Thảo luận Bài 3
+89
NguyenCongVinh(102C)
tranleanhngoc88(i11c)
LeMInhTien(I11C)
HuynhVanNhut (I11C)
NGUYENDINHNGHIA-I11C
NguyenThiThanhThuy(I11C)
ngocquynh2091(i11C)
NguyenTrongHuy(I11C)
LeThiThuyDuong (I11C)
PhamAnhKhoa(I11C)
lamhuubinh(I91C)
Nguyenminhduc (I11C)
Tranvancanh(I11C)
NgoDucTuan (I11C)
TranVuThuyVan_(I11C)
nguyenthingocloan (I11C)
nguyenquoctruong (I11C)
TranMinh (I11C)
TranThanhHoang(I91C)
LE DUY NHAT AN (I91C)
NguyenDoTu (I11C)
KimHue36 (I11C)
PhamHuyHoang (I11C)
truongsi93(I11C)
NguyenNgocMyTien(I11C)
TangHuynhThanhThanh I11C
TruongHanhPhuc (I11C)
TruongThiThuyPhi(I11C)
HoangNgocQuynh(I11C)
DuongTrungTinh(I11C)
NguyenVanNam(I11C)
BuiVanHoc(I11C)
chauchanduong (I11C)
NguyenVietThuan11
DoThuyTien16 (I11C)
NgoThiCamNhung47 (I11C)
HoiHoangHongVu I11C
dongocthien (I11C)
lengocthuthao89 (i11c)
DaoVanHoang (I11C)
caotanthanh(i11c)
08H1010052
nguyenthikieu(I11C)
ledinhngankhanh (i11c)
DuongKimLong(I111C)
nguyenduc_gia.18(I11c)
n.t.tuyet.trinh90 (I11C)
LeMinhDuc (I11C)
XuanThai_I11C
DangNgocMinh(I11C)
HuynhPhuong (I11C)
BuiHuuThanhLuan(I11C)
VOTHANHTRUNG(I11C)
tannamthanh(I11C)
hongthuanphong (I11C)
TrinhThiPhuongThaoI11C
TranVanDucHieu I11c
PhamDuyPhuong87(I11C)
LUUDINHTOAN(I11C)
tranphanhieu36_i11c
nguyenthanhphuong(I11C)
chauthanhvy146(I11C)
LeTanDat (I11C)
NguyThiGai (I11C)
TranTrungTinh(I11C)
hoangquocduy.i11c
DangMinhQuang(I11C)
PhanThiThanhNguyen_72I11C
phamdieptuan (I11C)
BuiHoangTuan.131.I11C
DoThiNgocNuong (I11C)
nguyenhoangthinh (I11C)
nguyenminhlai.(I11C)
phamngoctan095 (I11C)
ToThiThuyTrang (I11C)
tranvantoan83(I11c)
ThanhThao04(I11C)
NguyenTienPhong083 (I11C)
NguyenHuuHung(I11C)
TranHaDucHuy (I11c)
VoMinhHoang (I11C)
TranThiMyTien18(i11c)
DaoQuangSieu (I11C)
nguyenthithuylinh (I11C)
NgoLeYen48(I11C)
vohongcong(I111C)
VanTanVu(I11c)
tranvanhai_21(I11c)
Admin
93 posters
Trang 4 trong tổng số 8 trang
Trang 4 trong tổng số 8 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Ứng dụng của công nghệ ảo trong đời sống
Họp ảo được ưu chuộng
Ngày nay, hội nghị truyền hình (HNTH) không còn là một hình thức xa lạ mà đang ngày càng phổ biến trên thế giới, nhất là trong hoàn cảnh mọi chi phí đều đắt đỏ như hiện nay.
Công nghệ HNTH hay họp ảo là công nghệ cho phép truyền hình ảnh, âm thanh trực tuyến giữa nhiều điểm trên mạng, giúp tăng cường khả năng tương tác và trao đổi giữa các thành viên ở rất xa nhau. HNTH đang trở thành một xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong các doanh nghiệp (DN) và ngày càng đi sâu vào các mặt của đời sống xã hội, phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau... Có thể thấy HNTH được ứng dụng ở rất nhiều hoàn cảnh: cuộc họp nội bộ của một công ty mà không thể triệu tập tất cả các thành viên về cùng địa điểm, trong những buổi gặp mặt bạn bè, ngày vui khi họ ở quá xa nhau, học tập trực tuyến và thậm chí là trong những buổi họp báo…
Bộ Thông Tin Truyền Thông họp báo... ảo
Đầu tháng 9/2008 này, dưới sự chủ trì của thứ trưởng Trần Đức Lai, buổi họp báo công bố Giải Thưởng CNTT – TT Việt Nam sẽ diễn ra tại Hà Nội và TP.HCM qua hình thức HNTH với sự hỗ trợ đường truyền và thiết bị của công ty Viễn Thông Liên Tỉnh VTN. Đây là lần đầu tiên, bộ TTTT quyết định tổ chức cuộc họp báo thông qua hình thức HNTH như thế này.
Dù HNTH hay họp ảo không còn xa lạ trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam, đặc biệt là với một cơ quan như bộ TTTT, việc tổ chức họp báo bằng hình thức HNTH quả thật mới mẻ và tạo được ấn tượng tốt.
Theo TS Trần Đức Lai, với điều kiện địa lý Việt Nam trải dài, sự xa xôi của hai miền Nam - Bắc gây tốn kém, khó khăn cho những người cần và muốn tham dự sự kiện công bố giải thưởng của giới CNTT-TT hàng năm này. Nhưng, khi sự phát triển của hạ tầng CNTT có thể giải quyết vấn đề đó thì không lí do gì một đơn vị tổ chức giải thưởng về công nghệ lại không tận dụng. Ông cho rằng, việc tổ chức họp báo qua HNTH đã được áp dụng ở một số nơi, trong một vài DN, nhưng việc bộ TTTT tổ chức họp báo qua hình thức HNTH lần này có thể coi là sự khuyến khích của Bộ đối với việc ứng dụng CNTT vào đời sống xã hội. Đồng thời, việc này cũng cho thấy ứng dụng CNTT cho các hội nghị là một xu hướng tất yếu mà các cơ quan nhà nước sẽ đi đầu thực hiện để tiết kiệm chi phí và tăng cường hiệu quả theo tinh thần chỉ đạo của Chính Phủ.
Cuộc họp báo qua HNTH này có thể coi là một bước đi tiếp sau các buổi họp giao ban trực tuyến tại các cơ quan đang được tiến hành phổ biến. Điển hình là ngày 27/04/2008, Thủ Tướng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng đã lần đầu tiên giao ban trực tuyến để đánh giá tình hình thực hiện kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội. Cuộc giao ban trực tuyến này được thực hiện tại 8 điểm cầu là Hà Nội, TP.HCM, Nghệ An, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đắk Lắk và Cần Thơ.
Xu hướng gia tăng họp... ảo
Có rất nhiều bài báo đã nói về sự lãng phí và tốn kém trong việc hội họp với một công thức rất “thực”: 1 giờ họp + 10 giờ đi lại = lãng phí. Quả thật, hiện nay, việc lãng phí trong họp hành cả về thời gian và tiền bạc là điều đã được đề cập rất nhiều. Làm sao để hạn chế chi phí mà không giảm hiệu quả của các cuộc họp là mối quan tâm chung của DN cũng như các cơ quan nhà nước. Công nghệ đã vào cuộc để giải quyết bài toán ấy từ cách đây khá lâu với giải pháp HNTH.
Để tổ chức HNTH đúng nghĩa cần có các thiết bị chuyên nghiệp, gồm các thành phần chính là thiết bị đầu cuối, kênh truyền dẫn, thiết bị điều khiển đa điểm và một số thiết bị phụ trợ như: màn hình, camera, microphone, bộ triệt tiếng vọng, máy tính... Đầu tư ban đầu cho một phòng họp ảo khá cao nhưng lợi ích về lâu dài mà công nghệ này đem lại rất dễ nhận thấy. Theo ước tính của các chuyên gia, nếu sử dụng thường xuyên, chỉ sau một năm, DN sẽ bù được vốn đầu tư.
Hơn nữa, các giải pháp cho HNTH ngày càng phong phú và sự xuất hiện ngày càng nhiều các nhà cung cấp dịch vụ đã giảm giá thành đáng kể cho một phòng họp ảo.
Theo một chuyên gia của Sony, giá thành cho một phòng họp ảo ít nhất vào khoảng 8.000 - 10.000 USD. Tuy nhiên, với DN có tần suất họp từ 1 - 2 lần/tháng thì nhu cầu thuê thiết bị phổ biến hơn. Thông thường, chi phí cho một cuộc họp trực tuyến với thời lượng 2 giờ khoảng 2 triệu đồng trở lên tùy theo quy mô cuộc họp.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay có khá nhiều DN cung cấp dịch vụ này như công ty Viễn Thông Quốc Tế (VTI), công ty Viễn Thông Liên Tỉnh (VTN), công ty Viễn Thông Sài Gòn (Saigon Postel), công ty Viễn Thông Quân Đội (Viettel). Các nhà cung cấp dịch vụ sẽ triển khai kĩ thuật khi nhận được nhu cầu và được thông báo địa điểm, thời gian tổ chức
Ngày nay, hội nghị truyền hình (HNTH) không còn là một hình thức xa lạ mà đang ngày càng phổ biến trên thế giới, nhất là trong hoàn cảnh mọi chi phí đều đắt đỏ như hiện nay.
Công nghệ HNTH hay họp ảo là công nghệ cho phép truyền hình ảnh, âm thanh trực tuyến giữa nhiều điểm trên mạng, giúp tăng cường khả năng tương tác và trao đổi giữa các thành viên ở rất xa nhau. HNTH đang trở thành một xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong các doanh nghiệp (DN) và ngày càng đi sâu vào các mặt của đời sống xã hội, phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau... Có thể thấy HNTH được ứng dụng ở rất nhiều hoàn cảnh: cuộc họp nội bộ của một công ty mà không thể triệu tập tất cả các thành viên về cùng địa điểm, trong những buổi gặp mặt bạn bè, ngày vui khi họ ở quá xa nhau, học tập trực tuyến và thậm chí là trong những buổi họp báo…
Bộ Thông Tin Truyền Thông họp báo... ảo
Đầu tháng 9/2008 này, dưới sự chủ trì của thứ trưởng Trần Đức Lai, buổi họp báo công bố Giải Thưởng CNTT – TT Việt Nam sẽ diễn ra tại Hà Nội và TP.HCM qua hình thức HNTH với sự hỗ trợ đường truyền và thiết bị của công ty Viễn Thông Liên Tỉnh VTN. Đây là lần đầu tiên, bộ TTTT quyết định tổ chức cuộc họp báo thông qua hình thức HNTH như thế này.
Dù HNTH hay họp ảo không còn xa lạ trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam, đặc biệt là với một cơ quan như bộ TTTT, việc tổ chức họp báo bằng hình thức HNTH quả thật mới mẻ và tạo được ấn tượng tốt.
Theo TS Trần Đức Lai, với điều kiện địa lý Việt Nam trải dài, sự xa xôi của hai miền Nam - Bắc gây tốn kém, khó khăn cho những người cần và muốn tham dự sự kiện công bố giải thưởng của giới CNTT-TT hàng năm này. Nhưng, khi sự phát triển của hạ tầng CNTT có thể giải quyết vấn đề đó thì không lí do gì một đơn vị tổ chức giải thưởng về công nghệ lại không tận dụng. Ông cho rằng, việc tổ chức họp báo qua HNTH đã được áp dụng ở một số nơi, trong một vài DN, nhưng việc bộ TTTT tổ chức họp báo qua hình thức HNTH lần này có thể coi là sự khuyến khích của Bộ đối với việc ứng dụng CNTT vào đời sống xã hội. Đồng thời, việc này cũng cho thấy ứng dụng CNTT cho các hội nghị là một xu hướng tất yếu mà các cơ quan nhà nước sẽ đi đầu thực hiện để tiết kiệm chi phí và tăng cường hiệu quả theo tinh thần chỉ đạo của Chính Phủ.
Cuộc họp báo qua HNTH này có thể coi là một bước đi tiếp sau các buổi họp giao ban trực tuyến tại các cơ quan đang được tiến hành phổ biến. Điển hình là ngày 27/04/2008, Thủ Tướng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng đã lần đầu tiên giao ban trực tuyến để đánh giá tình hình thực hiện kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội. Cuộc giao ban trực tuyến này được thực hiện tại 8 điểm cầu là Hà Nội, TP.HCM, Nghệ An, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đắk Lắk và Cần Thơ.
Xu hướng gia tăng họp... ảo
Có rất nhiều bài báo đã nói về sự lãng phí và tốn kém trong việc hội họp với một công thức rất “thực”: 1 giờ họp + 10 giờ đi lại = lãng phí. Quả thật, hiện nay, việc lãng phí trong họp hành cả về thời gian và tiền bạc là điều đã được đề cập rất nhiều. Làm sao để hạn chế chi phí mà không giảm hiệu quả của các cuộc họp là mối quan tâm chung của DN cũng như các cơ quan nhà nước. Công nghệ đã vào cuộc để giải quyết bài toán ấy từ cách đây khá lâu với giải pháp HNTH.
Để tổ chức HNTH đúng nghĩa cần có các thiết bị chuyên nghiệp, gồm các thành phần chính là thiết bị đầu cuối, kênh truyền dẫn, thiết bị điều khiển đa điểm và một số thiết bị phụ trợ như: màn hình, camera, microphone, bộ triệt tiếng vọng, máy tính... Đầu tư ban đầu cho một phòng họp ảo khá cao nhưng lợi ích về lâu dài mà công nghệ này đem lại rất dễ nhận thấy. Theo ước tính của các chuyên gia, nếu sử dụng thường xuyên, chỉ sau một năm, DN sẽ bù được vốn đầu tư.
Hơn nữa, các giải pháp cho HNTH ngày càng phong phú và sự xuất hiện ngày càng nhiều các nhà cung cấp dịch vụ đã giảm giá thành đáng kể cho một phòng họp ảo.
Theo một chuyên gia của Sony, giá thành cho một phòng họp ảo ít nhất vào khoảng 8.000 - 10.000 USD. Tuy nhiên, với DN có tần suất họp từ 1 - 2 lần/tháng thì nhu cầu thuê thiết bị phổ biến hơn. Thông thường, chi phí cho một cuộc họp trực tuyến với thời lượng 2 giờ khoảng 2 triệu đồng trở lên tùy theo quy mô cuộc họp.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay có khá nhiều DN cung cấp dịch vụ này như công ty Viễn Thông Quốc Tế (VTI), công ty Viễn Thông Liên Tỉnh (VTN), công ty Viễn Thông Sài Gòn (Saigon Postel), công ty Viễn Thông Quân Đội (Viettel). Các nhà cung cấp dịch vụ sẽ triển khai kĩ thuật khi nhận được nhu cầu và được thông báo địa điểm, thời gian tổ chức
VOTHANHTRUNG(I11C)- Tổng số bài gửi : 26
Join date : 26/08/2011
Chức năng bộ thông dịch và biên dịch. Phân biệt thông dịch và biên dịch
- Biên dịch:
Chương trình biên dịch(Compiler) sẽ chuyển chương trình nguồn thành chương trình trên ngôn ngữ máy.
Thực thi trên ngôn ngữ máy
Thực thi nhanh
Cần biên dịch lại khi có thay đổi
Ví dụ: ngôn ngữ C
Hình vẽ minh họa về chương trình biên dịch.
- Thông dịch
Luôn cần chương trình nguồn
Thực thi chậm hơn
Ví dụ: VB Script, Java Scrip
BuiHuuThanhLuan(I11C)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 30/08/2011
vai trò của kiến trúc máy ảo trong tổ chức HĐH & ích lợi
- Máy ảo là sự phát triễn logic của kiến trúc vật lý. Bằng cách điều phối CPU và kĩ thuật bộ nhớ ảo, có thể tạo cho người dùng ảo giác rằng người đó đang dùng bộ xử lý và bộ nhớ của riêng mình. Máy tính ảo của user đc giả lập trên nền máy tính vật lý.
Ta có HĐH máy ảo thương mại đầu tiên : VM/370 của IBM.
- Ích lợi:
+ tính bảo mật cao do các máy ảo độc lập với nhau. Các tài nguyên của máy tính vật lý đc bảo vệ hoàn toàn vì các máy ảo có thiết bị ảo(một ổ đĩa ảo, thậm chí toàn bộ máy ảo thực tế chỉ là 1 tập tin của máy tính vật lý). Có thể lấy từ internet về 1 chương trình lạ và thử vận hành trên máy ảo mà ko sợ bị ảnh hưởng (vd do virus) vì nếu có sao cũng chỉ hỏng máy ảo.
+ dễ phát triễn hệ thống mà ko sợ làm ảnh hưởng đến công việc toàn hệ máy đang vận hành. Nâng cấp Hđh làm HĐH có thêm chức năng mới.
Ta có HĐH máy ảo thương mại đầu tiên : VM/370 của IBM.
- Ích lợi:
+ tính bảo mật cao do các máy ảo độc lập với nhau. Các tài nguyên của máy tính vật lý đc bảo vệ hoàn toàn vì các máy ảo có thiết bị ảo(một ổ đĩa ảo, thậm chí toàn bộ máy ảo thực tế chỉ là 1 tập tin của máy tính vật lý). Có thể lấy từ internet về 1 chương trình lạ và thử vận hành trên máy ảo mà ko sợ bị ảnh hưởng (vd do virus) vì nếu có sao cũng chỉ hỏng máy ảo.
+ dễ phát triễn hệ thống mà ko sợ làm ảnh hưởng đến công việc toàn hệ máy đang vận hành. Nâng cấp Hđh làm HĐH có thêm chức năng mới.
Huỳnh Thị Thúy Phượng_0854050100_I11C
HuynhPhuong (I11C)- Tổng số bài gửi : 39
Join date : 26/08/2011
Age : 34
Đến từ : Hóc Môn, Tp HCM
: Thảo luận vì sao Microsoft cung cấp giao diện đồ họa then thiện lại phải dùng ngôn ngữ Java script?
Giới thiệu sợ về Java Script:
JavaScript, theo phiên bản hiện hành, là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa trên đối tượng được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu. Ngôn ngữ này được dùng rộng rãi cho các trang web, nhưng cũng được dùng để tạo khả năng viết script sử dụng các đối tượng nằm sẵn trong các ứng dụng. Nó vốn được phát triển bởi Brendan Eich tại Hãng truyền thông Netscape với cái tên đầu tiên Mocha, rồi sau đó đổi tên thành LiveScript, và cuối cùng thành JavaScript.
Quan trọng là ngôn ngữ Java Script khác với ngôn ngữ Java. JavaScript là ngôn ngữ kịch bản để thông dịch (interpreted scripting language). Java là ngôn ngữ lập trình đích thực để biên dịch (complied programming language). Java và JavaScript chỉ có chung vài điểm nhỏ về ngữ pháp có thể làm các nhà lập trình quan tâm. Xét về tổng thể chúng là hai công cụ khác nhau hoàn toàn.
Theo mình biết Java Script hỗ trợ cho trình duyệt nhiều hiệu ứng hình ảnh, sinh động như: hình ảo 3D ảo, cây thư mục, hiệu ứng backround, … (giới thiệu trên các tạp chí Echip, các bạn có thể tham khảo tại đây ). Vì vậy, nên Microsoft tích hợp thêm ngôn ngữ Java Script nhằm cung cấp 1 giao diện bóng bẩy, với nhiều hiệu ứng đẹp, hình ảnh sinh động, cũng như nhiều thao tác thân thiện hơn đối với người sử dụng trên môi trường web.( Ví dụ: JavaScript được dùng để thực hiện một số tác vụ không thể thực hiện được với chỉ HTML như kiểm tra thông tin nhập vào, tự động thay đổi hình ảnh …)
JavaScript, theo phiên bản hiện hành, là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa trên đối tượng được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu. Ngôn ngữ này được dùng rộng rãi cho các trang web, nhưng cũng được dùng để tạo khả năng viết script sử dụng các đối tượng nằm sẵn trong các ứng dụng. Nó vốn được phát triển bởi Brendan Eich tại Hãng truyền thông Netscape với cái tên đầu tiên Mocha, rồi sau đó đổi tên thành LiveScript, và cuối cùng thành JavaScript.
Quan trọng là ngôn ngữ Java Script khác với ngôn ngữ Java. JavaScript là ngôn ngữ kịch bản để thông dịch (interpreted scripting language). Java là ngôn ngữ lập trình đích thực để biên dịch (complied programming language). Java và JavaScript chỉ có chung vài điểm nhỏ về ngữ pháp có thể làm các nhà lập trình quan tâm. Xét về tổng thể chúng là hai công cụ khác nhau hoàn toàn.
Theo mình biết Java Script hỗ trợ cho trình duyệt nhiều hiệu ứng hình ảnh, sinh động như: hình ảo 3D ảo, cây thư mục, hiệu ứng backround, … (giới thiệu trên các tạp chí Echip, các bạn có thể tham khảo tại đây ). Vì vậy, nên Microsoft tích hợp thêm ngôn ngữ Java Script nhằm cung cấp 1 giao diện bóng bẩy, với nhiều hiệu ứng đẹp, hình ảnh sinh động, cũng như nhiều thao tác thân thiện hơn đối với người sử dụng trên môi trường web.( Ví dụ: JavaScript được dùng để thực hiện một số tác vụ không thể thực hiện được với chỉ HTML như kiểm tra thông tin nhập vào, tự động thay đổi hình ảnh …)
BuiHuuThanhLuan(I11C)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 30/08/2011
Re: Thảo luận Bài 3
tranvanhai_21(I11c) đã viết:- Tính bảo mật cao do các máy ảo độc lập với nhau.Các tài nguyên vật lý được bảo vệ hoàn toàn vì các máy ảo có thiết bị ảo (một ổ đĩa ảo, thậm chí toàn bộ máy ảo thực tế chỉ là một tập tin của máy ảo vật lý).Có thể lấy từ internet về một chương trình lạ và thử vận hành trên máy ảo mà không sợ bị ảnh hưởng
(ví dụ: do virus)vì nếu có sao cũng chỉ hỏng máy ảo.
- dể phát triển hệ thống (system development) mà không sợ làm ảnh hưởng đến công việc toàn hệ thống máy đang vận hành.HĐh là chương trình phức tạp cần liên tục thử nghiệm, tinh chỉnh, hoàn thiện và nâng cấp.Có thể tiến hành phát triển hệ thống trên một máy ảo thay vì làm trên máy thực.
- Ví dụ: Khi ta download một chương trình nào trên Internet vể ta cho cài đặt và cảm thấy an toàn sau đó ta mới tiến hành cài đặt chương trình đó trên máy tính vật lý.
ví dụ 2: khi một chương trình nào có bản quyền có thời hạn sau khi hết hạn sử dụng phần mềm đó mà không cho ta cài lại phần mềm đó mà buột phải cài lại windows như vậy ta tiến hành cài chương trình phần mềm này trên máy ảo, nếu nó hết hạn thì ta sử dụng lại windows mới mà không cần phải setup lại mất thời gian.
Ví dụ 3: Khi ta tiến hành nâng cấp hệ điều hành thì ta tiến hành nâng cấp thử nghiệm trên máy ảo trước sau đó nếu thấy khả thi thì sau đó ta mới tiến hành nâng cấp windows trên máy thật.
Thông thường, một hệ thống máy tính bao gồm nhiều lớp. Phần cứng ở lớp thấp nhất. Hạt nhân ở lớp kế dùng các chỉ thị của phần cứng để tạo một tập hợp các lời gọi hệ thống. Các chương trình hệ thống có thể sử dụng hoặc là các lời gọi hệ thống hoặc là các chỉ thị của phần cứng. Vì vậy nó xem phần cứng và lời gọi hệ thống như cùng lớp.
Một số hệ thống có tổ chức sao cho các chương trình ứng dụng có thể gọi dễ dàng các chương trình hệ thống. Mặc dù chương trình hệ thống ở lớp cao hơn các phần khác nhưng chương trình ứng dụng có thể xem mọi phần dưới nó là một phần của máy. Lớp ứng dụng này sử dụng một khái niệm là máy ảo. Ví dụ hệ điều hành máy ảo của IBM.
Bằng cách sử dụng lập lịch cho CPU và kỹ thuật bộ nhớ ảo, một hệ điều hành có thể tạo nhiều tiến trình phức ảo, mỗi cái sẽ thực hiện trên một bộ xử lý và bộ nhớ riêng. Những tiến trình này có những đặc điểm riêng như lời gọi hệ thống và hệ thống tập tin không được cung cấp phần cứng trực tiếp.
Tài nguyên của hệ thống được chia xẻ để tạo những máy ảo. Lập lịch CPU chia xẻ CPU cho các người sử dụng. Spooling và hệ thống tập tin được chia thành những card đọc ảo và máy in ảo. Một terminal cung cấp các chức năng tạo các thao tác màn hình ảo.
Vấn đề phức tạp nhất của máy ảo là hệ thống đĩa. Giả sử hệ thống chỉ có ba bộ điều khiển đĩa nhưng có tới bảy máy ảo. Như vậy không thể gán cho mỗi máy ảo một bộ điều khiển đĩa và giải pháp là xây dựng hệ thống đĩa ảo.
Mặc dù khái niệm máy ảo rất hữu ích nhưng khó cài đặt. Máy ảo phải thực hiện ở hai dạng: dạng giám sát (monitor) và dạng người sử dụng. Ngoài ra máy ảo còn phải giải quyết các vấn đề về vận chuyển dữ liệu và thời gian.
So sánh giữa máy thực và máy ảo
DangNgocMinh(I11C)- Tổng số bài gửi : 26
Join date : 31/08/2011
Cho mình hỏi xíu các bạn ơi!
vohongcong(I111C) đã viết:Windows Remote Desktop- một ứng dụng điều khiển máy tính từ xa mặc định khi cài Windows vẫn là công cụ đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng Windows với đầy đủ các tính năng của một trình điều khiển PC từ xa. Để sử dụng được Windows Remote Destop, bạn cần phải bật công cụ này lên trong Windows. Điểm hạn chế của trình ứng dụng này là không hỗ trợ khả năng kết nối giữa các hệ điều hành với nhau.
Gần đây có không ít hãng phần mềm đã đưa công nghệ vốn chỉ dành cho người hỗ trợ của các hãng phần cứng sử dụng để trợ giúp cho người sử dụng. Nó trở thành một công nghệ đơn giản và an toàn để người dùng có thể giúp đỡ lẫn nhau ở vấn đề mà họ biết. Điển hình của sự đơn giản hóa trình Remote Desktop này có thể kể đến như TeamViewer, ShowMyPC…
Theo mình nên sử dụng Remote Desktop có tính bảo mật cao và nhanh hơn vì nó kết nối điểm với điểm không qua trung gian như Teamvier.Như vậy tính bảo mật ko còn đảm bảo nữa.
Theo như mình biết thì khi remote desktop vào một máy thì máy đó sẽ bị logoff(trừ trường hợp phải chỉnh sữa). còn với Team Viewer thì không bị logoff. như vậy khi bạn muốn hướng dẫn cho một ai đó gián tiếp để người đó thấy được các bước thực hiện thì sử dụng TeamViewer vẫn tốt hơn.
Nói chung là cũng phải tùy vào nhu cầu của công việc nữa. Không biết mình nói như vậy có phải không?
Được sửa bởi XuanThai_I11C ngày 12/9/2011, 14:32; sửa lần 2.
XuanThai_I11C- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 10/09/2011
Age : 38
Phân biệt giữa thông dịch và biên dịch
1. Thông dịch :
_ Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn
_ Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy
_ Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi
2. Biên dịch :
_ Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn
_ Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy tính và có thể lưu trữ đẻ sử dụng lại khi cần thiết
VD đời thường
_ Trong cuộc họp có 2 người nước ngoài muốn nói chuyện với nhau nhưng họ không biết tiếng của nhau. Vậy để nói chuyện được họ cần phải có người thông dịch để có thể hiểu đối phương nói cái gì (Thông dịch)
_ Trong cuộc họp ở 1 công ty đa quốc gia các nhân viên là người của nhiều nước nên họ không thể đọc được bản báo cáo của một người nào đó khác quốc gia của họ. Vậy để mọi người đọc được thì bản báo cáo đó sẽ được dịch ra và biên tập lại thành từng thứ tiếng khác nhau và gửi cho các thành viên trong cuộc họp đó đọc (Biên dịch)
_ Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn
_ Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy
_ Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi
2. Biên dịch :
_ Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn
_ Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy tính và có thể lưu trữ đẻ sử dụng lại khi cần thiết
VD đời thường
_ Trong cuộc họp có 2 người nước ngoài muốn nói chuyện với nhau nhưng họ không biết tiếng của nhau. Vậy để nói chuyện được họ cần phải có người thông dịch để có thể hiểu đối phương nói cái gì (Thông dịch)
_ Trong cuộc họp ở 1 công ty đa quốc gia các nhân viên là người của nhiều nước nên họ không thể đọc được bản báo cáo của một người nào đó khác quốc gia của họ. Vậy để mọi người đọc được thì bản báo cáo đó sẽ được dịch ra và biên tập lại thành từng thứ tiếng khác nhau và gửi cho các thành viên trong cuộc họp đó đọc (Biên dịch)
LeMinhDuc (I11C)- Tổng số bài gửi : 39
Join date : 26/08/2011
Re: Thảo luận Bài 3
VOTHANHTRUNG(I11C) đã viết:Họp ảo được ưu chuộng
Ngày nay, hội nghị truyền hình (HNTH) không còn là một hình thức xa lạ mà đang ngày càng phổ biến trên thế giới, nhất là trong hoàn cảnh mọi chi phí đều đắt đỏ như hiện nay.
Công nghệ HNTH hay họp ảo là công nghệ cho phép truyền hình ảnh, âm thanh trực tuyến giữa nhiều điểm trên mạng, giúp tăng cường khả năng tương tác và trao đổi giữa các thành viên ở rất xa nhau. HNTH đang trở thành một xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong các doanh nghiệp (DN) và ngày càng đi sâu vào các mặt của đời sống xã hội, phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau... Có thể thấy HNTH được ứng dụng ở rất nhiều hoàn cảnh: cuộc họp nội bộ của một công ty mà không thể triệu tập tất cả các thành viên về cùng địa điểm, trong những buổi gặp mặt bạn bè, ngày vui khi họ ở quá xa nhau, học tập trực tuyến và thậm chí là trong những buổi họp báo…
Bộ Thông Tin Truyền Thông họp báo... ảo
Đầu tháng 9/2008 này, dưới sự chủ trì của thứ trưởng Trần Đức Lai, buổi họp báo công bố Giải Thưởng CNTT – TT Việt Nam sẽ diễn ra tại Hà Nội và TP.HCM qua hình thức HNTH với sự hỗ trợ đường truyền và thiết bị của công ty Viễn Thông Liên Tỉnh VTN. Đây là lần đầu tiên, bộ TTTT quyết định tổ chức cuộc họp báo thông qua hình thức HNTH như thế này.
Dù HNTH hay họp ảo không còn xa lạ trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam, đặc biệt là với một cơ quan như bộ TTTT, việc tổ chức họp báo bằng hình thức HNTH quả thật mới mẻ và tạo được ấn tượng tốt.
Theo TS Trần Đức Lai, với điều kiện địa lý Việt Nam trải dài, sự xa xôi của hai miền Nam - Bắc gây tốn kém, khó khăn cho những người cần và muốn tham dự sự kiện công bố giải thưởng của giới CNTT-TT hàng năm này. Nhưng, khi sự phát triển của hạ tầng CNTT có thể giải quyết vấn đề đó thì không lí do gì một đơn vị tổ chức giải thưởng về công nghệ lại không tận dụng. Ông cho rằng, việc tổ chức họp báo qua HNTH đã được áp dụng ở một số nơi, trong một vài DN, nhưng việc bộ TTTT tổ chức họp báo qua hình thức HNTH lần này có thể coi là sự khuyến khích của Bộ đối với việc ứng dụng CNTT vào đời sống xã hội. Đồng thời, việc này cũng cho thấy ứng dụng CNTT cho các hội nghị là một xu hướng tất yếu mà các cơ quan nhà nước sẽ đi đầu thực hiện để tiết kiệm chi phí và tăng cường hiệu quả theo tinh thần chỉ đạo của Chính Phủ.
Cuộc họp báo qua HNTH này có thể coi là một bước đi tiếp sau các buổi họp giao ban trực tuyến tại các cơ quan đang được tiến hành phổ biến. Điển hình là ngày 27/04/2008, Thủ Tướng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng đã lần đầu tiên giao ban trực tuyến để đánh giá tình hình thực hiện kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội. Cuộc giao ban trực tuyến này được thực hiện tại 8 điểm cầu là Hà Nội, TP.HCM, Nghệ An, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đắk Lắk và Cần Thơ.
Xu hướng gia tăng họp... ảo
Có rất nhiều bài báo đã nói về sự lãng phí và tốn kém trong việc hội họp với một công thức rất “thực”: 1 giờ họp + 10 giờ đi lại = lãng phí. Quả thật, hiện nay, việc lãng phí trong họp hành cả về thời gian và tiền bạc là điều đã được đề cập rất nhiều. Làm sao để hạn chế chi phí mà không giảm hiệu quả của các cuộc họp là mối quan tâm chung của DN cũng như các cơ quan nhà nước. Công nghệ đã vào cuộc để giải quyết bài toán ấy từ cách đây khá lâu với giải pháp HNTH.
Để tổ chức HNTH đúng nghĩa cần có các thiết bị chuyên nghiệp, gồm các thành phần chính là thiết bị đầu cuối, kênh truyền dẫn, thiết bị điều khiển đa điểm và một số thiết bị phụ trợ như: màn hình, camera, microphone, bộ triệt tiếng vọng, máy tính... Đầu tư ban đầu cho một phòng họp ảo khá cao nhưng lợi ích về lâu dài mà công nghệ này đem lại rất dễ nhận thấy. Theo ước tính của các chuyên gia, nếu sử dụng thường xuyên, chỉ sau một năm, DN sẽ bù được vốn đầu tư.
Hơn nữa, các giải pháp cho HNTH ngày càng phong phú và sự xuất hiện ngày càng nhiều các nhà cung cấp dịch vụ đã giảm giá thành đáng kể cho một phòng họp ảo.
Theo một chuyên gia của Sony, giá thành cho một phòng họp ảo ít nhất vào khoảng 8.000 - 10.000 USD. Tuy nhiên, với DN có tần suất họp từ 1 - 2 lần/tháng thì nhu cầu thuê thiết bị phổ biến hơn. Thông thường, chi phí cho một cuộc họp trực tuyến với thời lượng 2 giờ khoảng 2 triệu đồng trở lên tùy theo quy mô cuộc họp.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay có khá nhiều DN cung cấp dịch vụ này như công ty Viễn Thông Quốc Tế (VTI), công ty Viễn Thông Liên Tỉnh (VTN), công ty Viễn Thông Sài Gòn (Saigon Postel), công ty Viễn Thông Quân Đội (Viettel). Các nhà cung cấp dịch vụ sẽ triển khai kĩ thuật khi nhận được nhu cầu và được thông báo địa điểm, thời gian tổ chức
Bài viết này hay quá. Hiện công ty của mình của bán thiết bị để sử dụng cho Video Conference nè (hãng Alcatel-Lucent - Pháp, hãng này thì Viễn thông luôn lựa chọn hàng đầu). Giá cạnh tranh, chất lượng cũng cạnh tranh so với các hãng đã có mặt tại Việt Nam nhé!
n.t.tuyet.trinh90 (I11C)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 26/08/2011
Ảo và thật phải chăng cũng chỉ là những khái niệm tương đối?
Vậy thì có cần phải quan tâm công cụ đã đưa chúng ta đến với nhau là ảo hay là thật không hả các bạn ?
tuy là công cụ ảo môi trường ảo nhưng chúng ta làm trên nó là thật,bàn phím con chuột là thật
tuy là công cụ ảo môi trường ảo nhưng chúng ta làm trên nó là thật,bàn phím con chuột là thật
nguyenduc_gia.18(I11c)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 07/09/2011
Microsoft có vbscript lại cần phải sử dụng thêmJavaScript?
ai có thể giải thích thêm mình không rỏ vấn đề này lắm, chúng ta tiếp tục vấn đề này nha!
nguyenduc_gia.18(I11c)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 07/09/2011
Re: Thảo luận Bài 3
So sánh kiến trúc CISC và RISC
Các kiến trúc với tập lệnh phức tạp CISC (Complex Instruction Set Computer) được nghĩ ra từ những năm 1960. Vào thời kỳ này, người ta nhận thấy các chương trình dịch khó dùng các thanh ghi, rằng các vi lệnh được thực hiện nhanh hơn các lệnh và cần thiết phải làm giảm độ dài các chương trình. Các đặc tính nầy khiến người ta ưu tiên chọn các kiểu ô nhớ - ô nhớ và ô nhớ - thanh ghi, với những lệnh phức tạp và dùng nhiều kiểu định vị. Điều này dẫn tới việc các lệnh có chiều dài thay đổi và như thế thì dùng bộ điều khiển vi chương trình là hiệu quả nhất.
Bảng A, cho các đặc tính của vài máy CISC tiêu biểu. Ta nhận thấy cả ba máy đều có điểm chung là có nhiều lệnh, các lệnh có chiều dài thay đổi. Nhiều cách thực hiện lệnh và nhiều vi chương trình được dùng.
Tiến bộ trong lãnh vực mạch kết (IC) và kỹ thuật dịch chương trình làm cho các nhận định trước đây phải được xem xét lại, nhất là khi đã có một khảo sát định lượng về việc dùng tập lệnh các máy CISC.
Tóm lại, ta có thể định nghĩa mạch xử lý RISC bởi các tính chất sau:
- Có một số ít lệnh (thông thường dưới 100 lệnh ).
- Có một số ít các kiểu định vị (thông thường hai kiểu: định vị tức thì và định vị gián tiếp thông qua một thanh ghi).
- Có một số ít dạng lệnh (một hoặc hai)
- Các lệnh đều có cùng chiều dài.
- Chỉ có các lệnh ghi hoặc đọc ô nhớ mới thâm nhập vào bộ nhớ.
- Dùng bộ tạo tín hiệu điều khiển bằng mạch điện để tránh chu kỳ giải mã các vi lệnh làm cho thời gian thực hiện lệnh kéo dài.
- Bộ xử lý RISC có nhiều thanh ghi để giảm bớt việc thâm nhập vào bộ nhớ trong.
Ngoài ra các bộ xử lý RISC đầu tiên thực hiện tất cả các lệnh trong một chu kỳ máy.
Bộ xử lý RISC có các lợi điểm sau :
- Diện tích của bộ xử lý dùng cho bộ điều khiển giảm từ 60% (cho các bộ xử lý CISC) xuống còn 10% (cho các bộ xử lý RISC). Như vậy có thể tích hợp thêm vào bên trong bộ xử lý các thanh ghi, các cổng vào ra và bộ nhớ cache .....
- Tốc độ tính toán cao nhờ vào việc giải mã lệnh đơn giản, nhờ có nhiều thanh ghi (ít thâm nhập bộ nhớ), và nhờ thực hiện kỹ thuật ống dẫn liên tục và có hiệu quả (các lệnh đều có thời gian thực hiện giống nhau và có cùng dạng).
- Thời gian cần thiết để thiết kế bộ điều khiển là ít. Điều này góp phần làm giảm chi phí thiết kế.
- Bộ điều khiển trở nên đơn giản và gọn làm cho ít rủi ro mắc phải sai sót mà ta gặp thường trong bộ điều khiển.
Trước những điều lợi không chối cãi được, kiến trúc RISC có một số bất lợi:
* Các chương trình dài ra so với chương trình viết cho bộ xử lý CISC. Điều này do các nguyên nhân sau :
+ Cấm thâm nhập bộ nhớ đối với tất cả các lệnh ngoại trừ các lệnh đọc và ghi vào bộ nhớ. Do đó ta buộc phải dùng nhiều lệnh để làm một công việc nhất định.
+ Cần thiết phải tính các địa chỉ hiệu dụng vì không có nhiều cách định vị.
+ Tập lệnh có ít lệnh nên các lệnh không có sẵn phải được thay thế bằng một chuỗi lệnh của bộ xử lý RISC.
* Các chương trình dịch gặp nhiều khó khăn vì có ít lệnh làm cho có ít lựa chọn để diễn dịch các cấu trúc của chương trình gốc. Sự cứng nhắc của kỹ thuật ống dẫn cũng gây khó khăn.
* Có ít lệnh trợ giúp cho ngôn ngữ cấp cao.
Các bộ xử lý CISC trợ giúp mạnh hơn các ngôn ngữ cao cấp nhờ có tập lệnh phức tạp. Hãng Honeywell đã chế tạo một máy có một lệnh cho mỗi động từ của ngôn ngữ COBOL.
Các tiến bộ gần đây cho phép xếp đặt trong một vi mạch, một bộ xử lý RISC nền và nhiều toán tử chuyên dùng.
Thí dụ, bộ xử lý 860 của Intel bao gồm một bộ xử lý RISC, bộ làm tính với các số lẻ và một bộ tạo tín hiệu đồ hoạ.
Các kiến trúc với tập lệnh phức tạp CISC (Complex Instruction Set Computer) được nghĩ ra từ những năm 1960. Vào thời kỳ này, người ta nhận thấy các chương trình dịch khó dùng các thanh ghi, rằng các vi lệnh được thực hiện nhanh hơn các lệnh và cần thiết phải làm giảm độ dài các chương trình. Các đặc tính nầy khiến người ta ưu tiên chọn các kiểu ô nhớ - ô nhớ và ô nhớ - thanh ghi, với những lệnh phức tạp và dùng nhiều kiểu định vị. Điều này dẫn tới việc các lệnh có chiều dài thay đổi và như thế thì dùng bộ điều khiển vi chương trình là hiệu quả nhất.
Bảng A, cho các đặc tính của vài máy CISC tiêu biểu. Ta nhận thấy cả ba máy đều có điểm chung là có nhiều lệnh, các lệnh có chiều dài thay đổi. Nhiều cách thực hiện lệnh và nhiều vi chương trình được dùng.
Tiến bộ trong lãnh vực mạch kết (IC) và kỹ thuật dịch chương trình làm cho các nhận định trước đây phải được xem xét lại, nhất là khi đã có một khảo sát định lượng về việc dùng tập lệnh các máy CISC.
Bộ xử lý | IBM 370/168 | DEC 11/780 | iAPX 432 |
Năm sản xuất | 1980 | 1982 | 1983 |
Số lệnh | 120 | 39 | 55 |
Dung lượng bộ nhớ vi chương trình | 0 | 0 | 0 |
Độ dài lệnh (tính bằng bit) | 32 | 32 | 32 |
Kỹ thuật chế tạo | ECL MSI | NMOS VLSI | NMOS VLSI |
Cách thực hiện lệnh | Thanh ghi-thanh ghi | Thanh ghi-thanh ghi | Thanh ghi-thanh ghi |
Bảng A: Đặc tính của một vài máy CISC
Ví dụ, chương trình dịch đã biết sử dụng các thanh ghi và không có sự khác biệt đáng kể nào khi sử dụng ô nhớ cho các vi chương trình hay ô nhớ cho các chương trình. Điều này dẫn tới việc đưa vào khái niệm về một máy tính với tập lệnh rút gọn RISC vào đầu những năm 1980. Các máy RISC dựa chủ yếu trên một tập lệnh cho phép thực hiện kỹ thuật ống dẫn một cách thích hợp nhất bằng cách thiết kế các lệnh có chiều dài cố định, có dạng đơn giản, dễ giải mã. Máy RISC dùng kiểu thực hiện lệnh thanh ghi - thanh ghi. Chỉ có các lệnh ghi hoặc đọc ô nhớ mới cho phép thâm nhập vào ô nhớ. Bảng B diễn tả ba mẫu máy RISC đầu tiên: mẫu máy của IBM (IBM 801) của Berkeley (RISC1 của Patterson) và của Stanford (MIPS của Hennessy). Ta nhận thấy cả ba máy đó đều có bộ điều khiển bằng mạch điện (không có ô nhớ vi chương trình), có chiều dài các lệnh cố định (32 bits), có một kiểu thi hành lệnh (kiểu thanh ghi - thanh ghi) và chỉ có một số ít lệnh. Bộ xử lý | IBM 370/168 | DEC 11/780 | iAPX 432 |
Năm sản xuất | 1973 | 1978 | 1982 |
Số lệnh | 208 | 303 | 222 |
Bộ nhớ vi chương trình | 420 KB | 480 KB | 64 KB |
Chiều dài lệnh (tính bằng bit) | 16 - 48 | 16 - 456 | 6 - 321 |
Kỹ thuật chế tạo | ECL - MSI | TTl - MSI | NMOS VLSI |
Cách thực hiện lệnh | Thanh ghi- thanh ghi Thanh ghi - bộ nhớ Bộ nhớ - bộ nhớ | Thanh ghi - thanh ghi Thanh ghi - bộ nhớ Bộ nhớ - bộ nhớ | Ngăn xếp Bộ nhớ- bộ nhớ |
Dung lượng cache | 64 | 64 | 0 |
Bảng B : Đặc tính của ba mẫu đầu tiên máy RISC
Tóm lại, ta có thể định nghĩa mạch xử lý RISC bởi các tính chất sau:
- Có một số ít lệnh (thông thường dưới 100 lệnh ).
- Có một số ít các kiểu định vị (thông thường hai kiểu: định vị tức thì và định vị gián tiếp thông qua một thanh ghi).
- Có một số ít dạng lệnh (một hoặc hai)
- Các lệnh đều có cùng chiều dài.
- Chỉ có các lệnh ghi hoặc đọc ô nhớ mới thâm nhập vào bộ nhớ.
- Dùng bộ tạo tín hiệu điều khiển bằng mạch điện để tránh chu kỳ giải mã các vi lệnh làm cho thời gian thực hiện lệnh kéo dài.
- Bộ xử lý RISC có nhiều thanh ghi để giảm bớt việc thâm nhập vào bộ nhớ trong.
Ngoài ra các bộ xử lý RISC đầu tiên thực hiện tất cả các lệnh trong một chu kỳ máy.
Bộ xử lý RISC có các lợi điểm sau :
- Diện tích của bộ xử lý dùng cho bộ điều khiển giảm từ 60% (cho các bộ xử lý CISC) xuống còn 10% (cho các bộ xử lý RISC). Như vậy có thể tích hợp thêm vào bên trong bộ xử lý các thanh ghi, các cổng vào ra và bộ nhớ cache .....
- Tốc độ tính toán cao nhờ vào việc giải mã lệnh đơn giản, nhờ có nhiều thanh ghi (ít thâm nhập bộ nhớ), và nhờ thực hiện kỹ thuật ống dẫn liên tục và có hiệu quả (các lệnh đều có thời gian thực hiện giống nhau và có cùng dạng).
- Thời gian cần thiết để thiết kế bộ điều khiển là ít. Điều này góp phần làm giảm chi phí thiết kế.
- Bộ điều khiển trở nên đơn giản và gọn làm cho ít rủi ro mắc phải sai sót mà ta gặp thường trong bộ điều khiển.
Trước những điều lợi không chối cãi được, kiến trúc RISC có một số bất lợi:
* Các chương trình dài ra so với chương trình viết cho bộ xử lý CISC. Điều này do các nguyên nhân sau :
+ Cấm thâm nhập bộ nhớ đối với tất cả các lệnh ngoại trừ các lệnh đọc và ghi vào bộ nhớ. Do đó ta buộc phải dùng nhiều lệnh để làm một công việc nhất định.
+ Cần thiết phải tính các địa chỉ hiệu dụng vì không có nhiều cách định vị.
+ Tập lệnh có ít lệnh nên các lệnh không có sẵn phải được thay thế bằng một chuỗi lệnh của bộ xử lý RISC.
* Các chương trình dịch gặp nhiều khó khăn vì có ít lệnh làm cho có ít lựa chọn để diễn dịch các cấu trúc của chương trình gốc. Sự cứng nhắc của kỹ thuật ống dẫn cũng gây khó khăn.
* Có ít lệnh trợ giúp cho ngôn ngữ cấp cao.
Các bộ xử lý CISC trợ giúp mạnh hơn các ngôn ngữ cao cấp nhờ có tập lệnh phức tạp. Hãng Honeywell đã chế tạo một máy có một lệnh cho mỗi động từ của ngôn ngữ COBOL.
Các tiến bộ gần đây cho phép xếp đặt trong một vi mạch, một bộ xử lý RISC nền và nhiều toán tử chuyên dùng.
Thí dụ, bộ xử lý 860 của Intel bao gồm một bộ xử lý RISC, bộ làm tính với các số lẻ và một bộ tạo tín hiệu đồ hoạ.
Được sửa bởi NguyenTienPhong083 (I11C) ngày 12/9/2011, 13:02; sửa lần 2.
NguyenTienPhong083 (I11C)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 26/08/2011
Age : 36
Máy Ảo Virtual Machine (VM)
VM là một môi trường phần mềm cho phép một hoặc hơn một HĐH và các ứng dụng của chúng hoạt động song song trên chỉ một máy tính duy nhất. Điếm thú vị là chúng ta có thể chuyển đổi qua lại giữa các HĐH đang chạy chỉ bằng một hoặc hai thao tác mà không phải khởi động lại PC. Đối với các HĐH, không có gì khác biệt giữa VM và PC thật (real computer). Nói một các ngắn gọn, VM chính là một bản sao của PC thật. Gần như, điều gì bạn có thể làm được trên máy thật thì bạn cũng có thể làm được trên VM.
Khi sử dụng VM cho các HĐH khác nhau, bạn cần nắm được một số khái niệm chủ chốt sau:
* Máy ảo (virtual machine - VM): là một PC do phần mềm tạo máy ảo giả lập.
* Máy chủ (host machine): là PC mà trên đó bạn cài phần mềm tạo VM
* Hệ điều hành chủ (host operating system): là hệ điều hành chạy trên máy chủ.
* Hệ điều hành khách (guest operating system): là hệ điều hành chạy trên một VM
Khi sử dụng VM cho các HĐH khác nhau, bạn cần nắm được một số khái niệm chủ chốt sau:
* Máy ảo (virtual machine - VM): là một PC do phần mềm tạo máy ảo giả lập.
* Máy chủ (host machine): là PC mà trên đó bạn cài phần mềm tạo VM
* Hệ điều hành chủ (host operating system): là hệ điều hành chạy trên máy chủ.
* Hệ điều hành khách (guest operating system): là hệ điều hành chạy trên một VM
DuongKimLong(I111C)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 26/08/2011
thảo luận về cấu trúc bộ đệm
Bộ đệm “mềm” (Software disk caches):
Sử dụng một phần bộ nhớ chính của máy (PC RAM – main memory) để truy xuất và lưu trữ tạm thời một phần dữ liệu của ổ cứng. Loại bộ đệm này do một chương trình tao và quản lý cho nên không cần đế những phần cứng hỗ trợ đặc biệt. VCACHE chính là một ví dụ thực tế về bộ đệm mềm.
-Bộ đệm “cứng” (on-board disk caches):
Sử dụng bộ nhớ và bộ điều khiển cache được thiết kế ngay trên board mạch của ổ cứng. Mặc dù nó không hề sử dụng bất cứ một phần RAM nào của bộ nhớ chính (computer RAM) để làm công việc lưu trữ tạm thời nhưng chúng có dung lượng rất thấp (128KB->2MB cá biệt có thể lên đến 4MB) và cực kỳ đắt tiền.
-Bộ đệm “riêng” (disk caching controllers):
Tương tự như bộ đệm cứng, bộ đệm riêng sử dụng bộ nhớ riêng (có cấu trúc khác RAM) nhưng bộ nhớ và bộ điều khiển mà bộ đệm này sử dụng là bộ nhớ và chíp điều khiển được gắn riêng rẽ trên một card điều khiển chứ không phải là trên board mạch của ổ cứng và lẽ dĩ nhiên giá thành của chúng cực kì đắt. Tuy nhiên, bộ đệm riêng lại hoạt động tốt và nhanh hơn rất nhiều so với bộ đệm cứng vì nó vượt qua được một số giới hạn của những phần của ổ cứng mà bộ đệm cứng luôn bị ảnh hưởng.
Sử dụng một phần bộ nhớ chính của máy (PC RAM – main memory) để truy xuất và lưu trữ tạm thời một phần dữ liệu của ổ cứng. Loại bộ đệm này do một chương trình tao và quản lý cho nên không cần đế những phần cứng hỗ trợ đặc biệt. VCACHE chính là một ví dụ thực tế về bộ đệm mềm.
-Bộ đệm “cứng” (on-board disk caches):
Sử dụng bộ nhớ và bộ điều khiển cache được thiết kế ngay trên board mạch của ổ cứng. Mặc dù nó không hề sử dụng bất cứ một phần RAM nào của bộ nhớ chính (computer RAM) để làm công việc lưu trữ tạm thời nhưng chúng có dung lượng rất thấp (128KB->2MB cá biệt có thể lên đến 4MB) và cực kỳ đắt tiền.
-Bộ đệm “riêng” (disk caching controllers):
Tương tự như bộ đệm cứng, bộ đệm riêng sử dụng bộ nhớ riêng (có cấu trúc khác RAM) nhưng bộ nhớ và bộ điều khiển mà bộ đệm này sử dụng là bộ nhớ và chíp điều khiển được gắn riêng rẽ trên một card điều khiển chứ không phải là trên board mạch của ổ cứng và lẽ dĩ nhiên giá thành của chúng cực kì đắt. Tuy nhiên, bộ đệm riêng lại hoạt động tốt và nhanh hơn rất nhiều so với bộ đệm cứng vì nó vượt qua được một số giới hạn của những phần của ổ cứng mà bộ đệm cứng luôn bị ảnh hưởng.
DuongKimLong(I111C)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 26/08/2011
tìm hiểu Thông Dịch và Biên dịch
Định nghĩa: Trình biên dịch, còn gọi là phần mềm biên dịch, compiler, là một chương trình máy tính làm công việc dịch một chuỗi các câu lệnh được viết bằng một ngôn ngữ lập trình (gọi là ngôn ngữ nguồn hay mã nguồn), thành một chương trình tương đương nhưng ở dưới dạng một ngôn ngữ máy tính mới (gọi là ngôn ngữ đích) và thường là ngôn ngữ ở cấp thấp hơn, như ngôn ngữ máy. Chương trình mới được dịch này gọi mã đối tượng.
có 2 loại:
1) Biên dịch 'chết' theo HĐH Dạng biên dịch này thì chỉ có thể dùng được trên HĐH đó, nếu mang file biên dịch đó (exe, dll...) sang một HĐH khác thì coi như thua Sad Dạng này chắc mọi người cũng biết của ai rồi hen Smile
2) Dạng thứ 2 biên dịch theo hướng mở, chương trình sẽ được biên dịch ra file binary (ví dụ như các file class của Java) các file binary sẽ cần tới 1 hệ thống để biên dịch các file này sang ngôn ngữ máy tuỳ vào HĐH, ví dụ Java cung cấp "Java Virtual Machine" Nếu các HĐH có cài Java Virtual Machine vào thì có thể thực thi các class và các chương trình được viết bằng ngôn ngữ java. Điều này ta có thể thấy, nếu viết chường trình bằng java thì sẽ độc lập hoàn toàn với HĐH, ko phụ thuộc vào HĐH. Các ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở hiện nay (ví dụ : Ruby, Python...) đều cung cấp các Virtual Machine giống như Java
có 2 loại:
1) Biên dịch 'chết' theo HĐH Dạng biên dịch này thì chỉ có thể dùng được trên HĐH đó, nếu mang file biên dịch đó (exe, dll...) sang một HĐH khác thì coi như thua Sad Dạng này chắc mọi người cũng biết của ai rồi hen Smile
2) Dạng thứ 2 biên dịch theo hướng mở, chương trình sẽ được biên dịch ra file binary (ví dụ như các file class của Java) các file binary sẽ cần tới 1 hệ thống để biên dịch các file này sang ngôn ngữ máy tuỳ vào HĐH, ví dụ Java cung cấp "Java Virtual Machine" Nếu các HĐH có cài Java Virtual Machine vào thì có thể thực thi các class và các chương trình được viết bằng ngôn ngữ java. Điều này ta có thể thấy, nếu viết chường trình bằng java thì sẽ độc lập hoàn toàn với HĐH, ko phụ thuộc vào HĐH. Các ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở hiện nay (ví dụ : Ruby, Python...) đều cung cấp các Virtual Machine giống như Java
DuongKimLong(I111C)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 26/08/2011
Remote Destop và công cụ hỗ trợ khác
Thực ra theo mình nghĩ dù bạn dùng remote hay là một công cụ hỗ trợ khác thì thực chất một điều đều phục vụ nhu cầu thực tế của các bạn thôi. Nếu xét về tính ưu điểm và khuyết điểm của nó thì mỗi cái đều có công dụng riêng của chính nó. Một điều dễ nhận thấy là remote hay một công cụ khác đều là giúp bạn hỗ trợ người dùng kết nối từ xa để điều khiển máy tính từ xa thôi, nếu bạn nói remote bảo mật và nhanh hơn team hay một công cụ nào khác thì mình cũng công nhận điều đó nhưng xét về khía cạnh khác như dễ sử dụng và tiện dụng hơn thì chưa chắc remote đã vượt trội đâu. Bạn nói team phải download và phải cài đặt thì thực sự nó dễ dàng hơn là bạn phải hướng dẫn một người không hề biết gì về công nghệ thông tin phải cài đặt remote destop, các bạn chỉ đưa ra cách đó là các bạn làm sẵn hoặc người đó đã sữ dụng nó, nhưng nếu như vậy đi chăng nữa thì remote destop của bạn lúc nào cũng sẽ phải bật như thế chắc gì các bạn không bị người khác truy cập trái phép vào máy mình đâu. Thực tế hiện nay các phần mềm hỗ trợ người dùng cũng rất tiện dụng người dùng chỉ cần download về và "Run" mà không cần cài đặt, dù bạn là người không biết gì về công nghệ thông tin bạn vẫn có thể sử dụng nó một cách thành thạo nhanh chóng và dễ dàng. Mình sử dụng các phần mềm đó một thời gian khá lâu rồi mình cũng thấy cũng khá tốt, nó hỗ trợ nhiều giao thức kết nối cũng hay, có thể lấy tài liệu trực tiếp luôn nhưng cũng hơi lâu một chút, mặt khác bạn phải dùng 2 phiên bản giống nhau mới có thể thấy nhau, còn một vài khuyết điếm khác nữa
Nhưng tóm lại chúng ta sẽ tùy theo nhu cầu sử dụng và thực tế mà chúng ta sẽ đưa ra mô hình sử dụng nào là tốt nhất, nếu là máy tính của bạn hoặc một nơi nào cần bảo mật, cần tốc độ thì chúng ta nên dùng remote khi đó bạn phải là người cài đặt nó hoặc một ai đó am hiểu về nó, chứ bạn giải thích thì cả ngày bạn cũng chẳng làm cho người ta hiểu được nó là như thế nào. Lúc đó mình nghĩ bạn nên dùng tới một phần mềm hỗ trợ khác.
Một vài ý kiến đóng góp, có gì sai xót mong các bạn góp ý. Thanks all.
Nhưng tóm lại chúng ta sẽ tùy theo nhu cầu sử dụng và thực tế mà chúng ta sẽ đưa ra mô hình sử dụng nào là tốt nhất, nếu là máy tính của bạn hoặc một nơi nào cần bảo mật, cần tốc độ thì chúng ta nên dùng remote khi đó bạn phải là người cài đặt nó hoặc một ai đó am hiểu về nó, chứ bạn giải thích thì cả ngày bạn cũng chẳng làm cho người ta hiểu được nó là như thế nào. Lúc đó mình nghĩ bạn nên dùng tới một phần mềm hỗ trợ khác.
Một vài ý kiến đóng góp, có gì sai xót mong các bạn góp ý. Thanks all.
ledinhngankhanh (i11c)- Tổng số bài gửi : 15
Join date : 26/08/2011
Age : 35
Đến từ : Kiên Giang
Re: Thảo luận Bài 3
So sánh kiến trúc CISC và RISC
RISC (viết tắt của Reduced Instructions Set Computer - Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa) là một phương pháp thiết kế vi xử lý (VXL) theo hướng đơn giản hóa tập lệnh, trong đó thời gian thực thi tất cả các lênh đều như nhau. Hiện nay các vi xử lý RISC phổ biến là PIC, ARM, DEC Alpha, PA-RISC, SPARC, MIPS, và PowerPC của IBM.
Ý tưởng bắt đầu khi người ta nhận thấy rất nhiều tính năng trong các VXL vốn được thiết kế nhằm giúp công việc lập trình trở nên dễ dàng hơn lại thường bị các phần mềm bỏ sót. Những tính năng này thông thường cần vài chu kỳ máy để thực hiện. Cộng thêm sự cách biệt về hiệu suất giữa các CPU và bộ nhớ chính đã dẫn đến nhiều kỹ thuật hoặc nhằm tổ chức lại quá trình thực thi trong bộ xử lý hoặc nhằm giảm bớt số lần truy xuất bộ nhớ.
Định hướng thiết kế RISC
Những năm cuối của thập kỷ 70, những nhà nghiên cứu của IBM (và cả một số dự án khác) nhận thấy rằng các phương pháp đánh địa chỉ trực giao thường bị các phần mềm bỏ qua. Đây chính là kết quả không mong đợi do sử dụng các trình biên dịch cấp cao thay vì sử dụng hợp ngữ. Các trình dịch tại thời điểm đó không đủ khả năng để tận dụng hết những lệnh phức của các VXL CISC; chủ yếu là do sự khó khăn trong thiết kế trình dịch. Trình biên dịch càng trở nên phổ biến thì những lệnh này càng bị bỏ quên.
Mặt khác những lệnh phức này ít được dùng vì thực ra chúng được thực thi chậm hơn một nhóm vi lệnh cùng thực hiện chức năng đó. Đây giống như 1 nghịch lý của quá trình thiết kế VXL, vì người thiết kế không có đủ thời gian để tối ưu cho tất cả các lệnh, do đó họ chỉ chú trọng đến những lênh thường được sử dụng nhiều nhất. Và tất nhiên những lệnh phức là những lệnh ít được sử dụng nhất. Ví dụ cụ thể nhất có lẽ là lệnh INDEX của VAX, sẽ nhanh hơn từ 45% đến 60% nếu lệnh này được thay bởi 1 nhóm các lệnh VAX đơn giản khác (http://www.sasktelwebsite.net/jbayko/cpuAppendA.html)
Cũng trong thời gian này, CPU bắt đầu hoạt động nhanh hơn bộ nhớ. Thậm chí trong những năm 70, người ta cho rằng điều này sẽ còn tiếp tục không dưới 1 thập kỷ nữa, đến lúc đó CPU sẽ nhanh hơn bộ nhớ hàng chục tới hàng trăm lần. Dường như đã đến lúc CPU cần thêm nhiều thanh ghi (sau này gọi là caches) để có thể hoạt động ở tốc độ cao hơn. Những thanh ghi và bộ nhớ đệm mới sẽ cần những khoảng trống trên board hoặc trên chip được tạo ra khi giảm sự phức tạp của CPU.
Lúc này, một phần đóng góp cho kiến trúc RISC đến từ thực tế đo đạc những chương trình trong thế giới thực. Andrew Tanenbaum từ tổng kết rất nhiều đo đạc này chỉ ra rằng hầu hết những CPU lúc bấy giờ đều được thiết kế thừa quá mức. Ví dụ, ông cho rằng 98% các hằng số hoàn toàn có thể biểu diễn bằng 13 bit, trong khi các CPU được thiết kế theo bội số của 8 thường là 8, 16 hoặc 32. Do đó nếu CPU cho phép các hằng được lưu trong những bit dư của mã lệnh sẽ bớt đi rất nhiều lần phải truy xuất bộ nhớ. Thay vì phải đọc từ bộ nhớ hay từ thanh ghi, các hằng đã ở ngay đó khi CPU cần, vì thế quá trình thực thi sẽ nhanh hơn. Tất nhiên điều này lại yêu cầu mã lệnh phải thật nhỏ để những lệnh 32 bit có thể chứa được những hằng tương đối lớn.
Những chương trình trong thực tế thường dành phần lớn thời gian để thực hiện một số tác vụ đơn giản, do đó một số nhà nghiên cứu hướng tới việc tối ưu hóa những tác vụ này. Do xung nhịp của CPU bị giới hạn bởi thời gian thực hiện lệnh chậm nhất, nên nếu tối ưu lệnh này (có thể bằng cách giảm số phương pháp đánh địa chỉ mà nó hỗ trợ) sẽ khiến cho toàn bộ tập lệnh được thực thi nhanh hơn. Mục tiêu của RISC là đơn giản hóa các lệnh, để mỗi lệnh có thể được thực thi chỉ trong 1 chu kỳ máy. Việc tập trung đơn giản hóa các lệnh đã cho ra đời các loại “Máy tính với tập lệnh được giảm thiểu - RISC” .
Rất tiếc cụm từ “Máy tính với tập lệnh được giảm thiểu” thường bị hiểu sai là máy tính với tập lệnh ít hơn các máy tính khác. Thực ra RISC lại thường có tập lệnh rất lớn. Cũng từ khuynh hướng đơn giản hóa đó, một số thiết kế thú vị ra đời như Minimal Instruction Set Computer (MISC) hay One Instruction Set Computer (OISC) với những máy tính như Transport Triggered Architectures, trong khi các thiết kế khác đi sâu vấn đề Turing tarpit.
Điểm khác biệt thực sự giữa RISC so với CISC là nguyên tắc thực hiện mọi thứ trong các thanh ghi, đọc và lưu dữ liệu vào các thanh ghi. Do đó để tránh hiểu lầm nhiều nhà nghiên cứu thích dùng thuật ngữ load-store.
Qua thời gian, các kỹ thuật thiết kế cũ được gọi là Complex Instruction Set Computer –CISC. dù rằng thuật ngữ này thường chỉ được dùng với mục đích so sánh.
Giờ đây để thực hiện cùng một công việc, chương trình được viết với những lệnh đơn giản thay vì với 1 lệnh phức tạp, tổng số các lệnh phải đọc từ bộ nhớ nhiều hơn do đó cũng mất nhiều thời gian hơn. Tại thời điểm đó người ta chưa biết khuyết điểm này có còn đảm bảo sự ưu việt hơn về hiệu suất của RISC hay không, và hầu như đó đã là 1 cuộc chiến dai dẳng về khái niệm RISC.
Định hướng thiết kế trước thời RISC
Những ngày đầu của ngành công nghiệp máy tính, trình biên dịch chưa xuất hiện. Công việc lập trình được thực hiện hoặc bằng ngôn ngữ máy (mã nhị phân) hoặc bằng hợp ngữ. Để việc lập trình đơn giản, các VXL được thêm những lệnh có thể biểu diễn trực tiếp những cấu trúc của ngôn ngữ lập trình cấp cao. Lúc đó thiết kế phần cứng dễ hơn nhiều so với thiết kế trình dịch, vì thế mọi phức tạp đều dồn vào phần cứng.
Một nguyên nhân khác thúc đẩy sự ra đời của những lệnh phức là sự thiếu thốn bộ nhớ. Do bộ nhớ quá nhỏ, do đó sẽ có lợi hơn nhiều nếu tăng mật độ tập trung thông tin trong mã lệnh. Khi mà mỗi byte bộ nhớ còn quá đắt, bộ nhớ chính của toàn bộ hệ thống ở thời kỳ này chỉ vài KB, ngành công nghiệp VXL bị thúc đẩy phải mã hóa thật cao mã lệnh, mã lệnh có thể có kích thước thay đổi, 1 lệnh có thể thực hiện nhiều phép toán hoặc một lệnh có thể vừa chuyển dữ liệu vừa xử lý dữ liệu. Lúc đó việc đưa ra một lệnh nén thật tốt được ưu tiên hơn là đưa ra một lệnh dễ giải mã.
Lúc này bộ nhớ được sản xuất bằng công nghệ từ do đó nó không những đã ít mà còn chậm. Đây cũng là 1 lý do để tăng mật độ thông tin trong một mã lệnh. Một mã lệnh với nhiều thông tin sẽ giảm được rất nhiều lần phải truy xuất nguồn bộ nhớ chậm chạp này.
Những CPU thời kỳ này chứa ít thanh ghi vì những lý do sau:
1. Một bit trong CPU bao giờ cũng mắc hơn rất nhiều so với 1 bit ở bộ nhớ ngoài. Với công nghệ tích hợp ở thời kỳ này muốn có thêm thanh ghi bắt buộc phải có thêm vùng trống trên board hoặc trên chip.
2. Một lượng lớn thanh ghi cũng sẽ cần 1 lượng lớn các bit trong mã lệnh để xác định các thanh ghi đó.
Vì những lý do trên, những nhà thiết kế VXL cố gắng để mỗi lệnh có thể thực hiện càng nhiều chức năng càng tốt. Điều này dẫn đến một lệnh sẽ làm tất cả công việc như nạp 2 số cần cộng, cộng chúng lại, và cuối cùng lưu trở lại vào bộ nhớ. Cũng lệnh đó lại có thể đọc 1 số từ thanh ghi và số còn lại từ bộ nhớ sau đó lưu kết quả vào bộ nhớ. Khuynh hướng thiết kế VXL này được gọi là Complex Instruction Set Computer – CISC
Mục đích chung của thời kỳ này là mỗi lệnh hỗ trợ càng nhiều phương pháp đánh địa chỉ càng tôt, đây chính là lý thuyết trực giao. Điều này dẫn đến một số phức tạp cho CPU, mặc dù theo lý thuyết mỗi lệnh có thể được tối ưu riêng rẽ, làm quá trình thiết kế nhanh hơn nếu người lập trình sử dụng các lệnh đơn giản.
Sự tương phản rõ ràng nhất đến từ 2 VXL: 6502 và VAX. Chip 6502 có giá $25 với 1 thanh ghi duy nhất, và bằng cách tối ưu giao tiếp bộ nhớ nó có thể hoạt động ở tốc độ cao hơn so với thiết kế ban đầu. VAX vốn là 1 máy tính nhỏ, nó cần tới 1 tá các thiết bị phụ và được đặc biệt chú ý bởi một lượng rất lớn các kiểu đánh địa chỉ mà nó hỗ trợ, cũng như lệnh nào của nó cũng đều hỗ trợ các kiểu đánh địa chỉ đó.
Cùng lúc đó...
Trong khi những khái niệm về RISC đang dần được hoàn thiện thì những ý tưởng nhằm cải tiến hiệu suất cho các CPU cũng bắt đầu ra đời.
Những năm đầu thập kỷ 80, người ta sợ rằng, về lý thuyết, công nghệ thiết kế VXL đã đạt đến giới hạn. Sự cải tiến chỉ còn có thể thực hiện với công nghệ bán dẫn, như giảm kích thước của transistor hoặc của dây nối trên chip. Dù độ phức tạp của chip không đổi nhưng với kích thước nhỏ hơn nó vẫn có thể hoạt động ở tốc độ cao hơn. Cũng có nhiều cố gắng để thiết kế các chip xử lý song song. Thay vì làm cho chip nhanh hơn người ta làm cho nhiều chip có khả năng cùng chia xẻ các tác vụ. Tuy nhiên lịch sử đã chứng minh rằng nhận định lúc đầu là sai lầm, rất nhiều ý tưởng ra đời cuối thập kỷ 80 đã cải tiến một cách toàn diện hiệu suất của các VXL thời kỳ này.
Ý tưởng đầu tiên có lẽ là “kênh dẫn” (pipeline). Đây là một kỹ thuật nhằm chia nhỏ quá trình thực thi 1 lệnh thành nhiều bước, và các bước khác nhau của các lệnh khác nhau có thể được thực thi đồng thời. Một bộ xử lý thông thường đọc một lệnh, giải mã nó, đọc những vùng nhớ lệnh đó cần, thực thi lệnh, trả kết quả về. Với kỹ thuật “kênh dẫn”, bộ xử lý có thể đọc một lệnh ngay sau khi nó đọc xong lệnh trước đó, tức là nó vừa giải mã 1 lệnh vừa đọc lệnh kế tiếp, tới chu kỳ tiếp theo bộ xử lý sẽ làm việc với 3 lệnh cùng lúc, và cứ thế tiếp tục. Dù thực tế không có lệnh nào được thực thi nhanh hơn, nhưng do lệnh theo sau sẽ hoàn thành ngay sau khi lệnh trước hoàn tất nên đây là một giải pháp rất hiệu quả nhằm tận dụng tối đa tài nguyên của các VXL.
Một phương án khác là dùng nhiều đơn vị xử lý song song trong cùng một bộ xử lý. Thay vì thực thi 1 lệnh bộ xử lý sẽ tìm cách thực thi đồng thời lệnh kế tiếp trong một đơn vị xử lý khác. Tuy nhiên đây là 1 phương án khó vì nhiều lệnh đôi khi lại phụ thuộc vào kết quả của lệnh trước nó.
Cả 2 phương pháp trên hướng tới việc cải tiến bằng cách tăng độ phức tạp của CPU. Vì không gian trên chip là có hạn do đó để thêm những tính năng mới này người ta cần bỏ đi những tính năng khác. Vì thế RISC là kẻ được hưởng lợi trước tiên do về cấu trúc nó đơn giản hơn CISC rất nhiều. Những thiết kế RISC đầu tiên nhanh chóng được thêm những tính năng mới giúp chúng vuợt qua những chip CISC tương ứng. Lúc này người ta bắt đầu tính đến việc thêm những tính năng này vào những chip CISC trong khi vẫn đảm bảo kích thước của chúng, công việc này kéo dài suốt những năm cuối thâp kỷ 80 và đầu 90.
Dù ở bất kỳ cấp độ nào, đơn vị logic của 1 chip RISC bao giờ cũng cần ít transistor hơn so với của 1 chip CISC. Điều này giúp người thiết kế có rất nhiều sự linh hoạt, ví dụ họ có thể:
1. Tăng số lượng thanh ghi.
2. implement measures to increase internal parallelism
3. Tăng kích thước cache
4. Thêm các tính năng như I/O, timer v.v…
5. Thêm các bộ xử lý vector.
6. build the chips on older fabrication lines, which would otherwise go unused
7. Cung cấp những chip cho những ứng dụng có yêu cầu cao về thời gian sử dụng pin hoặc về kích thước chip.
Những đặc điểm thường thấy trong 1 chip RISC:
1. Định dạng chuẩn mã lệnh (ví dụ lệnh có chiều dài cố định, các bit của mã lệnh luôn nằm ở vị trí cố định trong mã lệnh) sẽ làm quá trình giải mã lệnh đơn giản hơn.
2. Các thanh ghi đồng nhất, do đó chúng có thể được sử dụng thay thế nhau trong mọi tình huống (tuy nhiên các thanh ghi dành cho số nguyên và số thực dấu chấm động vẫn phân biệt nhau).
3. Cách đánh địa chỉ đơn giản. Để có những phương pháp đánh địa chỉ phức tạp cần kết hợp với các phép toán số học.
4. Hỗ trợ rất ít kiểu dữ liệu (một số chip CISC có thể có cả các lệnh thao tác với chuỗi, xử lý số phức hoặc ma trận. Những lệnh như thế chẳng bao giờ tồn tại trong 1 chip RISC).
VXL RISC được xây dựng dựa kiến trúc Harvard, trong đó bus dữ liệu và bus chương trình tách rời nhau. Điều này giúp cho quá trình đọc dữ liệu và mã lệnh có thể xảy ra đồng thời do đó có khả năng nâng cao hiệu suất của VXL.
Một trong những điểm yếu của các VXL RISC thế hệ đầu tiên là hiệu ứng branch delay slot. Hiệu ứng này xảy ra khi có 1 lệnh nhảy có điều kiện, lúc đó dù có thực hiện nhảy hay không thì một hoặc một số lệnh theo sau vẫn được thực thi do các lệnh này đã được đưa vào pipeline trong lúc lệnh nhảy đang được xử lý. Điều này gây ra một khoảng thời gian trễ khi thực thi lệnh nhảy có điều kiện. branch delay slot không những xuất hiện trong những VXL RISC như MIPS, PA-RISC và SPARC mà còn cả trong các DSP như µPD77230 hoặc TMS320C3x. Tuy nhiên ngày nay trong các thiết kế RISC hiện đại người ta đã có thể loại bỏ được hiệu ứng này.
Những RISC đầu tiên...
VXL RISC đựoc biết đến đầu tiên là siêu máy tính CDC 6600 được Jim Thornton và Seymour Cray thiết kế năm 1964, nó có 74 mã lệnh (8086 có 400 mã lệnh) cộng với 12 máy tính đơn giản được gọi là “bộ xử lý ngoại vi” để xử lý I/O. CDC 6600 sử dụng kiến trúc load-store, nó hỗ trợ 2 phương pháp đánh địa chỉ, có 11 đơn vị đuợc “kênh dẫn hóa”, năm đơn vị đọc dữ liệu và 2 đơn vị để lưu dữ liệu (bộ nhớ của nó được tổ chức theo bank do đó các đơn vị đọc ghi có thể hoạt động đồng thời). Tốc độ xung đồng hồ/lệnh nhanh hơn 10 lần so với tốc độ truy xuất bộ nhớ.
Một máy tính khác được thiết kế trên với kiến trúc load-store là Data General Nova. Đây là một máy tính nhỏ 16 bit được thiết kế năm 1968 bởi 1 công ty Mỹ tên là Data General.
Tuy nhiên VXL RISC được biết nhiều nhất lai đến từ một dự án được tài trợ bởi chương trình VLSI (Very Large-Scale Integration) của DARPA (Defense Advanced Research Projects Agency). Chương trình trên đã cho ra đời rất nhiều cải tiến liên quan đến thiết kế, sản xuất chip và cả đồ họa máy tính.
Dự án RISC của Đại học Caifornia, Berkeley bắt đầu năm 1980 dưới sự hướng dẫn của David Patterson với mục đích nâng cao hiệu suất của các VXL dựa trên kỹ thuật pipeline và register windows. Một VXL thông thường có khá ít thanh ghi, các chương trình có thể tùy ý sử dụng các thanh ghi đó bất cứ lúc nào. Còn đối với các VXL sử dụng kỹ thuật register windows, có rất nhiều thanh ghi trong VXL nhưng chương trình chỉ sử dụng cùng lúc một tập hợp nhỏ các thanh ghi. Vì thông thường mỗi lần gọi 1 chương trình con, VXL cần lưu lại giá trị một số thanh ghi và sau đó hồi phục lại các thanh ghi đó khi thực hiện lệnh return. Vì vậy bằng cách chuyển từ tập thanh ghi này sang tập thanh ghi khác (chuyển cửa sổ) chương trình có thể thực hiện các lệnh gọi hàm hoặc lệnh trả về một cách nhanh chóng.
Dự án RISC cho ra đời VXL RISC-I năm 1982. VXL này chứa 44.420 transistor (so với 100.000 transistor cho 1 VXL CISC), với 32 lệnh nhưng hoàn toàn vượt xa các VXL đơn chip cùng thời. VXL RISC-II ra đời năm 1983 với 39 lệnh, chứa 40.760 transistor và nhanh gấp 3 lần RISC-I.
Cũng khoảng thời gian đó John L. Hennessy thực hiện dự án MIPS ở Đại học Stanford năm 1981. MIPS hầu như chỉ tập trung vào kỹ thuật pipeline nhằm tận dụng tối đa khả năng của các VXL. Cho dù đã được sử dụng trước đó, nhưng với MIPS, kỹ thuật này đã thực sự được cải tiến vượt bậc. Nhưng vấn đề quan trọng nhất ở đây, và có lẽ cũng phiền toái nhất, là nó đòi hỏi tất cả các lệnh bắt buộc phải được thực thi trong 1 chu kỳ máy. Nếu đáp ứng được yêu cầu này, pipeline có thể hoạt động ở tốc độ rất cao và đây hầu như là yếu tố quyết định đến tốc độ của VXL. Tuy nhiên nó cũng có mặt trái là phải bỏ đi rất nhiều lệnh có ích như nhân, chia.
Hầu hết các dự án kể trên đều nhằm mục đích cải tiến các kỹ thuật hiện có, phải chờ tới năm 1975, dự án đầu tiên nhằm cho ra đời 1 chip RISC hoàn chỉnh mới được thực hiện ở IBM. Được đặt tên theo số của ngôi nhà nơi dự án được thực hiên, dự án này đã cho ra đời họ VXL IBM 801 vốn được sử dụng rộng rãi trong các phần cứng của IBM.
Trong những năm đầu, các dự án chủ yếu chỉ được biết đến trong các trường đại học. Đến năm 1986, tất cả các dự án về RISC bắt đầu cho ra đời sản phẩm. Ngày nay hầu hết các chip RISC, đều được thiết kế dựa trên kiến trúc RISC-II của Berkeley.
Những RISC hiện đại
Berkerley không thương mại hóa dự án của mình, tuy nhiên hầu hết các công ty sau này đều sử dụng kiến trúc RISC – II như Sun Microsystems với SPARC, hoặc Pyramid Technology. Chính Sun là công ty đầu tiên chứng minh sức mạnh của RISC là có thật trong những hệ thống mới của mình, và cũng nhờ đó họ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường workstation lúc bấy giờ.
John Hennessy tạm thời rời Standford để thành lập MIPS Computer Systems nhằm thương mại hóa dự án MIPS. Thiết kế đầu tiên của họ là chip R2000, đây là thế hệ tiếp theo của chip MIPS. MIPS nhanh chóng trở thành chip phổ biến nhất khi nó được sử dụng trong PlayStation và Nintendo 64 game consoles. Ngày nay chúng là một trong những chip được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng nhúng high-end.
Rút kinh nghiệm từ thất bại của RT-PC, IBM thiết kế RS/6000 dựa trên kiến trúc POWER mới. Họ chuyển họ chip AS/400 thành các chip có kiến trúc POWER, và nhận thấy ngay cả 1 lệnh phức tạp nhất cũng được thực thi nhanh hơn một cách đáng kể. Kết quả đó là sự ra đời của họ iSeries. Kiến trúc POWER cũng được sử dụng trong các chip PowerPC nhưng ở cấp độ thấp hơn. Ngày nay PowerPC là 1 trong những họ VXL được sử dụng phổ biến trong xe hơi (một số xe có thể sử dụng trên 10 chip loại này). Đây cũng là họ VXL được sử dụng trong máy tính Apple Macintosh cho tới năm 2006 (từ 2-2006 Apple chuyển qua sử dụng VXL của Intel).
Những nghiên cứu ở Anh cũng cho ra đời các dòng VXL như INMOS Transputer, Acorn Archimedes và Advanced RISC Machine. Những công ty vốn sản xuất CISC trước đây cũng nhanh chóng tham gia. Intel với i860 và i960 vào cuối những năm 1980, nhưng không đạt được thành công như mong muốn. Motorola với chip 88000 nhưng cũng ko thành công và họ nhanh chóng từ bỏ để hợp tác cùng IBM sản xuất PowerPC. AMD cho ra đời VXL 29000, và trở thành VXL phổ biến nhất những năm đầu thập kỷ 90.
Ngày nay CPU RISC (và microcontrollers) chiếm 1 lượng lớn CPU được sử dụng. Kỹ thuật thiết kế RISC đem đến sức mạnh ngay cả ở những kích thước nhỏ, do đó nó nhanh chóng chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường CPU nhúng công suất thấp. Đây là một thị trường cực kỳ lớn của CPU, có thể tìm thấy chúng trong xe hơi, điện thoại di động, thậm chí một số thiết bị khác có thể chứa hàng tá CPU loại này. RISC cũng chiếm lĩnh thị trường workstation trong hầu hết những năm 90. Sau khi Sun cho ra đời SPARCstation, các hãng khác cũng vội vã hoàn thành các hệ thống dựa trên RISC của mình. Thậm chí ngày nay thế giới của các mainframe cũng hoàn toàn dựa trên RISC.
Dù vậy thị trường PC và server lại không phải là nơi dành cho RISC, đây là nơi họ x86 của Intel chiếm ưu thế tuyệt đối (đối thủ chính của Intel là AMD, nhưng chip của AMD lại cũng được xây dựng dựa trên nền x86). Có 3 nguyên nhân chính như sau. Thứ nhất, nền tảng rất lớn của các ứng dụng của PC đều được viết cho x86, trong khi đó chưa hề nền tảng tương tự cho RISC, điều đó đồng nghĩa với việc người dùng chỉ có 1 lựa chọn là x86. Thứ hai, cho dù kiến trúc RISC có thể mở rộng nhanh và rẻ, nhưng Intel, với thị trường khổng lồ của mình, lại có thể đầu tư hàng đống tiền vào công nghệ phát triển chip. Intel cũng đã bỏ thời gian để cải tiến các quá trình thiết kế, sản xuất như bất kỳ các nhà sản xuất VXL RISC khác. Thứ ba, những người thiết kế x86 nhận ra rằng họ hoàn toàn có thể vận dụng RISC trong các VXL của mình. Ví dụ lõi P6 của bộ xử lý PentiumPro, và những VXL kế tiếp, có những đơn vị đặc biệt nhằm bẻ hầu hết các lệnh CISC thành nhiều quá trình RISC. Như vậy bản thân các bộ xử lý sử dụng lõi P6 là các CPU RISC mô phỏng kiến trúc CISC.
Người dùng thật ra chỉ quan tâm đến tốc độ, giá cả, và tính tương thích với các phần mềm có sẵn hơn là chi phí để phát triển những chip mới. Cùng với sự phức tạp của CPU tăng lên, chi phí thiết kế và sản xuất cũng tăng lên nhanh chóng. Lợi nhuận thu được từ RISC trở nên quá nhỏ bé so với chi phí đầu tư để phát triển các CPU mới, do đó ngày nay chỉ có những nhà sản xuất lớn mới có đủ khả năng phát triển những CPU mạnh. Kết quả là hầu hết những nền tảng RISC (ngoại trừ IBM POWER/PowerPC) đều thu hẹp quy mô (SPARC và MIPS) hoặc thậm chí từ bỏ (Alpha và PA-RISC) phát triển các CPU mạnh. Năm 2004 CPU nhanh nhất trong các tác vụ với số nguyên là x86 (benchmark với SPECint), và với số thực dấu chấm động là IBM Power 5 (benchmark với SPECfp).
Các hệ thống và các RISC phổ biến:
• Họ MIPS , trong các máy tính SGI, PlayStation và Nintendo 64 game consoles
• Họ POWER tong các SuperComputers/mainframes của IBM
• Freescale (trước đây là Motorola SPS) và IBM's PowerPC trong Nintendo Gamecube, Microsoft Xbox 360, Nintendo Wii and Sony PlayStation 3 game consoles, và cho tới gần đây là Apple Macintosh
• SPARC và UltraSPARC, trong tất cả các hệ thống của Sun
• Hewlett-Packard PA-RISC
• DEC Alpha
• ARM — Palm, Inc. Ban đầu sử dụng (CISC) Motorola 680x0 trong những PDA đầu tiên, nhưng hiện tại là (RISC) ARM; Nintendo sử dụng 1 chip ARM7 trong Game Boy Advance và Nintendo DS. Nhiều nhà sản xuất điện thoại di động, như Nokia cũng dựa trên kiến trúc của ARM.
Thuật ngữ thay thế
Trải qua 1 thời gian dài, tập lệnh của các RISC ngày càng tăng. Vì thế nhiều người bắt đầu sử dụng thuật ngữ “load-store” để mô tả RISC CPU, vì đây là mấu chốt của kiến trúc RISC. Thay vì CPU xử lý rất nhiều phương pháp đánh địa chỉ, kiến trúc load-store sử dụng những đơn vị chuyên biệt để thực hiện những dạng rất đơn giản của các quá trình load và store. CISC CPU vì thế được gọi là "register-memory" hoặc "memory-memory".
RISC (viết tắt của Reduced Instructions Set Computer - Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa) là một phương pháp thiết kế vi xử lý (VXL) theo hướng đơn giản hóa tập lệnh, trong đó thời gian thực thi tất cả các lênh đều như nhau. Hiện nay các vi xử lý RISC phổ biến là PIC, ARM, DEC Alpha, PA-RISC, SPARC, MIPS, và PowerPC của IBM.
Ý tưởng bắt đầu khi người ta nhận thấy rất nhiều tính năng trong các VXL vốn được thiết kế nhằm giúp công việc lập trình trở nên dễ dàng hơn lại thường bị các phần mềm bỏ sót. Những tính năng này thông thường cần vài chu kỳ máy để thực hiện. Cộng thêm sự cách biệt về hiệu suất giữa các CPU và bộ nhớ chính đã dẫn đến nhiều kỹ thuật hoặc nhằm tổ chức lại quá trình thực thi trong bộ xử lý hoặc nhằm giảm bớt số lần truy xuất bộ nhớ.
Định hướng thiết kế RISC
Những năm cuối của thập kỷ 70, những nhà nghiên cứu của IBM (và cả một số dự án khác) nhận thấy rằng các phương pháp đánh địa chỉ trực giao thường bị các phần mềm bỏ qua. Đây chính là kết quả không mong đợi do sử dụng các trình biên dịch cấp cao thay vì sử dụng hợp ngữ. Các trình dịch tại thời điểm đó không đủ khả năng để tận dụng hết những lệnh phức của các VXL CISC; chủ yếu là do sự khó khăn trong thiết kế trình dịch. Trình biên dịch càng trở nên phổ biến thì những lệnh này càng bị bỏ quên.
Mặt khác những lệnh phức này ít được dùng vì thực ra chúng được thực thi chậm hơn một nhóm vi lệnh cùng thực hiện chức năng đó. Đây giống như 1 nghịch lý của quá trình thiết kế VXL, vì người thiết kế không có đủ thời gian để tối ưu cho tất cả các lệnh, do đó họ chỉ chú trọng đến những lênh thường được sử dụng nhiều nhất. Và tất nhiên những lệnh phức là những lệnh ít được sử dụng nhất. Ví dụ cụ thể nhất có lẽ là lệnh INDEX của VAX, sẽ nhanh hơn từ 45% đến 60% nếu lệnh này được thay bởi 1 nhóm các lệnh VAX đơn giản khác (http://www.sasktelwebsite.net/jbayko/cpuAppendA.html)
Cũng trong thời gian này, CPU bắt đầu hoạt động nhanh hơn bộ nhớ. Thậm chí trong những năm 70, người ta cho rằng điều này sẽ còn tiếp tục không dưới 1 thập kỷ nữa, đến lúc đó CPU sẽ nhanh hơn bộ nhớ hàng chục tới hàng trăm lần. Dường như đã đến lúc CPU cần thêm nhiều thanh ghi (sau này gọi là caches) để có thể hoạt động ở tốc độ cao hơn. Những thanh ghi và bộ nhớ đệm mới sẽ cần những khoảng trống trên board hoặc trên chip được tạo ra khi giảm sự phức tạp của CPU.
Lúc này, một phần đóng góp cho kiến trúc RISC đến từ thực tế đo đạc những chương trình trong thế giới thực. Andrew Tanenbaum từ tổng kết rất nhiều đo đạc này chỉ ra rằng hầu hết những CPU lúc bấy giờ đều được thiết kế thừa quá mức. Ví dụ, ông cho rằng 98% các hằng số hoàn toàn có thể biểu diễn bằng 13 bit, trong khi các CPU được thiết kế theo bội số của 8 thường là 8, 16 hoặc 32. Do đó nếu CPU cho phép các hằng được lưu trong những bit dư của mã lệnh sẽ bớt đi rất nhiều lần phải truy xuất bộ nhớ. Thay vì phải đọc từ bộ nhớ hay từ thanh ghi, các hằng đã ở ngay đó khi CPU cần, vì thế quá trình thực thi sẽ nhanh hơn. Tất nhiên điều này lại yêu cầu mã lệnh phải thật nhỏ để những lệnh 32 bit có thể chứa được những hằng tương đối lớn.
Những chương trình trong thực tế thường dành phần lớn thời gian để thực hiện một số tác vụ đơn giản, do đó một số nhà nghiên cứu hướng tới việc tối ưu hóa những tác vụ này. Do xung nhịp của CPU bị giới hạn bởi thời gian thực hiện lệnh chậm nhất, nên nếu tối ưu lệnh này (có thể bằng cách giảm số phương pháp đánh địa chỉ mà nó hỗ trợ) sẽ khiến cho toàn bộ tập lệnh được thực thi nhanh hơn. Mục tiêu của RISC là đơn giản hóa các lệnh, để mỗi lệnh có thể được thực thi chỉ trong 1 chu kỳ máy. Việc tập trung đơn giản hóa các lệnh đã cho ra đời các loại “Máy tính với tập lệnh được giảm thiểu - RISC” .
Rất tiếc cụm từ “Máy tính với tập lệnh được giảm thiểu” thường bị hiểu sai là máy tính với tập lệnh ít hơn các máy tính khác. Thực ra RISC lại thường có tập lệnh rất lớn. Cũng từ khuynh hướng đơn giản hóa đó, một số thiết kế thú vị ra đời như Minimal Instruction Set Computer (MISC) hay One Instruction Set Computer (OISC) với những máy tính như Transport Triggered Architectures, trong khi các thiết kế khác đi sâu vấn đề Turing tarpit.
Điểm khác biệt thực sự giữa RISC so với CISC là nguyên tắc thực hiện mọi thứ trong các thanh ghi, đọc và lưu dữ liệu vào các thanh ghi. Do đó để tránh hiểu lầm nhiều nhà nghiên cứu thích dùng thuật ngữ load-store.
Qua thời gian, các kỹ thuật thiết kế cũ được gọi là Complex Instruction Set Computer –CISC. dù rằng thuật ngữ này thường chỉ được dùng với mục đích so sánh.
Giờ đây để thực hiện cùng một công việc, chương trình được viết với những lệnh đơn giản thay vì với 1 lệnh phức tạp, tổng số các lệnh phải đọc từ bộ nhớ nhiều hơn do đó cũng mất nhiều thời gian hơn. Tại thời điểm đó người ta chưa biết khuyết điểm này có còn đảm bảo sự ưu việt hơn về hiệu suất của RISC hay không, và hầu như đó đã là 1 cuộc chiến dai dẳng về khái niệm RISC.
Định hướng thiết kế trước thời RISC
Những ngày đầu của ngành công nghiệp máy tính, trình biên dịch chưa xuất hiện. Công việc lập trình được thực hiện hoặc bằng ngôn ngữ máy (mã nhị phân) hoặc bằng hợp ngữ. Để việc lập trình đơn giản, các VXL được thêm những lệnh có thể biểu diễn trực tiếp những cấu trúc của ngôn ngữ lập trình cấp cao. Lúc đó thiết kế phần cứng dễ hơn nhiều so với thiết kế trình dịch, vì thế mọi phức tạp đều dồn vào phần cứng.
Một nguyên nhân khác thúc đẩy sự ra đời của những lệnh phức là sự thiếu thốn bộ nhớ. Do bộ nhớ quá nhỏ, do đó sẽ có lợi hơn nhiều nếu tăng mật độ tập trung thông tin trong mã lệnh. Khi mà mỗi byte bộ nhớ còn quá đắt, bộ nhớ chính của toàn bộ hệ thống ở thời kỳ này chỉ vài KB, ngành công nghiệp VXL bị thúc đẩy phải mã hóa thật cao mã lệnh, mã lệnh có thể có kích thước thay đổi, 1 lệnh có thể thực hiện nhiều phép toán hoặc một lệnh có thể vừa chuyển dữ liệu vừa xử lý dữ liệu. Lúc đó việc đưa ra một lệnh nén thật tốt được ưu tiên hơn là đưa ra một lệnh dễ giải mã.
Lúc này bộ nhớ được sản xuất bằng công nghệ từ do đó nó không những đã ít mà còn chậm. Đây cũng là 1 lý do để tăng mật độ thông tin trong một mã lệnh. Một mã lệnh với nhiều thông tin sẽ giảm được rất nhiều lần phải truy xuất nguồn bộ nhớ chậm chạp này.
Những CPU thời kỳ này chứa ít thanh ghi vì những lý do sau:
1. Một bit trong CPU bao giờ cũng mắc hơn rất nhiều so với 1 bit ở bộ nhớ ngoài. Với công nghệ tích hợp ở thời kỳ này muốn có thêm thanh ghi bắt buộc phải có thêm vùng trống trên board hoặc trên chip.
2. Một lượng lớn thanh ghi cũng sẽ cần 1 lượng lớn các bit trong mã lệnh để xác định các thanh ghi đó.
Vì những lý do trên, những nhà thiết kế VXL cố gắng để mỗi lệnh có thể thực hiện càng nhiều chức năng càng tốt. Điều này dẫn đến một lệnh sẽ làm tất cả công việc như nạp 2 số cần cộng, cộng chúng lại, và cuối cùng lưu trở lại vào bộ nhớ. Cũng lệnh đó lại có thể đọc 1 số từ thanh ghi và số còn lại từ bộ nhớ sau đó lưu kết quả vào bộ nhớ. Khuynh hướng thiết kế VXL này được gọi là Complex Instruction Set Computer – CISC
Mục đích chung của thời kỳ này là mỗi lệnh hỗ trợ càng nhiều phương pháp đánh địa chỉ càng tôt, đây chính là lý thuyết trực giao. Điều này dẫn đến một số phức tạp cho CPU, mặc dù theo lý thuyết mỗi lệnh có thể được tối ưu riêng rẽ, làm quá trình thiết kế nhanh hơn nếu người lập trình sử dụng các lệnh đơn giản.
Sự tương phản rõ ràng nhất đến từ 2 VXL: 6502 và VAX. Chip 6502 có giá $25 với 1 thanh ghi duy nhất, và bằng cách tối ưu giao tiếp bộ nhớ nó có thể hoạt động ở tốc độ cao hơn so với thiết kế ban đầu. VAX vốn là 1 máy tính nhỏ, nó cần tới 1 tá các thiết bị phụ và được đặc biệt chú ý bởi một lượng rất lớn các kiểu đánh địa chỉ mà nó hỗ trợ, cũng như lệnh nào của nó cũng đều hỗ trợ các kiểu đánh địa chỉ đó.
Cùng lúc đó...
Trong khi những khái niệm về RISC đang dần được hoàn thiện thì những ý tưởng nhằm cải tiến hiệu suất cho các CPU cũng bắt đầu ra đời.
Những năm đầu thập kỷ 80, người ta sợ rằng, về lý thuyết, công nghệ thiết kế VXL đã đạt đến giới hạn. Sự cải tiến chỉ còn có thể thực hiện với công nghệ bán dẫn, như giảm kích thước của transistor hoặc của dây nối trên chip. Dù độ phức tạp của chip không đổi nhưng với kích thước nhỏ hơn nó vẫn có thể hoạt động ở tốc độ cao hơn. Cũng có nhiều cố gắng để thiết kế các chip xử lý song song. Thay vì làm cho chip nhanh hơn người ta làm cho nhiều chip có khả năng cùng chia xẻ các tác vụ. Tuy nhiên lịch sử đã chứng minh rằng nhận định lúc đầu là sai lầm, rất nhiều ý tưởng ra đời cuối thập kỷ 80 đã cải tiến một cách toàn diện hiệu suất của các VXL thời kỳ này.
Ý tưởng đầu tiên có lẽ là “kênh dẫn” (pipeline). Đây là một kỹ thuật nhằm chia nhỏ quá trình thực thi 1 lệnh thành nhiều bước, và các bước khác nhau của các lệnh khác nhau có thể được thực thi đồng thời. Một bộ xử lý thông thường đọc một lệnh, giải mã nó, đọc những vùng nhớ lệnh đó cần, thực thi lệnh, trả kết quả về. Với kỹ thuật “kênh dẫn”, bộ xử lý có thể đọc một lệnh ngay sau khi nó đọc xong lệnh trước đó, tức là nó vừa giải mã 1 lệnh vừa đọc lệnh kế tiếp, tới chu kỳ tiếp theo bộ xử lý sẽ làm việc với 3 lệnh cùng lúc, và cứ thế tiếp tục. Dù thực tế không có lệnh nào được thực thi nhanh hơn, nhưng do lệnh theo sau sẽ hoàn thành ngay sau khi lệnh trước hoàn tất nên đây là một giải pháp rất hiệu quả nhằm tận dụng tối đa tài nguyên của các VXL.
Một phương án khác là dùng nhiều đơn vị xử lý song song trong cùng một bộ xử lý. Thay vì thực thi 1 lệnh bộ xử lý sẽ tìm cách thực thi đồng thời lệnh kế tiếp trong một đơn vị xử lý khác. Tuy nhiên đây là 1 phương án khó vì nhiều lệnh đôi khi lại phụ thuộc vào kết quả của lệnh trước nó.
Cả 2 phương pháp trên hướng tới việc cải tiến bằng cách tăng độ phức tạp của CPU. Vì không gian trên chip là có hạn do đó để thêm những tính năng mới này người ta cần bỏ đi những tính năng khác. Vì thế RISC là kẻ được hưởng lợi trước tiên do về cấu trúc nó đơn giản hơn CISC rất nhiều. Những thiết kế RISC đầu tiên nhanh chóng được thêm những tính năng mới giúp chúng vuợt qua những chip CISC tương ứng. Lúc này người ta bắt đầu tính đến việc thêm những tính năng này vào những chip CISC trong khi vẫn đảm bảo kích thước của chúng, công việc này kéo dài suốt những năm cuối thâp kỷ 80 và đầu 90.
Dù ở bất kỳ cấp độ nào, đơn vị logic của 1 chip RISC bao giờ cũng cần ít transistor hơn so với của 1 chip CISC. Điều này giúp người thiết kế có rất nhiều sự linh hoạt, ví dụ họ có thể:
1. Tăng số lượng thanh ghi.
2. implement measures to increase internal parallelism
3. Tăng kích thước cache
4. Thêm các tính năng như I/O, timer v.v…
5. Thêm các bộ xử lý vector.
6. build the chips on older fabrication lines, which would otherwise go unused
7. Cung cấp những chip cho những ứng dụng có yêu cầu cao về thời gian sử dụng pin hoặc về kích thước chip.
Những đặc điểm thường thấy trong 1 chip RISC:
1. Định dạng chuẩn mã lệnh (ví dụ lệnh có chiều dài cố định, các bit của mã lệnh luôn nằm ở vị trí cố định trong mã lệnh) sẽ làm quá trình giải mã lệnh đơn giản hơn.
2. Các thanh ghi đồng nhất, do đó chúng có thể được sử dụng thay thế nhau trong mọi tình huống (tuy nhiên các thanh ghi dành cho số nguyên và số thực dấu chấm động vẫn phân biệt nhau).
3. Cách đánh địa chỉ đơn giản. Để có những phương pháp đánh địa chỉ phức tạp cần kết hợp với các phép toán số học.
4. Hỗ trợ rất ít kiểu dữ liệu (một số chip CISC có thể có cả các lệnh thao tác với chuỗi, xử lý số phức hoặc ma trận. Những lệnh như thế chẳng bao giờ tồn tại trong 1 chip RISC).
VXL RISC được xây dựng dựa kiến trúc Harvard, trong đó bus dữ liệu và bus chương trình tách rời nhau. Điều này giúp cho quá trình đọc dữ liệu và mã lệnh có thể xảy ra đồng thời do đó có khả năng nâng cao hiệu suất của VXL.
Một trong những điểm yếu của các VXL RISC thế hệ đầu tiên là hiệu ứng branch delay slot. Hiệu ứng này xảy ra khi có 1 lệnh nhảy có điều kiện, lúc đó dù có thực hiện nhảy hay không thì một hoặc một số lệnh theo sau vẫn được thực thi do các lệnh này đã được đưa vào pipeline trong lúc lệnh nhảy đang được xử lý. Điều này gây ra một khoảng thời gian trễ khi thực thi lệnh nhảy có điều kiện. branch delay slot không những xuất hiện trong những VXL RISC như MIPS, PA-RISC và SPARC mà còn cả trong các DSP như µPD77230 hoặc TMS320C3x. Tuy nhiên ngày nay trong các thiết kế RISC hiện đại người ta đã có thể loại bỏ được hiệu ứng này.
Những RISC đầu tiên...
VXL RISC đựoc biết đến đầu tiên là siêu máy tính CDC 6600 được Jim Thornton và Seymour Cray thiết kế năm 1964, nó có 74 mã lệnh (8086 có 400 mã lệnh) cộng với 12 máy tính đơn giản được gọi là “bộ xử lý ngoại vi” để xử lý I/O. CDC 6600 sử dụng kiến trúc load-store, nó hỗ trợ 2 phương pháp đánh địa chỉ, có 11 đơn vị đuợc “kênh dẫn hóa”, năm đơn vị đọc dữ liệu và 2 đơn vị để lưu dữ liệu (bộ nhớ của nó được tổ chức theo bank do đó các đơn vị đọc ghi có thể hoạt động đồng thời). Tốc độ xung đồng hồ/lệnh nhanh hơn 10 lần so với tốc độ truy xuất bộ nhớ.
Một máy tính khác được thiết kế trên với kiến trúc load-store là Data General Nova. Đây là một máy tính nhỏ 16 bit được thiết kế năm 1968 bởi 1 công ty Mỹ tên là Data General.
Tuy nhiên VXL RISC được biết nhiều nhất lai đến từ một dự án được tài trợ bởi chương trình VLSI (Very Large-Scale Integration) của DARPA (Defense Advanced Research Projects Agency). Chương trình trên đã cho ra đời rất nhiều cải tiến liên quan đến thiết kế, sản xuất chip và cả đồ họa máy tính.
Dự án RISC của Đại học Caifornia, Berkeley bắt đầu năm 1980 dưới sự hướng dẫn của David Patterson với mục đích nâng cao hiệu suất của các VXL dựa trên kỹ thuật pipeline và register windows. Một VXL thông thường có khá ít thanh ghi, các chương trình có thể tùy ý sử dụng các thanh ghi đó bất cứ lúc nào. Còn đối với các VXL sử dụng kỹ thuật register windows, có rất nhiều thanh ghi trong VXL nhưng chương trình chỉ sử dụng cùng lúc một tập hợp nhỏ các thanh ghi. Vì thông thường mỗi lần gọi 1 chương trình con, VXL cần lưu lại giá trị một số thanh ghi và sau đó hồi phục lại các thanh ghi đó khi thực hiện lệnh return. Vì vậy bằng cách chuyển từ tập thanh ghi này sang tập thanh ghi khác (chuyển cửa sổ) chương trình có thể thực hiện các lệnh gọi hàm hoặc lệnh trả về một cách nhanh chóng.
Dự án RISC cho ra đời VXL RISC-I năm 1982. VXL này chứa 44.420 transistor (so với 100.000 transistor cho 1 VXL CISC), với 32 lệnh nhưng hoàn toàn vượt xa các VXL đơn chip cùng thời. VXL RISC-II ra đời năm 1983 với 39 lệnh, chứa 40.760 transistor và nhanh gấp 3 lần RISC-I.
Cũng khoảng thời gian đó John L. Hennessy thực hiện dự án MIPS ở Đại học Stanford năm 1981. MIPS hầu như chỉ tập trung vào kỹ thuật pipeline nhằm tận dụng tối đa khả năng của các VXL. Cho dù đã được sử dụng trước đó, nhưng với MIPS, kỹ thuật này đã thực sự được cải tiến vượt bậc. Nhưng vấn đề quan trọng nhất ở đây, và có lẽ cũng phiền toái nhất, là nó đòi hỏi tất cả các lệnh bắt buộc phải được thực thi trong 1 chu kỳ máy. Nếu đáp ứng được yêu cầu này, pipeline có thể hoạt động ở tốc độ rất cao và đây hầu như là yếu tố quyết định đến tốc độ của VXL. Tuy nhiên nó cũng có mặt trái là phải bỏ đi rất nhiều lệnh có ích như nhân, chia.
Hầu hết các dự án kể trên đều nhằm mục đích cải tiến các kỹ thuật hiện có, phải chờ tới năm 1975, dự án đầu tiên nhằm cho ra đời 1 chip RISC hoàn chỉnh mới được thực hiện ở IBM. Được đặt tên theo số của ngôi nhà nơi dự án được thực hiên, dự án này đã cho ra đời họ VXL IBM 801 vốn được sử dụng rộng rãi trong các phần cứng của IBM.
Trong những năm đầu, các dự án chủ yếu chỉ được biết đến trong các trường đại học. Đến năm 1986, tất cả các dự án về RISC bắt đầu cho ra đời sản phẩm. Ngày nay hầu hết các chip RISC, đều được thiết kế dựa trên kiến trúc RISC-II của Berkeley.
Những RISC hiện đại
Berkerley không thương mại hóa dự án của mình, tuy nhiên hầu hết các công ty sau này đều sử dụng kiến trúc RISC – II như Sun Microsystems với SPARC, hoặc Pyramid Technology. Chính Sun là công ty đầu tiên chứng minh sức mạnh của RISC là có thật trong những hệ thống mới của mình, và cũng nhờ đó họ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường workstation lúc bấy giờ.
John Hennessy tạm thời rời Standford để thành lập MIPS Computer Systems nhằm thương mại hóa dự án MIPS. Thiết kế đầu tiên của họ là chip R2000, đây là thế hệ tiếp theo của chip MIPS. MIPS nhanh chóng trở thành chip phổ biến nhất khi nó được sử dụng trong PlayStation và Nintendo 64 game consoles. Ngày nay chúng là một trong những chip được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng nhúng high-end.
Rút kinh nghiệm từ thất bại của RT-PC, IBM thiết kế RS/6000 dựa trên kiến trúc POWER mới. Họ chuyển họ chip AS/400 thành các chip có kiến trúc POWER, và nhận thấy ngay cả 1 lệnh phức tạp nhất cũng được thực thi nhanh hơn một cách đáng kể. Kết quả đó là sự ra đời của họ iSeries. Kiến trúc POWER cũng được sử dụng trong các chip PowerPC nhưng ở cấp độ thấp hơn. Ngày nay PowerPC là 1 trong những họ VXL được sử dụng phổ biến trong xe hơi (một số xe có thể sử dụng trên 10 chip loại này). Đây cũng là họ VXL được sử dụng trong máy tính Apple Macintosh cho tới năm 2006 (từ 2-2006 Apple chuyển qua sử dụng VXL của Intel).
Những nghiên cứu ở Anh cũng cho ra đời các dòng VXL như INMOS Transputer, Acorn Archimedes và Advanced RISC Machine. Những công ty vốn sản xuất CISC trước đây cũng nhanh chóng tham gia. Intel với i860 và i960 vào cuối những năm 1980, nhưng không đạt được thành công như mong muốn. Motorola với chip 88000 nhưng cũng ko thành công và họ nhanh chóng từ bỏ để hợp tác cùng IBM sản xuất PowerPC. AMD cho ra đời VXL 29000, và trở thành VXL phổ biến nhất những năm đầu thập kỷ 90.
Ngày nay CPU RISC (và microcontrollers) chiếm 1 lượng lớn CPU được sử dụng. Kỹ thuật thiết kế RISC đem đến sức mạnh ngay cả ở những kích thước nhỏ, do đó nó nhanh chóng chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường CPU nhúng công suất thấp. Đây là một thị trường cực kỳ lớn của CPU, có thể tìm thấy chúng trong xe hơi, điện thoại di động, thậm chí một số thiết bị khác có thể chứa hàng tá CPU loại này. RISC cũng chiếm lĩnh thị trường workstation trong hầu hết những năm 90. Sau khi Sun cho ra đời SPARCstation, các hãng khác cũng vội vã hoàn thành các hệ thống dựa trên RISC của mình. Thậm chí ngày nay thế giới của các mainframe cũng hoàn toàn dựa trên RISC.
Dù vậy thị trường PC và server lại không phải là nơi dành cho RISC, đây là nơi họ x86 của Intel chiếm ưu thế tuyệt đối (đối thủ chính của Intel là AMD, nhưng chip của AMD lại cũng được xây dựng dựa trên nền x86). Có 3 nguyên nhân chính như sau. Thứ nhất, nền tảng rất lớn của các ứng dụng của PC đều được viết cho x86, trong khi đó chưa hề nền tảng tương tự cho RISC, điều đó đồng nghĩa với việc người dùng chỉ có 1 lựa chọn là x86. Thứ hai, cho dù kiến trúc RISC có thể mở rộng nhanh và rẻ, nhưng Intel, với thị trường khổng lồ của mình, lại có thể đầu tư hàng đống tiền vào công nghệ phát triển chip. Intel cũng đã bỏ thời gian để cải tiến các quá trình thiết kế, sản xuất như bất kỳ các nhà sản xuất VXL RISC khác. Thứ ba, những người thiết kế x86 nhận ra rằng họ hoàn toàn có thể vận dụng RISC trong các VXL của mình. Ví dụ lõi P6 của bộ xử lý PentiumPro, và những VXL kế tiếp, có những đơn vị đặc biệt nhằm bẻ hầu hết các lệnh CISC thành nhiều quá trình RISC. Như vậy bản thân các bộ xử lý sử dụng lõi P6 là các CPU RISC mô phỏng kiến trúc CISC.
Người dùng thật ra chỉ quan tâm đến tốc độ, giá cả, và tính tương thích với các phần mềm có sẵn hơn là chi phí để phát triển những chip mới. Cùng với sự phức tạp của CPU tăng lên, chi phí thiết kế và sản xuất cũng tăng lên nhanh chóng. Lợi nhuận thu được từ RISC trở nên quá nhỏ bé so với chi phí đầu tư để phát triển các CPU mới, do đó ngày nay chỉ có những nhà sản xuất lớn mới có đủ khả năng phát triển những CPU mạnh. Kết quả là hầu hết những nền tảng RISC (ngoại trừ IBM POWER/PowerPC) đều thu hẹp quy mô (SPARC và MIPS) hoặc thậm chí từ bỏ (Alpha và PA-RISC) phát triển các CPU mạnh. Năm 2004 CPU nhanh nhất trong các tác vụ với số nguyên là x86 (benchmark với SPECint), và với số thực dấu chấm động là IBM Power 5 (benchmark với SPECfp).
Các hệ thống và các RISC phổ biến:
• Họ MIPS , trong các máy tính SGI, PlayStation và Nintendo 64 game consoles
• Họ POWER tong các SuperComputers/mainframes của IBM
• Freescale (trước đây là Motorola SPS) và IBM's PowerPC trong Nintendo Gamecube, Microsoft Xbox 360, Nintendo Wii and Sony PlayStation 3 game consoles, và cho tới gần đây là Apple Macintosh
• SPARC và UltraSPARC, trong tất cả các hệ thống của Sun
• Hewlett-Packard PA-RISC
• DEC Alpha
• ARM — Palm, Inc. Ban đầu sử dụng (CISC) Motorola 680x0 trong những PDA đầu tiên, nhưng hiện tại là (RISC) ARM; Nintendo sử dụng 1 chip ARM7 trong Game Boy Advance và Nintendo DS. Nhiều nhà sản xuất điện thoại di động, như Nokia cũng dựa trên kiến trúc của ARM.
Thuật ngữ thay thế
Trải qua 1 thời gian dài, tập lệnh của các RISC ngày càng tăng. Vì thế nhiều người bắt đầu sử dụng thuật ngữ “load-store” để mô tả RISC CPU, vì đây là mấu chốt của kiến trúc RISC. Thay vì CPU xử lý rất nhiều phương pháp đánh địa chỉ, kiến trúc load-store sử dụng những đơn vị chuyên biệt để thực hiện những dạng rất đơn giản của các quá trình load và store. CISC CPU vì thế được gọi là "register-memory" hoặc "memory-memory".
NguyenTienPhong083 (I11C)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 26/08/2011
Age : 36
Remote Destop VNC(Virtual Network Computing)
Chào các bạn!
Trong các bài thảo luận về Remote Desktop, chưa thấy các bạn nhắc đến một ứng
dụng vô cùng tiện ích VNC (Virtual Network Computing) nên mình cũng chia sẽ
cùng các bạn các tiện ích và cách cài đặt, sử dụng của ứng dụng này. Ứng dụng
này đặt biệt được ưa chuộng bởi các bạn làm công việc hỗ trợ đồng nghiệp khác
về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ hay sự cố máy tính vì tính chất remote
nhanh hơn các phần mềm khác như TeamViewer, LogMein hay Remote Desktop của
Windows... và đặc biệt là khi cần sao chép dữ liệu giữa các máy tính, các bạn
ko cần thông qua 1 server hay 1 dịch vụ gửi nhận dữ liệu nào khác mà chỉ cần copy/paste
trực tiếp giữa các máy remote mà thôi.
Các bạn tham khảo nhé!
Đầu tiên chúng ta đi sơ lược qua VNC là gì?
VNC là chữ viết tắc của Virtual Network Computing , là một phần mềm remote
control , cho phép bạn xem và tương tác các ứng dụng trên giao diện của một máy
tính từ xa khi bạn ngồi ở bất kì một máy tính nào trên internet. Đơn giản và
tiện lợi,đó là đặc tính nỗi trội nhất của nó.
Hai máy tính không cần phải giống nhau về thuộc tính của nó, ví dụ ban có thể
xem một linux office khi bạn sử dụng Hệ Điều Hành Windows. VNC sử dụng rộng rãi
và được dùng tùy theo mục đích riêng như cho các học viện, những nhóm cần thảo
luận một vấn đề nào đó hoặc dành cho những công việc riêng tư.
Sử dụng VNC như thế nào?
Phần mềm VNC được sử dụng rất đa dạng , nó cho phép một người thực hiện một
công việc trên một máy tính khác trong mạng network và internet giống như là
đang ngồi trước cái máy tính đó. Ví dụ như bạn đang ngồi ở Hà nội , bạn vẫn có
thể xem và thực hiện một công việc nào đó trên một máy tính ở cách xa hàng chục
cây số như hải phòng, vinh, ...
Thực hiện kết nối: chọn Start,
Programs (hoặc All Programs), RealVNC, Run VNC Viewer trên máy trạm. Đánh địa
chỉ IP của máy bạn muốn truy nhập và nhấn OK. 1 cửa sổ màn hình của máy chủ
(máy ở xa) sẽ xuất hiện. Và bây giờ bạn có thể thực hiện mọi thao tác trên máy
tính đó như là bạn đang ngồi trước máy tính đó. Cần chú ý tới 1 số tổ hợp bàn
phím (ví dụ Alt-Tab) sẽ được sử dụng ở máy hiện tại (máy trạm) chứ không thể sử
dụng ở máy chủ (máy ở xa). Và chủ yếu là bạn sử dụng chuột để thực hiện các
thao tác của mình.
Tối ưu hoá tính năng: nhiều khi với
1 kết nối nhanh, công việc thực hiện thao tác cũng bị xung đột. Để giới hạn số
lượng dữ liệu cần để chuyển đổi, hẫy nhấn đúp vào biểu tượng VNC ở mâm hệ thống
của máy chủ để mở hộp hội thoại như ở hình 4. Dưới phần Connection Settings,
đảm bảo rằng phần Remove Desktop Wallpaper đã được chọn, và bên trên phần
Update Handling, đảm bảo rằng phần 'Poll Full Screen' và 'Poll Window Under
Cursor' không được chọn. Để đạt hiệu quả hơn nữa hãy chọn Poll on Event
Received Only để cập nhập phần giám sát khi bạn nhấn các phím tổ hợp hoặc thao
tác bằng chuột. Sau đó nhấn OK để kết thúc.
Bây giờ chúng ta sẽ đi vào vấn đề chính là setup VNC server và client trên
các máy trong LAN.
Trước tiên chúng ta sẽ đi phân tích và thiết kế hệ thống.
- Trong một mạng nội bộ có khoãng 30 máy và phải cấu hình toàn bộ các máy trong
mạng LAN, ví dụ như chúng ta đã cài đặt đầy đủ các giai thức Protocol và Work
Group trong một mạng . nếu sài bình thường thì không sao, nhưng lỡ may có một
phần mềm quản lý mới cần phải cài tất cả 30 máy thì không lẽ phải đi từng máy
cài lại?
Và một trường hợp vì dụ như khi bạn là Helper của một hệ thống mạng , khi có
một máy cần sự giúp đỡ của bạn thì bạn có thể ngồi tại chỗ mà thao tác bàn phím
và chuột giống như bạn đang ngồi trên chính máy đó.
... và tất cả những điều trên khiến chúng ta tiết kiệm được thời gian và sức
lực rất nhiều.
Bước đầu tiên download VNC về
Các bước cài đặt.
Dành cho Máy server.
Là máy cho phép chúng ta dùng VNC client để connect vào đó.
Setup .
Click vào vnc-4.0-x86_win32.exe , next -->, cho đến khi nó hỏi xem bạn chọn
lựa gì cho máy bạn hãy chọn Server.
--> next --> next cho đến khi fishned.
Sau đó Run VNC server và điền các thông số vào :
Bước này chúng ta gõ passwd mà khi Client connect vào sẽ phải khai báo tránh
trường hợp người lạ sử dụng.
Trong Thẻ Desktop chúng ta sẽ chọn những ứng dụng cho phép Client thực thi trên
desktop như Remove Wallpape, remove Background pattem, Disable user interface
effect ...
Chúng ta có thể chọn hết nếu muốn Client toàn quyền trên Desktop.
Client là cài đặt dành cho người Quản lý, bạn có thấy ngược đời không nào?
nhưng nó là như vậy, Server - Client ở đây không ám chỉ máy chủ hay máy con mà
là để phân biệt giữa Máy cho remote và máy được truy xuất remote.
Chúng ta cũng cài đặt giống như trên nhưng ở bước chọn server Or Client cho máy
thì ta chọn Client .
sau đó Next cho đến fishning.
Nguyên tắc hoạt động của VNC giống như Remote Desktop nhưng nó hay hơn ở chổ sử
dụng cho tất cả các phiên bản và dể sử dụng.
Làm sao để kết nối 1 máy Client đến các máy server trong VNC?
Bạn phải ở trên máy có cài VNC Client .
Vào Start/Programs/ real VNC/VNC viewer/Run VNC viewer
Nó sẽ bắt bạn khai báo thông tin về máy chủ bạn cần Connect.
Chổ này bạn sẽ gõ IP của máy server mà mình muốn connect trong LAN vào,hoặc có
thể gõ Name của máy đó cũng được, không thành vấn đề.
Nếu exists ( tồn tại ) máy đó trong hệ thống Mạng thì nó sẽ ra bước tiếp theo
cho chúng ta nhập passwd , sau khi nhập passwd xong sẽ hiện ra màn hình desktop
của máy kia.
Thế là xong! Bi giờ thì cứ như là bạn đang ngồi trên máy tính của chính mình
vậy!
Chúc các bạn thành công!
Trong các bài thảo luận về Remote Desktop, chưa thấy các bạn nhắc đến một ứng
dụng vô cùng tiện ích VNC (Virtual Network Computing) nên mình cũng chia sẽ
cùng các bạn các tiện ích và cách cài đặt, sử dụng của ứng dụng này. Ứng dụng
này đặt biệt được ưa chuộng bởi các bạn làm công việc hỗ trợ đồng nghiệp khác
về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ hay sự cố máy tính vì tính chất remote
nhanh hơn các phần mềm khác như TeamViewer, LogMein hay Remote Desktop của
Windows... và đặc biệt là khi cần sao chép dữ liệu giữa các máy tính, các bạn
ko cần thông qua 1 server hay 1 dịch vụ gửi nhận dữ liệu nào khác mà chỉ cần copy/paste
trực tiếp giữa các máy remote mà thôi.
Các bạn tham khảo nhé!
==================================================
Đầu tiên chúng ta đi sơ lược qua VNC là gì?
VNC là chữ viết tắc của Virtual Network Computing , là một phần mềm remote
control , cho phép bạn xem và tương tác các ứng dụng trên giao diện của một máy
tính từ xa khi bạn ngồi ở bất kì một máy tính nào trên internet. Đơn giản và
tiện lợi,đó là đặc tính nỗi trội nhất của nó.
Hai máy tính không cần phải giống nhau về thuộc tính của nó, ví dụ ban có thể
xem một linux office khi bạn sử dụng Hệ Điều Hành Windows. VNC sử dụng rộng rãi
và được dùng tùy theo mục đích riêng như cho các học viện, những nhóm cần thảo
luận một vấn đề nào đó hoặc dành cho những công việc riêng tư.
Sử dụng VNC như thế nào?
Phần mềm VNC được sử dụng rất đa dạng , nó cho phép một người thực hiện một
công việc trên một máy tính khác trong mạng network và internet giống như là
đang ngồi trước cái máy tính đó. Ví dụ như bạn đang ngồi ở Hà nội , bạn vẫn có
thể xem và thực hiện một công việc nào đó trên một máy tính ở cách xa hàng chục
cây số như hải phòng, vinh, ...
Thực hiện kết nối: chọn Start,
Programs (hoặc All Programs), RealVNC, Run VNC Viewer trên máy trạm. Đánh địa
chỉ IP của máy bạn muốn truy nhập và nhấn OK. 1 cửa sổ màn hình của máy chủ
(máy ở xa) sẽ xuất hiện. Và bây giờ bạn có thể thực hiện mọi thao tác trên máy
tính đó như là bạn đang ngồi trước máy tính đó. Cần chú ý tới 1 số tổ hợp bàn
phím (ví dụ Alt-Tab) sẽ được sử dụng ở máy hiện tại (máy trạm) chứ không thể sử
dụng ở máy chủ (máy ở xa). Và chủ yếu là bạn sử dụng chuột để thực hiện các
thao tác của mình.
Tối ưu hoá tính năng: nhiều khi với
1 kết nối nhanh, công việc thực hiện thao tác cũng bị xung đột. Để giới hạn số
lượng dữ liệu cần để chuyển đổi, hẫy nhấn đúp vào biểu tượng VNC ở mâm hệ thống
của máy chủ để mở hộp hội thoại như ở hình 4. Dưới phần Connection Settings,
đảm bảo rằng phần Remove Desktop Wallpaper đã được chọn, và bên trên phần
Update Handling, đảm bảo rằng phần 'Poll Full Screen' và 'Poll Window Under
Cursor' không được chọn. Để đạt hiệu quả hơn nữa hãy chọn Poll on Event
Received Only để cập nhập phần giám sát khi bạn nhấn các phím tổ hợp hoặc thao
tác bằng chuột. Sau đó nhấn OK để kết thúc.
Bây giờ chúng ta sẽ đi vào vấn đề chính là setup VNC server và client trên
các máy trong LAN.
Trước tiên chúng ta sẽ đi phân tích và thiết kế hệ thống.
- Trong một mạng nội bộ có khoãng 30 máy và phải cấu hình toàn bộ các máy trong
mạng LAN, ví dụ như chúng ta đã cài đặt đầy đủ các giai thức Protocol và Work
Group trong một mạng . nếu sài bình thường thì không sao, nhưng lỡ may có một
phần mềm quản lý mới cần phải cài tất cả 30 máy thì không lẽ phải đi từng máy
cài lại?
Và một trường hợp vì dụ như khi bạn là Helper của một hệ thống mạng , khi có
một máy cần sự giúp đỡ của bạn thì bạn có thể ngồi tại chỗ mà thao tác bàn phím
và chuột giống như bạn đang ngồi trên chính máy đó.
... và tất cả những điều trên khiến chúng ta tiết kiệm được thời gian và sức
lực rất nhiều.
Bước đầu tiên download VNC về
Các bước cài đặt.
Dành cho Máy server.
Là máy cho phép chúng ta dùng VNC client để connect vào đó.
Setup .
Click vào vnc-4.0-x86_win32.exe , next -->, cho đến khi nó hỏi xem bạn chọn
lựa gì cho máy bạn hãy chọn Server.
--> next --> next cho đến khi fishned.
Sau đó Run VNC server và điền các thông số vào :
Bước này chúng ta gõ passwd mà khi Client connect vào sẽ phải khai báo tránh
trường hợp người lạ sử dụng.
Trong Thẻ Desktop chúng ta sẽ chọn những ứng dụng cho phép Client thực thi trên
desktop như Remove Wallpape, remove Background pattem, Disable user interface
effect ...
Chúng ta có thể chọn hết nếu muốn Client toàn quyền trên Desktop.
==================================================
Client.Client là cài đặt dành cho người Quản lý, bạn có thấy ngược đời không nào?
nhưng nó là như vậy, Server - Client ở đây không ám chỉ máy chủ hay máy con mà
là để phân biệt giữa Máy cho remote và máy được truy xuất remote.
Chúng ta cũng cài đặt giống như trên nhưng ở bước chọn server Or Client cho máy
thì ta chọn Client .
sau đó Next cho đến fishning.
Nguyên tắc hoạt động của VNC giống như Remote Desktop nhưng nó hay hơn ở chổ sử
dụng cho tất cả các phiên bản và dể sử dụng.
Làm sao để kết nối 1 máy Client đến các máy server trong VNC?
Bạn phải ở trên máy có cài VNC Client .
Vào Start/Programs/ real VNC/VNC viewer/Run VNC viewer
Nó sẽ bắt bạn khai báo thông tin về máy chủ bạn cần Connect.
Chổ này bạn sẽ gõ IP của máy server mà mình muốn connect trong LAN vào,hoặc có
thể gõ Name của máy đó cũng được, không thành vấn đề.
Nếu exists ( tồn tại ) máy đó trong hệ thống Mạng thì nó sẽ ra bước tiếp theo
cho chúng ta nhập passwd , sau khi nhập passwd xong sẽ hiện ra màn hình desktop
của máy kia.
Thế là xong! Bi giờ thì cứ như là bạn đang ngồi trên máy tính của chính mình
vậy!
Chúc các bạn thành công!
nguyenthikieu(I11C)- Tổng số bài gửi : 6
Join date : 06/09/2011
Age : 36
Đến từ : Mepu, Đức Linh, Bình Thuận
Sự khác nhau giữa Caching và Buffering
Cache: khái niệm này gắn liền với CPU là bộ nhớ có tốc độ cao để CPU sử dụng thay vỉ truy xuất vào RAM, nó là phần cứng
Buffer : đây thật ra không phải là phần cứng, đây là một kỹ thuật trong lập trình để tạo một vùng nhớ tạm cho chương trình sử dụng, có thể là nơi chưa tạm dữ liệu trước khi được xử lí (video), trước khi streaming (các ứng dụng mạng). sở dĩ phải có buffer là vì tốc độ nhận dữ liệu của thiết bị lưu trữ thấp hơn tốc độ xử lí của ứng dụng hoặc ứng dụng không có nhu cầu lưu trữ nhưng cần dữ liệu để xử lí. Nếu không có buffer thì ứng dụng phải đợi mất thời gian khi xử lí theo kiểu on the fly (nhận bao nhiêu xử lí bấy nhiêu), có buffer thì nó se đăng ký tạm một vùng nhớ. Một giây nó có thễ xử lí 100kb thì buffer trước 500kb, như vậy ứng dụng chi đợi một lần duy nhất. Ví dụ điển hình là streaming video trên youtube hoặc khi ghi đĩa DVD (đĩa DVD mà ghi phải đợi dữ liệu từ HDD thì hỏng).
Buffer : đây thật ra không phải là phần cứng, đây là một kỹ thuật trong lập trình để tạo một vùng nhớ tạm cho chương trình sử dụng, có thể là nơi chưa tạm dữ liệu trước khi được xử lí (video), trước khi streaming (các ứng dụng mạng). sở dĩ phải có buffer là vì tốc độ nhận dữ liệu của thiết bị lưu trữ thấp hơn tốc độ xử lí của ứng dụng hoặc ứng dụng không có nhu cầu lưu trữ nhưng cần dữ liệu để xử lí. Nếu không có buffer thì ứng dụng phải đợi mất thời gian khi xử lí theo kiểu on the fly (nhận bao nhiêu xử lí bấy nhiêu), có buffer thì nó se đăng ký tạm một vùng nhớ. Một giây nó có thễ xử lí 100kb thì buffer trước 500kb, như vậy ứng dụng chi đợi một lần duy nhất. Ví dụ điển hình là streaming video trên youtube hoặc khi ghi đĩa DVD (đĩa DVD mà ghi phải đợi dữ liệu từ HDD thì hỏng).
08H1010052- Tổng số bài gửi : 52
Join date : 02/07/2010
PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH TỪ XA RADMIN HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?
Bạn xem trên màn hình máy tính từ xa từ máy tính của riêng bạn qua một cửa sổ hoặc toàn màn hình. Tất cả các tín hiệu chuột và bàn phím được chuyển trực tiếp vào máy tính từ xa. Bạn làm việc trên máy tính từ xa cũng giống như khi nó ở ngay trước mặt bạn. Bạn có thể truy cập từ xa cùng một máy tính từ nhiều nơi và sử dụng khả năng chuyển đổi tập tin tiên tiến, các cuộc trò chuyện văn bản hay voice chat, tắt máy từ xa, Telnet và các tính năng hữu ích khác.
1. Radmin 3 gồm có 2 modules:
1.1. Radmin 3 – Radmin Viewer
Ngoài chức năng chính của nó - chuyển giao hình ảnh của một màn hình từ máy tính khác - Radmin sẽ chăm sóc những thứ khác quản trị viên và người sử dụng thường xuyên cần phải làm thường xuyên.
Radmin giúp cho việc sao chép tập tin giữa các máy tính rất dễ dàng. Sử dụng chế độ chuyển tập tin Radmin, bạn có thể sao chép một tập tin đến hoặc từ một máy tính cách xa hàng ngàn dặm và không phải là trên cùng một mạng. Nếu không có Radmin, bạn phải sử dụng một máy chủ FTP trung gian hoặc máy chủ tập tin mạng LAN, fiddle đính kèm email hoặc thậm chí di chuyển các tập tin trên đĩa CD-RW hoặc đĩa mềm. Radmin cho phép bạn sao chép chúng trực tiếp an toàn.
Một tính năng rất hữu ích của Radmin là bạn có thể truy cập máy tính từ xa bằng chế độ Telnet. Điều này cho phép bạn làm việc trên máy tính từ xa thông qua dòng lệnh để chỉ các lệnh văn bản được chuyển giao (dòng đầu vào) và nhận được (dòng đầu ra) từ nó. Điều này cho phép bạn không can thiệp tới một người dùng điều hành máy tính từ xa, nhưng để làm việc đồng thời và độc lập - nó gần giống như một dịch vụ thiết bị đầu cuối (chỉ giới hạn trong chế độ dòng lệnh).
1.2. Radmin 3 – Radmin Server
Modul Radmin Server nên được cài đặt trên các máy tính từ xa mà bạn sẽ kết nối. Nó hoạt động như một dịch vụ, vì vậy nó sẽ tự động tải khi bạn khởi động Windows.
Radmin được biết đến với khả năng bảo mật cao nhất. Khi bạn cố gắng kết nối với một máy tính từ xa Radmin Server nhắc nhở bạn để xác thực an toàn bằng cách sử dụng một tên đăng nhập và mật khẩu. Chương trình có thể kiểm soát quyền cho “user” cũng như chức năng bộ lọc IP. Mã hóa AES 256-bit nâng cao luôn luôn được kích hoạt cho tất cả các dòng dữ liệu được chuyển tải qua mạng trong suốt thời gian điều khiển máy tính từ xa.
Modul Radmin Server cung cấp các chức năng phản xạ của màn hình máy tính từ xa. Radmin 3 kết hợp công nghệ DirectScreenTransfer mới, công nghệ dựa trên Radmin Mirror driver. Nó cho phép Radmin Server đọc màn hình từ xa, bỏ qua bộ điều khiển video, trong khi tối thiểu tiêu thụ tài nguyên bộ xử lý. Radmin sử dụng một thuật toán thông minh, cho phép nó chỉ đọc những phần thay đổi của màn hình. Công nghệ này cung cấp khả năng không chỉ tối đa hóa tốc độ làm việc, mà còn giảm thiểu lưu lượng truy cập mạng và sử dụng bộ vi xử lý. Nó hoàn toàn quan trọng đặc biệt là khi làm việc với một modem chậm hoặc kết nối GPRS.
Radmin cũng hoạt động như một máy chủ để cung cấp Text và Voice Chat. Để bảo mật, sử dụng xác thực và các thuật toán mã hóa như ở chế độ Full Control.
Radmin Server hỗ trợ nhiều tính năng khác như chuyển hình dạng con trỏ chuột từ xa, hỗ trợ nhiều màn hình và những tính năng khác.
2. Làm thế nào để sử dụng Radmin 3 cho truy cập từ xa vào máy tính?
Để bắt đầu bạn cần phải chạy Radmin Server trên máy tính từ xa. Sau đó chạy Radmin Viewer trên máy tính của bạn. Cả hai máy tính phải được kết nối Internet hoặc (Local Area Network) mạng LAN.
Bước 1: Download và cài đặt Radmin Server trên các máy tính từ xa
Tải về Radmin Server 3.4. Thực hiện rserv34.exe và làm theo các hướng dẫn trên màn hình.
Bước 2: Tải về và cài đặt Radmin Viewer trên máy tính địa phương
Tải về Radmin Viewer 3.4. Thực hiện rview34.exe và làm theo các hướng dẫn trên màn hình.
Bước 3: Cấu hình Radmin Server trên máy tính từ xa
Kích chuột phải vào biểu tượng khay Radmin Server và chọn "Cài đặt Đối với Radmin Server". Chọn "Permissions" để thiết lập mật khẩu để truy cập mạng tới máy chủ Radmin. Bạn phải biết địa chỉ IP của máy tính từ xa của bạn. Để biết nó di chuyển con trỏ chuột qua biểu tượng khay Radmin Server. Nó sẽ cho bạn địa chỉ IP. Bây giờ máy chủ Radmin của bạn đã sẵn sàng để bắt đầu kết nối truy cập từ xa.
Bước 4:
Chạy Radmin Viewer trên máy tính nội mạng.
Nhấp chuột vào trình đơn Start trên "Radmin Viewer", tạo ra một kết nối mới và nhập địa chỉ IP của máy tính từ xa. Sau đó chọn loại kết nối của bạn và bấm "Connect". Nhập mật khẩu mà bạn đã thiết lập trên máy tính từ xa và hào hứng để bắt đầu làm việc từ xa!
Radmin (Remote Administrator) là chương trình truy cập và kiểm soát máy máy từ xa có tính bảo mật và tốc độ cao cho phép bạn làm việc trên máy từ xa mà như là đang ngồi ngay trước máy vậy.
Radmin bao gồm hỗ trợ đầy đủ Windows Vista (32bit), trao đổi file, chat dạng văn bản và âm thanh phổ biến, bảo mật Windows, chứng nhận an ninh Kerberos, bảo mật mã hóa 256bit AES cho mọi dòng dữ liệu, truy cập telnet, hỗ trợ đa màn hình quan sát và công nghệ độc đáo DirectScreenTransfer™ .
Radmin sử dụng protocol TCP/IP – protocol được dùng rộng rãi nhất trên các mạng LAN, WAN và Internet. Điều đó có nghĩa bạn có thể truy cập máy tính của bạn từ bất cứ đâu trên thế giới. Radmin được triển khai trên hang ngàn máy công trên khắp thế giới. Trong số những khách hãng của chúng tôi có những công ty nơi Radmin là phần mềm cơ bản về quản lý mạng.
Click the image to open in full size.
Những tính năng chính:
- Tương thích đầy đủ với Windows Vista 32bit.
- Làm việc nhanh.
- Mức độ bảo mật cao.
- Chat chữ và chat tiếng nhiều người.
- Hỗ trợ đa màn hình.
- Giao diện than thiện.
- Chuyển dữ liệu với tính năng "Delta Copy".
- Yêu cầu phần cứng thấp
- Hỗ trợ đa kết nối.
- Hỗ trợ kỹ thuật miền phí.
Bảo mật và tin cậy
Bảo mật là nhân tố tuyệt đối quan trọng với bất cứ một phần mềm truy cập từ xa nào. Chúng tôi, tại Famatech, sẽ chỉ cung cấp cho bạn mức độ bảo mật cao nhất có thể.
Những kỹ tự mật mã của chúng tôi tự hào về công nghệ và giữ cho Radmin là phần mềm truy cập từ xa có tính bảo mật nhất trên thị trường. Việc chứng thực người dùng của Radmin được minh chứng bằng hàm toán học 2048bit Diffie-Hellman đã được chỉnh sửa.
Mã hóa AES 256bit cao cấp luôn được bật cho mọi dòng dữ liệu truyền qua mạng, những tính năng an ninh khác bao gồm bảo mật của Windows Windows Security, NTLM/Kerberos, và hỗ trợ Active Director. Chương trình kiểm tra sự cho phép người dùng cũng như những thông số lọc IP.
1. Radmin 3 gồm có 2 modules:
1.1. Radmin 3 – Radmin Viewer
Ngoài chức năng chính của nó - chuyển giao hình ảnh của một màn hình từ máy tính khác - Radmin sẽ chăm sóc những thứ khác quản trị viên và người sử dụng thường xuyên cần phải làm thường xuyên.
Radmin giúp cho việc sao chép tập tin giữa các máy tính rất dễ dàng. Sử dụng chế độ chuyển tập tin Radmin, bạn có thể sao chép một tập tin đến hoặc từ một máy tính cách xa hàng ngàn dặm và không phải là trên cùng một mạng. Nếu không có Radmin, bạn phải sử dụng một máy chủ FTP trung gian hoặc máy chủ tập tin mạng LAN, fiddle đính kèm email hoặc thậm chí di chuyển các tập tin trên đĩa CD-RW hoặc đĩa mềm. Radmin cho phép bạn sao chép chúng trực tiếp an toàn.
Một tính năng rất hữu ích của Radmin là bạn có thể truy cập máy tính từ xa bằng chế độ Telnet. Điều này cho phép bạn làm việc trên máy tính từ xa thông qua dòng lệnh để chỉ các lệnh văn bản được chuyển giao (dòng đầu vào) và nhận được (dòng đầu ra) từ nó. Điều này cho phép bạn không can thiệp tới một người dùng điều hành máy tính từ xa, nhưng để làm việc đồng thời và độc lập - nó gần giống như một dịch vụ thiết bị đầu cuối (chỉ giới hạn trong chế độ dòng lệnh).
1.2. Radmin 3 – Radmin Server
Modul Radmin Server nên được cài đặt trên các máy tính từ xa mà bạn sẽ kết nối. Nó hoạt động như một dịch vụ, vì vậy nó sẽ tự động tải khi bạn khởi động Windows.
Radmin được biết đến với khả năng bảo mật cao nhất. Khi bạn cố gắng kết nối với một máy tính từ xa Radmin Server nhắc nhở bạn để xác thực an toàn bằng cách sử dụng một tên đăng nhập và mật khẩu. Chương trình có thể kiểm soát quyền cho “user” cũng như chức năng bộ lọc IP. Mã hóa AES 256-bit nâng cao luôn luôn được kích hoạt cho tất cả các dòng dữ liệu được chuyển tải qua mạng trong suốt thời gian điều khiển máy tính từ xa.
Modul Radmin Server cung cấp các chức năng phản xạ của màn hình máy tính từ xa. Radmin 3 kết hợp công nghệ DirectScreenTransfer mới, công nghệ dựa trên Radmin Mirror driver. Nó cho phép Radmin Server đọc màn hình từ xa, bỏ qua bộ điều khiển video, trong khi tối thiểu tiêu thụ tài nguyên bộ xử lý. Radmin sử dụng một thuật toán thông minh, cho phép nó chỉ đọc những phần thay đổi của màn hình. Công nghệ này cung cấp khả năng không chỉ tối đa hóa tốc độ làm việc, mà còn giảm thiểu lưu lượng truy cập mạng và sử dụng bộ vi xử lý. Nó hoàn toàn quan trọng đặc biệt là khi làm việc với một modem chậm hoặc kết nối GPRS.
Radmin cũng hoạt động như một máy chủ để cung cấp Text và Voice Chat. Để bảo mật, sử dụng xác thực và các thuật toán mã hóa như ở chế độ Full Control.
Radmin Server hỗ trợ nhiều tính năng khác như chuyển hình dạng con trỏ chuột từ xa, hỗ trợ nhiều màn hình và những tính năng khác.
2. Làm thế nào để sử dụng Radmin 3 cho truy cập từ xa vào máy tính?
Để bắt đầu bạn cần phải chạy Radmin Server trên máy tính từ xa. Sau đó chạy Radmin Viewer trên máy tính của bạn. Cả hai máy tính phải được kết nối Internet hoặc (Local Area Network) mạng LAN.
Bước 1: Download và cài đặt Radmin Server trên các máy tính từ xa
Tải về Radmin Server 3.4. Thực hiện rserv34.exe và làm theo các hướng dẫn trên màn hình.
Bước 2: Tải về và cài đặt Radmin Viewer trên máy tính địa phương
Tải về Radmin Viewer 3.4. Thực hiện rview34.exe và làm theo các hướng dẫn trên màn hình.
Bước 3: Cấu hình Radmin Server trên máy tính từ xa
Kích chuột phải vào biểu tượng khay Radmin Server và chọn "Cài đặt Đối với Radmin Server". Chọn "Permissions" để thiết lập mật khẩu để truy cập mạng tới máy chủ Radmin. Bạn phải biết địa chỉ IP của máy tính từ xa của bạn. Để biết nó di chuyển con trỏ chuột qua biểu tượng khay Radmin Server. Nó sẽ cho bạn địa chỉ IP. Bây giờ máy chủ Radmin của bạn đã sẵn sàng để bắt đầu kết nối truy cập từ xa.
Bước 4:
Chạy Radmin Viewer trên máy tính nội mạng.
Nhấp chuột vào trình đơn Start trên "Radmin Viewer", tạo ra một kết nối mới và nhập địa chỉ IP của máy tính từ xa. Sau đó chọn loại kết nối của bạn và bấm "Connect". Nhập mật khẩu mà bạn đã thiết lập trên máy tính từ xa và hào hứng để bắt đầu làm việc từ xa!
Radmin (Remote Administrator) là chương trình truy cập và kiểm soát máy máy từ xa có tính bảo mật và tốc độ cao cho phép bạn làm việc trên máy từ xa mà như là đang ngồi ngay trước máy vậy.
Radmin bao gồm hỗ trợ đầy đủ Windows Vista (32bit), trao đổi file, chat dạng văn bản và âm thanh phổ biến, bảo mật Windows, chứng nhận an ninh Kerberos, bảo mật mã hóa 256bit AES cho mọi dòng dữ liệu, truy cập telnet, hỗ trợ đa màn hình quan sát và công nghệ độc đáo DirectScreenTransfer™ .
Radmin sử dụng protocol TCP/IP – protocol được dùng rộng rãi nhất trên các mạng LAN, WAN và Internet. Điều đó có nghĩa bạn có thể truy cập máy tính của bạn từ bất cứ đâu trên thế giới. Radmin được triển khai trên hang ngàn máy công trên khắp thế giới. Trong số những khách hãng của chúng tôi có những công ty nơi Radmin là phần mềm cơ bản về quản lý mạng.
Click the image to open in full size.
Những tính năng chính:
- Tương thích đầy đủ với Windows Vista 32bit.
- Làm việc nhanh.
- Mức độ bảo mật cao.
- Chat chữ và chat tiếng nhiều người.
- Hỗ trợ đa màn hình.
- Giao diện than thiện.
- Chuyển dữ liệu với tính năng "Delta Copy".
- Yêu cầu phần cứng thấp
- Hỗ trợ đa kết nối.
- Hỗ trợ kỹ thuật miền phí.
Bảo mật và tin cậy
Bảo mật là nhân tố tuyệt đối quan trọng với bất cứ một phần mềm truy cập từ xa nào. Chúng tôi, tại Famatech, sẽ chỉ cung cấp cho bạn mức độ bảo mật cao nhất có thể.
Những kỹ tự mật mã của chúng tôi tự hào về công nghệ và giữ cho Radmin là phần mềm truy cập từ xa có tính bảo mật nhất trên thị trường. Việc chứng thực người dùng của Radmin được minh chứng bằng hàm toán học 2048bit Diffie-Hellman đã được chỉnh sửa.
Mã hóa AES 256bit cao cấp luôn được bật cho mọi dòng dữ liệu truyền qua mạng, những tính năng an ninh khác bao gồm bảo mật của Windows Windows Security, NTLM/Kerberos, và hỗ trợ Active Director. Chương trình kiểm tra sự cho phép người dùng cũng như những thông số lọc IP.
VanTanVu(I11c)- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 31/08/2011
Age : 37
Đến từ : TP.HCM
RISC và CISC
Dịch từ quyển structured computer organization, andrew s.tanenbaum chapter 8.
có tham khảo =)) bản dịch tiếng việt của tác giả Tống Văn On.
1. RISC và CISC.
Gần đây có rất nhiều hoạt động liên quan đến các kiến trúc máy tính. Một trong số đó đã đưa ra thiết kế mới sáng tạo có thể cách mạng hóa kiến trúc máy tính, hai thiết kế có nhiều triển vọng cho tương lai đó là máy RISC và xử lý song song. Phần này ta sẽ chủ yếu đi vào các máy RISC.
2. sự tiến hóa của kiến trúc máy tính: RISC vs CISC
Kiến trúc RISC ra đời từ những năm 1980 từ đại học Stanford và Berkely. RISC là từ cấu tạo từ chữ cái đầu của Reduced Instruction Set Computer (máy có tập chỉ thị thu gọn), và nó được dự định là sự tương phản với các máy CISC, là máy Complex Instruction Set Computers. Máy IBM 360 và tất cả các mainframes khác, DEC VAX, Intel 80386, và Motorola 68030 là các ví dụ của máy CISC.
Những người ủng hộ triết lý máy RISC cho rằng cần phải xem lại toàn bộ cách chúng ta nghĩ về kiến trúc máy tính, và tất cả máy tính thường đã lỗi thời về kiến trúc. Họ lý luận rằng máy tính đã trở lên quá phức tạp qua nhiều năm, và chúng ta nên bỏ chúng đi (ít nhất là thiết kế) và bắt đầu lại từ đầu.
Những máy tính số đầu tiên cực kỳ đơn giản. Từ máy ENIAC, qua IBM 7094 tới CDC 6600, các máy tính có tương đối ít chỉ thị và chỉ có một hoặc hai kiểu định địa chỉ (addressing mode).
Tất cả sự thay đổi bất ngờ với sự giới thiệu của chuỗi các máy IBM 360 trong năm 1964. Tất cả các kiểu máy 360 đã được vi lập trình (microprogram). Mặc dù các vi cấu trúc (microarchitectures) của các kiểu máy 360 đủ đơn giản, các vi chương trình (microgrograms) chạy trên chúng được giới thiệu cho người dùng với một tập lệnh có độ phức tạp cao ở cấp máy quy ước (conventional machine level), được hiểu như ‘ngôn ngữ máy’ (machine language), dĩ nhiên là vì các vi chương trình ở trong ROM nên chúng không thể được thay đổi. Trong vài năm, ngay cả các minicomputer điển hình, như VAX, đã có hơn 200 chỉ thị và một tá kiểu định địa chỉ, tất cả được thực hiện bởi một vi chương trình chay trên một phần đơn giản của phần cứng.
Tiếp sau đó, ngay cả với các vi xử lý – được bắt đầu từ những kiến trúc nhỏ nhất – cũng nhanh chóng đến gần và vượt quá sự phức tạp của các minicomputers và các mainframes. Xu hướng này được khuyến khích bằng sự mở rộng sử dụng của các ngôn ngữ cấp cao. Những ngôn ngữ này bao gồm những cấu trúc như if, while và case, trong khi các ngôn ngữ hợp dịch cho những chương trình trong ngôn ngữ này phải được chuyển thành các chỉ thị như MOVE, ADD và JUMP. Kết quả là sự sai khác ngữ nghĩa (semantic gap) làm cho việc viết các trình biên dịch khó khăn.
Vì việc giảm thấp cấp (tức là việc chuyển các ngôn ngữ bậc cao này về các ngôn ngữ bậc thấp hơn để máy tính thực hiên) của những ngôn ngữ này không phải là việc cần bàn, nên một phương pháp tiếp cận khác là giảm sự sai khác là tăng cấp của ngôn ngữ máy. Các chỉ thị mới cho việc điều khiển lệnh case được thêm vào, và những kiểu định địa chỉ đặc biệt cho các array và record. Các phần lớn của thủ tục gọi cơ chế, bao gồm chuyền tham số, chỉnh stack và lưu các thanh ghi, được đưa vào các vi mã. Tất cả mọi người nhìn xu hương này có tính tích cực. Foster (1972) thậm chí đã viết rằng ông mong muốn các máy tính tương lai có các chỉ thị có tới 6 trường và không có thanh ghi, rất tốt cho việc giảm sự sai khác ngữ nghĩa.
Một phần khác khuyến khích sự mở rộng của các máy CISC là tốc độ tương đối chậm của bộ nhớ chính so với CPU. Để hiểu sao điều này là vấn đề, xét các ứng dụng của COBOL yêu cầu tính toán trên các số thập phân (đối lại với các số nhị phân). Ở bên trong, tất cả các máy tính là số nhị phân vì vậy có hai cách để mô phỏng tính toán số thập phân. Cách đầu tiên là có các chương trình COBOL gọi các thư viện thủ tục được cấp phát ở trong bộ nhớ chính. Cách thứ 2 là đặt các thủ tục này vào các vi chương trình, và thêm các chỉ thị mới như ADD DECIMAL vào trong cấu trúc. Cách đầu tiên yêu cầu rất nhiều việc tham chiếu tới bộ nhớ chậm để nạp các chỉ thị của của thư viện thủ tục; cách thứ 2 thì các thủ tục được nạp vào từ các ROM nhanh ở ngay trong CPU. Dưới những hoàn cảnh này, sự cám dỗ đặt ngày càng nhiều chỉ thị phức tạp vào các vi chương trình là không cưỡng lại được
Trong thập kỷ 70, công nghệ bắt đầu thay đổi. Bộ nhớ bán dẫn RAM không còn 10 lần chậm hơn ROM nữa. Hơn nữa, việc viết, gỡ rối và duy trì các vi mã đã bắt đầu trở thành điều đau đầu chủ yếu. Sau tất cả, việc sủa chữa lỗi của các vi mã có nghĩa cần trang bị cho các kỹ sư các hộp lớn của các ROM mới và danh sách hàng ngàn quá trình cài đặt trên máy tính để cài chúng.
Tệ hại hơn những người theo phái trừu tượng bắt đầu kiểm tra các chương trình thực tế để xem dạng lệnh nào thực sự được cất vào vi chương trình. Knuth (1971) kiểm tra các chương trình FORTRAN. Wortman (1972) xem xét các trương trình hệ thống trong ngôn ngữ PL/I giống như XPL. Tanenbaum (1978) kiểm tra mã của một hệ điều hành được viết bằng C và Pascal. Kết quả như hình dưới, cột cuối cùng đưa ra giá trị trung bình của 5 ngôn ngữ:
Điều hết sức rõ ràng là hầu hết chương trình bao gồm các lệnh gán (assigment), lệnh if , và lời gọi các thủ tục (tổng cộng 85%). Điều còn thú vị hơn là sư phân bố của các phần tử trong phép gán , số lượng của các biến vô hướng cục bộ (local scalar variable) và số lượng các thông số trên mỗi lời gọi thủ tục
Ta thấy rằng gần 80% của tất cả các câu lệnh gán từ dạng variable := value, nghĩa là gán một hằng số, biến hoặc các phần tử của dãy cho một biến. Chỉ 15% của các lệnh gán bao gồm một toán tử đơn hay một dạng gán như v := a+b hoặc v := a-b[i]. Nói các khác, chỉ 5% của tất cả các phép toán có nhiều hơn hai phép toán.
Sự phân bố của các biến vô hướng cục bộ còn thú vị hơn. Gần ¼ các thủ tục không có biến vô hướng nào, gần 80% có 4 hay ít hơn, cuối cùng 41% được đo là không có tham số nào, chỉ có 8% có nhiều hơn 5 tham số.
Kết luận từ những nghiên cứu này rõ ràng có cái gì đó đáng ngạc nhiên. Trong khi những người theo lý thuyết có thể viết những chương trình phức tạp cao, thì những người theo thực tế chỉ viết các chương trình bao gồm các phát biểu gán đơn giản, các câu lệnh if và các thủ tục gọi với số lượng nhỏ các thông số. Kết luận này có quan hệ mật thiết với khuynh hướng đưa ngày càng nhiều chức năng vào vi mã. Khi ngôn ngữ máy trở lên lớn hơn và phức tạp hơn, trình thông dịch của nó, và các vi chương trình trở lên lớn hơn và chậm hơn. Nhiều chỉ thị hơn có nghĩa là mất nhiều thời gian để giải mã các opcode. Điều thậm chí còn quan trọng hơn, một số lượng lớn các kiểu định địa chỉ có nghĩa là sự phân tích địa chỉ có thể không được thực hiên trong một dòng nữa, bởi vì cùng một vi mã (dài) sẽ phải được lặp lại hàng trăm lần trong vi chương trình. Vì vậy các vi thủ tục (microprocedure) được cần đến, và hầu như tất cả các câu lệnh đều phải gọi một vi thủ tục để phân tích kiểu địa chỉ. Trên một máy (như VAX) có hai kiểu địa chỉ chung trên mỗi lệnh, các vi thủ tục ước lượng địa chỉ (address evaluation) phải được gọi hai lần, một cho toán hạng nguồn và một cho toán hạng đích.
Trường hợp xấu nhất là hệ thống sẽ bị chậm đi để cho phép thêm tất cả các kiểu địa chỉ và các chỉ thị, mà trong thực tế rất hiếm khi được dùng. Máy tính có thể chạy nhanh hơn nhiều nếu bỏ các trình thông dịch đi, và có mỗi chương trình được biên dịch trực tiếp thành các vi mã và được thực hiện từ các bộ nhớ bán dẫn RAM nhanh.
có tham khảo =)) bản dịch tiếng việt của tác giả Tống Văn On.
1. RISC và CISC.
Gần đây có rất nhiều hoạt động liên quan đến các kiến trúc máy tính. Một trong số đó đã đưa ra thiết kế mới sáng tạo có thể cách mạng hóa kiến trúc máy tính, hai thiết kế có nhiều triển vọng cho tương lai đó là máy RISC và xử lý song song. Phần này ta sẽ chủ yếu đi vào các máy RISC.
2. sự tiến hóa của kiến trúc máy tính: RISC vs CISC
Kiến trúc RISC ra đời từ những năm 1980 từ đại học Stanford và Berkely. RISC là từ cấu tạo từ chữ cái đầu của Reduced Instruction Set Computer (máy có tập chỉ thị thu gọn), và nó được dự định là sự tương phản với các máy CISC, là máy Complex Instruction Set Computers. Máy IBM 360 và tất cả các mainframes khác, DEC VAX, Intel 80386, và Motorola 68030 là các ví dụ của máy CISC.
Những người ủng hộ triết lý máy RISC cho rằng cần phải xem lại toàn bộ cách chúng ta nghĩ về kiến trúc máy tính, và tất cả máy tính thường đã lỗi thời về kiến trúc. Họ lý luận rằng máy tính đã trở lên quá phức tạp qua nhiều năm, và chúng ta nên bỏ chúng đi (ít nhất là thiết kế) và bắt đầu lại từ đầu.
Những máy tính số đầu tiên cực kỳ đơn giản. Từ máy ENIAC, qua IBM 7094 tới CDC 6600, các máy tính có tương đối ít chỉ thị và chỉ có một hoặc hai kiểu định địa chỉ (addressing mode).
Tất cả sự thay đổi bất ngờ với sự giới thiệu của chuỗi các máy IBM 360 trong năm 1964. Tất cả các kiểu máy 360 đã được vi lập trình (microprogram). Mặc dù các vi cấu trúc (microarchitectures) của các kiểu máy 360 đủ đơn giản, các vi chương trình (microgrograms) chạy trên chúng được giới thiệu cho người dùng với một tập lệnh có độ phức tạp cao ở cấp máy quy ước (conventional machine level), được hiểu như ‘ngôn ngữ máy’ (machine language), dĩ nhiên là vì các vi chương trình ở trong ROM nên chúng không thể được thay đổi. Trong vài năm, ngay cả các minicomputer điển hình, như VAX, đã có hơn 200 chỉ thị và một tá kiểu định địa chỉ, tất cả được thực hiện bởi một vi chương trình chay trên một phần đơn giản của phần cứng.
Tiếp sau đó, ngay cả với các vi xử lý – được bắt đầu từ những kiến trúc nhỏ nhất – cũng nhanh chóng đến gần và vượt quá sự phức tạp của các minicomputers và các mainframes. Xu hướng này được khuyến khích bằng sự mở rộng sử dụng của các ngôn ngữ cấp cao. Những ngôn ngữ này bao gồm những cấu trúc như if, while và case, trong khi các ngôn ngữ hợp dịch cho những chương trình trong ngôn ngữ này phải được chuyển thành các chỉ thị như MOVE, ADD và JUMP. Kết quả là sự sai khác ngữ nghĩa (semantic gap) làm cho việc viết các trình biên dịch khó khăn.
Vì việc giảm thấp cấp (tức là việc chuyển các ngôn ngữ bậc cao này về các ngôn ngữ bậc thấp hơn để máy tính thực hiên) của những ngôn ngữ này không phải là việc cần bàn, nên một phương pháp tiếp cận khác là giảm sự sai khác là tăng cấp của ngôn ngữ máy. Các chỉ thị mới cho việc điều khiển lệnh case được thêm vào, và những kiểu định địa chỉ đặc biệt cho các array và record. Các phần lớn của thủ tục gọi cơ chế, bao gồm chuyền tham số, chỉnh stack và lưu các thanh ghi, được đưa vào các vi mã. Tất cả mọi người nhìn xu hương này có tính tích cực. Foster (1972) thậm chí đã viết rằng ông mong muốn các máy tính tương lai có các chỉ thị có tới 6 trường và không có thanh ghi, rất tốt cho việc giảm sự sai khác ngữ nghĩa.
Một phần khác khuyến khích sự mở rộng của các máy CISC là tốc độ tương đối chậm của bộ nhớ chính so với CPU. Để hiểu sao điều này là vấn đề, xét các ứng dụng của COBOL yêu cầu tính toán trên các số thập phân (đối lại với các số nhị phân). Ở bên trong, tất cả các máy tính là số nhị phân vì vậy có hai cách để mô phỏng tính toán số thập phân. Cách đầu tiên là có các chương trình COBOL gọi các thư viện thủ tục được cấp phát ở trong bộ nhớ chính. Cách thứ 2 là đặt các thủ tục này vào các vi chương trình, và thêm các chỉ thị mới như ADD DECIMAL vào trong cấu trúc. Cách đầu tiên yêu cầu rất nhiều việc tham chiếu tới bộ nhớ chậm để nạp các chỉ thị của của thư viện thủ tục; cách thứ 2 thì các thủ tục được nạp vào từ các ROM nhanh ở ngay trong CPU. Dưới những hoàn cảnh này, sự cám dỗ đặt ngày càng nhiều chỉ thị phức tạp vào các vi chương trình là không cưỡng lại được
Trong thập kỷ 70, công nghệ bắt đầu thay đổi. Bộ nhớ bán dẫn RAM không còn 10 lần chậm hơn ROM nữa. Hơn nữa, việc viết, gỡ rối và duy trì các vi mã đã bắt đầu trở thành điều đau đầu chủ yếu. Sau tất cả, việc sủa chữa lỗi của các vi mã có nghĩa cần trang bị cho các kỹ sư các hộp lớn của các ROM mới và danh sách hàng ngàn quá trình cài đặt trên máy tính để cài chúng.
Tệ hại hơn những người theo phái trừu tượng bắt đầu kiểm tra các chương trình thực tế để xem dạng lệnh nào thực sự được cất vào vi chương trình. Knuth (1971) kiểm tra các chương trình FORTRAN. Wortman (1972) xem xét các trương trình hệ thống trong ngôn ngữ PL/I giống như XPL. Tanenbaum (1978) kiểm tra mã của một hệ điều hành được viết bằng C và Pascal. Kết quả như hình dưới, cột cuối cùng đưa ra giá trị trung bình của 5 ngôn ngữ:
Điều hết sức rõ ràng là hầu hết chương trình bao gồm các lệnh gán (assigment), lệnh if , và lời gọi các thủ tục (tổng cộng 85%). Điều còn thú vị hơn là sư phân bố của các phần tử trong phép gán , số lượng của các biến vô hướng cục bộ (local scalar variable) và số lượng các thông số trên mỗi lời gọi thủ tục
Ta thấy rằng gần 80% của tất cả các câu lệnh gán từ dạng variable := value, nghĩa là gán một hằng số, biến hoặc các phần tử của dãy cho một biến. Chỉ 15% của các lệnh gán bao gồm một toán tử đơn hay một dạng gán như v := a+b hoặc v := a-b[i]. Nói các khác, chỉ 5% của tất cả các phép toán có nhiều hơn hai phép toán.
Sự phân bố của các biến vô hướng cục bộ còn thú vị hơn. Gần ¼ các thủ tục không có biến vô hướng nào, gần 80% có 4 hay ít hơn, cuối cùng 41% được đo là không có tham số nào, chỉ có 8% có nhiều hơn 5 tham số.
Kết luận từ những nghiên cứu này rõ ràng có cái gì đó đáng ngạc nhiên. Trong khi những người theo lý thuyết có thể viết những chương trình phức tạp cao, thì những người theo thực tế chỉ viết các chương trình bao gồm các phát biểu gán đơn giản, các câu lệnh if và các thủ tục gọi với số lượng nhỏ các thông số. Kết luận này có quan hệ mật thiết với khuynh hướng đưa ngày càng nhiều chức năng vào vi mã. Khi ngôn ngữ máy trở lên lớn hơn và phức tạp hơn, trình thông dịch của nó, và các vi chương trình trở lên lớn hơn và chậm hơn. Nhiều chỉ thị hơn có nghĩa là mất nhiều thời gian để giải mã các opcode. Điều thậm chí còn quan trọng hơn, một số lượng lớn các kiểu định địa chỉ có nghĩa là sự phân tích địa chỉ có thể không được thực hiên trong một dòng nữa, bởi vì cùng một vi mã (dài) sẽ phải được lặp lại hàng trăm lần trong vi chương trình. Vì vậy các vi thủ tục (microprocedure) được cần đến, và hầu như tất cả các câu lệnh đều phải gọi một vi thủ tục để phân tích kiểu địa chỉ. Trên một máy (như VAX) có hai kiểu địa chỉ chung trên mỗi lệnh, các vi thủ tục ước lượng địa chỉ (address evaluation) phải được gọi hai lần, một cho toán hạng nguồn và một cho toán hạng đích.
Trường hợp xấu nhất là hệ thống sẽ bị chậm đi để cho phép thêm tất cả các kiểu địa chỉ và các chỉ thị, mà trong thực tế rất hiếm khi được dùng. Máy tính có thể chạy nhanh hơn nhiều nếu bỏ các trình thông dịch đi, và có mỗi chương trình được biên dịch trực tiếp thành các vi mã và được thực hiện từ các bộ nhớ bán dẫn RAM nhanh.
VanTanVu(I11c)- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 31/08/2011
Age : 37
Đến từ : TP.HCM
Đóng góp thêm kiến thức về Biên dịch và Thông dịch
VanTanVu(I11c) đã viết:Thông dịch(Interpretion) còn gọi là sự thông dịch, còn trình thông dịch (Interpretor) là một trình thông dịch ngôn ngữ. Trong thông dịch thì mã nguồn không được dịch trước thành ngôn ngữ máy mà mỗi lần cần chạy chương trình thì mã nguồn mới được dịch để thực thi từng dòng 1 (line by line). Tất cả các ngôn ngữ không biện dịch ra mã máy điều phải sử dụng trình thông dịch (PHP, WScripts, Perl, Linux Shell, Python....). Các ngôn ngữ theo trình thông dịch thường được gọi là script (kịch bản)
Ưu điểm
- Phát triển nhanh chóng
- Có thể chỉnh sửa mã nguồn bất kỳ khi nào
- Mạnh xử lý cú pháp
- Uyển chuyển mềm dẻo, ràng kiểu dữ liệu không chặc chẽ
- Có thể chạy trên mọi nền tảng (flatform, hệ điều hành) nếu có trình thông dịch tương ứng, tại vì không phải là ngôn ngữ máy(chỉ là file văn bản) nên không bị phụ thuộc vào HDH. tiêu biểu là Perl, PHP, Python
Nhược điểm
- Tại vì do là ngôn ngữ thông dịch chạy line by line nên nên ngôn ngữ thông dịch không hỗ trợ đa luồn (multi thread), giao dịch (transaction).... nên ngôn ngữ trình thông dịch chủ yếu là dùng ở mức độ font-end (muốn biết font-end là gì thì google đi)
- Cũng do chạy line by line nên tốc độ thực thi không nhanh bằng các chương trình viết bằng ngôn ngữ biên dịch (C, C++, VB...) đã chuyên trực tiếp ra ngôn ngữ máy.
Biên dịch(Compilation). Chương trình được viết được biên dịch ra thành ngôn ngữ máy trên một HDH xác định trước và chỉ chạy trên HDH đó (C++ -> .exe chỉ chạy trên Win, C++ -> .o chạy trên Unix/Linux .....)
Ưu điểm
- Ràng buộc chặc chẽ về kiểu trong ngôn ngữ.
- Hỗ trợ các tính năng đa tuyến, transtion ...
- Do đã biên dịch phụ thuộc vào hệ điều hành nên ct có thể tận dụng toàn bộ các tính năng đặc trưng của hdh
- Tốc độ thực thi tốt
- Bảo mật tốt (không thể xâm phạm mã nguồn làm thay đổi chức năng của chương trình)
- ....
Nhược điểm
- Sau khi biên dịch ra ngôn ngữ máy thì chỉ có thể chạy trên một HDH xác định.
P/S: Các bạn có thể thắc mắt tại sao Java cũng là ngôn ngữ biên dịch mà có thể chạy mọi HDH, chúng ta cần chú ý rằng: Java không biên dịch ra ngôn ngữ máy mà biên dịch ra bytecode, và bytecode đó phải chạy trên JVM (Java Virtual Machine) là một máy ảo trong đó có hệ điều hành ảo (java)
Trình biên dịch: là một chương trình đặc biệt xử lý báo cáo bằng văn bản trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể và chuyển đổi chúng thành ngôn ngữ máy, một "chương trình nhị phân" hay "mã", mà một bộ xử lý máy tính sử dụng. Trình biên dịch làm việc với những gì đang có đôi khi được gọi là 3GL và ngôn ngữ cấp cao hơn (ngôn ngữ thế hệ thứ 3, chẳng hạn như Java, C, và PL / 1). Thông thường, một lập trình viên viết các câu lệnh ngôn ngữ trong một ngôn ngữ như C, Pascal, hoặc C + + một dòng tại một thời điểm bằng cách sử dụng một công cụ gọi là một biên tập viên. Các tập tin "biên tập" bao gồm những điều khoản về nguồn. Lập trình sau đó chạy trình biên dịch ngôn ngữ thích hợp (có thể có vài trình biên dịch cho mỗi ngôn ngữ), quy định cụ thể tên của tập tin có chứa những điều khoản về nguồn.
Khi thực hiện các tập tin, trình biên dịch đầu tiên phân tích cú pháp hoặc phân tích tất cả những điều khoản về ngôn ngữ cú pháp một cách tuần tự và sau đó, trong một hoặc nhiều đường chuyền liên tiếp, xây dựng các mã đầu ra, đảm bảo rằng các báo cáo tham khảo các báo cáo khác được tham chiếu chính xác trong final code (mã tại class cuối cùng). Mã này được liên kết với các thư viện khác nhau, mà là những đoạn mã thông thường được tìm thấy trong nhiều chương trình. Việc sử dụng các thư viện giúp mã hóa dư thừa ở mức tối thiểu. Sản lượng biên dịch là đôi khi được gọi là mã đối tượng hay mô-đun một đối tượng. (Lưu ý rằng thuật ngữ "đối tượng" như được sử dụng trong trường hợp này không liên quan đến lập trình hướng đối tượng mã đối tượng được sử dụng ở đây đề cập đến mã máy mà bộ xử lý thực hiện một trong những hướng dẫn tại một thời điểm.)
Ngôn ngữ cấp cao thường được biên soạn và không giới hạn đối với bất kỳ kiến trúc máy tính cụ thể. Ngôn ngữ cấp cao dễ dàng hơn nhiều để đọc hơn so với ngôn ngữ lắp ráp. Ngôn ngữ biên dịch được ưa thích bởi nhiều nhà phát triển, bởi vì, một khi biên soạn, chương trình chạy nhanh hơn nếu nó được giải thích. Sau khi chương trình đã được biên dịch, nó có thể không dễ dàng được thay đổi, do đó, có một yếu tố bảo mật được xây dựng vào chương trình biên dịch.
Các ngôn ngữ lập trình Java đã biên dịch mã một bước xa hơn. Java, được sử dụng trong lập trình hướng đối tượng, đã giới thiệu ý tưởng biên soạn đầu ra có thể chạy trên bất kỳ nền tảng hệ thống máy tính cho một bytecode Java thông dịch viên (được gọi là một Java Virtual Machine) được cung cấp để chuyển đổi bytecode vào các hướng dẫn có thể được thực hiện bởi bộ vi xử lý phần cứng thực tế. Sử dụng máy ảo này, bytecode có thể được biên dịch lại tại nền tảng thực hiện bởi một trình biên dịch "trong thời gian". Tất cả điều này có nghĩa là bytecode là nền tảng mã độc lập có thể được gửi đến bất kỳ nền tảng (Windows, MAC, Unix) và chạy trên nền tảng đó. Đây là một trong những lợi thế chính của Java: viết một lần, biên dịch một lần.
Trình thông dịch: dịch mã một dòng thời gian, thực hiện mỗi dòng như là "dịch," giống như cách một thông dịch viên ngôn ngữ nước ngoài sẽ dịch một cuốn sách, bằng cách dịch một dòng tại một thời điểm. Trình thông dịch tạo ra mã nhị phân, nhưng mã số đó là không bao giờ được biên dịch thành một thực thể chương trình. Thay vào đó, các mã nhị phân được giải thích từng thời điểm và chương trình thực hiện. Một số ví dụ về các chương trình giải thích là BASIC, QBasic, và Visual Basic (phiên bản 5, trong đó có cả một trình biên dịch và Trình thông dịch). Trong trường hợp chương trình biên dịch có thể chạy trên bất kỳ máy tính nào, chương trình giải thích chỉ có thể chạy trên các máy tính đó cũng có Trình thông dịch.
Khai thác thực tế và ngôn ngữ báo cáo, hoặc Perl, là một kịch bản dựa trên ngôn ngữ lập trình có cú pháp song song với ngôn ngữ C nhưng là một ngôn ngữ giải thích, Perl tùy chọn có thể được biên dịch trước khi thực hiện vào mã C hoặc bytecode nền tảng. Perl là dễ dàng hơn để tìm hiểu và nhanh hơn để rõ ràng hơn so với cấu trúc hơn và biên dịch C và C + + ngôn ngữ. Khi biên dịch, một chương trình Perl có thể thực thi gần như là nhanh như một chương trình ngôn ngữ C hoàn toàn biên dịch sẵn. JavaScript là một ví dụ của một ngôn ngữ lập trình giải thích dựa trên kịch bản.
Trình thông dịch cung cấp các lập trình viên một số lợi thế mà trình biên dịch không có. Ngôn ngữ thông dịch được dễ dàng hơn để tìm hiểu hơn ngôn ngữ biên dịch, mà là rất tốt cho các lập trình bắt đầu. Một Trình thông dịch cho phép các lập trình viên biết ngay lập tức khi nào và ở đâu vấn đề tồn tại trong các mã, chương trình biên dịch làm cho các lập trình chờ đợi cho đến khi chương trình được hoàn tất.
08H1010052- Tổng số bài gửi : 52
Join date : 02/07/2010
Remote desktop và phần mềm điều khiển từ xa
Remote Desktop cung cấp truy cập cho việc truy cập từ một máy tính nội hạt chạy hệ điều hành Windows XP cho đến bất cứ một máy tính ở xa . Remote Desktop trong Windows XP là phiên bãn mở rộng của Terminal Service Windows 2000 . Remote Desktop trên Windows XP thực hiện việc truy cập từ xa từ một máy tính nội hạt đến máy tính ở xa ở bất kỳ nơi nào trên thế giới . Sử dụng Remote Desktop bạn có thể kết nối đến mạng máy tính văn phòng và truy cập đến tất cã các ứng dụng của bạn . Remote Desktop là nền tãng của Terminal Service .
Remote Desktop bao gồm các phần sau :
- Giao thức Remote Desktop
- Phần mềm Client : Remote Desktop Connection và Remote Desktop Web Connection
Tóm lại khi sử dụng Remote Desktop bạn phải làm như sau :
- Bật Remote Desktop trong Windows XP Professional
- Kích hoạt người dùng để kết nối với máy tính ở xa chạy hệ điều hành Windows XP Professional .
- Cài đặt phần mềm Remote Desktop Connection cho máy tính Client
- Cài đặt Remote Desktopm Web Connection (nếu máy tính Client không chạy hệ điều hành Windows XP)
Bật Remote Desktop trong Windows XP Professional
Khi bạn cài đặt Windows XP , Remote Desktop mặc định được vô hiệu hóa (tắt) . Bạn cần bật Remote Desktop trước khi bạn có thể sử dụng nó để kết nối máy tính từ xa .
Đăng nhập vào quyền Administrator
Nhấn chuột phải vào MyComputer chọn Properties . Trong System Properties bạn chọn thanh Remote chọn mục Allow users to connect remotely to this computer . Logoff hoặc khởi động lại máy tính .
Cho phép người dùng kết nối đến máy tính chạy Windows XP Professional
Để truy cập từ xa máy tính Windows XP của bạn , bạn phải là thành viên của nhóm Administrator hoặc nhóm Remote Desktop Users . Trong Windows XP bạn có thể thêm một hay nhiều người dùng đến nhóm Remote Desktop Users . Thêm người dùng vào nhóm Remote Desktop Users
Đăng nhập vào máy tính Windows XP với quyền Administrator .
Nhấn chuột phải vào MyComputer chọn Properties . Trong System Properties chọn Properties . chọn tiếp Remote . Chọn Select Remote Users .
Trong hộp thoại Remote Desktop Users nhấn Add . trong hộp thoại Select Users , ở mục Name bạn nhập User mà bạn muốn thêm vào
Chọn một người dùng nào đó mà bạn muốn thêm vào và nhấn OK .
Cài đặt phần mềm cho Client . Để thiết lập Remote Desktop Client việc đầu tiên cần cài đặt Remote Desktop Connection (hoặc Terminal Services Client) . Máy tính của bạn có thể kết nối với máy tính từ xa bằng mạng LAN , WAN , kết nối dialup hoặc kết nối Internet .
Lưu ý : Terminal Services client sử dụng port 3389 TCP cho việc truyền thông với máy tính từ xa
Danh sách các phiên bãn phần mềm client cho các hệ điều hành khác nhau .
Windows XP (all versions) Remote Desktop Connection : Start - Programs chọn Accessories/Communications chọn tiếp Remote Desktop Connection
Windows 2000 Professional : Remote Desktop Connection Cài đặt từ đĩa CD Windows XP .
Microsoft® Windows® 2000 Server Terminal Services Client : Vào Start- Programs chọn Terminal Services ClientRecommended
Windows 95 and Windows 98 : Remote Desktop Connection , cài đặt từ đĩa CD Windows XP .
Windows NT 4.0 : Remote Desktop Connection , cài đặt từ đĩa CD Windows XP .
Cài đặt Remote Desktop Connection
Cho máy tính client chạy hệ điều hành từ Windows 2000 trở xuống , bạn cần cài đặt Remote Desktop Connection từ đĩa cài đặt hệ điều hành Windows XP Professional .
Đặt đĩa CD Windows XP vào chọn Perform Additional Tasks và chọn mục Set up Remote Desktop Connection. Trong mục Remote Desktop Connection-Install Shield Wizard làm hướng dẫn ở màn hình giới thiệu cho đến khi việc cài đặt hoàn tất .
Cài đặt Remote Desktop Web Connection
Remote Desktop Web Connection là một ứng dụng Web bao gồm các điều khiển ActiveX chẳng hạn các trang ASP và HTML . Khi Remote Desktop Web Connection được triển khai trên một Web Server nào đó . Nó cho phép người dùng kết nối đến máy tính Windows XP Professional bằng cách sử dụng trình duyệt Internet Explorer .
Trường hợp nếu Remote Desktop Connection hoặc phần mềm Terminal Services Clients không được cài đặt trên máy tính của người dùng cần kết nối . Cài đặt nó trong Add/Remove Program .
Khi bạn cài đặt Remote Desktop Web Connection , những tập tin mặc định được chép đến thư mục %systemroot%\Web\Tsweb của Web server .
Bạn có thể sử dụng bao gồm các trang (default.html và connect.asp) hoặc thay đổi chúng để cần cho các ứng dụng của bạn .
Remote Desktop Web Connection yêu cầu máy tính client có giao thức TCP/IP hoặc trên một mạng , sử dụng trình duyệt Internet Explorer 4.0 trở lên . Khi một người dùng truy cập đến 1 trang web trên IIS Server thì nó sẽ nhúng điều khiển ActiveX client , điều khiển này được tải từ máy tính client và được lưu trữ trong Internet Explorer .
Mặc dù IIS Server bắt buộc download điều khiển ActiveX đến máy tính client , IIS Server không kết nối đến với máy tính từ xa sử dụng hệ điều hành Windows XP ở bất cứ thời gian nào khi bạn sử dụng Remote Desktop Web Connection . Mặc định máy tính client phải kết nối đến máy tính từ xa thông qua giao thức TCP/IP .
Thiết lập phiên làm việc Remote Desktop
Sau khi cài đặt phần mềm client thích hợp cho máy tính client , bạn có thể connect đến máy tính từ xa . Bạn có thể thiết lập một phiên làm việc với máy tính sử dụng hệ điều hành Windows XP Professional bằng cách sử dụng một trong hai phương thức sau : Remote Desktop Connection và Remote Desktop Web Connection
Sử dụng Remote Desktop Connection
Tạo một kết nối mới
Vào Start – Programs chọn Accessories và khi đó chọn mục Communications chọn Remote Desktop Connection .
Trong hộp thoại Remote Desktop Connection , ở mục Computer bạn nhập địa chĩ IP của máy tính chạy hệ điều hành Windows XP . Nhấn Connect . trong hộp thoại Log On Windows nhập username , password và domain (nếu được yêu cầu) và nhấn OK . Trong Remote Desktop Connection , bạn có thể cấu hình cho phiên làm việc của Remote Desktop .
Chức năng cho phép trên Remote Desktop Connection
Sử dụng Remote Desktop Web Connection
Để sử dụng Remote Desktop Web Connection , bạn cần phải chắc chắn rắng Web Server của bạn phải chạy . Máy tính client phải có kết nối mạng và sử dụng trình duyệt Internet Explorer 4.0 .
Để kết nối một máy tính từ xa bằng cách sử dụng Remote Desktop Web Connection
Trên máy tính client bạn mở trình duyệt Internet Explorer, trong thanh Address nhập URL (Uniform Resource Locator) cho thư mục chính của Webserver của Remote Desktop Web Connection (mặc định thư mục này là /Tsweb/) . Ví dụ nếu website của bạn có đăng ký DNS server gọi là msdn , vậy trong mục Address bạn nhập vào như sau : http://msdn/tsweb/ và nhấn Enter . Trong trang Remote Desktop Web Connection , ở mục Server bạn nhập tên máy tính từ xa mà bạn cần kết nối và nhấn Connect .
Bảo mật và mã hóa trong Remote Desktop
Bạn có thể tăng tính năng bảo mật cho một phiên làm việc trên Remote Desktop bằng cách sử dụng bất kỳ hoặc tất cã các phương thức sau :
Thiết lập mức độ mã hóa
Mã hóa dữ liệu có thể bảo vệ dữ liệu của bạn bằng cách mã hóa nó trên đường truyền thông giữa client và máy tính sử dụng Windows XP Professional . Bảo vệ mã hóa đề phòng việc rủi ro dữ liệu truyền đi bị ngăn chặn một cách trái phép . Mặc định phiên làm việc Remote Desktop được mã hóa ở mức cao nhất của bảo mật cho phép (sử dụng 128 bit) .
Tuy nhiên , một vài phiên bãn cũ của phần mềm Terminal Services client không hỗ trợ mức mã hóa này . Bạn có thể thiết lập mức độ mã hóa của kết nối mục đích nhằm gởi và nhận dữ liệu ở mức mã hóa cao nhất hỗ trợ bởi client . Có hai mức mã hóa được cho phép : High và Client Compatible .
High. Mức High mã hóa dữ liệu gởi từ client đến máy tính từ xa và từ máy tính từ xa đến client bằng cách sử dụng mã hóa mạnh đến 128 bit . Sử dụng mức này nếu bạn chắc chắn máy tính client của bạn hỗ trợ mã hóa 128 bit (ví dụ nếu nó chạy trên Windows XP Professional) . Clients không hỗ trợ mức mã hóa này sẽ không được nối kết .
Client Compatible. Mức mã hóa dữ liệu Client Compatible gởi giữa client và máy tính từ xa ở khóa từ client . Sử dụng mức này nếu máy tính client của bạn không hỗ trợ mã hóa 128 bit . bạn có thể thiết lập mức độ mã hóa của kết nối giữa client và máy tính từ xa bằng cách cho phép chức năng Set client connection encryption level Properties trong thiết lập Terminal Services Group Policy.
Cho phép xác nhận thẩm quyền cho mật khẩu ở thời gian đăng nhập
Để tăng cường bảo mật cho một phiên làm việc Remote Desktop qua Internet , bạn phải giới hạn chức năng bỏ qua mật khẩu tự động .
Để làm điều này bạn có thể bật chức năng Always prompt client for password trong Terminal Services Group Policy .Khi thiết lập được cho phép , bạn phải cung cấp mật khẩu của bạn trong hộp thoại Windows Logon bất cứ lúc nào khi bạn bắt đầu một phiên làm việc với Remote Desktop .
Ngoài ra bạn nên tắt các chức năng sau trong Terminal Services Group Policy : Do not allow clipboard redirection , Do not allow printer redirection , Do not allow drive redirection.
Sử dụng Group Policy với Remote Desktop
Trong Windows XP Professional, bạn có thể sử dụng Group Policy để thiết lập cấu hình kết nối Remote Desktop , thiết lập chính sách người dùng và quãn lý phiên làm việc Remote Desktop . Để cấu hình chính sách cho người dùng bạn phải là người có quyền Administrator hoặc quyền tương đương .
Cho phép Group Policy trên máy tính cá nhân .
Để thiết lập cấu hình chính sách Terminal Services cho máy tính cá nhân hoặc người dùng của máy tính đó bạn mở Group Policy để thay đổi Local Group Policy. Chính sách nhóm Terminal Services mặc định không được cấu hình . Bạn có thể cấu hình cho Group Policy bằng lựa chọn disabled hoặc enabled.
Truy cập Terminal Services Group Policy
Vào Start – Run gõ mmc nhấn OK . Trong menu File bạn chọn Add/Remove Snap-in . Trong hộp thoại Add/Remove Snap-in bạn nhấn Add . Chọn Group Policy , nhấn Add và chọn Finish .
Trong hộp thoại Add Standalone Snap-in chọn Close . Trong Add/Remove Snap-in dialog box nhấn OK . Trong Console pane bạn chọn tiếp Computer Configuration chọn Administrative Templates chọn Windows Components và chọn Terminal Services .
Việc thực hiện trên Remote Desktop bạn phải gặp vấn đề như : yêu cầu máy chũ (ở nhà) phải cài đặt Windows XP Professional ở trên . Nếu máy chũ bạn sử dụng hệ điều hành Windows 2000 trở xuống thì bạn phải nhờ đến công cụ sau :
Phần mếm điều khiển từ xa
Hiện nay trên Internet có rất nhiều phần mềm để kết nối máy tính từ xa như Remote Anything , Remote Administrator , Access Remote PC , VNC Manager …. Qua thử nghiệm trong công ty của tôi , tôi xin đóng góp ý kiến về các phần mềm này như sau :
Access Remote PC hiện nay gặp lỗi đáng gờm với RPC Service cho phép attacker khai thác dữ liệu của bạn truyền đi , tuy nhiên nếu bạn sử dụng mạng LAN thì bạn cũng có thể an tâm sử dụng nó . Thông tin về lỗi này bạn có thể tìm thấy nó trên BugTraq .
Caqch sử dụng nó bạn có thể tham khảo bài viết sau :
http://vietdown.net/index.php?showtopic=6484
Remote Administrator hiện nay có phiên bãn 3.x beta tuy nhiên bạn có thể chạy nó trên version 2.2 , lưu ý nếu bạn muốn kết nối máy tính từ ở nơi rất xa chẳng hạn như Hà Nội bạn muốn kết nối đến TPHCM thì yêu cầu cã hai máy đều kết nối Internet và sử dụng bạn phải forward port cho nó hoặc tắt tường lữa . Port của chương trình sử dụng TCP 4699 . Nó không sử dụng giao thức UDP .
Remote Anything nếu bạn tìm được Fix thì nên để ý nó , ở các version cũ do các cracker nhúng trojan vào file path vì vậy bạn nên kiểm tra lại file Fix của mình hoặc bạn Fix nó cũng được . Đa số các phần mềm này cho phép bạn điều khiển máy tính từ xa rất dễ dàng , nó không phải quá khó đối với người mới bắt đầu việc thiết lập mạng máy tính . Hy vọng thông qua bài viết này bạn hiểu khái niệm một phần nào về Remote Desktop và giải pháp nào đó cho việc triển khai thay thế Remote Desktop .
Ngoài ra để tìm hiểu bảo mật bạn nên tham khảo tài liệu về xây dựng các tập tin mẩu bảo mật (Security Templates) - Điều đầu tiên học bảo mật trên Windows Server, kiểm tra dịch vụ và port cấu hình thiết lập Administrative Template trong Group Policy Object (GPO) , kiểm toán chế độ bảo mật trên Windows Server , Authorization and Access Control , sử dụng công cụ Microsoft Baseline Security Analyzer (MBSA) để dò tìm lỗ hồng từ đó cập nhật Hotfix và đề ra phương pháp phòng chống , dùng Systems Management Server (SMS) để chuẩn đoán từ xa , thường xuyên kiểm tra Event Log để kiểm tra phần mềm , phần cứng bị lỗi và giám sát các sự kiện bảo mật cho Windows từ đó phát hiện sự cố không mong muốn trên server của mình .
Bạn cũng có thễ tạo tập tin .inf cho riêng mình thông qua Security Templates . Bảo mật là điều lý thú và tốn khá nhiều công sức khi muốn trở thành một chuyên gia an ninh mạng .
Remote Desktop bao gồm các phần sau :
- Giao thức Remote Desktop
- Phần mềm Client : Remote Desktop Connection và Remote Desktop Web Connection
Tóm lại khi sử dụng Remote Desktop bạn phải làm như sau :
- Bật Remote Desktop trong Windows XP Professional
- Kích hoạt người dùng để kết nối với máy tính ở xa chạy hệ điều hành Windows XP Professional .
- Cài đặt phần mềm Remote Desktop Connection cho máy tính Client
- Cài đặt Remote Desktopm Web Connection (nếu máy tính Client không chạy hệ điều hành Windows XP)
Bật Remote Desktop trong Windows XP Professional
Khi bạn cài đặt Windows XP , Remote Desktop mặc định được vô hiệu hóa (tắt) . Bạn cần bật Remote Desktop trước khi bạn có thể sử dụng nó để kết nối máy tính từ xa .
Đăng nhập vào quyền Administrator
Nhấn chuột phải vào MyComputer chọn Properties . Trong System Properties bạn chọn thanh Remote chọn mục Allow users to connect remotely to this computer . Logoff hoặc khởi động lại máy tính .
Cho phép người dùng kết nối đến máy tính chạy Windows XP Professional
Để truy cập từ xa máy tính Windows XP của bạn , bạn phải là thành viên của nhóm Administrator hoặc nhóm Remote Desktop Users . Trong Windows XP bạn có thể thêm một hay nhiều người dùng đến nhóm Remote Desktop Users . Thêm người dùng vào nhóm Remote Desktop Users
Đăng nhập vào máy tính Windows XP với quyền Administrator .
Nhấn chuột phải vào MyComputer chọn Properties . Trong System Properties chọn Properties . chọn tiếp Remote . Chọn Select Remote Users .
Trong hộp thoại Remote Desktop Users nhấn Add . trong hộp thoại Select Users , ở mục Name bạn nhập User mà bạn muốn thêm vào
Chọn một người dùng nào đó mà bạn muốn thêm vào và nhấn OK .
Cài đặt phần mềm cho Client . Để thiết lập Remote Desktop Client việc đầu tiên cần cài đặt Remote Desktop Connection (hoặc Terminal Services Client) . Máy tính của bạn có thể kết nối với máy tính từ xa bằng mạng LAN , WAN , kết nối dialup hoặc kết nối Internet .
Lưu ý : Terminal Services client sử dụng port 3389 TCP cho việc truyền thông với máy tính từ xa
Danh sách các phiên bãn phần mềm client cho các hệ điều hành khác nhau .
Windows XP (all versions) Remote Desktop Connection : Start - Programs chọn Accessories/Communications chọn tiếp Remote Desktop Connection
Windows 2000 Professional : Remote Desktop Connection Cài đặt từ đĩa CD Windows XP .
Microsoft® Windows® 2000 Server Terminal Services Client : Vào Start- Programs chọn Terminal Services ClientRecommended
Windows 95 and Windows 98 : Remote Desktop Connection , cài đặt từ đĩa CD Windows XP .
Windows NT 4.0 : Remote Desktop Connection , cài đặt từ đĩa CD Windows XP .
Cài đặt Remote Desktop Connection
Cho máy tính client chạy hệ điều hành từ Windows 2000 trở xuống , bạn cần cài đặt Remote Desktop Connection từ đĩa cài đặt hệ điều hành Windows XP Professional .
Đặt đĩa CD Windows XP vào chọn Perform Additional Tasks và chọn mục Set up Remote Desktop Connection. Trong mục Remote Desktop Connection-Install Shield Wizard làm hướng dẫn ở màn hình giới thiệu cho đến khi việc cài đặt hoàn tất .
Cài đặt Remote Desktop Web Connection
Remote Desktop Web Connection là một ứng dụng Web bao gồm các điều khiển ActiveX chẳng hạn các trang ASP và HTML . Khi Remote Desktop Web Connection được triển khai trên một Web Server nào đó . Nó cho phép người dùng kết nối đến máy tính Windows XP Professional bằng cách sử dụng trình duyệt Internet Explorer .
Trường hợp nếu Remote Desktop Connection hoặc phần mềm Terminal Services Clients không được cài đặt trên máy tính của người dùng cần kết nối . Cài đặt nó trong Add/Remove Program .
Khi bạn cài đặt Remote Desktop Web Connection , những tập tin mặc định được chép đến thư mục %systemroot%\Web\Tsweb của Web server .
Bạn có thể sử dụng bao gồm các trang (default.html và connect.asp) hoặc thay đổi chúng để cần cho các ứng dụng của bạn .
Remote Desktop Web Connection yêu cầu máy tính client có giao thức TCP/IP hoặc trên một mạng , sử dụng trình duyệt Internet Explorer 4.0 trở lên . Khi một người dùng truy cập đến 1 trang web trên IIS Server thì nó sẽ nhúng điều khiển ActiveX client , điều khiển này được tải từ máy tính client và được lưu trữ trong Internet Explorer .
Mặc dù IIS Server bắt buộc download điều khiển ActiveX đến máy tính client , IIS Server không kết nối đến với máy tính từ xa sử dụng hệ điều hành Windows XP ở bất cứ thời gian nào khi bạn sử dụng Remote Desktop Web Connection . Mặc định máy tính client phải kết nối đến máy tính từ xa thông qua giao thức TCP/IP .
Thiết lập phiên làm việc Remote Desktop
Sau khi cài đặt phần mềm client thích hợp cho máy tính client , bạn có thể connect đến máy tính từ xa . Bạn có thể thiết lập một phiên làm việc với máy tính sử dụng hệ điều hành Windows XP Professional bằng cách sử dụng một trong hai phương thức sau : Remote Desktop Connection và Remote Desktop Web Connection
Sử dụng Remote Desktop Connection
Tạo một kết nối mới
Vào Start – Programs chọn Accessories và khi đó chọn mục Communications chọn Remote Desktop Connection .
Trong hộp thoại Remote Desktop Connection , ở mục Computer bạn nhập địa chĩ IP của máy tính chạy hệ điều hành Windows XP . Nhấn Connect . trong hộp thoại Log On Windows nhập username , password và domain (nếu được yêu cầu) và nhấn OK . Trong Remote Desktop Connection , bạn có thể cấu hình cho phiên làm việc của Remote Desktop .
Chức năng cho phép trên Remote Desktop Connection
Sử dụng Remote Desktop Web Connection
Để sử dụng Remote Desktop Web Connection , bạn cần phải chắc chắn rắng Web Server của bạn phải chạy . Máy tính client phải có kết nối mạng và sử dụng trình duyệt Internet Explorer 4.0 .
Để kết nối một máy tính từ xa bằng cách sử dụng Remote Desktop Web Connection
Trên máy tính client bạn mở trình duyệt Internet Explorer, trong thanh Address nhập URL (Uniform Resource Locator) cho thư mục chính của Webserver của Remote Desktop Web Connection (mặc định thư mục này là /Tsweb/) . Ví dụ nếu website của bạn có đăng ký DNS server gọi là msdn , vậy trong mục Address bạn nhập vào như sau : http://msdn/tsweb/ và nhấn Enter . Trong trang Remote Desktop Web Connection , ở mục Server bạn nhập tên máy tính từ xa mà bạn cần kết nối và nhấn Connect .
Bảo mật và mã hóa trong Remote Desktop
Bạn có thể tăng tính năng bảo mật cho một phiên làm việc trên Remote Desktop bằng cách sử dụng bất kỳ hoặc tất cã các phương thức sau :
Thiết lập mức độ mã hóa
Mã hóa dữ liệu có thể bảo vệ dữ liệu của bạn bằng cách mã hóa nó trên đường truyền thông giữa client và máy tính sử dụng Windows XP Professional . Bảo vệ mã hóa đề phòng việc rủi ro dữ liệu truyền đi bị ngăn chặn một cách trái phép . Mặc định phiên làm việc Remote Desktop được mã hóa ở mức cao nhất của bảo mật cho phép (sử dụng 128 bit) .
Tuy nhiên , một vài phiên bãn cũ của phần mềm Terminal Services client không hỗ trợ mức mã hóa này . Bạn có thể thiết lập mức độ mã hóa của kết nối mục đích nhằm gởi và nhận dữ liệu ở mức mã hóa cao nhất hỗ trợ bởi client . Có hai mức mã hóa được cho phép : High và Client Compatible .
High. Mức High mã hóa dữ liệu gởi từ client đến máy tính từ xa và từ máy tính từ xa đến client bằng cách sử dụng mã hóa mạnh đến 128 bit . Sử dụng mức này nếu bạn chắc chắn máy tính client của bạn hỗ trợ mã hóa 128 bit (ví dụ nếu nó chạy trên Windows XP Professional) . Clients không hỗ trợ mức mã hóa này sẽ không được nối kết .
Client Compatible. Mức mã hóa dữ liệu Client Compatible gởi giữa client và máy tính từ xa ở khóa từ client . Sử dụng mức này nếu máy tính client của bạn không hỗ trợ mã hóa 128 bit . bạn có thể thiết lập mức độ mã hóa của kết nối giữa client và máy tính từ xa bằng cách cho phép chức năng Set client connection encryption level Properties trong thiết lập Terminal Services Group Policy.
Cho phép xác nhận thẩm quyền cho mật khẩu ở thời gian đăng nhập
Để tăng cường bảo mật cho một phiên làm việc Remote Desktop qua Internet , bạn phải giới hạn chức năng bỏ qua mật khẩu tự động .
Để làm điều này bạn có thể bật chức năng Always prompt client for password trong Terminal Services Group Policy .Khi thiết lập được cho phép , bạn phải cung cấp mật khẩu của bạn trong hộp thoại Windows Logon bất cứ lúc nào khi bạn bắt đầu một phiên làm việc với Remote Desktop .
Ngoài ra bạn nên tắt các chức năng sau trong Terminal Services Group Policy : Do not allow clipboard redirection , Do not allow printer redirection , Do not allow drive redirection.
Sử dụng Group Policy với Remote Desktop
Trong Windows XP Professional, bạn có thể sử dụng Group Policy để thiết lập cấu hình kết nối Remote Desktop , thiết lập chính sách người dùng và quãn lý phiên làm việc Remote Desktop . Để cấu hình chính sách cho người dùng bạn phải là người có quyền Administrator hoặc quyền tương đương .
Cho phép Group Policy trên máy tính cá nhân .
Để thiết lập cấu hình chính sách Terminal Services cho máy tính cá nhân hoặc người dùng của máy tính đó bạn mở Group Policy để thay đổi Local Group Policy. Chính sách nhóm Terminal Services mặc định không được cấu hình . Bạn có thể cấu hình cho Group Policy bằng lựa chọn disabled hoặc enabled.
Truy cập Terminal Services Group Policy
Vào Start – Run gõ mmc nhấn OK . Trong menu File bạn chọn Add/Remove Snap-in . Trong hộp thoại Add/Remove Snap-in bạn nhấn Add . Chọn Group Policy , nhấn Add và chọn Finish .
Trong hộp thoại Add Standalone Snap-in chọn Close . Trong Add/Remove Snap-in dialog box nhấn OK . Trong Console pane bạn chọn tiếp Computer Configuration chọn Administrative Templates chọn Windows Components và chọn Terminal Services .
Việc thực hiện trên Remote Desktop bạn phải gặp vấn đề như : yêu cầu máy chũ (ở nhà) phải cài đặt Windows XP Professional ở trên . Nếu máy chũ bạn sử dụng hệ điều hành Windows 2000 trở xuống thì bạn phải nhờ đến công cụ sau :
Phần mếm điều khiển từ xa
Hiện nay trên Internet có rất nhiều phần mềm để kết nối máy tính từ xa như Remote Anything , Remote Administrator , Access Remote PC , VNC Manager …. Qua thử nghiệm trong công ty của tôi , tôi xin đóng góp ý kiến về các phần mềm này như sau :
Access Remote PC hiện nay gặp lỗi đáng gờm với RPC Service cho phép attacker khai thác dữ liệu của bạn truyền đi , tuy nhiên nếu bạn sử dụng mạng LAN thì bạn cũng có thể an tâm sử dụng nó . Thông tin về lỗi này bạn có thể tìm thấy nó trên BugTraq .
Caqch sử dụng nó bạn có thể tham khảo bài viết sau :
http://vietdown.net/index.php?showtopic=6484
Remote Administrator hiện nay có phiên bãn 3.x beta tuy nhiên bạn có thể chạy nó trên version 2.2 , lưu ý nếu bạn muốn kết nối máy tính từ ở nơi rất xa chẳng hạn như Hà Nội bạn muốn kết nối đến TPHCM thì yêu cầu cã hai máy đều kết nối Internet và sử dụng bạn phải forward port cho nó hoặc tắt tường lữa . Port của chương trình sử dụng TCP 4699 . Nó không sử dụng giao thức UDP .
Remote Anything nếu bạn tìm được Fix thì nên để ý nó , ở các version cũ do các cracker nhúng trojan vào file path vì vậy bạn nên kiểm tra lại file Fix của mình hoặc bạn Fix nó cũng được . Đa số các phần mềm này cho phép bạn điều khiển máy tính từ xa rất dễ dàng , nó không phải quá khó đối với người mới bắt đầu việc thiết lập mạng máy tính . Hy vọng thông qua bài viết này bạn hiểu khái niệm một phần nào về Remote Desktop và giải pháp nào đó cho việc triển khai thay thế Remote Desktop .
Ngoài ra để tìm hiểu bảo mật bạn nên tham khảo tài liệu về xây dựng các tập tin mẩu bảo mật (Security Templates) - Điều đầu tiên học bảo mật trên Windows Server, kiểm tra dịch vụ và port cấu hình thiết lập Administrative Template trong Group Policy Object (GPO) , kiểm toán chế độ bảo mật trên Windows Server , Authorization and Access Control , sử dụng công cụ Microsoft Baseline Security Analyzer (MBSA) để dò tìm lỗ hồng từ đó cập nhật Hotfix và đề ra phương pháp phòng chống , dùng Systems Management Server (SMS) để chuẩn đoán từ xa , thường xuyên kiểm tra Event Log để kiểm tra phần mềm , phần cứng bị lỗi và giám sát các sự kiện bảo mật cho Windows từ đó phát hiện sự cố không mong muốn trên server của mình .
Bạn cũng có thễ tạo tập tin .inf cho riêng mình thông qua Security Templates . Bảo mật là điều lý thú và tốn khá nhiều công sức khi muốn trở thành một chuyên gia an ninh mạng .
caotanthanh(i11c)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 03/09/2011
Age : 36
Đến từ : Buôn Hồ-KrongBuk-ĐakLak
Mô hình liên lạc giữa hai tiến trình dùng bộ nhớ chung. Vì sao dùng bộ nhớ chung(Shared memory) thì đồng bộ hóa lại là gánh nặng lên vài người lập trình?
Liên lạc giữa các tiến trình dùng bộ nhớ chung: dữ liệu được đặt trong một vùng nhớ chung mà các tiến trình có thể truy cập được.
Nếu dùng Shared memory thì phải đồng bộ hóa vì: nó đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu, không làm sai lệch trong quá trình xử lý dữ liệu(điều này rất quan trọng), phải làm sao cho các tiến trình chờ cho tới khi dữ liệu được cập nhật hoàn tất mới cho tiến trình truy xuất.
Ví dụ:
Người lập trình phải giải quyết các câu hỏi:
Làm sao để biết dữ liệu mới nhất mà tiến trình truy xuất trước đã ghi? hay là đang truy xuất dữ liệu cũ trong khi tiến trình khác đang ghi vào?
Làm sao để hai tiến trình không tranh chấp dữ liệu khi truy xuất cùng một thời gian?
Làm sao để biết dữ liệu đã được đã được ghi hết vào bộ nhớ hay chưa? …
Nếu dùng Shared memory thì phải đồng bộ hóa vì: nó đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu, không làm sai lệch trong quá trình xử lý dữ liệu(điều này rất quan trọng), phải làm sao cho các tiến trình chờ cho tới khi dữ liệu được cập nhật hoàn tất mới cho tiến trình truy xuất.
Ví dụ:
Người lập trình phải giải quyết các câu hỏi:
Làm sao để biết dữ liệu mới nhất mà tiến trình truy xuất trước đã ghi? hay là đang truy xuất dữ liệu cũ trong khi tiến trình khác đang ghi vào?
Làm sao để hai tiến trình không tranh chấp dữ liệu khi truy xuất cùng một thời gian?
Làm sao để biết dữ liệu đã được đã được ghi hết vào bộ nhớ hay chưa? …
BuiHuuThanhLuan(I11C)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 30/08/2011
Biên dịch và thông dịch.
Thông dịch(Interpretion) còn gọi là sự thông dịch, còn trình thông dịch (Interpretor) là một trình thông dịch ngôn ngữ. Trong thông dịch thì mã nguồn không được dịch trước thành ngôn ngữ máy mà mỗi lần cần chạy chương trình thì mã nguồn mới được dịch để thực thi từng dòng 1 (line by line). Tất cả các ngôn ngữ không biện dịch ra mã máy điều phải sử dụng trình thông dịch (PHP, WScripts, Perl, Linux Shell, Python....). Các ngôn ngữ theo trình thông dịch thường được gọi là script (kịch bản).
-Ưu điểm:
+ Phát triển nhanh chóng.
+ Có thể chỉnh sửa mã nguồn bất kỳ khi nào.
+ Mạnh xử lý cú pháp.
+ Uyển chuyển mềm dẻo, ràng kiểu dữ liệu không chặt chẽ.
+Có thể chạy trên mọi nền tảng (flatform, hệ điều hành) nếu có trình thông dịch tương ứng, tại vì không phải là ngôn ngữ máy(chỉ là file văn bản) nên không bị phụ thuộc vào HDH, tiêu biểu là Perl, PHP, Python.
-Nhược điểm:
+ Tại vì do là ngôn ngữ thông dịch chạy line by line nên nên ngôn ngữ thông dịch không hỗ trợ đa luồn (multi thread), giao dịch (transaction).... nên ngôn ngữ trình thông dịch chủ yếu là dùng ở mức độ font-end .
+ Cũng do chạy line by line nên tốc độ thực thi không nhanh bằng các chương trình viết bằng ngôn ngữ biên dịch (C, C++, VB...) đã chuyên trực tiếp ra ngôn ngữ máy.
Biên dịch(Compilation). Chương trình được viết được biên dịch ra thành ngôn ngữ máy trên một HDH xác định trước và chỉ chạy trên HDH đó.
-Ưu điểm:
+ Ràng buộc chặc chẽ về kiểu trong ngôn ngữ.
+ Hỗ trợ các tính năng đa tuyến, transtion.
+ Do đã biên dịch phụ thuộc vào hệ điều hành nên ct có thể tận dụng toàn bộ các tính năng đặc trưng của hdh.
+ Tốc độ thực thi tốt.
+ Bảo mật tốt (không thể xâm phạm mã nguồn làm thay đổi chức năng của chương trình)
-Nhược điểm:
+ Sau khi biên dịch ra ngôn ngữ máy thì chỉ có thể chạy trên một HDH xác định.
-Ưu điểm:
+ Phát triển nhanh chóng.
+ Có thể chỉnh sửa mã nguồn bất kỳ khi nào.
+ Mạnh xử lý cú pháp.
+ Uyển chuyển mềm dẻo, ràng kiểu dữ liệu không chặt chẽ.
+Có thể chạy trên mọi nền tảng (flatform, hệ điều hành) nếu có trình thông dịch tương ứng, tại vì không phải là ngôn ngữ máy(chỉ là file văn bản) nên không bị phụ thuộc vào HDH, tiêu biểu là Perl, PHP, Python.
-Nhược điểm:
+ Tại vì do là ngôn ngữ thông dịch chạy line by line nên nên ngôn ngữ thông dịch không hỗ trợ đa luồn (multi thread), giao dịch (transaction).... nên ngôn ngữ trình thông dịch chủ yếu là dùng ở mức độ font-end .
+ Cũng do chạy line by line nên tốc độ thực thi không nhanh bằng các chương trình viết bằng ngôn ngữ biên dịch (C, C++, VB...) đã chuyên trực tiếp ra ngôn ngữ máy.
Biên dịch(Compilation). Chương trình được viết được biên dịch ra thành ngôn ngữ máy trên một HDH xác định trước và chỉ chạy trên HDH đó.
-Ưu điểm:
+ Ràng buộc chặc chẽ về kiểu trong ngôn ngữ.
+ Hỗ trợ các tính năng đa tuyến, transtion.
+ Do đã biên dịch phụ thuộc vào hệ điều hành nên ct có thể tận dụng toàn bộ các tính năng đặc trưng của hdh.
+ Tốc độ thực thi tốt.
+ Bảo mật tốt (không thể xâm phạm mã nguồn làm thay đổi chức năng của chương trình)
-Nhược điểm:
+ Sau khi biên dịch ra ngôn ngữ máy thì chỉ có thể chạy trên một HDH xác định.
DaoVanHoang (I11C)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 31/08/2011
Phân biệt giữa thông dịch và biên dịch
Thông dịch(Interpretion) là lần lượt thi hành từng lệnh 1 thông qua 1 chương trình gọi là Trình thông dịch(Interpretor). Thường được viết ở ngôn ngữ cấp thấp được lưu thành file với đuôi mở rộng *.bat(batch).
Biên dịch(Compilation) là dịch 1 lần toàn bộ chương trình thông qua 1 chương trình gọi là Trình biên dịch (Compiler)==> Tạo ra file thực thi *.exe (sẽ chạy 1 lần mà không cần phải thông dịch lại).
Biên dịch(Compilation) là dịch 1 lần toàn bộ chương trình thông qua 1 chương trình gọi là Trình biên dịch (Compiler)==> Tạo ra file thực thi *.exe (sẽ chạy 1 lần mà không cần phải thông dịch lại).
DaoVanHoang (I11C)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 31/08/2011
Trang 4 trong tổng số 8 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Trang 4 trong tổng số 8 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết