Hệ thống câu hỏi Chương 4
+16
maivietthanh (i92c)
huynhvanlau_I92C
NguyenThiDieuHang (102C)
NguyenAnhNgoc56 (102C)
NguyenThiThuy_I92C
khanh.nd_08H1010044
vongocminhhoang (102C)
NGUYENTHIANHTHI89 (102C)
teo(i11c)
nguyenvandung(i91C)
dovanbinh (102C)
NguyenMinhNhuY(102C)
TruongThiMinhNgoc57(102C)
nguyenthingoan (i92c)
lamutdan-i92c
BuiQuocDung14 (102c)
20 posters
Trang 1 trong tổng số 2 trang
Trang 1 trong tổng số 2 trang • 1, 2
Hệ thống câu hỏi Chương 4
câu 1: trình bày mô hình chuyển trạng thái của tiến trình?(5 trạng thái)
câu 2: Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình?
câu 3: Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình?
câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối ?
câu 5: Trình bày những lý do công tác giữa các tiến trình?
câu 6: Phát biểu bài toán sản xuất tiêu thụ với thuật giải phù hợp.
hôm nay thầy có đưa ra 6 câu hỏi bạn nào trả lời dc câu nào thì post lên cùng học nha!
câu 2: Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình?
câu 3: Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình?
câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối ?
câu 5: Trình bày những lý do công tác giữa các tiến trình?
câu 6: Phát biểu bài toán sản xuất tiêu thụ với thuật giải phù hợp.
hôm nay thầy có đưa ra 6 câu hỏi bạn nào trả lời dc câu nào thì post lên cùng học nha!
BuiQuocDung14 (102c)- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 17/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Đáp án :
Câu 1 : mô hình chuyển trạng thái của tiến trình
Câu 4: Phân biệt 3 loại hàng chờ điều phối.
Hàng chờ công việc (Job Queue): Danh sách các tiến trình ở trạng thái New.
Hàng chờ sẵn sàng (Ready Queue): Danh sách các tiến trình ở trạng thái Ready.
Hàng chờ thiết bị (Device Queue): Danh sách các tiến trình chờ thiết bị Nhập/Xuất cụ thể.
Câu 1 : mô hình chuyển trạng thái của tiến trình
Câu 4: Phân biệt 3 loại hàng chờ điều phối.
Hàng chờ công việc (Job Queue): Danh sách các tiến trình ở trạng thái New.
Hàng chờ sẵn sàng (Ready Queue): Danh sách các tiến trình ở trạng thái Ready.
Hàng chờ thiết bị (Device Queue): Danh sách các tiến trình chờ thiết bị Nhập/Xuất cụ thể.
lamutdan-i92c- Tổng số bài gửi : 63
Join date : 19/10/2010
Age : 38
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Câu 6 mình tìm hiểu mãi mà vẫn chưa hiểu rõ được hoạt động của nó như thế nào. Bạn nào tài năng giúp mình với.
nguyenthingoan (i92c)- Tổng số bài gửi : 39
Join date : 16/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
câu 2: vai trò của khối kiểm soát tiến trình (PCB)
PCB là một cấu trúc dữ liệu được hệ điều hành duy trì cho mỗi tiến trình dùng để chứa các thông tin cần thiết về tiến trình đó. PCB chứa "Bản sao công việc của tiến trình".
Nó lưu lại trạng thái của tiến trình tại thời điểm đang xét . Trạng thái này bao gồm (các địa chỉ liên kết của tiến trình & dữ liệu, số hiệu tiến trình, bộ đếm lệnh, nội dung các thanh ghi, giới hại bộ nhớ của tiến trình, danh sách các file đang mở, các thông tin về thời gian thống kê tiến trình hiện tại)
PCB là một cấu trúc dữ liệu được hệ điều hành duy trì cho mỗi tiến trình dùng để chứa các thông tin cần thiết về tiến trình đó. PCB chứa "Bản sao công việc của tiến trình".
Nó lưu lại trạng thái của tiến trình tại thời điểm đang xét . Trạng thái này bao gồm (các địa chỉ liên kết của tiến trình & dữ liệu, số hiệu tiến trình, bộ đếm lệnh, nội dung các thanh ghi, giới hại bộ nhớ của tiến trình, danh sách các file đang mở, các thông tin về thời gian thống kê tiến trình hiện tại)
TruongThiMinhNgoc57(102C)- Tổng số bài gửi : 90
Join date : 17/02/2011
Đến từ : TPHCM
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Câu 3 : Mô hình luân chuyển CPU đây.
lamutdan-i92c- Tổng số bài gửi : 63
Join date : 19/10/2010
Age : 38
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Câu 6 : Phát biểu bài toán Sản xuất-Tiêu thụ và trình bày Thuật giải với Bộ đệm thực thi bằng mảng xoay vòng.
Giải:
Phát biểu bài toán:
Giả sử có Bộ nhớ đệm (Buffer) bao gồm nhiều khoang (Items) được tiến trình Producer lần lượt đưa các sản phẩm S1, S2,... vào.
Tiến trình Consumer lần lượt lấy sản phẩm ra theo đúng thứ tự.
Công việc của Producer phải đồng bộ với Consumer: Không được đưa sản phẩm vào khi Buffer đầy, Không được lấy ra khi chưa có.
Admin
Bạn Dân tiến bộ nhiều đây. Gần thành công rồi !
Giải:
Phát biểu bài toán:
Giả sử có Bộ nhớ đệm (Buffer) bao gồm nhiều khoang (Items) được tiến trình Producer lần lượt đưa các sản phẩm S1, S2,... vào.
Tiến trình Consumer lần lượt lấy sản phẩm ra theo đúng thứ tự.
Công việc của Producer phải đồng bộ với Consumer: Không được đưa sản phẩm vào khi Buffer đầy, Không được lấy ra khi chưa có.
Admin
Bạn Dân tiến bộ nhiều đây. Gần thành công rồi !
lamutdan-i92c- Tổng số bài gửi : 63
Join date : 19/10/2010
Age : 38
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
tks,tiếp túc phát huy nha bạn
NguyenMinhNhuY(102C)- Tổng số bài gửi : 54
Join date : 16/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Câu 1 : mô hình chuyển trạng thái của tiến trình
New : tiến trình đang được tạo lập.
Running : các chỉ thị của tiến trình đang được xử lý.
Blocked : tiến trình chờ được cấp phát một tài nguyên, hay chờ một sự kiện xảy ra .
Ready : tiến trình chờ được cấp phát CPU để xử lý.
Kết thúc : tiến trình hoàn tất xử lý.
Tại một thời điểm, chỉ có một tiến trình có thể nhận trạng thái running trên một bộ xử lý bất kỳ. Trong khi đó, nhiều tiến trình có thể ở trạng thái blocked hay ready.
Các cung chuyển tiếp trong sơ đồ trạng thái biễu diễn sáu sự chuyển trạng thái có thể xảy ra trong các điều kiện sau :
• Tiến trình mới tạo được đưa vào hệ thống
• Bộ điều phối cấp phát cho tiến trình một khoảng thời gian sử dụng CPU
• Tiến trình kết thúc
• Tiến trình yêu cầu một tài nguyên nhưng chưa được đáp ứng vì tài nguyên chưa sẵn sàng để cấp phát tại thời điểm đó ; hoặc tiến trình phải chờ một sự kiện hay thao tác nhập/xuất.
• Bộ điều phối chọn một tiến trình khác để cho xử lý .
• Tài nguyên mà tiến trình yêu cầu trở nên sẵn sàng để cấp phát ; hay sự kiện hoặc thao tác nhập/xuất tiến trình đang đợi hoàn tất.
New : tiến trình đang được tạo lập.
Running : các chỉ thị của tiến trình đang được xử lý.
Blocked : tiến trình chờ được cấp phát một tài nguyên, hay chờ một sự kiện xảy ra .
Ready : tiến trình chờ được cấp phát CPU để xử lý.
Kết thúc : tiến trình hoàn tất xử lý.
Tại một thời điểm, chỉ có một tiến trình có thể nhận trạng thái running trên một bộ xử lý bất kỳ. Trong khi đó, nhiều tiến trình có thể ở trạng thái blocked hay ready.
Các cung chuyển tiếp trong sơ đồ trạng thái biễu diễn sáu sự chuyển trạng thái có thể xảy ra trong các điều kiện sau :
• Tiến trình mới tạo được đưa vào hệ thống
• Bộ điều phối cấp phát cho tiến trình một khoảng thời gian sử dụng CPU
• Tiến trình kết thúc
• Tiến trình yêu cầu một tài nguyên nhưng chưa được đáp ứng vì tài nguyên chưa sẵn sàng để cấp phát tại thời điểm đó ; hoặc tiến trình phải chờ một sự kiện hay thao tác nhập/xuất.
• Bộ điều phối chọn một tiến trình khác để cho xử lý .
• Tài nguyên mà tiến trình yêu cầu trở nên sẵn sàng để cấp phát ; hay sự kiện hoặc thao tác nhập/xuất tiến trình đang đợi hoàn tất.
dovanbinh (102C)- Tổng số bài gửi : 139
Join date : 17/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối
Điều phối chậm (Long-term scheduler (or job scheduler)) :
• Chọn process nào sẽ được đưa vào ready queue (từ New chuyển sang Ready)
• Kiểm soát Độ đa chương
• Do có nhiều thời gian (tới vài phút), loại scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ càng nhằm phối hợp cân đối 2 loại tiến trình
o Hướng CPU: tính toán nhiều, ít I/O.
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), nhiều nhân viên cần đi công tác (nhiều tiến trình) phải sử dụng ô tô. Do đó, ô tô (CPU) phải bận (phục vụ) cho nhiều người (nhiều tiến trình).
o Hướng I/O: tính toán ít, nhiều I/O
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), các nhân viên trong công ty chỉ ngồi
nghiên cứu (I/O), không sử dụng đến ô tô. Vậy quá lãng phí ô tô (CPU)
• Mục đích cân bằng tải
Điều phối nhanh (Short-term scheduler (or CPU scheduler)) :
• Chọn process nào sẽ được chiếm CPU để xử lý (từ Ready chuyển sang Running)
• Tần xuất công việc cao
Điều phối vừa (Medium-term scheduler) :
• Chuyển process từ bộ nhớ chính sang sang bộ nhớ thứ cấp (nhưng vẫn nằm trong không gian bộ nhớ ảo); khi nào cần thì nạp process từ bộ nhớ thứ cấp vào bộ nhớ chính.
Ví dụ: Phòng thực hành nhỏ, nhưng nhiều bạn đi học thực hành (nhiều tiến trình). Thầy (HĐH) sẽ đẩy một số bạn ra khỏi lớp (rút tiến trình ra khỏi bộ nhớ). Sau khi nhóm trong phòng học xong Thầy sẽ đẩy các bạn bên ngoài vào phòng học (đưa tiến trình vào bộ nhớ vào thời điểm thích hợp).
Điều phối chậm (Long-term scheduler (or job scheduler)) :
• Chọn process nào sẽ được đưa vào ready queue (từ New chuyển sang Ready)
• Kiểm soát Độ đa chương
• Do có nhiều thời gian (tới vài phút), loại scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ càng nhằm phối hợp cân đối 2 loại tiến trình
o Hướng CPU: tính toán nhiều, ít I/O.
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), nhiều nhân viên cần đi công tác (nhiều tiến trình) phải sử dụng ô tô. Do đó, ô tô (CPU) phải bận (phục vụ) cho nhiều người (nhiều tiến trình).
o Hướng I/O: tính toán ít, nhiều I/O
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), các nhân viên trong công ty chỉ ngồi
nghiên cứu (I/O), không sử dụng đến ô tô. Vậy quá lãng phí ô tô (CPU)
• Mục đích cân bằng tải
Điều phối nhanh (Short-term scheduler (or CPU scheduler)) :
• Chọn process nào sẽ được chiếm CPU để xử lý (từ Ready chuyển sang Running)
• Tần xuất công việc cao
Điều phối vừa (Medium-term scheduler) :
• Chuyển process từ bộ nhớ chính sang sang bộ nhớ thứ cấp (nhưng vẫn nằm trong không gian bộ nhớ ảo); khi nào cần thì nạp process từ bộ nhớ thứ cấp vào bộ nhớ chính.
Ví dụ: Phòng thực hành nhỏ, nhưng nhiều bạn đi học thực hành (nhiều tiến trình). Thầy (HĐH) sẽ đẩy một số bạn ra khỏi lớp (rút tiến trình ra khỏi bộ nhớ). Sau khi nhóm trong phòng học xong Thầy sẽ đẩy các bạn bên ngoài vào phòng học (đưa tiến trình vào bộ nhớ vào thời điểm thích hợp).
Admin
Ví dụ với Medium-Term Scheduler là đúng, nhưng chức năng chưa sát (xem lại Chương 4 !).
Được sửa bởi dovanbinh (102C) ngày 13/4/2011, 13:21; sửa lần 2.
dovanbinh (102C)- Tổng số bài gửi : 139
Join date : 17/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
bài tổng hợp rất hay, cám ơn bạn.
nguyenvandung(i91C)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 06/05/2010
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
dovanbinh (102C) đã viết:Câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối
Điều phối chậm (Long-term scheduler (or job scheduler)) :
• Chọn process nào sẽ được đưa vào ready queue (từ New chuyển sang Ready)
• Kiểm soát Độ đa chương
• Do có nhiều thời gian (tới vài phút), loại scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ càng nhằm phối hợp cân đối 2 loại tiến trình
o Hướng CPU: tính toán nhiều, ít I/O.
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), nhiều nhân viên cần đi công tác (nhiều tiến trình) phải sử dụng ô tô. Do đó, ô tô (CPU) phải bận (phục vụ) cho nhiều người (nhiều tiến trình).
o Hướng I/O: tính toán ít, nhiều I/O
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), các nhân viên trong công ty chỉ ngồi
nghiên cứu (I/O), không sử dụng đến ô tô. Vậy quá lãng phí ô tô (CPU)
• Mục đích cân bằng tải
Điều phối nhanh (Short-term scheduler (or CPU scheduler)) :
• Chọn process nào sẽ được chiếm CPU để xử lý (từ Ready chuyển sang Running)
• Tần xuất công việc cao
Điều phối vừa (Medium-term scheduler) :
• Chuyển process từ bộ nhớ chính sang sang bộ nhớ thứ cấp (nhưng vẫn nằm trong không gian bộ nhớ ảo); khi nào cần thì nạp process từ bộ nhớ thứ cấp vào bộ nhớ chính.
Ví dụ: Phòng thực hành nhỏ, nhưng nhiều bạn đi học thực hành (nhiều tiến trình). Thầy (HĐH) sẽ đẩy một số bạn ra khỏi lớp (rút tiến trình ra khỏi bộ nhớ). Sau khi nhóm trong phòng học xong Thầy sẽ đẩy các bạn bên ngoài vào phòng học (đưa tiến trình vào bộ nhớ vào thời điểm thích hợp).
Admin
Ví dụ với Medium-Term Scheduler là đúng, nhưng chức năng chưa sát (xem lại Chương 4 !).
Thank you ! dovanbinh . Ví dụ rõ ràng zể hiểu .
teo(i11c)- Tổng số bài gửi : 42
Join date : 22/11/2010
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
câu 5: Trình bày những lý do công tác giữa các tiến trình?
Giải:
1. Chia sẻ thông tin (Information Sharing): Một tiến trình sử dụng thông tin do tiến trinh khác cung cấp.
2. Tăng tốc tính toán (Computation Speedup): Các tiến trình cùng làm việc song song trên 1 hoặc nhiều máy để giải quyết bài toán chung.
3. Đảm bảo tính đơn thể (Modularity): Chương trình được chia thành các đơn thể chức năng vận hành trong các tiến trình hoặc luồng khác nhau.
4. Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Người dùng có nhu cầu làm nhiều việc một lúc: Soạn thảo, In ấn, Duyệt Web, Lấy file về, Biên dịch chương trình, Kiểm tra chính tả,...
Giải:
1. Chia sẻ thông tin (Information Sharing): Một tiến trình sử dụng thông tin do tiến trinh khác cung cấp.
2. Tăng tốc tính toán (Computation Speedup): Các tiến trình cùng làm việc song song trên 1 hoặc nhiều máy để giải quyết bài toán chung.
3. Đảm bảo tính đơn thể (Modularity): Chương trình được chia thành các đơn thể chức năng vận hành trong các tiến trình hoặc luồng khác nhau.
4. Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Người dùng có nhu cầu làm nhiều việc một lúc: Soạn thảo, In ấn, Duyệt Web, Lấy file về, Biên dịch chương trình, Kiểm tra chính tả,...
NGUYENTHIANHTHI89 (102C)- Tổng số bài gửi : 38
Join date : 17/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Hệ thống các câu hỏi bài tập chương 4 quá hay. Ngắn gọn, dễ hiểu, đưa ra được hết vấn đề. Có vẻ như lớp mình đang dần đi vào hệ thống được các chương đã học.
nguyenthingoan (i92c)- Tổng số bài gửi : 39
Join date : 16/02/2011
bổ sung ví dụ cho câu 6
ví dụ trong 1 kho gạo khi đã đầy không còn chỗ chứa (full: (in + 1) % BUFFER_SIZE) == out)) thì nhà sản xuất không được xếp các bao gạo vào kho nữa mà phải chờ nhà tiêu thụ tiêu thụ bớt 1 bao gạo thì mới có chỗ để xếp bao gạo vào. tương tự như vậy khi kho gạo không còn bao gạo nào (empty: con trỏ in= con trỏ out) thì nhà tiêu thụ không được lấy sản phẩm ra nữa mà phải chờ nhà sản xuất xếp bao gạo vào rồi mới được tiêu thụlamutdan-i92c đã viết:Câu 6 : Phát biểu bài toán Sản xuất-Tiêu thụ và trình bày Thuật giải với Bộ đệm thực thi bằng mảng xoay vòng.
Giải:
Phát biểu bài toán:
Giả sử có Bộ nhớ đệm (Buffer) bao gồm nhiều khoang (Items) được tiến trình Producer lần lượt đưa các sản phẩm S1, S2,... vào.
Tiến trình Consumer lần lượt lấy sản phẩm ra theo đúng thứ tự.
Công việc của Producer phải đồng bộ với Consumer: Không được đưa sản phẩm vào khi Buffer đầy, Không được lấy ra khi chưa có.
Admin
Bạn Dân tiến bộ nhiều đây. Gần thành công rồi !
vongocminhhoang (102C)- Tổng số bài gửi : 70
Join date : 17/02/2011
Bổ sung thêm
Giả sử có Bộ nhớ đệm (Buffer) bao gồm nhiều khoang (Items) được tiến trình Producer lần lượt đưa các sản phẩm S1, S2,... vào.
Tiến trình Consumer lần lượt lấy sản phẩm ra theo đúng thứ tự.
Công việc của Producer phải đồng bộ với Consumer: Không được đưa sản phẩm vào khi Buffer đầy, Không được lấy ra khi chưa có.
PRODUCER
item nextProduced;
while (1)
{
while(((in+1)%BUFFER_SIZE)==out); //quẩn tại đây khi buffer đầy.
buffer[in] = nextProduced;
in = (in+1)%BUFFER_SIZE;
}
CONSUMER
item nextConsumed;
while (1)
{
while(in==out); //quẩn khi buffer rỗng
nextConsumed = buffer[out];
out = (out+1)%BUFFER_SIZE;
}
Tiến trình Consumer lần lượt lấy sản phẩm ra theo đúng thứ tự.
Công việc của Producer phải đồng bộ với Consumer: Không được đưa sản phẩm vào khi Buffer đầy, Không được lấy ra khi chưa có.
PRODUCER
item nextProduced;
while (1)
{
while(((in+1)%BUFFER_SIZE)==out); //quẩn tại đây khi buffer đầy.
buffer[in] = nextProduced;
in = (in+1)%BUFFER_SIZE;
}
CONSUMER
item nextConsumed;
while (1)
{
while(in==out); //quẩn khi buffer rỗng
nextConsumed = buffer[out];
out = (out+1)%BUFFER_SIZE;
}
khanh.nd_08H1010044- Tổng số bài gửi : 38
Join date : 08/04/2009
Age : 41
Đến từ : TP. Hồ Chí Minh
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Cảm ơn các bạn. Bài tổng hợp rất hay đã giúp mình hiểu thêm về bài học.
NguyenThiThuy_I92C- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 14/09/2010
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
cám ơn các bạn nhe, rất đầy đủ và cụ thể
NguyenAnhNgoc56 (102C)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 17/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
dovanbinh (102C) đã viết:Câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối
Điều phối chậm (Long-term scheduler (or job scheduler)) :
• Chọn process nào sẽ được đưa vào ready queue (từ New chuyển sang Ready)
• Kiểm soát Độ đa chương
• Do có nhiều thời gian (tới vài phút), loại scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ càng nhằm phối hợp cân đối 2 loại tiến trình
o Hướng CPU: tính toán nhiều, ít I/O.
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), nhiều nhân viên cần đi công tác (nhiều tiến trình) phải sử dụng ô tô. Do đó, ô tô (CPU) phải bận (phục vụ) cho nhiều người (nhiều tiến trình).
o Hướng I/O: tính toán ít, nhiều I/O
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), các nhân viên trong công ty chỉ ngồi
nghiên cứu (I/O), không sử dụng đến ô tô. Vậy quá lãng phí ô tô (CPU)
• Mục đích cân bằng tải
Điều phối nhanh (Short-term scheduler (or CPU scheduler)) :
• Chọn process nào sẽ được chiếm CPU để xử lý (từ Ready chuyển sang Running)
• Tần xuất công việc cao
Điều phối vừa (Medium-term scheduler) :
• Chuyển process từ bộ nhớ chính sang sang bộ nhớ thứ cấp (nhưng vẫn nằm trong không gian bộ nhớ ảo); khi nào cần thì nạp process từ bộ nhớ thứ cấp vào bộ nhớ chính.
Ví dụ: Phòng thực hành nhỏ, nhưng nhiều bạn đi học thực hành (nhiều tiến trình). Thầy (HĐH) sẽ đẩy một số bạn ra khỏi lớp (rút tiến trình ra khỏi bộ nhớ). Sau khi nhóm trong phòng học xong Thầy sẽ đẩy các bạn bên ngoài vào phòng học (đưa tiến trình vào bộ nhớ vào thời điểm thích hợp).
Admin
Ví dụ với Medium-Term Scheduler là đúng, nhưng chức năng chưa sát (xem lại Chương 4 !).
Dạ, em cám ơn Thầy đã góp ý.
dovanbinh (102C)- Tổng số bài gửi : 139
Join date : 17/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
cám on bạn nhé
NguyenThiDieuHang (102C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 17/02/2011
he thong cau hoi chuong IV
Thks cac cau hoi on tap cua ban nhieu nhe!
huynhvanlau_I92C- Tổng số bài gửi : 67
Join date : 25/02/2011
Tạo lập tiến trình trong Windows
Các hàm API dùng tạo mới tiến trình và khởi động chương trình tương ứng:
CreateProcess, CreateProcessWithLogon
WinExec
ShellExecute, ShellExecuteEx
CreateProcess, CreateProcessWithLogon
WinExec
ShellExecute, ShellExecuteEx
teo(i11c)- Tổng số bài gửi : 42
Join date : 22/11/2010
Truyền thông điệp trong Windows .
Các hàm API dùng để Gửi/Nhận thông điệp
- SendMessage: Gửi có chờ
- PostMessage: Gửi không chờ
- SendMessageTimeout: Gửi có chờ nhưng với thời hạn
- WaitMessage: Chờ thông điệp đến
- GetMessage: Nhận có chờ
- PeekMessage: Nhận không chờ
- SendMessage: Gửi có chờ
- PostMessage: Gửi không chờ
- SendMessageTimeout: Gửi có chờ nhưng với thời hạn
- WaitMessage: Chờ thông điệp đến
- GetMessage: Nhận có chờ
- PeekMessage: Nhận không chờ
teo(i11c)- Tổng số bài gửi : 42
Join date : 22/11/2010
Đồng bộ hoá liên lạc giữa các tiến trình.
Đồng bộ hoá liên lạc (Synchronization)
- Gửi thông điệp có chờ (Blocking Send)
- Gửi thông điệp không chờ (Nonblocking Send)
- Nhận thông điệp có chờ (Blocking Receive)
- Nhận thông điệp không chờ (Nonblocking Receive)
- Gửi thông điệp có chờ (Blocking Send)
- Gửi thông điệp không chờ (Nonblocking Send)
- Nhận thông điệp có chờ (Blocking Receive)
- Nhận thông điệp không chờ (Nonblocking Receive)
teo(i11c)- Tổng số bài gửi : 42
Join date : 22/11/2010
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Cám ơn các câu hỏi ôn tập của bạn nhiều.
maivietthanh (i92c)- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 23/02/2011
Re: Hệ thống câu hỏi Chương 4
Còn thiếu Câu 7: Truyền thông điệp trong WindowsBuiQuocDung14 (102c) đã viết:câu 1: trình bày mô hình chuyển trạng thái của tiến trình?(5 trạng thái)
câu 2: Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình?
câu 3: Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình?
câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối ?
câu 5: Trình bày những lý do công tác giữa các tiến trình?
câu 6: Phát biểu bài toán sản xuất tiêu thụ với thuật giải phù hợp.
hôm nay thầy có đưa ra 6 câu hỏi bạn nào trả lời dc câu nào thì post lên cùng học nha!
Giải Câu 7:
Các hàm API dùng để Gửi/Nhận thông điệp
- SendMessage: Gửi có chờ
- PostMessage: Gửi không chờ
- SendMessageTimeout: Gửi có chờ nhưng với thời hạn
- WaitMessage: Chờ thông điệp đến
- GetMessage: Nhận có chờ
- PeekMessage: Nhận không chờ
NguyenHuuCo (102C)- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 18/02/2011
Trang 1 trong tổng số 2 trang • 1, 2
Similar topics
» Hệ thống lại bài giảng sau mỗi buổi học
» Hệ thống câu hỏi chương 5
» Hệ thống câu hỏi chương 6
» Trả lời câu hỏi: Các chương trình hệ thống
» Thảo luận Bài 3
» Hệ thống câu hỏi chương 5
» Hệ thống câu hỏi chương 6
» Trả lời câu hỏi: Các chương trình hệ thống
» Thảo luận Bài 3
Trang 1 trong tổng số 2 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết