụ này thực tế mà "khoa học" hơn chút nè. Hay là vịêc các học sinh cùng sử dụng chung thông tin trên bảng đen sẽ nhanh chóng và tiết kiệm hơn là mỗi học sinh sử dụng riêng một bảng convi_hung_i92 đã viết:
kimgiap(i92c) đã viết:
Cấp phát bộ nhớ và tài nguyên cho tiến trình thì tốn kém hơn luồng.
Lập trình đa luồng thì dễ hơn lập trình đa tiến trình.
Ví dụ:Việc tạo ra 1 công nhân(tuyển dụng lao động ) dễ dàng hơn nhiều việc lập ra 1 xí nghiệp vì muốn có 1 xí nghiệp thì phải ít nhất 1 số công nhân nào đó theo qui định
Admin
Ví dụ về "công nhân" và "xí nghiệp" không đạt ! Hơi quá đà !
VD: tất cả SV đều chung 1 thời khóa biểu, khi lớp trưởng cập nhật lại thời khoá biểu, tất cả SV đều thay đổi theo, dễ hơn việc mỗi SV tự đăng kí môn học với 1 thời khóa biểu khác nhau, và tự mình theo dõi thời khóa biểu riêng của mình
Cô nói " một cộng một bằng mấy vậy các con ?"
1. nguyên đám học sinh chạy lên bảng ghi số 2
2. mỗi học sinh 1 cái bảng con ghi số 2 dơ lên
Vậy cái nào nhanh hơn, đỡ tốn công sức hơn ?
liemnguyen(I83c)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 28/09/2010
Đến từ : 136/37A Trần Quang Diệu, P4, Q3, HCM
XIN PHÉP ANH CHỊ EM GIẢI CÂU 4 CỦA ĐỂ THI GIỮA KỲ.
TRÌNH BÀY CÁCH LẬP ĐỒNG BỘ HÓA CÁC CÔNG VIỆC 4 TIẾN TRÌNH P1, P2, P3, P4 SAO CHO P1 TỚI TRƯỚC, TỚI P2 VÀO RỒI MỚI TỚI P3 VÀO RỒI MỚI TỚI P4
GIẢI:
Ta dùng 4 đèn hiệu sem1, sem2, sem3 và sem4, báo tín hiệu tương ứng là P1, P2, P3, P4:
Semaphore sem1, sem2, sem3, sem4;
Giải thích:
P1 đang thực hiện thì P2, P3, P4 bị khóa lại nghĩa là "locked" chờ cho đến khi nào P1 thực hiện xong rồi mới đến P2 thực hiện, thì P3, P4 b ị"locked" để cho P2 thực hiện xong công việc thì mới đến P3 thực hiện thì P4 bị "locked" khi P3 thực hiện xong thì cuối cùng mới đến P4 thực hiện.Vậy 4 tiến trình sẽ xảy ra theo thứ tự P1 vào rồi đến P2 vào rồi đến P3 vào và cuối cùng đến P4 vào kết thúc tiến trình.
Admin
- Lời giải này không đả động tới Giá trị ban đầu của các đèn hiệu, nên "Vô nghĩa".
- Tuy nhiên, bạn Giáp có ý tưởng hay: Các tiến trình làm việc "Xoay vòng" được (P4 cho P1 chạy lại lần nữa).
- Tên các hàm wait() và signal() dùng không chuẩn !
GIẢI:
Ta dùng 4 đèn hiệu sem1, sem2, sem3 và sem4, báo tín hiệu tương ứng là P1, P2, P3, P4:
Semaphore sem1, sem2, sem3, sem4;
Cấu trúc P1 | Cấu trúc P2 | Cấu trúc P3 | Cấu trúc P4 |
Wait(sem1) | Wait(sem2) | Wait(sem3) | Wait(sem4) |
S1 | S2 | S3 | S4 |
sign(sem2) | sign(sem3) | sign(sem4) | sign(sem1) |
Giải thích:
P1 đang thực hiện thì P2, P3, P4 bị khóa lại nghĩa là "locked" chờ cho đến khi nào P1 thực hiện xong rồi mới đến P2 thực hiện, thì P3, P4 b ị"locked" để cho P2 thực hiện xong công việc thì mới đến P3 thực hiện thì P4 bị "locked" khi P3 thực hiện xong thì cuối cùng mới đến P4 thực hiện.Vậy 4 tiến trình sẽ xảy ra theo thứ tự P1 vào rồi đến P2 vào rồi đến P3 vào và cuối cùng đến P4 vào kết thúc tiến trình.
Admin
- Lời giải này không đả động tới Giá trị ban đầu của các đèn hiệu, nên "Vô nghĩa".
- Tuy nhiên, bạn Giáp có ý tưởng hay: Các tiến trình làm việc "Xoay vòng" được (P4 cho P1 chạy lại lần nữa).
- Tên các hàm wait() và signal() dùng không chuẩn !
kimgiap(i92c)- Tổng số bài gửi : 144
Join date : 28/07/2010
Đến từ : Bình Định
Re: XIN PHÉP ANH CHỊ EM GIẢI CÂU 4 CỦA ĐỂ THI GIỮA KỲ.
Giáp ơi cho mình hỏi nếu chỉ đồng bộ P1 trước P2, P1 trước P3,P1 trước P4 mà không có làm như Giáp thì có đúng không? Phải hỏi cho rõ mới được lỡ có gặp lại để còn biết làm. Vì trong đề không có ghi là P1 trước P2, rồi P2 trước P3, rồi P3 trước P4. Có thể mình không đọc kỹ đề và cũng có thể mình hiểu sai nữa. Giúp đỡ nhé ! Phải thật cố gắng để còn làm bài cuối kỳ nữa. Thanks !
Admin
Với Câu 4, bạn Giáp mà giải như thế thì sai. Em hiểu đúng yêu cầu của Câu 4: P1 xong là P2-P3-P4 chạy luôn (P2-P3-P4 không chờ nhau, chỉ chờ mỗi P1 thôi).
Admin
Với Câu 4, bạn Giáp mà giải như thế thì sai. Em hiểu đúng yêu cầu của Câu 4: P1 xong là P2-P3-P4 chạy luôn (P2-P3-P4 không chờ nhau, chỉ chờ mỗi P1 thôi).
TranVanThong(I92C)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 16/09/2010
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Ở câu 4 cũng ko hiểu rõ đề nữa.
Ko bít có phải là P 1 chạy xong rùi thì P2, P3 và P4 cùng chạy sau P1 hay ko.
nếu đúng vậy thì mình làm đúng còn ko thì bó chiếu toàn tập.
Ko bít có phải là P 1 chạy xong rùi thì P2, P3 và P4 cùng chạy sau P1 hay ko.
nếu đúng vậy thì mình làm đúng còn ko thì bó chiếu toàn tập.
TruongHuuHien(I92C)- Tổng số bài gửi : 76
Join date : 13/09/2010
Age : 36
Đến từ : HCM City
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Theo yêu cầu đồng bộ hóa công việc 4 tiến trình P1, P2, P3 và P4:TranVanThong(I92C) đã viết:Giáp ơi cho mình hỏi nếu chỉ đồng bộ P1 trước P2, P1 trước P3,P1 trước P4 mà không có làm như Giáp thì có đúng không? Phải hỏi cho rõ mới được lỡ có gặp lại để còn biết làm. Vì trong đề không có ghi là P1 trước P2, rồi P2 trước P3, rồi P3 trước P4. Có thể mình không đọc kỹ đề và cũng có thể mình hiểu sai nữa. Giúp đỡ nhé ! Phải thật cố gắng để còn làm bài cuối kỳ nữa. Thanks !
Theo thứ tự P1 vào rồi P2 vào P3 vào và cuối cùng P4 vào thì làm trình tự như vậy, Còn yêu cầu không đồng bộ theo thứ tự thì mình làm khác vẫn được.
Ví dụ như yêu cầu bài toán là P1 trước P2,P3, P4 vào cùng lúc thì cách giải sẽ khác đó bạn Thông.Chúc bạn có kết quả tốt vào thứ 7 này.Chúc may mắn.
Admin
Câu 4 cần em giải khác đó !
kimgiap(i92c)- Tổng số bài gửi : 144
Join date : 28/07/2010
Đến từ : Bình Định
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Vậy tiêu rùi. Thui chú tâm vào gỡ gạch cuối kỳ vậy.kimgiap(i92c) đã viết:Theo yêu cầu đồng bộ hóa công việc 4 tiến trình P1, P2, P3 và P4:TranVanThong(I92C) đã viết:Giáp ơi cho mình hỏi nếu chỉ đồng bộ P1 trước P2, P1 trước P3,P1 trước P4 mà không có làm như Giáp thì có đúng không? Phải hỏi cho rõ mới được lỡ có gặp lại để còn biết làm. Vì trong đề không có ghi là P1 trước P2, rồi P2 trước P3, rồi P3 trước P4. Có thể mình không đọc kỹ đề và cũng có thể mình hiểu sai nữa. Giúp đỡ nhé ! Phải thật cố gắng để còn làm bài cuối kỳ nữa. Thanks !
Theo thứ tự P1 vào rồi P2 vào P3 vào và cuối cùng P4 vào thì làm trình tự như vậy, Còn yêu cầu không đồng bộ theo thứ tự thì mình làm khác vẫn được.
Ví dụ như yêu cầu bài toán là P1 trước P2,P3, P4 vào cùng lúc thì cách giải sẽ khác đó bạn Thông.Chúc bạn có kết quả tốt vào thứ 7 này.Chúc may mắn.
TruongHuuHien(I92C)- Tổng số bài gửi : 76
Join date : 13/09/2010
Age : 36
Đến từ : HCM City
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Ngay chổ câu 3: Phần cho ví dụ minh hoạ từ đời thường các khái niệm đó.
Về phần: Mutual Exclusion. Mình cho ví dụ như sau các bạn xem có đúng không?Ví dụ: Thầy gọi mỗi lần 5 bạn lên nộp bài, thì một lúc chỉ có 5 bạn lên nộp bài, các bạn khác chưa được gọi thì không được lên nộp. Ví dụ về loại trừ lẫn nhau (Mutual Exclusion) như vậy được không?
Admin
- Được. Tốt.
- Trong trường hợp này: Đã nhóm 5 bạn vừa gọi được lên thì nhóm 5 bạn khác phải chờ.
- Hay hơn nữa: Đã 1 bạn nộp bài và đang ký thì không ai khác được làm như vậy ! Không thể có hơn 1 bạn cùng ký một lúc được.
Về phần: Mutual Exclusion. Mình cho ví dụ như sau các bạn xem có đúng không?Ví dụ: Thầy gọi mỗi lần 5 bạn lên nộp bài, thì một lúc chỉ có 5 bạn lên nộp bài, các bạn khác chưa được gọi thì không được lên nộp. Ví dụ về loại trừ lẫn nhau (Mutual Exclusion) như vậy được không?
Admin
- Được. Tốt.
- Trong trường hợp này: Đã nhóm 5 bạn vừa gọi được lên thì nhóm 5 bạn khác phải chờ.
- Hay hơn nữa: Đã 1 bạn nộp bài và đang ký thì không ai khác được làm như vậy ! Không thể có hơn 1 bạn cùng ký một lúc được.
TranVanThong(I92C)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 16/09/2010
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Thật sự mình làm bài không được tốt ! Chủ quan cái phần tiếng anh quá. Thầy cho ngay tên các phần đã học mà không hiểu nó nhiều nên kỳ này chắc không được điểm cao như Thầy hy vọng rùi huhuuu
Admin
Hình như Gia Cát Tài Dự đã đoán sai.
Admin
Hình như Gia Cát Tài Dự đã đoán sai.
luonghuytai(I92C)- Tổng số bài gửi : 78
Join date : 13/09/2010
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Còn tui câu 4 ko hiểu rõ đề nên làm sai rùi. (
TruongHuuHien(I92C)- Tổng số bài gửi : 76
Join date : 13/09/2010
Age : 36
Đến từ : HCM City
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
TranVanThong(I92C) đã viết:Ngay chổ câu 3: Phần cho ví dụ minh hoạ từ đời thường các khái niệm đó.
Về phần: Mutual Exclusion. Mình cho ví dụ như sau các bạn xem có đúng không?Ví dụ: Thầy gọi mỗi lần 5 bạn lên nộp bài, thì một lúc chỉ có 5 bạn lên nộp bài, các bạn khác chưa được gọi thì không được lên nộp. Ví dụ về loại trừ hỗ lẫn nhau (Mutual Exclusion) như vậy được không?
Ví dụ về đời thường
Hệ chia thời gian(Time Sharing System)
Trong nhà hàng, người bồi bàn (CPU) phục vụ mỗi bàn ăn (Chương trình người dùng) trong 1 khoảng thời gian ngắn (chẳng hạn trong 10 giây), sau đó chuyển sang bàn khác.
kimgiap(i92c)- Tổng số bài gửi : 144
Join date : 28/07/2010
Đến từ : Bình Định
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
\luonghuytai(I92C) đã viết:Thật sự mình làm bài không được tốt ! Chủ quan cái phần tiếng anh quá. Thầy cho ngay tên các phần đã học mà không hiểu nó nhiều nên kỳ này chắc không được điểm cao như Thầy hy vọng rùi huhuuu
Chia bùn với bạn nhé ... cố gắng thi cuối kì thật tốt để khỏi phụ lòng thày vậy ........
PhanThanhTung_i92c- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 22/09/2010
Đến từ : HCMC
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
kimgiap(i92c) đã viết:TranVanThong(I92C) đã viết:Ngay chổ câu 3: Phần cho ví dụ minh hoạ từ đời thường các khái niệm đó.
Về phần: Mutual Exclusion. Mình cho ví dụ như sau các bạn xem có đúng không?Ví dụ: Thầy gọi mỗi lần 5 bạn lên nộp bài, thì một lúc chỉ có 5 bạn lên nộp bài, các bạn khác chưa được gọi thì không được lên nộp. Ví dụ về loại trừ hỗ lẫn nhau (Mutual Exclusion) như vậy được không?
Ví dụ về đời thường
Hệ chia thời gian(Time Sharing System)
Trong nhà hàng, người bồi bàn (CPU) phục vụ mỗi bàn ăn (Chương trình người dùng) trong 1 khoảng thời gian ngắn (chẳng hạn trong 10 giây), sau đó chuyển sang bàn khác.
Cái này mình làm phục vụ cafe, cũng giống giống ví dụ của bạn giáp nè .......
Admin
Coffee, Tea hay Food cũng như nhau cả thôi.
PhanThanhTung_i92c- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 22/09/2010
Đến từ : HCMC
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
Ví dụ về Buffering đó. Các bạn cho ví dụ như thế nào vậy?
TranVanThong(I92C)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 16/09/2010
Re: Thảo luận Giải Đề thi Giữa kỳ (29-11-2010) !
luonghuytai(I92C) đã viết:Thật sự mình làm bài không được tốt ! Chủ quan cái phần tiếng anh quá. Thầy cho ngay tên các phần đã học mà không hiểu nó nhiều nên kỳ này chắc không được điểm cao như Thầy hy vọng rùi huhuuu
Đừng bi quan bạn Tài à, còn lần thi cuối kỳ nữa."Thua keo này ta bày keo khác".Cố lên không phụ tấm lòng của Thày.
Admin
Có cả "keo" I93C hay I11C đấy.
kimgiap(i92c)- Tổng số bài gửi : 144
Join date : 28/07/2010
Đến từ : Bình Định
Trang 1 trong tổng số 3 trang • 1, 2, 3
Similar topics
» [Thảo luận] giống và khác nhau giữa giữa cache và buffers
» Thảo luận đề thi giữa kì sắp tới
» Thảo luận đề thi giữa kì sắp tới
» Thảo luận Bài 2 trong Đề thi giữa kỳ lần 3
» Moi cac ban tham gia thao luan de thi giua ky hom nay 12-12
» Thảo luận đề thi giữa kì sắp tới
» Thảo luận đề thi giữa kì sắp tới
» Thảo luận Bài 2 trong Đề thi giữa kỳ lần 3
» Moi cac ban tham gia thao luan de thi giua ky hom nay 12-12
Trang 1 trong tổng số 3 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết