Hệ điều hành: 25 năm nhìn lại một chặng đường
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hệ điều hành: 25 năm nhìn lại một chặng đường
Hơn 25 năm qua, đồng hành cùng với những chiếc máy tính để làm nên những điều kì diệu, các hệ điều hành đă có một chặng đường phát triển khó quên. Từ DOS đến Windows Vista, từ System 1 đến Mac OS X và điểm lại cả hệ điều hành cuối cùng của Linux, chúng ta hãy nhìn lại một chặng đường 25 năm phát triển của các hệ điều hành qua các hình ảnh dưới đây.
CP/M
CP/M
Có thể nói, đây là hệ điều hành đầu tiên, viết vào năm 1976 bởi Intel dành cho những chiếc PC đầu tiên như Atari, Commodore 128, Altair hay một số PC của dòng Amstrad.
Giao diện của hệ điều hành này rất đơn điệu. Nó chỉ bao gồm các dòng lệnh đơn giản và không hề hỗ trợ chuột. CP/M đảm nhận 3 chức năng chính: quản lý đĩa, quản lý vào/ra và quản lý thiết bị ngoại vi.
DOS
Q-DOS
DOS được viết tắt từ Disk Operating System. Đầu tiên, nó được thiết kế dành cho các dòng sản phẩm PC của IBM và đã làm mưa làm gió trong suốt những năm 1980. DOS có nhiều tên gọi dưới các dạng phiên bản như 86-DOS hay Q-DOS (được tạo ra bởi Seattle Computer Product nhằm cải thiện các tính năng của CP/M như quản lý bộ nhớ và quản lý đĩa), tiếp đó là MS-DOS, một sản phẩm thương mại được phát triển nhờ Microsoft trên nền của DOS cũ.
Nếu đem so sánh với các hệ điều hành hiện giờ thì quả là một sự so sánh khập khiễng bởi DOS vẫn giao tiếp với người dùng thông qua các dòng lệnh. Mặc dù giao diện của DOS đã có chút màu sắc và có sự thân thiện hơn nhiều so với CP/M. Tuy nhiên, phải chờ đến khi khái niệm "cửa sổ" ra đời, chúng ta mới thấy được rằng DOS vẫn còn thiếu thân thiện với người dùng mặc dù nó đã cho phép hỗ trợ chuột. Windows đầu tiên
Windows 3.1
Ra đời năm 1992, Windows 3.1 giới thiệu khái niệm về các "cửa sổ" làm việc. Mặc dù là phiên bản đầu tiên nên các tính năng chưa hoàn toàn ổn định nhưng nó đã cung cấp về các chức năng đa phương tiện, chức năng mạng và một nhóm các ứng dụng cài sẵn.
Chính Windows 3.1 đã là nền tảng để làm nên tên tuổi của một Microsoft hùng mạnh ngày nay.
Mac OS đầu tiên
System 2
Trước cả Microsoft, Apple đã có những ý tưởng của một hệ điều hành thân thiện khi phát hiện ra các kết quả của các nhà nghiên cứu người Mĩ về giao diện đồ họa và tổ chức kiểu "bàn làm việc" (desktop). Sản phẩm đầu tiên là System 1 được viết cho dòng Macintosh. Nó cho phép các thao tác trên các giao diện đồ họa giống như các cửa sổ và các biểu tượng (icon).
Kể từ phiên bản 7.6, các hệ điều hành này được mang tên Mac OS và nó giữ nguyên cho tới ngày nay.
AmigaOS
AmigaOS 4.0
Được thiết kết riêng cho các hệ thống máy tính hỗ trợ sản xuất các sản phẩm âm nhạc. Phiên bản đầu tiên được giới thiệu năm 1985 có tên Amiga 1000 và dùng cho dòng Motorola 68k hỗ trợ vi xử lý 32 bit. AmigaOS có khá nhiều điểm mới như đa nhiệm, có khả năng can thiệp thời gian thực vào các tiến trình. Sử dụng giao diện chuột của Apple, AmigaOS cho phép sử dụng cả nút chuột phải.
Windows 95
Windows 95
Có vẻ như đây là lần đầu tiên người dùng máy tính gần như không còn nhìn thấy giao diện giao tiếp lệnh theo các dòng lệnh của DOS. Thay vào đó là menu "Start" với cảm giác trực tiếp, dễ chịu. Đây cũng là hệ điều hành lần đầu tiên cho phép quản lý các thiết bị bằng một thư viện động luôn quản lý các thành phần đã cài đặt và cập nhật các thiết bị ngoại vi mới của máy tính.
Linux
Linux KDE 1.0
Cho đến cuối những năm 1990, Linux bước ra khỏi sự vô danh của mình bằng các dự án về giao diện đồ họa KDE và Gnome. Các hệ điều hành Linux dựa trên hạt nhân tựa UNIX và hoạt động ổn định hơn nhiều so với Windows.
Linux có một điểm khác biệt lớn so với Windows: Nó chỉ là một hệ thống lõi (kernel) và không hề ung cấp các ứng dụng cài sẵn như Windows. Mã nguồn của Linux có thể được sửa đổi bởi người dùng (chuyên nghiệp) vì đây là hệ điều hành mở. Tương tự như vậy, hầu hết các chức năng phân phối đều ở dưới dạng các gói để dễ dàng tích hợp thêm hoặc dỡ bỏ đi tùy theo nhu cầu của người dùng.
Windows không MS-DOS
Vào tháng 10/2001, Microsoft đã quyết định từ bỏ hoàn toàn MS-DOS. Lớp giao diện được xếp dựa vào hệ thống lõi giống như phiên bản được đánh giá là ổn định nhất trong các hệ điều hành của Microsoft: Windows NT. Định dạng file mặc định là NTFS thay vì FAT32 như trong các hệ điều hành trước (Windows 98, Millenium Edition).
Với các ứng dụng internet, Windows XP của Microsoft được đánh giá là phiên bản đa phương tiện phù hợp nhất. Windows XP cũng chính là mục tiêu bị tấn công nhiều nhất (cùng với phiên bản Windows 98) và bị chỉ trích nặng nề nhất về vấn đề bảo mật.
Linux với các hệ phân phối mới
Linux Gnome 2.12
Kể từ khi xuất hiện Windows XP, các hệ phân phối (distributions) của Linux dành cho người dùng phổ thông đua nhau ra đời. Đầu tiên phải kể đến Ubuntu, tiếp đó là Mandriva, Suse Linux, rồi đến Fedora hay Lindows.
Chiếc "bàn làm viêc" của Linux bây giờ đã được cải thiện rất nhiều để dành ra nhiều chỗ trống cho các giao diện hiện đại. Việc nhận dạng và quản lý thiết bị ngoại vi cũng như các phần mềm cài thêm là ưu tiên phát triển của những hệ phân phối mới. Một loạt các phần mềm mă mở (OpenOffice, KOffice, VLC, Firefox...) được phát triển hướng đến việc hỗ trợ cho các hệ điều hành mới này.
Windows Vista
Windows Vista
Phiên bản hệ điều hành mới nhất của Microsoft ra đời với mục đích thay thế cho phiên bản Windows XP đang thịnh hành trong giới người dùng phổ thông. Phiên bản này được giới thiệu là phiên bản có độ bảo mật tốt nhất với chế độ tường lửa (firewall) hai chiều, phân quyền cho người dùng chung, bảo vệ hệ thống lõi...
Giao diện đồ họa của phiên bản này cũng được thiết kế lại để tạo ra nhiều khoảng không gian hơn cho các biểu tượng và các menu cuộn. Thanh tiêu đề của các cửa số thư mục cho cảm giác giống như các trình duyệt internet.
Leopard
Leopard
Đây là phiên bản hệ điều hành mới nhất của Apple dựa trên hệ thống lõi UNIX BSD. Giao diện đồ họa của Leopard rất ấn tượng với hiệu ứng trong suốt, các menu cuộn với hiệu ứng nổi 3D, các hình ảnh sống động.
Hệ điều hành của tương lai
Giao diện XGL trên nền Linux
Trong tương lai, một hệ điều hành mới chắc chắn sẽ phải có các đặc điểm mới như sự ảo hóa (chia sẻ tài nguyên ảo), hỗ trợ 64 bit và rất có thể là một không gian giao diện làm việc 3D. Một số các thử nghiệm đã được tiến hành đối với Vista và XGL trên nền Linux. Một vấn đề hết sức quan trọng mà các hệ điều hành tương lai không thể không chú trọng, đó là vấn đề bảo mật và sự ổn định. Ngoài ra, phát triển các hỗ trợ cho internet là một xu hướng tất yếu.
NguyenThiKimThanh (102C)- Tổng số bài gửi : 46
Join date : 17/02/2011
Re: Hệ điều hành: 25 năm nhìn lại một chặng đường
NguyenThiKimThanh (102C) đã viết:
Hơn 25 năm qua, đồng hành cùng với những chiếc máy tính để làm nên những điều kì diệu, các hệ điều hành đă có một chặng đường phát triển khó quên. Từ DOS đến Windows Vista, từ System 1 đến Mac OS X và điểm lại cả hệ điều hành cuối cùng của Linux, chúng ta hãy nhìn lại một chặng đường 25 năm phát triển của các hệ điều hành qua các hình ảnh dưới đây.
CP/M
CP/M
Có thể nói, đây là hệ điều hành đầu tiên, viết vào năm 1976 bởi Intel dành cho những chiếc PC đầu tiên như Atari, Commodore 128, Altair hay một số PC của dòng Amstrad.
Giao diện của hệ điều hành này rất đơn điệu. Nó chỉ bao gồm các dòng lệnh đơn giản và không hề hỗ trợ chuột. CP/M đảm nhận 3 chức năng chính: quản lý đĩa, quản lý vào/ra và quản lý thiết bị ngoại vi.
DOS
Q-DOS
DOS được viết tắt từ Disk Operating System. Đầu tiên, nó được thiết kế dành cho các dòng sản phẩm PC của IBM và đã làm mưa làm gió trong suốt những năm 1980. DOS có nhiều tên gọi dưới các dạng phiên bản như 86-DOS hay Q-DOS (được tạo ra bởi Seattle Computer Product nhằm cải thiện các tính năng của CP/M như quản lý bộ nhớ và quản lý đĩa), tiếp đó là MS-DOS, một sản phẩm thương mại được phát triển nhờ Microsoft trên nền của DOS cũ.
Nếu đem so sánh với các hệ điều hành hiện giờ thì quả là một sự so sánh khập khiễng bởi DOS vẫn giao tiếp với người dùng thông qua các dòng lệnh. Mặc dù giao diện của DOS đã có chút màu sắc và có sự thân thiện hơn nhiều so với CP/M. Tuy nhiên, phải chờ đến khi khái niệm "cửa sổ" ra đời, chúng ta mới thấy được rằng DOS vẫn còn thiếu thân thiện với người dùng mặc dù nó đã cho phép hỗ trợ chuột. Windows đầu tiên
Windows 3.1
Ra đời năm 1992, Windows 3.1 giới thiệu khái niệm về các "cửa sổ" làm việc. Mặc dù là phiên bản đầu tiên nên các tính năng chưa hoàn toàn ổn định nhưng nó đã cung cấp về các chức năng đa phương tiện, chức năng mạng và một nhóm các ứng dụng cài sẵn.
Chính Windows 3.1 đã là nền tảng để làm nên tên tuổi của một Microsoft hùng mạnh ngày nay.
Mac OS đầu tiên
System 2
Trước cả Microsoft, Apple đã có những ý tưởng của một hệ điều hành thân thiện khi phát hiện ra các kết quả của các nhà nghiên cứu người Mĩ về giao diện đồ họa và tổ chức kiểu "bàn làm việc" (desktop). Sản phẩm đầu tiên là System 1 được viết cho dòng Macintosh. Nó cho phép các thao tác trên các giao diện đồ họa giống như các cửa sổ và các biểu tượng (icon).
Kể từ phiên bản 7.6, các hệ điều hành này được mang tên Mac OS và nó giữ nguyên cho tới ngày nay.
AmigaOS
AmigaOS 4.0
Được thiết kết riêng cho các hệ thống máy tính hỗ trợ sản xuất các sản phẩm âm nhạc. Phiên bản đầu tiên được giới thiệu năm 1985 có tên Amiga 1000 và dùng cho dòng Motorola 68k hỗ trợ vi xử lý 32 bit. AmigaOS có khá nhiều điểm mới như đa nhiệm, có khả năng can thiệp thời gian thực vào các tiến trình. Sử dụng giao diện chuột của Apple, AmigaOS cho phép sử dụng cả nút chuột phải.
Windows 95
Windows 95
Có vẻ như đây là lần đầu tiên người dùng máy tính gần như không còn nhìn thấy giao diện giao tiếp lệnh theo các dòng lệnh của DOS. Thay vào đó là menu "Start" với cảm giác trực tiếp, dễ chịu. Đây cũng là hệ điều hành lần đầu tiên cho phép quản lý các thiết bị bằng một thư viện động luôn quản lý các thành phần đã cài đặt và cập nhật các thiết bị ngoại vi mới của máy tính.
Linux
Linux KDE 1.0
Cho đến cuối những năm 1990, Linux bước ra khỏi sự vô danh của mình bằng các dự án về giao diện đồ họa KDE và Gnome. Các hệ điều hành Linux dựa trên hạt nhân tựa UNIX và hoạt động ổn định hơn nhiều so với Windows.
Linux có một điểm khác biệt lớn so với Windows: Nó chỉ là một hệ thống lõi (kernel) và không hề ung cấp các ứng dụng cài sẵn như Windows. Mã nguồn của Linux có thể được sửa đổi bởi người dùng (chuyên nghiệp) vì đây là hệ điều hành mở. Tương tự như vậy, hầu hết các chức năng phân phối đều ở dưới dạng các gói để dễ dàng tích hợp thêm hoặc dỡ bỏ đi tùy theo nhu cầu của người dùng.
Windows không MS-DOS
Vào tháng 10/2001, Microsoft đã quyết định từ bỏ hoàn toàn MS-DOS. Lớp giao diện được xếp dựa vào hệ thống lõi giống như phiên bản được đánh giá là ổn định nhất trong các hệ điều hành của Microsoft: Windows NT. Định dạng file mặc định là NTFS thay vì FAT32 như trong các hệ điều hành trước (Windows 98, Millenium Edition).
Với các ứng dụng internet, Windows XP của Microsoft được đánh giá là phiên bản đa phương tiện phù hợp nhất. Windows XP cũng chính là mục tiêu bị tấn công nhiều nhất (cùng với phiên bản Windows 98) và bị chỉ trích nặng nề nhất về vấn đề bảo mật.
Linux với các hệ phân phối mới
Linux Gnome 2.12
Kể từ khi xuất hiện Windows XP, các hệ phân phối (distributions) của Linux dành cho người dùng phổ thông đua nhau ra đời. Đầu tiên phải kể đến Ubuntu, tiếp đó là Mandriva, Suse Linux, rồi đến Fedora hay Lindows.
Chiếc "bàn làm viêc" của Linux bây giờ đã được cải thiện rất nhiều để dành ra nhiều chỗ trống cho các giao diện hiện đại. Việc nhận dạng và quản lý thiết bị ngoại vi cũng như các phần mềm cài thêm là ưu tiên phát triển của những hệ phân phối mới. Một loạt các phần mềm mă mở (OpenOffice, KOffice, VLC, Firefox...) được phát triển hướng đến việc hỗ trợ cho các hệ điều hành mới này.
Windows Vista
Windows Vista
Phiên bản hệ điều hành mới nhất của Microsoft ra đời với mục đích thay thế cho phiên bản Windows XP đang thịnh hành trong giới người dùng phổ thông. Phiên bản này được giới thiệu là phiên bản có độ bảo mật tốt nhất với chế độ tường lửa (firewall) hai chiều, phân quyền cho người dùng chung, bảo vệ hệ thống lõi...
Giao diện đồ họa của phiên bản này cũng được thiết kế lại để tạo ra nhiều khoảng không gian hơn cho các biểu tượng và các menu cuộn. Thanh tiêu đề của các cửa số thư mục cho cảm giác giống như các trình duyệt internet.
Leopard
Leopard
Đây là phiên bản hệ điều hành mới nhất của Apple dựa trên hệ thống lõi UNIX BSD. Giao diện đồ họa của Leopard rất ấn tượng với hiệu ứng trong suốt, các menu cuộn với hiệu ứng nổi 3D, các hình ảnh sống động.
Hệ điều hành của tương lai
Giao diện XGL trên nền Linux
Trong tương lai, một hệ điều hành mới chắc chắn sẽ phải có các đặc điểm mới như sự ảo hóa (chia sẻ tài nguyên ảo), hỗ trợ 64 bit và rất có thể là một không gian giao diện làm việc 3D. Một số các thử nghiệm đã được tiến hành đối với Vista và XGL trên nền Linux. Một vấn đề hết sức quan trọng mà các hệ điều hành tương lai không thể không chú trọng, đó là vấn đề bảo mật và sự ổn định. Ngoài ra, phát triển các hỗ trợ cho internet là một xu hướng tất yếu.
thanks! bài viết của bạn hay lém
dovanbinh (102C)- Tổng số bài gửi : 139
Join date : 17/02/2011
Thông tin về các sản phẩm của Hệ điều hành Microsoft Windows
MS-DOS
* MS-DOS 1.x through 6.22
* Windows 95 (MS-DOS 7.0)
* Windows 95 OEM Service Release 2.x and Windows 98 (MS-DOS 7.1)
* Windows Millennium Edition (MS-DOS 8.0)
Windows (MS-DOS Based)
* Windows 1.0
* Windows 2.0
* Windows/286 and Windows/386 (Windows 2.1)
* Windows 3.0
* Windows 3.1, Windows 3.1 for Workgroups, Windows 3.11, and Windows 3.11 for Workgroups (WfW)
* Windows 95 (Windows 4.0)
* Windows 98 (Windows 4.1)
* Windows Millennium Edition (Windows 4.9)
Windows NT
* Windows NT 3.1
* Windows NT 3.5
* Windows NT 3.51
* Windows NT 4.0 including up to Service Pack 6a
* Windows 2000 (Windows NT 5.0) including up to Service Pack 4
* Windows XP (Windows NT 5.1) including up to Service Pack 3
* Windows Server 2003 (Windows NT 5.2) including up to Service Pack 2
* Windows XP Professional x64 Edition (Windows NT 5.2) including up to Service Pack 2
* Windows Fundamentals for Legacy PCs (Windows NT 5.1) including up to Service Pack 3
* Windows Home Server (Windows NT 5.2)
* Windows Vista (Windows NT 6.0) including up to Service Pack 2
* Windows Server 2008 (Windows NT 6.0) including up to Service Pack 2
* Windows 7 (Windows NT 6.1)
* Windows Server 2008 R2 (Windows NT 6.1)
* MS-DOS 1.x through 6.22
* Windows 95 (MS-DOS 7.0)
* Windows 95 OEM Service Release 2.x and Windows 98 (MS-DOS 7.1)
* Windows Millennium Edition (MS-DOS 8.0)
Windows (MS-DOS Based)
* Windows 1.0
* Windows 2.0
* Windows/286 and Windows/386 (Windows 2.1)
* Windows 3.0
* Windows 3.1, Windows 3.1 for Workgroups, Windows 3.11, and Windows 3.11 for Workgroups (WfW)
* Windows 95 (Windows 4.0)
* Windows 98 (Windows 4.1)
* Windows Millennium Edition (Windows 4.9)
Windows NT
* Windows NT 3.1
* Windows NT 3.5
* Windows NT 3.51
* Windows NT 4.0 including up to Service Pack 6a
* Windows 2000 (Windows NT 5.0) including up to Service Pack 4
* Windows XP (Windows NT 5.1) including up to Service Pack 3
* Windows Server 2003 (Windows NT 5.2) including up to Service Pack 2
* Windows XP Professional x64 Edition (Windows NT 5.2) including up to Service Pack 2
* Windows Fundamentals for Legacy PCs (Windows NT 5.1) including up to Service Pack 3
* Windows Home Server (Windows NT 5.2)
* Windows Vista (Windows NT 6.0) including up to Service Pack 2
* Windows Server 2008 (Windows NT 6.0) including up to Service Pack 2
* Windows 7 (Windows NT 6.1)
* Windows Server 2008 R2 (Windows NT 6.1)
dovanbinh (102C)- Tổng số bài gửi : 139
Join date : 17/02/2011
Quá trình hình thành và phát triển của HĐH Microsoft Windows
Nó được bắt đầu tại khách sạn Plaza thành phố New York vào ngày 10 tháng 11 năm 1983. Hai nhà sáng lập ra Microsoft là Paul Allen và Bill Gates chính thức thông báo về thế hệ tiếp theo của hệ điều hành giao diện người dùng đồ họa (GUI) – Microsoft Windows.
So với hệ điều hành (HĐH) Apple Macintosh, Microsoft Windows vẫn tiếp tục là HĐH được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Trong bài viết này, chúng ta sẽ quay trở về năm 1985 khi mà HĐH Windows đầu tiên được chính thức ra đời, và chúng ta sẽ đi dọc chiều dài từ 1985 đến 2009 để ngắm nhìn sự thay đổi của nó.
Windows 1.01 (1985)
Officially released on November 20, 1985, this 16-bit OS that cost less than 1MB in overall is Microsoft’s very first operating system that allows multi tasking with graphical user interface on PC platform that runs on MS-DOS 5.0.
Các bạn tham khảo thêm tại đây
dovanbinh (102C)- Tổng số bài gửi : 139
Join date : 17/02/2011
Similar topics
» chặng đường 25 năm của hệ điều hành Microsoft Windows
» Hệ Điều Hành tương lai sẽ theo hướng này chăng ???
» Thảo luận Bài 3
» [thảo luận] Tại sao hệ điều hành cung cấp khung nhìn nhất quán?
» Thảo luận Bài 1
» Hệ Điều Hành tương lai sẽ theo hướng này chăng ???
» Thảo luận Bài 3
» [thảo luận] Tại sao hệ điều hành cung cấp khung nhìn nhất quán?
» Thảo luận Bài 1
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết