Kỹ năng để làm bài tập chuơng 6 "Điều phối theo vòng Robin và điều phối kiểu FCFS
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Kỹ năng để làm bài tập chuơng 6 "Điều phối theo vòng Robin và điều phối kiểu FCFS
_ Tuy nhiên việc tiếm quyền trong RRS có sự khác biệt so với Preemptive-SJFS cho nên từ trước tới nay khi nói đến RRS mình rất ít dùng từ "tiếm quyền" mà chỉ quan tâm nhiều nhất đến Ready Queue
_ Vậy tiếm quyền trong RRS & Preemptive-SJFS khác nhau thế nào, chúng ta sẽ so sánh để thấy rõ được vấn đề :
-Round Robin
Khi có 1 tiến trình đến...Tiến trình vừa đến được đưa vào cuối Ready Queue cho dù tiến trình đang thực thi đã hết Time Quantum hay chưa
Xét tiến trình được thực thi kế tiếp, theo... Nội dung của Ready Queue
-Preemptive-SJFS
Khi có 1 tiến trình đến... Nếu tiến trình vừa đến có CPU-Burst nhỏ nhất thì nó được thực thi, ngược lại nó bị đưa vào hàng chờ(Ready Queue)
Xét tiến trình được thực thi kế tiếp, theo... Khoảng CPU-Burst của các tiến trình(kể cả tiến trình đang thực thi)
_ Theo bảng so sánh ta thấy rõ một điều, đối với RRS khi một tiến trình mới đến, nó hiển nhiên được đưa vào cuối hàng chờ (Ready Queue) mà không cần quan tâm CPU-Burst của nó hay tiến trình hiện tại đã thực hiện hết Time Quantum hay chưa. Ngược lại đối với Preemptive-SJFS, khi một tiến trình mới đến nếu CPU-Burst của nó là nhỏ nhất(so với tiến trình hiện tại và tất cả các tiến trình đã đến trước đó) thì nó được phép thực thi ngay lập tức.
_ Vậy tiếm quyền trong RRS & Preemptive-SJFS khác nhau thế nào, chúng ta sẽ so sánh để thấy rõ được vấn đề :
-Round Robin
Khi có 1 tiến trình đến...Tiến trình vừa đến được đưa vào cuối Ready Queue cho dù tiến trình đang thực thi đã hết Time Quantum hay chưa
Xét tiến trình được thực thi kế tiếp, theo... Nội dung của Ready Queue
-Preemptive-SJFS
Khi có 1 tiến trình đến... Nếu tiến trình vừa đến có CPU-Burst nhỏ nhất thì nó được thực thi, ngược lại nó bị đưa vào hàng chờ(Ready Queue)
Xét tiến trình được thực thi kế tiếp, theo... Khoảng CPU-Burst của các tiến trình(kể cả tiến trình đang thực thi)
_ Theo bảng so sánh ta thấy rõ một điều, đối với RRS khi một tiến trình mới đến, nó hiển nhiên được đưa vào cuối hàng chờ (Ready Queue) mà không cần quan tâm CPU-Burst của nó hay tiến trình hiện tại đã thực hiện hết Time Quantum hay chưa. Ngược lại đối với Preemptive-SJFS, khi một tiến trình mới đến nếu CPU-Burst của nó là nhỏ nhất(so với tiến trình hiện tại và tất cả các tiến trình đã đến trước đó) thì nó được phép thực thi ngay lập tức.
BuiDuyChien(i92C)- Tổng số bài gửi : 31
Join date : 14/09/2010
Similar topics
» Kỹ năng để làm bài tập chuơng 6 "Điều phối theo vòng Robin và điều phối kiểu FCFS"
» Thảo luận Bài 6: RRS
» Thảo luận Bài 6: Bài tập dùng RRS (Round-Robin)
» BÀI TẬP : ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
» BÀI TẬP ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
» Thảo luận Bài 6: RRS
» Thảo luận Bài 6: Bài tập dùng RRS (Round-Robin)
» BÀI TẬP : ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
» BÀI TẬP ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết