Thảo luận Bài 2
+78
ThanhThao04(I11C)
TranMinhMan (I11C)
TrinhThiPhuongThaoI11C
doanhongdao030(I11C)
ngocquynh2091(i11C)
Truc_Phuong(I111C)
lakhaiphat-i11c
NguyenCongVinh(102C)
minhgiangbc
leanhhuy (I11C)
HuynhVanNhut (I11C)
LeMinhDuc (I11C)
chauchanduong (I11C)
Tranvancanh(I11C)
lamhuubinh(I91C)
Nguyenminhduc (I11C)
nguyenhoangthinh (I11C)
HoangThiVe (I11C)
HoangThanhChuong (I11C)
nguyenthithutrang (I11C)
LeTanDat (I11C)
TangHuynhThanhThanh I11C
BuiVanHoc(I11C)
ledinhngankhanh (i11c)
NguyenVietThuan11
HuynhPhuong (I11C)
LUUDINHTOAN(I11C)
nguyenthingocloan (I11C)
buithithudung24 (i11c)
lequocthinh (I11C)
NGUYENDINHNGHIA-I11C
NguyenDoTu (I11C)
DuongKimLong(I111C)
tranvanhai_21(I11c)
tranleanhngoc88(i11c)
NguyenThiThanhThuy(I11C)
DoThiNgocNuong (I11C)
PhamHuyHoang (I11C)
HoangNgocQuynh(I11C)
NgoThiCamNhung47 (I11C)
caotanthanh(i11c)
TranPhiLong (I11C)
n.t.tuyet.trinh90 (I11C)
tranvantoan83(I11c)
LeThiThuyDuong (I11C)
phamngoctan095 (I11C)
TranCamThu(I11C)
nguyenthithuylinh (I11C)
DuongTrungTinh(I11C)
PhamAnhKhoa(I11C)
PhanThiThanhNguyen_72I11C
TranTrungTinh(I11C)
BuiHoangTuan.131.I11C
tannamthanh(I11C)
TruongThiThuyPhi(I11C)
NgoLeYen48(I11C)
nguyenminhlai.(I11C)
DaoVanHoang (I11C)
TranVuThuyVan_(I11C)
BuiHuuThanhLuan(I11C)
chauthanhvy146(I11C)
truongsi93(I11C)
LaVanKhuong (I11C)
NguyThiGai (I11C)
nguyen huynh nhu (102C)
hongthuanphong (I11C)
NguyenThanhTam (I11C)
ToThiThuyTrang (I11C)
TranHaDucHuy (I11c)
TranHaDucHuy
TranVanDucHieu I11c
NgoDucTuan (I11C)
nguyenvulinh_i11c
TranMinh (I11C)
NguyenTienPhong083 (I11C)
TruongHanhPhuc (I11C)
tranphanhieu36_i11c
Admin
82 posters
Trang 6 trong tổng số 7 trang
Trang 6 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Các Thành Phần Cơ Bản Trong Máy Tính
*Các linh kiện phần cứng cấu thành lên máy tính cá nhânCPU Bộ xử lý của máy tính cá nhân:
-Bo mạch chủ Bo mạch chính kết nối các thiết bị với nhau trong máy tính cá nhân. Một cách hiểu khác: có thể so sánh bo mạch chủ trong phần cứng giống như vai trò của hệ điều hành trong phần mềm.
-RAM Bộ nhớ tạm của máy tính dùng cho ghi lại các dữ liệu tạm thời trong một phiên làm việc của máy tính.
-Ổ đĩa cứng Bộ nhớ dữ liệu chính của máy tính cá nhân, các thành quả của một quá trình làm việc có thể được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác.
-Ổ đĩa quang (CD, DVD) Bộ nhớ dùng cho xuất, nhập dữ liệu với dung lượng lớn hoặc trao đổi dữ liệu, phần mềm với những máy tính khác. Sử dụng sao lưu dữ liệu và các mục đích khác. Đây không phải là thiết bị bắt buộc đối với hệ thống phần cứng máy tính cá nhân.
-Ổ đĩa mềm Bộ nhớ dùng cho xuất nhập dữ liệu với dung lượng thấp (phụ thuộc từng loại đĩa mềm). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có.
-Bo mạch đồ hoạ Thiết bị có chức năng xuất hình ảnh ra màn hình máy tính. Giúp người sử dụng giao tiếp với máy tính.
-Bo mạch âm thanh Thiết bị có chức năng xuất tín hiệu âm thanh ra các thiết bị phát âm thanh (loa). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có.
-Bo mạch mạng: Thiết bị có chức năng kết nối các máy tính với nhau thành một mạng máy tính, giúp máy tính có thể trao đổi thông tin với các máy tính khác trên phạm vi rộng (có thể đến toàn thế giới).
Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có.
-Vỏ máy tính: Thiết bị định vị và bảo vệ các thiết bị khác.
-Nguồn máy tính: Thiết bị cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác hoạt động.
-Màn hình máy tính: Thiết bị trợ giúp giao tiếp giữa con người và máy tính.
-Bàn phím máy tính: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính
-Chuột: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính.
*Các thiết bị ngoại vi thường kết nối với máy tính cá nhân:
-Modem
-Webcam
-Loa máy tính
-Máy in
-Máy quét
-Máy ảnh số
-Micro
*Nguyên lý hoạt động: Hệ điều hành hoạt động theo nguyên lý hướng đối tượng.
-Bo mạch chủ Bo mạch chính kết nối các thiết bị với nhau trong máy tính cá nhân. Một cách hiểu khác: có thể so sánh bo mạch chủ trong phần cứng giống như vai trò của hệ điều hành trong phần mềm.
-RAM Bộ nhớ tạm của máy tính dùng cho ghi lại các dữ liệu tạm thời trong một phiên làm việc của máy tính.
-Ổ đĩa cứng Bộ nhớ dữ liệu chính của máy tính cá nhân, các thành quả của một quá trình làm việc có thể được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác.
-Ổ đĩa quang (CD, DVD) Bộ nhớ dùng cho xuất, nhập dữ liệu với dung lượng lớn hoặc trao đổi dữ liệu, phần mềm với những máy tính khác. Sử dụng sao lưu dữ liệu và các mục đích khác. Đây không phải là thiết bị bắt buộc đối với hệ thống phần cứng máy tính cá nhân.
-Ổ đĩa mềm Bộ nhớ dùng cho xuất nhập dữ liệu với dung lượng thấp (phụ thuộc từng loại đĩa mềm). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có.
-Bo mạch đồ hoạ Thiết bị có chức năng xuất hình ảnh ra màn hình máy tính. Giúp người sử dụng giao tiếp với máy tính.
-Bo mạch âm thanh Thiết bị có chức năng xuất tín hiệu âm thanh ra các thiết bị phát âm thanh (loa). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có.
-Bo mạch mạng: Thiết bị có chức năng kết nối các máy tính với nhau thành một mạng máy tính, giúp máy tính có thể trao đổi thông tin với các máy tính khác trên phạm vi rộng (có thể đến toàn thế giới).
Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có.
-Vỏ máy tính: Thiết bị định vị và bảo vệ các thiết bị khác.
-Nguồn máy tính: Thiết bị cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác hoạt động.
-Màn hình máy tính: Thiết bị trợ giúp giao tiếp giữa con người và máy tính.
-Bàn phím máy tính: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính
-Chuột: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính.
*Các thiết bị ngoại vi thường kết nối với máy tính cá nhân:
-Modem
-Webcam
-Loa máy tính
-Máy in
-Máy quét
-Máy ảnh số
-Micro
*Nguyên lý hoạt động: Hệ điều hành hoạt động theo nguyên lý hướng đối tượng.
lamhuubinh(I91C)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 28/08/2011
Nguyên Lý Xử Lý Ngắt Của Hệ Điều Hành
Có 2 Loại ngắt chính:
-Ngắt Cứng:
Tín hiệu ngắt(Interrupt Signal) từ các thiết bị truyền qua System Bus(các tín hiệu ngắt được phát ra từ các thiết biết bị ghi (phần cứng)).
Ngắt Mềm:
Tính hiệu ngắt được phát ra từ chương trình(phần mềm)
Ngắt mềm được nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call)
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của hệ điều hành dùng để xử ly.
-Ngắt Cứng:
Tín hiệu ngắt(Interrupt Signal) từ các thiết bị truyền qua System Bus(các tín hiệu ngắt được phát ra từ các thiết biết bị ghi (phần cứng)).
Ngắt Mềm:
Tính hiệu ngắt được phát ra từ chương trình(phần mềm)
Ngắt mềm được nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call)
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của hệ điều hành dùng để xử ly.
lamhuubinh(I91C)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 28/08/2011
Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Tính
*Nguyên lý họat động của máy tính
Cấu trúc máy tính :
Về cơ bản tất cả các hệ thống máy tính đều có các bộ phận cơ bản sau :
- CPU : Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ trong : ROM& RAM
- Bộ nhớ ngoài : Backing Storage
- Các thiết bị nhập :Input Unit
- Các thiết bị xuất : Output Unit
1. Bộ xử lý trung tâm : CPU:
Đây là bộ não của máy tính , nó thực hiện hầu hết các phép toán số học và logic
CPU được chia làm các bộ phận sau :
- Khối xử lý các phép toán số học và logic ( Athimetic Logic Unit ) : ALU
- Thực hiện các phép toán số học : +, - , x , : ....
- Thực hiện các phép toán so sánh : > , < ,≥, ≤ , #,=....
-Thực hiện các phép toán login : and , or , xor , not ...
-Khối điều khiển : (Control Unit ) : CU
Khối này có chức năng thực hiện tuần tự các phép tính :
VD : Cho X=2, Y= 5 , X= X+Y , Y=X.Y, X=X+Y
2.Bộ nhớ trong (ROM&RAM)
Được chia làm các ô nhớ hình mắt lưới .Mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte và được dùng để lưu trữ 1 ký tự .
Bô nhớ trong được chia làm 2 loại như sau :
-Bộ nhớ chỉ đọc : ROM
Đây là bộ nhớ được các nhà sản xuất máy tính thiết lập ra .Người sử dụng chỉ có thể sử dụng dữ liệu trong bộ nhớ này chứ không thể thay đổi được dữ liệu trong nó .Khi tắt máy hoặc mất điện dữ liệu trong ROM không bị mất đi
VD: Bios ROM Basic Input Output System Read Only Memmory ) :Bộ nhớ chỉ đọc điều khiển các thiết bị vào ra cơ bản của hệ thống máy tính .
-Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM:
Người sử dụng có thể hoàn toàn thay đổi được dữ liệu bên trong bộ nhớ này nhưng khi mất điện hoặc tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi .
3.Bộ nhớ ngoài :
Là bộ nhớ có dung lượng rất lớn dùng để lưu trữ những dữ liệu có dung lượng lớn như các bộ cài đặt ,các phần mềm ứng dụng ,tiện ích ..vv..Người sử dụng có thể thay đổi dữ liệu bên trong bộ nhớ này nhưng khi tắt máy hoặc mất điện dữ liệu không bị mất đi .Tuy vậy bộ nhớ ngoài có tốc độ truy cập chậm hơn bộ nhớ trong nhưng giá thành lại rẻ hơn rất nhiều lần .
VD : HDD, FDD, ODD, USB ,....
4.Các thiết bị nhập :
Là những thiết bị dùng để nhập dữ liệ vào máy tính .
VD : Key , Mouse, Webcam,...
5.Các thiết bị xuất : Là các thiết bị dùng để xuất dữ liệu ra ngoài sau khi đã đựợc xử lý :
VD : Màn hình, Máy in , ....
Cấu trúc máy tính :
Về cơ bản tất cả các hệ thống máy tính đều có các bộ phận cơ bản sau :
- CPU : Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ trong : ROM& RAM
- Bộ nhớ ngoài : Backing Storage
- Các thiết bị nhập :Input Unit
- Các thiết bị xuất : Output Unit
1. Bộ xử lý trung tâm : CPU:
Đây là bộ não của máy tính , nó thực hiện hầu hết các phép toán số học và logic
CPU được chia làm các bộ phận sau :
- Khối xử lý các phép toán số học và logic ( Athimetic Logic Unit ) : ALU
- Thực hiện các phép toán số học : +, - , x , : ....
- Thực hiện các phép toán so sánh : > , < ,≥, ≤ , #,=....
-Thực hiện các phép toán login : and , or , xor , not ...
-Khối điều khiển : (Control Unit ) : CU
Khối này có chức năng thực hiện tuần tự các phép tính :
VD : Cho X=2, Y= 5 , X= X+Y , Y=X.Y, X=X+Y
2.Bộ nhớ trong (ROM&RAM)
Được chia làm các ô nhớ hình mắt lưới .Mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte và được dùng để lưu trữ 1 ký tự .
Bô nhớ trong được chia làm 2 loại như sau :
-Bộ nhớ chỉ đọc : ROM
Đây là bộ nhớ được các nhà sản xuất máy tính thiết lập ra .Người sử dụng chỉ có thể sử dụng dữ liệu trong bộ nhớ này chứ không thể thay đổi được dữ liệu trong nó .Khi tắt máy hoặc mất điện dữ liệu trong ROM không bị mất đi
VD: Bios ROM Basic Input Output System Read Only Memmory ) :Bộ nhớ chỉ đọc điều khiển các thiết bị vào ra cơ bản của hệ thống máy tính .
-Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM:
Người sử dụng có thể hoàn toàn thay đổi được dữ liệu bên trong bộ nhớ này nhưng khi mất điện hoặc tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi .
3.Bộ nhớ ngoài :
Là bộ nhớ có dung lượng rất lớn dùng để lưu trữ những dữ liệu có dung lượng lớn như các bộ cài đặt ,các phần mềm ứng dụng ,tiện ích ..vv..Người sử dụng có thể thay đổi dữ liệu bên trong bộ nhớ này nhưng khi tắt máy hoặc mất điện dữ liệu không bị mất đi .Tuy vậy bộ nhớ ngoài có tốc độ truy cập chậm hơn bộ nhớ trong nhưng giá thành lại rẻ hơn rất nhiều lần .
VD : HDD, FDD, ODD, USB ,....
4.Các thiết bị nhập :
Là những thiết bị dùng để nhập dữ liệ vào máy tính .
VD : Key , Mouse, Webcam,...
5.Các thiết bị xuất : Là các thiết bị dùng để xuất dữ liệu ra ngoài sau khi đã đựợc xử lý :
VD : Màn hình, Máy in , ....
lamhuubinh(I91C)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 28/08/2011
Re: Thảo luận Bài 2
Chào bạn Tranvancanh(I11C)Tranvancanh(I11C) đã viết:Mình góp ý thêm 1 vd:lamhuubinh(I91C) đã viết:*Nhập Xuất không Đồng Bộ:
-Là nhập xuất không Chờ
-Tiến trình người dùng không chờ người dùng kết thúc mà nó tiến hành ngay sau khi phát ra yêu cầu nhập xuất.
Ví Dụ: Thấy bạn đang học, bạn kia đi luôn 1 mình mà không chờ bạn này học xong rồi đi.
*Nhập xuất đồng bộ:
-Là Nhập xuất có chờ(chờ thiết bị ngoại vi xong việc)
Ví Dụ: Một bạn đang học, bạn khác đến rủ đi chơi, nhưng chờ bạn này học xong rồi cả hai cùng đi chơi.
Nhập xuất không đồng bộ: Bạn không thể vừa đá bóng vừa đọc sách được (không đồng bộ).
Nhập xuất đồng bộ: Bạn có thể vừa xem phim vừa nói chuyện(nhập xuất đồng bộ).
Mình hiểu zậy không biết có đúng hok, các bạn vào góp ý nhé.
Hình như bạn đã hiểu sai về nhập xuất đồng bộ và Nhập xuất không đồng bộ (Đồng bộ không có nghĩa là song song còn Không đồng bộ là không song song). Với ví dụ của bạn, mình xin sửa lại theo định nghĩa Nhập xuất đồng bộ và không đồng bộ như sau:
Nhập xuất không đồng bộ: Bạn có thể vừa xem phim vừa nói chuyện (không phải chờ xem phim xong mới nói chuyện mà 2 công việc có thể tiến hành song song. Nếu chờ xem xong mới nói chuyện là nhập xuất đồng bộ).
Nhập xuất đồng bộ: Bạn không thể vừa đá bóng vừa đọc sách được (sau khi đá bóng xong mới đọc sách được)
Hay ví dụ: Bạn A giải bài tập trên bảng .
- Đồng bộ: là bạn phải chờ bạn A giải xong thì mới ghi
- Không đồng bộ: bạn A giải tới đâu bạn ghi tới đó
Hay ví dụ: Bạn A paste 1 file vào thư mục dùng chung (thư mục shared).
- Đồng bộ: khi bạn B chờ A paste xong mới copy
- Không đồng bộ: khi bạn B không chờ A paste xong mà copy luôn
Đây là theo cách hiểu của mình. Có gì sai các bạn góp ý giúp!
NguyThiGai (I11C)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 26/08/2011
Age : 37
Ví dụ nhập xuất đồng bộ và nhập xuất không đồng bộ.
Theo mình nghĩ thì là như vầy:NguyThiGai (I11C) đã viết:Chào bạn Tranvancanh(I11C)Tranvancanh(I11C) đã viết:Mình góp ý thêm 1 vd:lamhuubinh(I91C) đã viết:*Nhập Xuất không Đồng Bộ:
-Là nhập xuất không Chờ
-Tiến trình người dùng không chờ người dùng kết thúc mà nó tiến hành ngay sau khi phát ra yêu cầu nhập xuất.
Ví Dụ: Thấy bạn đang học, bạn kia đi luôn 1 mình mà không chờ bạn này học xong rồi đi.
*Nhập xuất đồng bộ:
-Là Nhập xuất có chờ(chờ thiết bị ngoại vi xong việc)
Ví Dụ: Một bạn đang học, bạn khác đến rủ đi chơi, nhưng chờ bạn này học xong rồi cả hai cùng đi chơi.
Nhập xuất không đồng bộ: Bạn không thể vừa đá bóng vừa đọc sách được (không đồng bộ).
Nhập xuất đồng bộ: Bạn có thể vừa xem phim vừa nói chuyện(nhập xuất đồng bộ).
Mình hiểu zậy không biết có đúng hok, các bạn vào góp ý nhé.
Hình như bạn đã hiểu sai về nhập xuất đồng bộ và Nhập xuất không đồng bộ (Đồng bộ không có nghĩa là song song còn Không đồng bộ là không song song). Với ví dụ của bạn, mình xin sửa lại theo định nghĩa Nhập xuất đồng bộ và không đồng bộ như sau:
Nhập xuất không đồng bộ: Bạn có thể vừa xem phim vừa nói chuyện (không phải chờ xem phim xong mới nói chuyện mà 2 công việc có thể tiến hành song song. Nếu chờ xem xong mới nói chuyện là nhập xuất đồng bộ).
Nhập xuất đồng bộ: Bạn không thể vừa đá bóng vừa đọc sách được (sau khi đá bóng xong mới đọc sách được)
Hay ví dụ: Bạn A giải bài tập trên bảng .
- Đồng bộ: là bạn phải chờ bạn A giải xong thì mới ghi
- Không đồng bộ: bạn A giải tới đâu bạn ghi tới đó
Hay ví dụ: Bạn A paste 1 file vào thư mục dùng chung (thư mục shared).
- Đồng bộ: khi bạn B chờ A paste xong mới copy
- Không đồng bộ: khi bạn B không chờ A paste xong mà copy luôn
Đây là theo cách hiểu của mình. Có gì sai các bạn góp ý giúp!
Bạn A cần in một tập tài liệu và nhập dữ liệu cho file Excel.
- Nhập xuất đồng bộ: Bạn A nhập dữ liệu cho file Excel xong rồi mới in tập tài liệu hoặc bạn A in tập tài liệu và chờ máy in xong thì mới nhập liệu vào file Excel.
- Nhập xuất không đồng bộ: Bạn A bấm nút in tập tài liệu và trong khi máy in đang in thì bạn A tranh thủ nhập liệu cho file Excel.
TruongHanhPhuc (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Phân loại ngắt
Các ngắt vi xử lý :Thường gọi là các ngắt logic được thiết kế sẵn trong bộ VXL Bốn trong số các ngắt này (0,1,3,4 ) do chính bộ VXL tạo ra còn ngắt 2 (NMI ) sẽ được kích hoạt khi có tín hiệu tạo ra bởi một trong các thiết bị ngoài.
- Các ngắt cứng : Ðược thiết kế sẵn trong phần cứng của của PC ,tám ngắt trong số các ngắt này (2,8,9,từ Bh đến Fh ) được gắn chết vào trong bộ VXL hoặc vào bảng mạch chính của hệ thống .Tất cả các ngắt cứng đều do 8259A điều khiển .
- Các ngắt mềm: Những ngắt này là một phần của các chương trình ROM -BIOS ,các số hiệu dành cho các ngắt của ROM- BIOS là 5 ,từ 10h đến 1C hex và 48h .
Ngoài ra còn có các ngắt DOS và ngắt BASIC phục vụ hệ điều hành DOS và chương trình BASIC .
- Các ngắt địa chỉ :Các số hiệu dành cho các ngắt này là từ 1Dhex đến 1Fhex . Ba trong số các ngắt này trỏ đến ba bảng rất quan trọngđó là bảng khởi tạo màn hình ,bảng cơ sở đĩa và bảng các ký tự đồ thị .Các bảng này chứa các tham số được ROM BIOS dùng khi khởi động hệthống và tạo các ký.
Nếu cùng một thời điểm có nhiều lệnh ngắt thuộc các ngắt khác nhau đòi hỏi CPU cùng xử lý thì CPU sẽ xử lý ngắt theo thứ tự ưu tiên vơi nguyên tắc ngắt nào có mức ưu tiên cao hơn sẽ được CPU nhận biết và phục vụ trước.
http://diaocbinhminh.com
http://datbinhduong.net.vn
- Các ngắt cứng : Ðược thiết kế sẵn trong phần cứng của của PC ,tám ngắt trong số các ngắt này (2,8,9,từ Bh đến Fh ) được gắn chết vào trong bộ VXL hoặc vào bảng mạch chính của hệ thống .Tất cả các ngắt cứng đều do 8259A điều khiển .
- Các ngắt mềm: Những ngắt này là một phần của các chương trình ROM -BIOS ,các số hiệu dành cho các ngắt của ROM- BIOS là 5 ,từ 10h đến 1C hex và 48h .
Ngoài ra còn có các ngắt DOS và ngắt BASIC phục vụ hệ điều hành DOS và chương trình BASIC .
- Các ngắt địa chỉ :Các số hiệu dành cho các ngắt này là từ 1Dhex đến 1Fhex . Ba trong số các ngắt này trỏ đến ba bảng rất quan trọngđó là bảng khởi tạo màn hình ,bảng cơ sở đĩa và bảng các ký tự đồ thị .Các bảng này chứa các tham số được ROM BIOS dùng khi khởi động hệthống và tạo các ký.
Nếu cùng một thời điểm có nhiều lệnh ngắt thuộc các ngắt khác nhau đòi hỏi CPU cùng xử lý thì CPU sẽ xử lý ngắt theo thứ tự ưu tiên vơi nguyên tắc ngắt nào có mức ưu tiên cao hơn sẽ được CPU nhận biết và phục vụ trước.
http://diaocbinhminh.com
http://datbinhduong.net.vn
Bảo vệ nhập xuất bằng lời gọi hệ thống (System call)?
System call: phương thức duy nhất mà process dùng để yêu cầu các dịch vụ cung cấp bởi OS.
- Các system call gây ra ngắt mềm.
- Quyền điều khiển được chuyển đến trình phục vụ ngắt, mode bit được thiết lập là monitor mode.
- OS kiểm tra tính hợp lệ và đúng đắn của các đối số, thực hiện yêu cầu và trả quyền điều khiển về lệnh kế tiếp sau system call.
- Các system call gây ra ngắt mềm.
- Quyền điều khiển được chuyển đến trình phục vụ ngắt, mode bit được thiết lập là monitor mode.
- OS kiểm tra tính hợp lệ và đúng đắn của các đối số, thực hiện yêu cầu và trả quyền điều khiển về lệnh kế tiếp sau system call.
TranTrungTinh(I11C)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 30/08/2011
Những lợi ích khi Hệ Điều hành thực hiện cơ chế dual mode
* Lợi ích
Thứ 1 : Chống virus có hại thâm nhập và phá huỷ những phần quan trọng của hệ thống
Thứ 2 : Hạn chế bớt quyền của người dùng
Thứ 3 : Kiểm soát được tài nguyên đã sử dụng trên máy tính
Thứ 4 : Tăng tính bảo mật bởi của ai thì người đó biết
* Bất cập :
Thứ 1: bị hạn chế bớt một số quyền ở một số vùng đặt biệt (như khi cài phần mềm HĐH không cho phép cài ở chế độ user mode mà phải là monitor mode)
Thứ 2 : Tốn bộ nhớ vì phải chia sẻ qua lại giữa các người dùng
Thứ 1 : Chống virus có hại thâm nhập và phá huỷ những phần quan trọng của hệ thống
Thứ 2 : Hạn chế bớt quyền của người dùng
Thứ 3 : Kiểm soát được tài nguyên đã sử dụng trên máy tính
Thứ 4 : Tăng tính bảo mật bởi của ai thì người đó biết
* Bất cập :
Thứ 1: bị hạn chế bớt một số quyền ở một số vùng đặt biệt (như khi cài phần mềm HĐH không cho phép cài ở chế độ user mode mà phải là monitor mode)
Thứ 2 : Tốn bộ nhớ vì phải chia sẻ qua lại giữa các người dùng
LeMinhDuc (I11C)- Tổng số bài gửi : 39
Join date : 26/08/2011
Re: Thảo luận Bài 2
tannamthanh(I11C) đã viết:Init là cha của tất cả các process. Vai trò chính của init là tạo ra các process bằng chạy các chương trình được quy định trong tập tin /etc/inittab. Mỗi init sẽ có các process khác nhau. Trong linux có 6 mức khởi động (run level):
- Run level 0 (init 0): chế độ tắt máy.
- Run level 1 (init 1): chế độ này chỉ sử dụng được 1 người dùng.
- Run level 2 (init 2): chế độ đa người dùng nhưng không có dịch vụ NFS.
- Run level 3 (linit 3): chế độ đa người dùng, có đầy đủ các dịch vụ.
- Run level 4 (linit 4): chưa được sử dụng.
- Run level 5 (linit 5): chế độ đồ họa.
- Run level 6 (linit 6): khởi động lại máy.
- Cú pháp: # init
- Ví dụ:
+ Dùng lệnh init 0 để tắt máy:
# init 0
+ Để khởi động lại máy tính ta dùng lệnh:
# init 6
+ Khi đang ở chế độ đồ họa ta có thể chuyển sang chế độ dòng lệnh (text mode) bằng cách dùng lệnh:
# init 3
+ Ngược lại, khi đang ở chế độ dòng lệnh ta có thể chuyển sang chế độ đồ họa bằng cách dùng lệnh:
# init 5
- Tập tin cấu hình: /etc/inittab
Khi khởi động máy tính, Linux sẽ đọc trong tập tin /etc/inittab để chọn chế độ khởi động. Cụ thể là dòng id::initdefault:
- Do đó, ta có thể chỉnh sửa chế độ khởi động bằng cách thay đổi run level ngay dòng này.
- Ví dụ: mặc định cho Linux khởi động vào chế độ dòng lệnh ta thay dòng trên thành:
id:3:initdefault
- Lưu ý: không được set dòng này ở hai run level là 0 và 6
minh thì đang tự hoc linux nói chung la chưa biết j hết trơn ,ban co thể chỉ dẫn thêm 1 vài lệnh nũa đc hông,thanks trc nha
minhgiangbc- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 16/09/2011
Age : 37
Đến từ : lâm đồng
Ngắt "cứng" và ngắt "mềm"
1, Ngắt (interrupt) là quá trình dừng chương trình chính đang chạy để ưu tiên thực hiện
một chương trình khác, chương trình này được gọi là chương trình phục vụ ngắt (ISR –
Interrupt Service Routine).
2, Trong các quá trình ngắt, ta phân biệt thành 2 loại: ngắt cứng và ngắt mềm
Ngắt mềm là ngắt được gọi bằng một lệnh trong chương trình ngôn ngữ máy
Khác với ngắt mềm, ngắt cứng không được khởi động bên trong máy tính mà do các
linh kiện điện tử tác đông lên hệ thống
3, hoạt động: Khi thực hiện lệnh gọi ngắt, CPU sẽ tìm kiếm trong bảng vector ngắt địa chỉ của chương trình phục vụ ngắt. Người sử dụng cũng có thể xây dựng môt chương trình cơ sở như các chương trình xử lý ngắt. Sau đó, các chương trình khác có thể gọi ngắt ra để sử dụng. Một chương trình có thể gọi chương trình con loại này mà không cần
biết địa chỉ của nó.
một chương trình khác, chương trình này được gọi là chương trình phục vụ ngắt (ISR –
Interrupt Service Routine).
2, Trong các quá trình ngắt, ta phân biệt thành 2 loại: ngắt cứng và ngắt mềm
Ngắt mềm là ngắt được gọi bằng một lệnh trong chương trình ngôn ngữ máy
Khác với ngắt mềm, ngắt cứng không được khởi động bên trong máy tính mà do các
linh kiện điện tử tác đông lên hệ thống
3, hoạt động: Khi thực hiện lệnh gọi ngắt, CPU sẽ tìm kiếm trong bảng vector ngắt địa chỉ của chương trình phục vụ ngắt. Người sử dụng cũng có thể xây dựng môt chương trình cơ sở như các chương trình xử lý ngắt. Sau đó, các chương trình khác có thể gọi ngắt ra để sử dụng. Một chương trình có thể gọi chương trình con loại này mà không cần
biết địa chỉ của nó.
PhamAnhKhoa(I11C)- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 28/08/2011
Cấu trúc của windows NT
được chia thành 2 mode:Kernel mode và User mode.
Các chương trình ứng dụng của người sử dụng chỉ chạy trong User mode, các dịch vụ của hệ điều hành chỉ chạy trong Kernel mode. Nhờ vậy mà việc bảo vệ các chương trình của người sử dụng cũng như các thành phần của hệ điều hành, trên bộ nhớ, được thực hiện dễ dàng hơn
[/url]https://2img.net/r/ihimg/f/502/hinhwindownnt.jpg/
• Trong User mode của Windows NT có chứa các hệ thống con môi trường như: OS/2 subsystem và POSIX subsystem, nhờ có các hệ thống con môi trường này mà các ứng dụng được thiết kế trên các hệ điều hành khác vẫn chạy được trên hệ điều hành Windows NT. Đây là điểm mạnh của các hệ điều hành Microsoft từ Windows NT
Các chương trình ứng dụng của người sử dụng chỉ chạy trong User mode, các dịch vụ của hệ điều hành chỉ chạy trong Kernel mode. Nhờ vậy mà việc bảo vệ các chương trình của người sử dụng cũng như các thành phần của hệ điều hành, trên bộ nhớ, được thực hiện dễ dàng hơn
[/url]https://2img.net/r/ihimg/f/502/hinhwindownnt.jpg/
• Trong User mode của Windows NT có chứa các hệ thống con môi trường như: OS/2 subsystem và POSIX subsystem, nhờ có các hệ thống con môi trường này mà các ứng dụng được thiết kế trên các hệ điều hành khác vẫn chạy được trên hệ điều hành Windows NT. Đây là điểm mạnh của các hệ điều hành Microsoft từ Windows NT
minhgiangbc- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 16/09/2011
Age : 37
Đến từ : lâm đồng
Thư viện liên kết động trong windows xx
Một thành phần rất quan trọng trong môi trường windows đó là các DLL (Dynamic Link Liblary)
Thư viện liên kết động:là một dạng tập tin hệ thống và rất quan trọng đối với Windows,một số ứng dụng chạy trên Windows platform.
DLL chứa các hàm/thủ tục là chủ yếu , tuy nhiên cũng có những DLL chứa hình ảnh , icon.
Trong môi trường hệ điều hành Windows, tại một thời điểm có thể có nhiều chương trình đồng thời hoạt động, và các chương trình này có thể cùng sử dụng một đoạn mã giống nhau nào đó. Như vậy trong bộ nhớ sẽ tồn tại nhiều đoạn mã giống nhau để đáp ứng cho các chương trình khác nhau, điều này gây lãng phí bộ nhớ.Windows 9x,xp,win7 đều sử dụng nó.
Các tệp tin DLL chứa các đoạn mã mà các ứng dụng thường sử dụng. DLL được nạp vào bộ nhớ ngay sau khi khởi động hệ điều hành để sẵn sàng phục vụ các ứng dụng hoặc được nạp vào bộ nhớ khi nó được gọi lần đầu tiên. Hệ điều hành luôn giám sát việc sử dụng DLL của các ứng dụng, khi không còn một ứng dụng nào sử dụng DLL thì nó được giải phóng ra khỏi bộ nhớ. Các mã trong DLL sẽ được liên kết vào các ứng dụng khi các ứng dụng được nạp vào bộ nhớ, các ứng dụng truy cập vào hệ thống thông qua các DLL. Như vậy nhờ có DLL mà windows linh động hơn và tiết kiệm được nhiều bộ nhớ hơn.
Thư viện liên kết động:là một dạng tập tin hệ thống và rất quan trọng đối với Windows,một số ứng dụng chạy trên Windows platform.
DLL chứa các hàm/thủ tục là chủ yếu , tuy nhiên cũng có những DLL chứa hình ảnh , icon.
Trong môi trường hệ điều hành Windows, tại một thời điểm có thể có nhiều chương trình đồng thời hoạt động, và các chương trình này có thể cùng sử dụng một đoạn mã giống nhau nào đó. Như vậy trong bộ nhớ sẽ tồn tại nhiều đoạn mã giống nhau để đáp ứng cho các chương trình khác nhau, điều này gây lãng phí bộ nhớ.Windows 9x,xp,win7 đều sử dụng nó.
Các tệp tin DLL chứa các đoạn mã mà các ứng dụng thường sử dụng. DLL được nạp vào bộ nhớ ngay sau khi khởi động hệ điều hành để sẵn sàng phục vụ các ứng dụng hoặc được nạp vào bộ nhớ khi nó được gọi lần đầu tiên. Hệ điều hành luôn giám sát việc sử dụng DLL của các ứng dụng, khi không còn một ứng dụng nào sử dụng DLL thì nó được giải phóng ra khỏi bộ nhớ. Các mã trong DLL sẽ được liên kết vào các ứng dụng khi các ứng dụng được nạp vào bộ nhớ, các ứng dụng truy cập vào hệ thống thông qua các DLL. Như vậy nhờ có DLL mà windows linh động hơn và tiết kiệm được nhiều bộ nhớ hơn.
minhgiangbc- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 16/09/2011
Age : 37
Đến từ : lâm đồng
Re: Thảo luận Bài 2
Cám ơn bạn buithithudung24 đã cho mình hiểu rỏ thêm thông tin về cachebuithithudung24 (i11c) đã viết:Nhiều bạn chỉ quan tâm đến RAM mà không chú ý đến sự khác biệt của cache L1, cache L2, L3,... Nội dung dưới đây sẽ đưa chúng ta đi tìm hiểu sâu hơn các giá trị và thuật ngữ này,...
Thuật ngữ L1 cache, L2 cache là tên gọi của vùng nhớ đệm – nơi lưu trữ các dữ liệu nằm chờ các ứng dụng hay phần cứng xử lý. Mục đích của nó là để tăng tốc độ xử lý, nó giống như một trạm trung chuyển hay cảng tập kết hàng hoá.
Nói một cách bài bản, cache là một cơ chế lưu trữ tốc độ cao đặc biệt. Nó có thể là một vùng lưu trữ của bộ nhớ chính hay một thiết bị lưu trữ tốc độ cao độc lập.Có hai dạng lưu trữ cache được dùng phổ biến trong máy tính cá nhân là memory caching (bộ nhớ cache hay bộ nhớ truy xuất nhanh) và disk caching (bộ nhớ đệm đĩa).
* Memory cache: Đây là một khu vực bộ nhớ được tạo bằng bộ nhớ tĩnh (SRAM) có tốc độ cao nhưng đắt tiền thay vì bộ nhớ động (DRAM) có tốc độ thấp hơn và rẻ hơn, được dùng cho bộ nhớ chính. Cơ chế lưu trữ bộ nhớ cahce này rất có hiệu quả. Bởi lẽ, hầu hết các chương trình thực tế truy xuất lặp đi lặp lại cùng một dữ liệu hay các lệnh y chang nhau. Nhờ lưu trữ các thông tin này trong SRAM, máy tính sẽ khỏi phải truy xuất vào DRAM vốn chậm chạp hơn.Một số bộ nhớ cache được tích hợp vào trong kiến trúc của các bộ vi xử lý. Chẳng hạn, CPU Intel đời 80486 có bộ nhớ cache 8 KB, trong khi lên đời Pentium là 16 KB. Các bộ nhớ cache nội (internal cache) như thế gọi là Level 1 (L1) Cache (bộ nhớ đệm cấp 1). Các máy tính hiện đại hơn thì có thêm bộ nhớ cache ngoại (external cache) gọi là Level 2 (L2) Cache (bộ nhớ đệm cấp 2). Các cache này nằm giữa CPU và bộ nhớ hệ thống DRAM. Sau này, do nhu cầu xử lý nặng hơn và với tốc độ nhanh hơn, các máy chủ (server), máy trạm (workstation) và mới đây là CPU Pentium 4 Extreme Edition được tăng cường thêm bộ nhớ đệm L3 Cache.
* Disk cache: Bộ nhớ đệm đĩa cũng hoạt động cùng nguyên tắc với bộ nhớ cache, nhưng thay vì dùng SRAM tốc độ cao, nó lại sử dụng ngay bộ nhớ chính. Các dữ liệu được truy xuất gần đây nhất từ đĩa cứng sẽ được lưu trữ trong một buffer (phần đệm) của bộ nhớ. Khi chương trình nào cần truy xuất dữ liệu từ ổ đĩa, nó sẽ kiểm tra trước tiên trong bộ nhớ đệm đĩa xem dữ liệu mình cần đang có sẵn không. Cơ chế bộ nhớ đệm đĩa này có công dụng cải thiện một cách đáng ngạc nhiên sức mạnh và tốc độ của hệ thống. Bởi lẽ, việc truy xuất 1 byte dữ liệu trong bộ nhớ RAM có thể nhanh hơn hàng ngàn lần nếu truy xuất từ một ổ đĩa cứng. Sẵn đây, xin nói thêm, người ta dùng thuật ngữ cache hit để chỉ việc dữ liệu được tìm thấy trong cache. Và hiệu năng của một cache được tính bằng hit rate (tốc độ tìm thấy dữ liệu trong cache). Trở lại chuyện bộ nhớ cache. Hồi thời Pentium đổ về trước, bộ nhớ cache nằm trên mainboard và một số mainboard có chừa sẵn socket để người dùng có thể gắn thêm cache khi có nhu cầu. Tới thế hệ Pentium II, Intel phát triển được công nghệ đưa bộ nhớ cache vào khối CPU. Nhờ nằm chung như vậy, tốc độ truy xuất cache tăng lên rõ rệt so với khi nó nằm trên mainboard. Nhưng do L2 Cache vẫn phải ở ngoài nhân CPU nên Intel phải chế ra một bo mạch gắn cả nhân CPU lẫn L2 Cache. Và thế là CPU có hình dạng to đùng như một cái hộp (gọi là cartridge) và được gắn vào mainboard qua giao diện slot (khe cắm), Slot 1. Tốc độ truy xuất cache lúc đó chỉ bằng phân nửa tốc độ CPU. Thí dụ, CPU 266 MHz chỉ có tốc độ L2 Cache là 133 MHz. Sang Pentium III cũng vậy. Mãi cho tới thế hệ Pentium III Coppermine (công nghệ 0.18-micron), Intel mới thành công trong việc tích hợp ngay L2 Cache vào nhân chip (gọi là on-die cache). Lúc đó, tốc độ L2 Cache bằng với tốc độ CPU và con CPU được thu gọn lại, đóng gói với giao diện Socket 370.
Như đã nói, dung lượng của Cache CPU rất quan trọng. Phổ biến nhất là L2 Cache là một chip nhớ nằm giữa L1 Cache ngay trên nhân CPU và bộ nhớ hệ thống. Khi CPU xử lý, L1 Cache sẽ tiến hành kiểm tra L2 Cache xem có dữ liệu mình cần không trước khi truy cập vào bộ nhớ hệ thống. Vì thế, bộ nhớ đệm càng lớn, CPU càng xử lý nhanh hơn. Đó là lý do mà Intel bên cạnh việc tăng xung nhịp cho nhân chíp, còn chú ý tới việc tăng dung lượng bộ nhớ Cache. Do giá rất đắt, nên dung lượng Cache không thể tăng ồ ạt được. Bộ nhớ cache chính L1 Cache vẫn chỉ ở mức từ 8 tới 32 KB. Trong khi, L2 Cache thì được đẩy lên dần tới hiện nay cao nhất là Pentium M Dothan 2 MB (cho máy tính xách tay) và Pentium 4 Prescott 1 MB (máy để bàn). Riêng dòng CPU dành cho dân chơi game và dân multimedia “prồ” là Pentium 4 Extreme Edition còn được bổ sung L3 Cache với dung lượng 2 MB. Đây cũng là CPU để bàn có tổng bộ nhớ cache lớn nhất (L1: 8 KB, L2: 512 KB, L3: 2 MB).
DuongTrungTinh(I11C)- Tổng số bài gửi : 31
Join date : 26/08/2011
Re: Thảo luận Bài 2
Bài này rất hay đó bạn! Rất thú vị!TranVanDucHieu I11c đã viết:"Màn hình xanh chết chóc" (Blue Screen of Death) thông báo máy tính đang gặp lỗi nghiêm trọng khiến máy tính tắt hoặc không khởi động được. Dưới đây là 10 nguyên nhân phổ biến nhất của nó.
Xung đột phần cứng
Lý do số một khiến máy tính “chết cứng” là xung đột phần cứng. Các thiết bị phần cứng liên lạc với thiết bị khác qua một IRQ (interrupt request channel – kênh nối thiết bị ngoại vi). Mỗi thiết bị có IRQ riêng và là duy nhất.
Ví dụ, máy tính thường kết nối nội bộ trên IRQ 7, bàn phím thường dùng IRQ 1 và ổ đĩa mềm là IRQ 6. Nếu máy tính có nhiều thiết bị hoặc cài đặt không đúng, có thể sẽ dẫn đến tình trạng hai thiết bị có chung một IRQ. Khi cả hai thiết bị này sử dụng cùng thời điểm sẽ dẫn đến “treo” máy tính.
Để phát hiện xem có xung đột thiết bị không, vào Start, chọn Settings, Control Panel, System. Trong thẻ Hardware, chọn Device Manager. Các thiết bị có vấn đề có biểu tượng “!” màu vàng xuất hiện ở bên phần mô tả của Device Manager. Nếu phát hiện có hai thiết bị dùng chung một IRQ, cách tốt nhất là cài lại thiết bị.
Máy tính trước đây chỉ có 8 số IRQ, hiện nay có 16 IRQ. Trong bối cảnh nhiều thiết bị gắn kèm máy tính hiện nay rất dễ thiếu IRQ.
Lỗi RAM
Các trục trặc RAM (bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) có thể làm treo máy tính, màn hình xanh xuất hiện với thông điệp báo lỗi nghiêm trọng (Fatal Error). Lỗi này có thể là do RAM không khớp tốc độ xử lý. Ví dụ như gắn RAM 70 ns (phần tỷ giây) với RAM 60 ns sẽ khiến máy tính vận hành tất cả các RAM ở tốc độ thấp hơn. Điều này sẽ khiến máy tính treo nếu RAM bị quá tải.
Vấn đề này có thể giải quyết bằng cách vào chế độ BIOS và tăng trạng thái chờ của RAM. Như vậy có thể làm cho RAM hoạt động ổn định hơn.
Các thiết lập BIOS
Mỗi bo mạch chủ đều có một loạt thiết lập xử lý do nhà sản xuất quyết định. Cách phổ thông nhất để tiếp cận các thiết lập xử lý này, được gọi là BIOS là nhấn F2 hoặc nút Delete trong khi máy tính bắt đầu khởi động ở những giây đầu tiên.
Một khi vào BIOS, cần cẩn thận trong mọi thay đổi. Tốt nhất là viết ra giấy tất cả những thiết lập hiện trên màn hình. Bằng cách đó, nếu bạn thay đổi cái gì đó khiến máy tính trở nên bất ổn, bạn sẽ biết được đó là do thay đổi nào trong BIOS gây ra.
Lỗi BIOS phổ biến nhất là CAS latency (thời gian trễ trong quá trình gửi yêu cầu tới bộ nhớ và bộ nhớ xử lý yêu cầu đó). Lỗi này liên quan chính đến RAM. Các RAM cũ trước đây có độ trễ CAS latency là 3. Các RAM mới hiện có độ trễ CAS latency là 2. Thiết lập con số này không đúng có thể khiến RAM không xử lý được, làm treo máy.
Ổ cứng
Sau vài tuần sử dụng, thông tin trên ổ cứng máy tính bắt đầu phân mảnh, các dữ liệu nằm rải rác khắp ổ. Quá nhiều dữ liệu nằm rải rác trên ổ cứng có thể khiến ổ truy lục dữ liệu lâu hơn, thậm chí dẫn đến treo máy tính. Vì thế để ổ cứng đỡ phân mảnh, hàng tuần hoặc tối thiểu là hàng tháng nên dồn ổ một lần để sắp xếp dữ liệu trong ổ cứng gọn gàng.
Để dồn ổ, vào Start -> Programs ->Accessories -> System Tools -> Disk Defragmenter. Nên nhớ là khi đang dồn ổ cứng thì không thể lưu được dữ liệu. Vì thế tốt nhất là nên dồn ổ vào những lúc không dùng máy tính.
Ổ cứng có thể chậm hoặc “chết cứng” nếu quá đầy dữ liệu. Vì thế, nên thường xuyên dọn dẹp ổ cứng để giải phóng bỏ những dữ liệu không cần thiết, như các dữ liệu tạm thời (Temporary Internet Files). Để xóa các dữ liệu tạm thời không cần thiết, vào thư mục Windows trong ổ đĩa C (ổ cài hệ điều hành Windows), tìm thư mục Temporary Internet Files, xóa bỏ tất cả các file trong thư mục đó. Ngoài ra, hàng tuần nên xóa bỏ thùng rác Recyle Bin.
Ổ cứng cũng nên được quét lỗi thường hàng tuần. Để quét lỗi ổ cứng, vào Start -> Programs -> Accessories -> System Tools -> ScanDisk. Việc quét lỗi ổ cứng khá mất thời gian nên thực hiện việc này vào giờ nghỉ, khi không dùng máy tính.
Lỗi “fatal OE exception errors” và “VXD errors”
Lỗi “Fatal OE exception errors” và “VXD errors” thường là do trục trặc video card. Các lỗi này có thể giải quyết dễ dàng bằng cách giảm độ phân giải video. Có thể làm bằng cách vào Start -> Settings -> Control Panel -> Display -> Settings. Ở cửa sổ hiện lên, nên kéo thanh trượt độ trong mục độ phân giải màn hình (screen resolution) sang bên trái. Sau đó nhìn vào ô thiết lập màu (colour settings) ở bên trái cửa sổ, với hầu hết máy tính để bàn, chế độ màu 16 bit là đủ.
Nếu làm vậy mà vẫn chưa xử lý được lỗi trên, có thể là do video card xung đột phần cứng. Để xử lý, vào Start -> Settings -> Control Panel -> System -> Hardware -> Device Manager. Trong Device Manager, nhấn trỏ chuột vào dấu + bên cạnh thẻ Display Adapter sẽ xuất hiện dòng chữ miêu tả video card.
Nhấn phải chuột vào dòng chữ đó, chọn Properties. Trong mục Resources, nếu bình thường sẽ có chữ “no conflicts” ở ô danh sách thiết bị xung đột phía dưới. Nếu có xung đột video card sẽ thấy ngay. Cách để xử lý xung đột là bỏ dấu kiểm ở ô Use Automatic Settings, chọn nút Change Settings. Bạn cần tìm thiết lập đến khi nào hiển thị thông báo No Conflicts là được.
Virus
Chống virus đòi hỏi sự đề phòng liên tục. Tốt nhất là sử dụng phần mềm diệt virus tốt như Norton AntiVirus và phải cập nhật thường xuyên. Ngoài ra, trong quá trình sử dụng cần cẩn trọng với những email không có nguồn gốc, nhất là mở những đính kèm email đáng ngờ.
Máy in
Khi in những ký tự khác thường chưa được nhận diện, có thể làm treo máy tính. Đôi khi máy in không chạy bình thường sau khi máy tính treo do rối loạn bộ nhớ đệm. Cách tốt nhất để làm bộ nhớ đệm bình thường trở lại là tắt máy in khoảng 10 giây. Khởi động máy in trong trạng thái không điện, còn gọi là khởi động nguội, sẽ khôi phục các thiết lập mặc định của máy tính. Sau đó có thể dùng máy in bình thường trở lại.
Hoạt động gửi tài liệu đến máy in sẽ tạo ra file lớn hơn, thường được gọi là postscript file. Trong khi đó máy in chỉ có một lượng bộ nhớ nhỏ gọi là buffer (bộ nhớ đệm), vì vậy rất dễ dẫn đến tình trạng quá tải. In tài liệu cũng sử dụng đáng kể sức mạnh bộ vi xử lý (CPU). Điều này cũng sẽ khiến làm chậm hiệu suất của máy tính.
Phần mềm
Một trong những nguyên khiến máy tính treo phổ biến là phần mềm cài không đúng hoặc lỗi. Thường thì vấn đề này có thể xử lý bằng cách tháo phần mềm đó ra và cài lại. Tháo cài phần mềm bằng cách vào Start -> Settings -> Control Panel -> Add/Remove Programs, sau đó chọn chương trình trong danh sách, chọn nút Remove.
CPU quá nóng
Bộ vi xử lý trung tâm (CPU) thường được gắn quạt để làm mát. Nếu quạt hỏng hoặc nếu CPU quá cũ sinh nhiệt quá nóng sẽ phát sinh lỗi gọi là kernel error. Đây là lỗi phổ biến trong CPU được ép sung để chạy ở tốc độ lớn hơn thiết kế của nhà sản xuất. Giải pháp duy nhất là sắm quạt chip to hơn thay quạt cũ.
Nguồn điện có vấn đề
Sốc điện (điện áp tăng đột ngột) hoặc nguồn điện không ổn định có thể khiến máy tính bị trục trặc. Giải pháp cho vấn đề là sắm một thiết bị ổn áp (UPS). Không chỉ giúp ổn định nguồn điện, mà UPS còn cung cấp điện thêm vài phút (khoảng 10-15 phút) tùy loại trong trường hợp mất điện lưới.
(bài này mình sưu tầm được.)
NguyenCongVinh(102C)- Tổng số bài gửi : 26
Join date : 23/02/2011
Bộ nhớ đệm
Bộ đệm “mềm” (Software disk caches):
Sử dụng một phần bộ nhớ chính của máy (PC RAM – main memory) để truy xuất và lưu trữ tạm thời một phần dữ liệu của ổ cứng. Loại bộ đệm này do một chương trình tao và quản lý cho nên không cần đế những phần cứng hỗ trợ đặc biệt. VCACHE chính là một ví dụ thực tế về bộ đệm mềm.
-Bộ đệm “cứng” (on-board disk caches):
Sử dụng bộ nhớ và bộ điều khiển cache được thiết kế ngay trên board mạch của ổ cứng. Mặc dù nó không hề sử dụng bất cứ một phần RAM nào của bộ nhớ chính (computer RAM) để làm công việc lưu trữ tạm thời nhưng chúng có dung lượng rất thấp (128KB->2MB cá biệt có thể lên đến 4MB) và cực kỳ đắt tiền.
-Bộ đệm “riêng” (disk caching controllers):
Tương tự như bộ đệm cứng, bộ đệm riêng sử dụng bộ nhớ riêng (có cấu trúc khác RAM) nhưng bộ nhớ và bộ điều khiển mà bộ đệm này sử dụng là bộ nhớ và chíp điều khiển được gắn riêng rẽ trên một card điều khiển chứ không phải là trên board mạch của ổ cứng và lẽ dĩ nhiên giá thành của chúng cực kì đắt. Tuy nhiên, bộ đệm riêng lại hoạt động tốt và nhanh hơn rất nhiều so với bộ đệm cứng vì nó vượt qua được một số giới hạn của những phần của ổ cứng mà bộ đệm cứng luôn bị ảnh hưởng.
-Buffers :
Ở đây chúng tôi không dịch hẳn từ buffer mà để nguyên như thế vì giữa buffers và cache có những điểm rất giống nhau. Có rất nhiều tài liệu biên dịch hoặc nguyên bản hoàn toàn không phân biệt giữa 2 khái niệm “cache” và “buffers” mà lại để nguyên là “bộ đệm” – như vậy là không chính xác! Vậy giữa cache và buffers có gì khác nhau và giống nhau ? Có một điểm duy nhất giống nhau giữa cache và buffers chính là “chúng đều là bộ nhớ đệm có tác dụng lưu trữ tạm thời một số dữ liệu trên ổ cứng nhằm tăng tốc tốc độ truy xuất dữ liệu và tăng tuổi thọ cho ổ cứng” và điểm khác nhau giữa chúng là :
Cache có tốc độ cao hơn nhiều so với buffers.
Cache phải cần đến bộ điều khiển cache - nếu là “cứng” thì cần phài có chíp điều khiển, còn “mềm” thì phải cần phần mềm điều khiển – trong khi đó buffers chỉ là một con chíp nhớ đơn giản không cần bộ điều khiển riêng.
Buffers gặp rất nhiều giới hạn trong các quá trình giao tiếp và chuyển đổi dữ liệu bởi vì khả năng quản lý dữ liệu của nó rất kém. Khi lưu trữ dữ liệu tạm thời, buffer lưu trữ một lúc cả một track vì thế nếu muốn tìm một sector nào trên track này thì hệ điều hành lại phải tiếp tục tìm kiếm trên track mà buffer cung cấp - chậm hơn hẳn so với cache.
Những điều cần chú ý đến Cache :
Có thể bạn sẽ rất ngạc nhiên nếu như chúng tôi nói là “ổ cứng có cache lớn không có nghĩa là sẽ truy xuất dữ liệu nhanh hơn ổ cứng có cache nhỏ (hai cái cùng loại có cùng tốc độ và dung lượng)”. Nói điều này thì cũngkhông có gì là bất thường lắm, cache là bộ nhớ do đó tốc độ truy xuất của bộ nhớ làm cache càng nhanh thì càng tốt , tuỳ thuộc vào mức độ thôn minh và khả năng quản lý của “chíp điều khiển” (cache controllers chip) và cuối cùng là tổ chức của bộ nhớ làm cache (cho phép đọc/ghi dữ liệu tuỳ ý hoặc chỉ có thể đọc hoặc ghi từ đầu đến cuối). Tuy nhiên tác dụng của bộ cache sẽ mất hoặc giảm đi rất nhiều nếu như ổ cứng đã được defragment (phần này chúng tôi sẽ nói kỹ hơn ở phần Cấu trúc File System)
Ở đây chúng tôi xin được nói thêm một chút về VCACHE :
Windows có một driver ảo gọi là VCACHE có nhiệm vụ quản trị bộ nhớ đệm cho ổ cứng. VCACHE chính là một sự thay thế cho “bộ đệm mềm” của DOS và các version Windows trước đó (thường được gọi là SmartDrive). VCACHE có khả năng thay đổi rất nhanh dung lượng bộ nhớ mà nó sử dụng, điều mà các trình quản lý bộ đệm trong DOS không thể làm được. Khi đĩa cứng hoạt động liên tục (chép file hoặc đọc file lớn) trong khi đó việc truy cập bộ nhớ lại thấp thì nó sẽ tự động điều chỉnh kích thước bộ đệm (tăng lên) cho phù hợp để RAM có thể chia sẻ bớt một phần công việc của đĩa cứng. Nguợc lại, khi ổ cứng ít hoạt động (ít truy xuất dữ liệu) nhưng RAM lại liên tục có lệnh truy xuất (khi chạy các ứng dụng tính toán cao cấp) thì nó sẽ tự động điều chỉnh kích thước bộ đệm ( giảm xuống) để có được dung lượng RAM tối đa cho các ứng dụng tính toán. VCACHE hoàn toàn có khả năng tạo ra những file cache (còn gọi là swap file) ngay trên ổ cứng mạng (98,Me). Nó sử dụng quá trình “đọc trước – ghi từ cache xuống” (read-ahead and write-behind caching). VCACHE là một ví dụ điển hình của “bộ đệm mềm” (software disk cache).
Đọc trước (read-ahead) :
Là một phương pháp xem xét thử phần dữ liệu nào sẽ được ứng dụng yêu cầu truy xuất kế tiếp rồi đọc nó vào bộ nhớ, nó luôn luôn được kích hoạt khi máy vi tính đang trong trạng thái nghỉ ngơi (Standby) hoặc ít hoạt động (Idle). Kết quả của phương pháp này là giảm được nhiều chuyển động của đầu đọc và đĩa cứng hoạt động êm hơn (không đọc nhiều nên không gây tiếng ồn).
Ghi từ cache xúông (write-behind caching):
Cũng cho kết quả tuơng tự nhưng nó còn bao gồm luôn công việc giữ phần dữ liệu trong cache để chúng đuợc ghi xuống đĩa cứng hoàn toàn cho đến khi máy vi tính nghỉ ngơi (shutdown). Một vấn đề với phương pháp này là “nếu như máy tính mất điện đột ngột thì những phần dữ liệu chưa được ghi từ cache xuống ổ cứng sẽ mất trắng không tìm lại được vì cache là một dạng bộ nhớ cần nguồn nuôi”.
Sử dụng một phần bộ nhớ chính của máy (PC RAM – main memory) để truy xuất và lưu trữ tạm thời một phần dữ liệu của ổ cứng. Loại bộ đệm này do một chương trình tao và quản lý cho nên không cần đế những phần cứng hỗ trợ đặc biệt. VCACHE chính là một ví dụ thực tế về bộ đệm mềm.
-Bộ đệm “cứng” (on-board disk caches):
Sử dụng bộ nhớ và bộ điều khiển cache được thiết kế ngay trên board mạch của ổ cứng. Mặc dù nó không hề sử dụng bất cứ một phần RAM nào của bộ nhớ chính (computer RAM) để làm công việc lưu trữ tạm thời nhưng chúng có dung lượng rất thấp (128KB->2MB cá biệt có thể lên đến 4MB) và cực kỳ đắt tiền.
-Bộ đệm “riêng” (disk caching controllers):
Tương tự như bộ đệm cứng, bộ đệm riêng sử dụng bộ nhớ riêng (có cấu trúc khác RAM) nhưng bộ nhớ và bộ điều khiển mà bộ đệm này sử dụng là bộ nhớ và chíp điều khiển được gắn riêng rẽ trên một card điều khiển chứ không phải là trên board mạch của ổ cứng và lẽ dĩ nhiên giá thành của chúng cực kì đắt. Tuy nhiên, bộ đệm riêng lại hoạt động tốt và nhanh hơn rất nhiều so với bộ đệm cứng vì nó vượt qua được một số giới hạn của những phần của ổ cứng mà bộ đệm cứng luôn bị ảnh hưởng.
-Buffers :
Ở đây chúng tôi không dịch hẳn từ buffer mà để nguyên như thế vì giữa buffers và cache có những điểm rất giống nhau. Có rất nhiều tài liệu biên dịch hoặc nguyên bản hoàn toàn không phân biệt giữa 2 khái niệm “cache” và “buffers” mà lại để nguyên là “bộ đệm” – như vậy là không chính xác! Vậy giữa cache và buffers có gì khác nhau và giống nhau ? Có một điểm duy nhất giống nhau giữa cache và buffers chính là “chúng đều là bộ nhớ đệm có tác dụng lưu trữ tạm thời một số dữ liệu trên ổ cứng nhằm tăng tốc tốc độ truy xuất dữ liệu và tăng tuổi thọ cho ổ cứng” và điểm khác nhau giữa chúng là :
Cache có tốc độ cao hơn nhiều so với buffers.
Cache phải cần đến bộ điều khiển cache - nếu là “cứng” thì cần phài có chíp điều khiển, còn “mềm” thì phải cần phần mềm điều khiển – trong khi đó buffers chỉ là một con chíp nhớ đơn giản không cần bộ điều khiển riêng.
Buffers gặp rất nhiều giới hạn trong các quá trình giao tiếp và chuyển đổi dữ liệu bởi vì khả năng quản lý dữ liệu của nó rất kém. Khi lưu trữ dữ liệu tạm thời, buffer lưu trữ một lúc cả một track vì thế nếu muốn tìm một sector nào trên track này thì hệ điều hành lại phải tiếp tục tìm kiếm trên track mà buffer cung cấp - chậm hơn hẳn so với cache.
Những điều cần chú ý đến Cache :
Có thể bạn sẽ rất ngạc nhiên nếu như chúng tôi nói là “ổ cứng có cache lớn không có nghĩa là sẽ truy xuất dữ liệu nhanh hơn ổ cứng có cache nhỏ (hai cái cùng loại có cùng tốc độ và dung lượng)”. Nói điều này thì cũngkhông có gì là bất thường lắm, cache là bộ nhớ do đó tốc độ truy xuất của bộ nhớ làm cache càng nhanh thì càng tốt , tuỳ thuộc vào mức độ thôn minh và khả năng quản lý của “chíp điều khiển” (cache controllers chip) và cuối cùng là tổ chức của bộ nhớ làm cache (cho phép đọc/ghi dữ liệu tuỳ ý hoặc chỉ có thể đọc hoặc ghi từ đầu đến cuối). Tuy nhiên tác dụng của bộ cache sẽ mất hoặc giảm đi rất nhiều nếu như ổ cứng đã được defragment (phần này chúng tôi sẽ nói kỹ hơn ở phần Cấu trúc File System)
Ở đây chúng tôi xin được nói thêm một chút về VCACHE :
Windows có một driver ảo gọi là VCACHE có nhiệm vụ quản trị bộ nhớ đệm cho ổ cứng. VCACHE chính là một sự thay thế cho “bộ đệm mềm” của DOS và các version Windows trước đó (thường được gọi là SmartDrive). VCACHE có khả năng thay đổi rất nhanh dung lượng bộ nhớ mà nó sử dụng, điều mà các trình quản lý bộ đệm trong DOS không thể làm được. Khi đĩa cứng hoạt động liên tục (chép file hoặc đọc file lớn) trong khi đó việc truy cập bộ nhớ lại thấp thì nó sẽ tự động điều chỉnh kích thước bộ đệm (tăng lên) cho phù hợp để RAM có thể chia sẻ bớt một phần công việc của đĩa cứng. Nguợc lại, khi ổ cứng ít hoạt động (ít truy xuất dữ liệu) nhưng RAM lại liên tục có lệnh truy xuất (khi chạy các ứng dụng tính toán cao cấp) thì nó sẽ tự động điều chỉnh kích thước bộ đệm ( giảm xuống) để có được dung lượng RAM tối đa cho các ứng dụng tính toán. VCACHE hoàn toàn có khả năng tạo ra những file cache (còn gọi là swap file) ngay trên ổ cứng mạng (98,Me). Nó sử dụng quá trình “đọc trước – ghi từ cache xuống” (read-ahead and write-behind caching). VCACHE là một ví dụ điển hình của “bộ đệm mềm” (software disk cache).
Đọc trước (read-ahead) :
Là một phương pháp xem xét thử phần dữ liệu nào sẽ được ứng dụng yêu cầu truy xuất kế tiếp rồi đọc nó vào bộ nhớ, nó luôn luôn được kích hoạt khi máy vi tính đang trong trạng thái nghỉ ngơi (Standby) hoặc ít hoạt động (Idle). Kết quả của phương pháp này là giảm được nhiều chuyển động của đầu đọc và đĩa cứng hoạt động êm hơn (không đọc nhiều nên không gây tiếng ồn).
Ghi từ cache xúông (write-behind caching):
Cũng cho kết quả tuơng tự nhưng nó còn bao gồm luôn công việc giữ phần dữ liệu trong cache để chúng đuợc ghi xuống đĩa cứng hoàn toàn cho đến khi máy vi tính nghỉ ngơi (shutdown). Một vấn đề với phương pháp này là “nếu như máy tính mất điện đột ngột thì những phần dữ liệu chưa được ghi từ cache xuống ổ cứng sẽ mất trắng không tìm lại được vì cache là một dạng bộ nhớ cần nguồn nuôi”.
PhamAnhKhoa(I11C)- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 28/08/2011
Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành.
- Hai loại ngắt chính:
- Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua System Bus.
- Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (Ngắt mềm) nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này ( ví dụ có tên INT hoặc SysCall )cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ, yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM (ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out )
Câu
- Hai loại ngắt chính:
- Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua System Bus.
- Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (Ngắt mềm) nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này ( ví dụ có tên INT hoặc SysCall )cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ, yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM (ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out )
Câu
lakhaiphat-i11c- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 25/08/2011
Nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giớ hạn
Để tiến trình người dùng không can thiệp được vào vùng nhớ của hệ điều hành và các tiến trình khác, thường sử dụng hai thanh ghi :
o Thanh ghi Cơ sở (Base register): được dùng để lưu trữ địa chỉ ô nhớ hợp lệ nhỏ nhất
o Thanh ghi Giới hạn (Limit register): lưu trữ kích thước của cả ô nhớ, ghi số byte của bộ nhớ (tiến trình hiện hành) chỉ có thể sửa được khi mode bit = 1.
Ví dụ, nếu thanh ghi base lưu trữ giá trị 300040 và thanh ghi limit lưu trữ giá trị là 120900 thì chương trình sẽ có thể truy cập hợp lệ vào các địa chỉ ô nhớ trong khoảng từ 300040 cho đến 420940.
Chỉ có HĐH mới có thể sửa được nội dung hai thanh ghi này. Vì thanh ghi base và limit chỉ có thể được nạp bởi hệ điều hành
Từ 0 - 256000: phần thường trú của hệ điều hành hay nhân của hệ điều hành
Từ 256000 - 300040: phần làm việc của job 1, 256000 là địa chỉ đầu của job 1.
Từ 300040 - 420940: phần làm việc của job 2, 300040 là địa chỉ đầu của job 2.
Từ 420940 - 880000: phần làm việc của job 3, 420940 là địa chĩ đầu của job 3.
Từ 880000 - 1024000: phần làm việc của job 4, 880000 là địa chỉ đầu của job 4.
Tiến trình đang ở job 2. Sau khi job 2 không được chọn nữa thì tiến trình người dùng chuyển sang job 3. CPU làm cho ta cảm giác tiến trình người dùng chỉ làm việc ở 1 vị trí.
o Thanh ghi Cơ sở (Base register): được dùng để lưu trữ địa chỉ ô nhớ hợp lệ nhỏ nhất
o Thanh ghi Giới hạn (Limit register): lưu trữ kích thước của cả ô nhớ, ghi số byte của bộ nhớ (tiến trình hiện hành) chỉ có thể sửa được khi mode bit = 1.
Ví dụ, nếu thanh ghi base lưu trữ giá trị 300040 và thanh ghi limit lưu trữ giá trị là 120900 thì chương trình sẽ có thể truy cập hợp lệ vào các địa chỉ ô nhớ trong khoảng từ 300040 cho đến 420940.
Chỉ có HĐH mới có thể sửa được nội dung hai thanh ghi này. Vì thanh ghi base và limit chỉ có thể được nạp bởi hệ điều hành
Từ 0 - 256000: phần thường trú của hệ điều hành hay nhân của hệ điều hành
Từ 256000 - 300040: phần làm việc của job 1, 256000 là địa chỉ đầu của job 1.
Từ 300040 - 420940: phần làm việc của job 2, 300040 là địa chỉ đầu của job 2.
Từ 420940 - 880000: phần làm việc của job 3, 420940 là địa chĩ đầu của job 3.
Từ 880000 - 1024000: phần làm việc của job 4, 880000 là địa chỉ đầu của job 4.
Tiến trình đang ở job 2. Sau khi job 2 không được chọn nữa thì tiến trình người dùng chuyển sang job 3. CPU làm cho ta cảm giác tiến trình người dùng chỉ làm việc ở 1 vị trí.
Truc_Phuong(I111C)- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 26/08/2011
Đến từ : Trà Vinh
Thiết bị Xuất/Nhập (I/O) của máy tính
- Thiết Bị Xuất/Nhập cho phép máy tính thu nhận thông tin từ bên ngoài qua thiết bị Nhập. Sau khi được xử lý bởi Hệ Điều Hành Trung Ương sẻ được gửi kết quả công việc của nó đến Thiết Bị Xuất.
- Các Thiết Bị Nhập bao gồm: Con Trỏ (Con Chuột), Bàn Phím, Ổ Đĩa Mềm, Ổ Đĩa CD, Webcam, Touchpad
- Các Thiết Bị Xuất bao gồm : Màn Hình, Máy In, Ổ Đĩa Flash (USB), Ổ Cứng Di Động tới những thiết bị không thông dụng như Ổ ZIP.
- Công việc của thiết bị nhập (input) là mã hóa (chuyển đổi) thông tin từ nhiều định dạng sang dạng dữ liệu mà máy tính có thể xử lý.
- Các thiết bị xuất (output) thì ngược lại, thực hiện công việc giải mã dữ liệu thành thông tin mà người sử dụng có thể hiểu được.
Với ý nghĩa này thì hệ thống máy tính có thể coi như một hệ thống xử lý dữ liệu.
- Các Thiết Bị Nhập bao gồm: Con Trỏ (Con Chuột), Bàn Phím, Ổ Đĩa Mềm, Ổ Đĩa CD, Webcam, Touchpad
- Các Thiết Bị Xuất bao gồm : Màn Hình, Máy In, Ổ Đĩa Flash (USB), Ổ Cứng Di Động tới những thiết bị không thông dụng như Ổ ZIP.
- Công việc của thiết bị nhập (input) là mã hóa (chuyển đổi) thông tin từ nhiều định dạng sang dạng dữ liệu mà máy tính có thể xử lý.
- Các thiết bị xuất (output) thì ngược lại, thực hiện công việc giải mã dữ liệu thành thông tin mà người sử dụng có thể hiểu được.
Với ý nghĩa này thì hệ thống máy tính có thể coi như một hệ thống xử lý dữ liệu.
ngocquynh2091(i11C)- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 04/09/2011
Re: Thảo luận Bài 2
Bạn nào giúp mình với:
Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ bằng Base Register và Limit Register?
Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ bằng Base Register và Limit Register?
doanhongdao030(I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 01/09/2011
Re: Thảo luận Bài 2
doanhongdao030(I11C) đã viết:Bạn nào giúp mình với:
Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ bằng Base Register và Linux Register?
Câu hỏi này có lẽ bạn nhầm, trình bày nguyên lý bảo vệ bộ nhớ bằng thanh ghi cơ sở( Base Register) và thanh ghi giới hạn(Limit register). có nhiều bài các bạn giải thích ở trên bạn có thể tìm đọc
BuiHuuThanhLuan(I11C)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 30/08/2011
Nguyên lý xử lý ngắt của HĐH
- Có hai loại ngắt chính:
+Tín hiệu ngắt(Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua system Bus.
+Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mềm) nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặcí SysCall) là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ thực hiện lệnh I/O).
-Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH để xử lý.
-Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, im lặng chờ và theo dõi.
-Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với một dòng trong bảng (véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Poniter) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM.
-Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO (Last-In, First-Out).
VD:
*Ngắt cứng: khi chương trình đang chạy thì bị ngắt do có câu lệnh buột phải ngắt chương trình.
*Ngắt mềm: khi chương trình đang chạy nhưng người dùng muốn sử dụng thao tác khác nên máy tính phải dừng việc đang làm và thực thi hiệu lệnh của người dùng.
+Tín hiệu ngắt(Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua system Bus.
+Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mềm) nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặcí SysCall) là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ thực hiện lệnh I/O).
-Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH để xử lý.
-Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, im lặng chờ và theo dõi.
-Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với một dòng trong bảng (véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Poniter) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM.
-Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO (Last-In, First-Out).
VD:
*Ngắt cứng: khi chương trình đang chạy thì bị ngắt do có câu lệnh buột phải ngắt chương trình.
*Ngắt mềm: khi chương trình đang chạy nhưng người dùng muốn sử dụng thao tác khác nên máy tính phải dừng việc đang làm và thực thi hiệu lệnh của người dùng.
TrinhThiPhuongThaoI11C- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 29/08/2011
Cache là gì & ví dụ đời thường
1. Cache là bộ nhớ đệm của CPU,cache nằm trong CPU ngay cạnh lõi xử lý .CPU muốn đọc hay ghi một vị trí trên Ram thì trước hết nó sẽ tìm trong Cache xem có dữ liệu đó hay không?
2. Ví dụ:
- Gao mua từ chợ mang về nhà cho vào thùng đựng gạo. Khi cần gạo thì lấy từ thùng trước, không cần ra chợ mua. Nếu trong thùng hết gạo thì mới cần ra chợ mua. Thùng đựng gạo trong ví dụ này có thể xem như Cache
2. Ví dụ:
- Gao mua từ chợ mang về nhà cho vào thùng đựng gạo. Khi cần gạo thì lấy từ thùng trước, không cần ra chợ mua. Nếu trong thùng hết gạo thì mới cần ra chợ mua. Thùng đựng gạo trong ví dụ này có thể xem như Cache
TranMinhMan (I11C)- Tổng số bài gửi : 7
Join date : 26/08/2011
Trình bày nguyên lý xử lý ngắt của hệ điều hành.
Nêu lại bố cục phần trình bày của bạn ToThiThuyTrang đọc cho dễ hiểu.ToThiThuyTrang (I11C) đã viết:- Có hai loại ngắt chính:
+ Tín hiệu ngắt ( Interrupt Signal ) từ các thiết bị(Ngắt cứng) truyền qua system Bus.
+ Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mềm) nhờ lời goị hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ thực hiện lệnh I/O).
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành,không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với một dòng trong bảng (véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Poniter) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ờ vùng thấp của RAM.
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO (Last-In,First-Out).
VD:
* Ngắt cứng:khi chương trình đang chạy thì bị ngắt do có câu lệnh buộc phải ngắt chương trình.
* Ngắt mềm:khi chương trình đang chạy nhưng người dùng muốn sử dụng thao tác khác nên máy tính phải dừng việc đang làm và thực thi hiệu lệnh của người dùng.
- Ngắt (interrupt) là quá trình dừng chương trình chính đang chạy để ưu tiên thực hiện
một chương trình khác, chương trình này được gọi là chương trình phục vụ ngắt (ISR –
Interrupt Service Routine).
- Trong các quá trình ngắt, ta phân biệt thành 2 loại: ngắt cứng và ngắt mềm
Ngắt mềm là ngắt được gọi bằng một lệnh trong chương trình ngôn ngữ máy
Khác với ngắt mềm, ngắt cứng không được khởi động bên trong máy tính mà do các
linh kiện điện tử tác đông lên hệ thống.
- Hoạt động: Khi thực hiện lệnh gọi ngắt, CPU sẽ tìm kiếm trong bảng vector ngắt địa chỉ của chương trình phục vụ ngắt. Người sử dụng cũng có thể xây dựng môt chương trình cơ sở như các chương trình xử lý ngắt. Sau đó, các chương trình khác có thể gọi ngắt ra để sử dụng. Một chương trình có thể gọi chương trình con loại này mà không cần biết địa chỉ của nó.
Định nghĩa Ngắt (interrupt) là quá trình dừng chương trình chính đang chạy để ưu tiên thực hiện một chương trình khác, chương trình này được gọi là chương trình phục vụ ngắt (ISR –Interrupt Service Routine).
Gồm có 2 loại ngắt chính: Ngắt cứng và ngắt mềm
- Ngắt cứng: Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị truyền qua System Bus (tín hiệu phát ra từ phần cứng của máy tính)
VD: Tín hiệu của Ram khi bị duml hoặc hư hỏng.
- Ngắt mềm: Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng bằng một lệnh trong chương trình ngôn ngữ máy tính, nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này ( ví dụ có tên INT hoặc SysCall ) cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ: Yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
VD: khi chương trình đang chạy nhưng người dùng muốn sử dụng thao tác khác nên máy tính phải dừng việc đang làm và thực thi hiệu lệnh của người dùng.
Hoạt động: Khi thực hiện lệnh gọi ngắt, CPU sẽ tìm kiếm trong bảng vector ngắt địa chỉ của chương trình phục vụ ngắt. Người sử dụng cũng có thể xây dựng môt chương trình cơ sở như các chương trình xử lý ngắt. Sau đó, các chương trình khác có thể gọi ngắt ra để sử dụng. Một chương trình có thể gọi chương trình con loại này mà không cần biết địa chỉ của nó.
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM
(ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out ).
Túm lại: Dù ngắt quãng không xảy ra thường xuyên nhưng bộ xử lý phải được thiết kế sao cho nó có thể lưu lại trạng thái trước khi nó bị ngắt quãng. Sau khi thực hiện xong chương trình phục vụ ngắt, bộ xử lý phải khôi phục trạng thái của nó để tiếp tục cộng việc.
Khi xảy ra một lệnh ngắt , bộ xử lý sẽ thực hiện các bước sau:
1.Thực hiện xong lệnh đang làm.
2.Lưu trữ trạng thái hiện tại.
3.Nhảy tới chương trình phục vụ ngắt.
4.Khi chương trình phục vụ kết thúc, bộ xử lý khôi phục trạng thái cũ của nó và tiếp tục thực hiện chương trình mà đó đang thực hiện khi bị ngắt.
ThanhThao04(I11C)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 31/08/2011
Đến từ : Phú Yên
Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy tính
Các nguyên lý cơ bản
Máy tính có thể làm việc thông qua sự chuyển động của các bộ phận cơ khí, điện tử (electron), photon, hạt lượng tử hay các hiện tượng vật lý khác đã biết. Mặc dù máy tính được xây dựng từ nhiều công nghệ khác nhau song gần như tất cả các máy tính hiện nay đều là máy tính điện tử.
Máy tính có thể trực tiếp mô hình hóa các vấn đề cần được giải quyết, trong khả năng của nó các vấn đề cần được giải quyết sẽ được mô phỏng gần giống nhất với những hiện tượng vật lý đang khai thác. Ví dụ, dòng chuyển động của các điện tử có thể được sử dụng để mô hình hóa sự chuyển động của nước trong đập. Những chiếc máy tính tương tự (analog computer) giống như thế đã rất phổ biến trong thập niên 1960 nhưng hiện nay còn rất ít.[cần dẫn nguồn]
Trong phần lớn các máy tính ngày nay, trước hết, mọi vấn đề sẽ được chuyển thành các yếu tố toán học bằng cách diễn tả mọi thông tin liên quan thành các số theo hệ nhị phân (hệ thống đếm dựa trên các số 0 và 1 hay còn gọi là hệ đếm cơ số 2). Sau đó, mọi tính toán trên các thông tin này được tính toán bằng đại số Bool (Boolean algebra).
Các mạch điện tử được sử dụng để miêu tả các phép tính Bool. Vì phần lớn các phép tính toán học có thể chuyển thành các phép tính Bool nên máy tính điện tử đủ nhanh để xử lý phần lớn các vấn đề toán học (và phần lớn thông tin của vấn đề cần giải quyết đã được chuyển thành các vấn đề toán học).[cần dẫn nguồn] Ý tưởng cơ bản này, được nhận biết và nghiên cứu bởi Claude E. Shannon - người đã làm cho máy tính kỹ thuật số (digital computer) hiện đại trở thành hiện thực.
Máy tính không thể giải quyết tất cả mọi vấn đề của toán học. Alan Turing đã sáng tạo ra khoa học lý thuyết máy tính trong đó đề cập tới những vấn đề mà máy tính có thể hay không thể giải quyết.
Khi máy tính kết thúc tính toán một vấn đề, kết quả của nó được hiển thị cho người sử dụng thấy thông qua thiết bị xuất như: bóng đèn, màn hình, máy in...
Những người mới sử dụng máy tính, đặc biệt là trẻ em, thường cảm thấy khó hiểu về ý tưởng cơ bản là máy tính chỉ là một cái máy, nó không thể "suy nghĩ" hay "hiểu" những gì nó hiển thị. Máy tính chỉ đơn giản thi hành các tìm kiếm cơ khí trên các bảng màu và đường thẳng đã lập trình trước, rồi sau đó thông qua các thiết bị đầu ra (màn hình, máy in,...) chuyển đổi chúng thành những ký hiệu mà con người có thể cảm nhận được thông qua các giác quan (hình ảnh trên màn hình, chữ trên văn bản được in ra). Chỉ có bộ não của con người mỡi nhận thức được những ký hiệu này tạo thành các chữ hay số và gắn ý nghĩa cho chúng. Trong quan điểm của máy tính thì mọi thứ mà nó "nhận thấy" (kể cả khi máy tính được coi là có khả năng tự nhận biết) chỉ là các hạt electron tương đương với các số 0 và 1. Xem thêm trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence) và robot
Máy tính có thể làm việc thông qua sự chuyển động của các bộ phận cơ khí, điện tử (electron), photon, hạt lượng tử hay các hiện tượng vật lý khác đã biết. Mặc dù máy tính được xây dựng từ nhiều công nghệ khác nhau song gần như tất cả các máy tính hiện nay đều là máy tính điện tử.
Máy tính có thể trực tiếp mô hình hóa các vấn đề cần được giải quyết, trong khả năng của nó các vấn đề cần được giải quyết sẽ được mô phỏng gần giống nhất với những hiện tượng vật lý đang khai thác. Ví dụ, dòng chuyển động của các điện tử có thể được sử dụng để mô hình hóa sự chuyển động của nước trong đập. Những chiếc máy tính tương tự (analog computer) giống như thế đã rất phổ biến trong thập niên 1960 nhưng hiện nay còn rất ít.[cần dẫn nguồn]
Trong phần lớn các máy tính ngày nay, trước hết, mọi vấn đề sẽ được chuyển thành các yếu tố toán học bằng cách diễn tả mọi thông tin liên quan thành các số theo hệ nhị phân (hệ thống đếm dựa trên các số 0 và 1 hay còn gọi là hệ đếm cơ số 2). Sau đó, mọi tính toán trên các thông tin này được tính toán bằng đại số Bool (Boolean algebra).
Các mạch điện tử được sử dụng để miêu tả các phép tính Bool. Vì phần lớn các phép tính toán học có thể chuyển thành các phép tính Bool nên máy tính điện tử đủ nhanh để xử lý phần lớn các vấn đề toán học (và phần lớn thông tin của vấn đề cần giải quyết đã được chuyển thành các vấn đề toán học).[cần dẫn nguồn] Ý tưởng cơ bản này, được nhận biết và nghiên cứu bởi Claude E. Shannon - người đã làm cho máy tính kỹ thuật số (digital computer) hiện đại trở thành hiện thực.
Máy tính không thể giải quyết tất cả mọi vấn đề của toán học. Alan Turing đã sáng tạo ra khoa học lý thuyết máy tính trong đó đề cập tới những vấn đề mà máy tính có thể hay không thể giải quyết.
Khi máy tính kết thúc tính toán một vấn đề, kết quả của nó được hiển thị cho người sử dụng thấy thông qua thiết bị xuất như: bóng đèn, màn hình, máy in...
Những người mới sử dụng máy tính, đặc biệt là trẻ em, thường cảm thấy khó hiểu về ý tưởng cơ bản là máy tính chỉ là một cái máy, nó không thể "suy nghĩ" hay "hiểu" những gì nó hiển thị. Máy tính chỉ đơn giản thi hành các tìm kiếm cơ khí trên các bảng màu và đường thẳng đã lập trình trước, rồi sau đó thông qua các thiết bị đầu ra (màn hình, máy in,...) chuyển đổi chúng thành những ký hiệu mà con người có thể cảm nhận được thông qua các giác quan (hình ảnh trên màn hình, chữ trên văn bản được in ra). Chỉ có bộ não của con người mỡi nhận thức được những ký hiệu này tạo thành các chữ hay số và gắn ý nghĩa cho chúng. Trong quan điểm của máy tính thì mọi thứ mà nó "nhận thấy" (kể cả khi máy tính được coi là có khả năng tự nhận biết) chỉ là các hạt electron tương đương với các số 0 và 1. Xem thêm trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence) và robot
leanhhuy (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 30/08/2011
Thành phần máy tính
THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH
--------------------------
I. THIẾT BỊ NỘI VI
1. Vỏ máy - Case
Công dụng: Thùng máy là giá đỡ để gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết bị khỏi bị tác động bởi môi trường.
Case chưa sử dụng
Case đang sử dụng
Case hết sử dụng
2. Bộ nguồn - Power
Công dụng: là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng với nhiều hiệu điện thế khác nhau.
Bộ nguồn thường đi kèm với vỏ máy.
3. Bảng mạch chủ (Mainboard, Motherboard)
Công dụng: Là thiết bị trung gian để gắn kết tất cả các thiết bị phần cứng khác của máy.
Nhận dạng: là bảng mạch to nhất gắn trong thùng máy.
3.1 Bên trong mainboard
3.1.1 Chipset
Công dụng: Là thiết bị điều hành mọi hoạt động của mainboard.
Nhân dạng: Là con chíp lớn nhấn trên main và thừơng có 1 gạch vàng ở một góc, mặt trên có ghi tên nhà sản xuất.
Nhà sản xuất: Intel, SIS, ATA, VIA...
3.1.2 Giao tiếp với CPU.
Công dụng: Giúp bộ vi xử lý gắn kết với mainboard.
Nhân dạng: Giao tiếp với CPU có 2 dạng khe cắm (slot) và chân cắm (socket).
+ Dạng khe cắm là một rãnh dài nằm ở khu vực giữa mainboard dùng cho PII, PIII đời cũ. Hiện nay hầu như người ta không sử dụng dạng khe cắm.
+ Dạng chân cắm (socket) là một khối hình vuông gồm nhiều chân. Hiên nay đang sử dụng socket 370, 478, 775 tương ứng với số chân của CPU.
3.1.3 AGP Slot
Khe cắm card màn hình AGP viết tắt từ Array Graphic Adapter.
Công dụng: Dùng để cắm card đồ họa.
Nhận dạng: Là khe cắm màu nâu hoặc màu đen nằm giữa socket và khe PCI màu trắng sữa trên mainboard.
Lưu ý: Đối với những mainboard có card màn hình tích hợp thì có thể có hoặc không có khe AGP. Khi đó khe AGP chỉ có tác để nâng cấp card màn hình bằng card rời nếu cần thiết để thay thế card tích hợp trên mainboard.
3.1.4 RAM slot
Công dụng: Dùng để cắm RAM và main.
Nhận dạng: Khe cắm RAM luôn có cần gạt ở 2 đầu.
Lưu ý: Tùy vào loại RAM (SDRAM, DDRAM, RDRAM) mà giao diện khe cắm khác nhau.
3.1.5 PCI Slot
PCI - Peripheral Component Interconnect - khe cắm mở rộng
Công dụng: Dùng để cắm các loại card như card mạng, card âm thanh, ...
Nhận dạng: khe màu trắng sử nằm ở phía rìa mainboard.
3.1.6 ISA Slot
Khe cắm mở rộng ISA - Viết tắt Industry Standard Architecture.
Công dụng: Dùng để cắm các loại card mở rộng như card mạng, card âm thanh...
Nhận dạng: khe màu đen dài hơn PCI nằm ở rìa mainboard (nếu có).
Lưu ý: Vì tốc độ truyền dữ liệu chậm, chiếm không gian trong mainboard nên hầu hết các mainboard hiện nay không sử dụng khe ISA.
3.1.7 IDE Header
Viết tắt Intergrated Drive Electronics - là đầu cắm 40 chân, có đinh trên mainboard để cắm các loại ổ cứng, CD
Mỗi mainboard thường có 2 IDE trên mainboard:
IDE1: chân cắm chính, để cắm dây cáp nối với ổ cứng chính
IDE2: chân cắm phụ, để cắm dây cáp nối với ổ cứng thứ 2 hoặc các ổ CD, DVD...
Lưu ý: Dây cắp cắm ổ cứng dùng được cho cả ổ CD, DVD vì 2 IDE hoàn toàn giống nhau.
3.1.8 FDD Header
Là chân cắm dây cắm ổ đĩa mềm trên mainboard. Đầu cắm FDD thường nằm gần IDE trên main và có tiết diện nhỏ hơn IDE.
Lưu ý khi cắm dây cắm ổ mềm: đầu bị đánh tréo cắm vào ổ, đầu không tréo cắm vào đầu FDD trên mainboard.
3.1.9 ROM BIOS
Là bộ nhớ sơ cấp của máy tính. ROM chứa hệ thống lệnh nhập xuất cơ bản (BIOS - Basic Input Output System) để kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành nên còn gọi là ROM BIOS.
3.1.10 PIN CMOS
Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người dùng như ngày giờ hệ thống, mật khẩu bảo vệ ...
3.1.11 Jumper
Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành mạch kín trên mainboard để thực hiện một nhiệm vụ nào đó như lưu mật khẩu CMOS.
Jumper là một thành phần không thể thiếu để thiết lập ổ chính, ổ phụ khi bạn gắn 2 ổ cứng, 2 ổ CD, hoặc ổ cứng và ổ CD trên một dây cáp.
3.1.12 Power Connector.
Bạn phải xác định được các loại đầu cắm cáp nguồn trên main:
Đầu lớn nhất để cáp dây cáp nguồn lớn nhất từ bộ nguồn.
Đối với main dành cho PIV trở lên có một đầu cáp nguồn vuông 4 dây cắm vào main.
3.1.13 FAN Connector
Là chân cắm 3 đinh có ký hiệu FAN nằm ở khu vực giữa mainboard để cung cấp nguồn cho quạt giải nhiệt của CPU.
Trong trường hợp Case của bạn có gắn quạt giải nhiệt, nếu không tìm thấy một chân cắm quạt nào dư trên mainboard thì lấy nguồn trực tiếp từ các đầu dây của bộ nguồn.
3.1.14 Dây nối với Case
Mặt trước thùng máy thông thường chúng ta có các thiết bị sau:
Nút Power: dùng để khởi động máy.
Nút Reset: để khởi động lại máy trong trừơng hợp cần thiết.
Đèn nguồn: màu xanh báo máy đang hoạt động.
Đèn ổ cứng: màu đỏ báo ổ cứng đang truy xuất dữ liệu.
Các thiết bị này được nối với mainboard thông qua các dây điên nhỏ đi kèm Case.
Trên mainboard sẽ có những chân cắm với các ký hiệu để giúp bạn gắn đúng dây cho từng thiết bị.
3.2 Bên ngoài mainboard:
3.2.1 PS/2 Port
Công dụng: Cổng gắn chuột và bàn phím.
Nhận dạng: 2 cổng tròn nằm sát nhau. Màu xanh đậm để cắm dây bàn phím, màu xanh lạt để dây chuột.
3.2.2 USB Port
Cổng vạn năng - USB viết tắt từ Universal Serial Bus
Công dụng: Dùng để cắm các thiết bị ngoại vi như máy in, máy quét, webcame ...; cổng USB đang thay thế vai trò của các cổng COM, LPT.
Nhận dạng: cổng USB dẹp và thường có ít nhất 2 cổng nằm gần nhau và có ký hiệu mỏ neo đi kèm.
Lưu ý!: Đối vói một số thùng máy (case) có cổng USB phía trước, muốn dùng được cổng USB này bạn phải nối dây nối từ Case vào chân cắm dành cho nó có ký hiệu USB trên mainboard.
3.2.3 COM Port
Cổng tuần tự - COM viết tắt từ Communications.
Công dụng: Cắm các loại thiết bị ngoại vi như máy in, máy quyét,... Nhưng hiện nay rất ít thiết bị dùng cổng COM.
Nhận dạng: là cổng có chân cắm nhô ra, thường có 2 cổng COM trên mỗi mainboard và có ký hiệu COM1, COM2
3.2.4 LPT Port
Cổng song song, cổng cái, cổng máy in - LPT viết tắt từ Line Printer Terminal
Công dụng: thường dành riêng cho cắm máy in. Tuy nhiên đối với những máy in thế hệ mới hầu hết cắm vào cổng USB thay vì cổng COM hay LPT.
Nhận dạng: Là cổng dài nhất trên mainboard.
Trên đây là 4 loại cổng mặc định phải có trên mọi mainboard. Còn các loại cổng khác là những loại card được tích hợp trên main, số lượng là tùy vào loại main, tùy nhà sản xuất.
4. VGA Card
Card màn hình - VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter.
Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.
Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB...)
Nhân dạng: card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên để cắm dây dữ liệu của màn hình.
Nhận dạng:
Dạng card rời: cắm khe AGP, hoặc PCI
Dạng tích hợp trên mạch (onboard)
Lưu ý!: Nếu mainboard có VGA onboard thì có thể có hoặc không khe AGP. Nếu có khe AGP thì bạn có thể nâng cấp card màn hình bằng khe AGP khi cần.
Card màn hình Onboard là cổng màu xanh đặc trưng
VGA cắm khe PCI VGA cắm khe AGP
5. HDD
Ổ đĩa cứng HDD viết tắt từ Hard Disk Drive
Cấu tạo: gồm nhiều đĩa tròn xếp chồng lên nhau với một motor quay ở giữa và một đầu đọc quay quanh các lá đĩa để đọc và ghi dữ liệu (xem hình bên).
Công dụng: ổ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính. Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của người sử dụng.
Đặc trưng: Dung lượng nhớ tính bằng MB, và tốc độ quay tính bằng số vòng trên một phút - rounds per minute (rpm)
Mách bạn: HDD hiện nay trên thị trường có 2 tốc độ 5400rpm, 7200 rpm
Sử dụng: HDD nối vào cổng IDE1 trên mainboard bằng cáp (hình trên), và một dây nguồn 4 chân từ bộ nguồn vào phía sau ổ.
Lưu ý:
Dây cáp dữ liệu của HDD cũng có thể dùng cắm cho các ổ CD, DVD.
Trên một IDE bạn có thể gắn được nhiều ổ cứng, ổ CD tùy vào số đầu của dây cáp dữ liệu.
Dây cáp dữ liệu của ổ cứng khác cáp dữ liệu của ổ mềm.
6. RAM
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên - RAM viết tắt từ Random Access Memory.
Công dụng: Lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động, những dữ liệu mà CPU cần ...
Đặc trưng:
Dung lượng tính bằng MB.
Tốc độ truyền dữ liệu (Bus) tính bằng Mhz.
Phân loại:
Giao diện SIMM - Single Inline Memory Module.
Giao diện DIMM - Double Inline Memory Module.
6.1 Giao diện SIMM
Giao diện SIMM là những loại RAM dùng cho những mainboard và CPU đời cũ. Hiện nay loại Ram giao diện SIMM này không còn sử dụng.
6.2 Giao diện DIMM
Là loại RAM hiện nay đang sử dụng với các loại RAM sau:
6.2.1 SDRAM
Nhận dạng: SDRAM có 168 chân, 2 khe cắt ở phần chân cắm.
Tốc độ (Bus): 100Mhz, 133Mhz.
Dung lượng: 32MB, 64MB, 128MB.
Lưu ý!: SDRAM sử dụng tương thích với các mainboard socket 370 (Mainboard socket 370 sử dụng CPU PII, Celeron, PIII).
6.2.2 DDRAM
Nhận dạng: SDRAM có 184 chân, chỉ có 1 khe cắt ở giữa phần chân cắm.
Tốc độ (Bus): 266 Mhz, 333Mhz, 400Mhz
Dung lượng: 128MB, 256MB, 512MB.
Lưu ý!: DDRAM sử dụng tương thích với các mainboard socket 478, 775 ( sử dụng cùng với các loại CPU Celeron Socket 478, P IV)
6.2.3 DDRAM2
Viết tắt là DDR2 - là thế hệ tiếp theo của DDRAM
Nhận dạng: Tốc độ gấp đôi DDRAM, cũng có 1 khe cắt giống DDRAM nhưng DDR2 cắt ở vị trí khác nên không dùng chung được khe DDRAM trên mainboard.
Tốc độ (Bus): 400 Mhz
Dung lượng: 256MB, 512MB
6.2.4 RDRAM
Nhận dạng: Có 184 chân, có 2 khe cắt gần nhau ở phần chân cắm. Bên ngoài RDRAM có bọc tôn giải nhiệt vì nó hoạt động rất mạnh.
Tốc độ (Bus): 800Mhz.
Dung lượng: 512MB
Lưu ý!: RDRAM sử dụng tương thích với mainboard socket 478, 775 (các main sừ dụng PIV, Pentium D)
7. CPU
Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm - CPU viết tắt từ Center Processor Unit.
Đặc trưng:
Tốc độ đồng hồ (tốc độ xử lý) tính bằng MHz, GHz
Tốc độ truyền dữ liệu với mainboard Bus: Mhz
Bộ đệm - L2 Cache.
Nhà sản xuất: Hiện nay trên thế giớ có 2 hãng sản xuất CPU lớn nhất là AMD và Intel. Riêng ở thị trường VN chủ yếu sử dụng CPU Intel.
Phân loại: Dạng khe cắm Slot, dạng chân cắm Socket.
Dạng khe cắm (Slot)
Slot1: dùng cho những CPU PII, PIII có 242 chân dạng khe cắm của hãng Intel.
Slot A Athlon: dùng cho những CPU 242 chân dạng khe cắm của hãng AMD.
Dạng chân cắm (Socket)
Socket 370: Pentium II, Celeron, Pentitum III
Socket 478: Celeron, Pentium IV
Socket 775: Pentium D.
Lưu ý!: Socket đi kèm với 1 số là số chân của CPU, và phải xác định mainboard có socket bao nhiêu để dùng đúng loại CPU tương ứng.
Socket 370 Socket 478 Socket 775
Tóm tắt:
Thiết bị nội vi là những thiết bị không thể thiếu trong cấu hình của một máy tính.
Phải đảm bảo sự tương thích của các thiết bị khi lắp ráp.
II. Thiết bị ngoại vi:
1. Monitor - màn hình
Công dụng: Là thiết bị hiển thị thông tin cùa máy tính giúp người sử dụng giao tiếp với máy.
Đặc trưng: độ rộng tính bằng Inch.
Phân loại: Màn hình ống phóng điện tử CRT (lồi, phẳng), màn hình tinh thể lỏng LCD, màn hình Plasma.
2. Keyboard - Bàn phím
Công dụng: Bàn phím là thiết bị nhập. Ngoài những chức năng cơ bản, bạn có thể tìm thấy những loại bàn phím có nhiều chức năng mở rộng để nghe nhạc, truy cập internet, hoặc chơi game.
Phân loại:
Bàn phím cắm cổng PS/2.
Bàn phím cắm cổng USB
Bàn phím không dây.
3. Mouse - chuột.
Công dụng: Chuột cũng là một thiết bị nhập, đặc biệt hữu ích đối với các ứng dụng đồ họa.
Phân loại:
- Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vị trí.
- Chuột quang: dùng phản ứng ánh sáng (không có bi lăn)
Sử dụng: Tùy loại chuột có thể cắm cổng PS/2, cổng USB, hoặc không dây.
4. FDD
Ổ đĩa mềm - FDD viết tắt từ Floopy Disk Drive
Sử dụng: Ổ mềm lắp từ bên trong thùng máy. Đầu cáp bị đánh tréo gắn vào ổ, đầu thắng gắn vào đầu cắm FDD trên main.
Lưu ý!: Cáp ổ mềm nhỏ hơn cáp ổ cứng, cáp ổ mềm bị đánh tréo một đầu, đầu này để gắn vào ổ mềm.
5. CD, CD-RW, DVD, Combo-DVD
Công dụng: Là những loại ổ đọc ghi dữ liệu từ ổ CD, VCD, DVD. Vì dùng tia lazer để đọc và ghi dữ liệu nên các loại ổ này còn gọi là ổ quang học.
Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)
Phân loại:
CD-ROM: chỉ đọc đĩa CD, VCD.
CD-RW: đọc và ghi đĩa CD, VCD.
DVD-ROM: chỉ đọc tất cả các loại đĩa CD, VCD, DVD.
Combo-DVD: đọc được tất cả các loại đĩa, ghi đĩa CD, VCD.
6. NIC
Card mạng - NIC viết tắt từ Network Interface Card
Công dụng: Dùng để nối mạng nội bộ.
Nhận dạng: Có 1 đầu cắm lớn hơn đầu cắm dây điện thoại, thường có 2 đèn tín hiệu đi kèm.
Phân loại:
NIC tích hợp trên mạch - onboard
NIC dạng card rời cắm khe PCI.
NIC gắn khe PCI
NIC onboard
7. Sound Card
Công dụng: Card âm thanh là thiết bị xuất và nhập dữ liệu audio của máy tính.
Đặc trưng: Khả năng xử lý Mhz.
Nhận dạng: là thiết bị có ít nhất 3 chân cắm tròn nằm liên tiếp nhau.
Phân loại:
Card tích hợp trên mạch - Sound onboard.
Card rời - gắn khe PCI
Sử dụng: Dựa vào các ký hiệu bằng chữ hoặc bằng màu trên sound card chúng ta cắm các thiết bị như sau:
Line Out (xanh nhạt): để cắm dây audio của loa hoặc tai nghe.
Line In (xanh đậm): cắm dây dữ liệu audio vào từ các thiết bị cần đưa âm thanh vào máy như đàn điện tử ...
Mic (màu đỏ): để cắm dây của micro.
Game (cổng lớn nhất): để cắm cần chơi game Joystick.
8. Modem
Công dụng: Chuyển đổi qua lại giữa tín hiệu điện thoại và tín hiệu máy tính giúp máy tính nối với mạng Internet thông qua dây điện thoại.
Đặc trưng: Tốc độ truyền dữ liệu Kbps, Mbps...
Nhận dạng: Có đầu cắm dây điện thoại.
Phân loại:
Onboard: thường có trên máy xách tay.
External: gắn ngoài như hình 1.
Internet: gắn trong, cắm vào khe PCI trên main như hình 2.
Lưu ý: Đối với modem gắn trong bạn dễ nhầm với card mạng, card mạng có đầu cắm to hơn để cắm dây cáp mạng và có đèn tín hiệu đi kèm.
9. USB Hard Disk
Công dụng: Ổ cứng USB dùng để lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn . Ổ cứng USB còn dùng để nghe nhạc MP3, xem phim MP4.
Đặc trưng: Dung lượng nhớ MB, GB và luôn cắm vào cổng USB trên mainboard.
Sử dụng: Để đảm bảo an toàn dữ liệu và kéo dài tuổi thọ của đĩa cứng USB bạn phải thực hiện thao tác rút đĩa an toàn ra khỏi hệ thống: Khi không dùng đĩa nữa thì kích chuột phải trên biểu tượng đặc trưng của đĩa dưới khay hệ thống, chọn Safe to remove (đối với Windows XP trở lên) hoặc Unplug or Eject hardware (đối với Windows 200 trở xuống). Chọn tên ổ đĩa trong danh sách. Nhấn nút Stop.
10. USB TV
Công dụng: Thiết bị thu sóng truyền hình vào máy tính.
Sử dụng: Cắm USB TV vào cổng USB trên mainboard và cài các phần mềm đi kèm theo hướng dẫn của nhà sản xuất
Lưu ý!: Khi sử dụng USB TV máy bạn cần phải có card màn hình dung lượng lớn để đảm bảo chất lượng hình ảnh.
11. Printer
Công dụng: Dùng để in ấn tài liệu từ máy tính.
Đặc trưng: Độ phân giải dpi (*), tốc độ in (số trang trên 1 phút), bộ nhớ (MB)
Phân loại: In kim, In phun, Lazer
12. Scanner
Công dụng: Máy quét để nhập dữ liệu hình ảnh, chữ viết, mã vạch, mã từ vào máy tính.
Đặc trưng: độ phân giải - dpi (*)
Phân loại:
Máy quyét ảnh: dùng để quyét hình ảnh, film của ảnh chụp, chữ viết... (h1)
Máy quyét mã vạch: dùng quyét mã vạch dùng trong siêu thị để đọc giá tiền của hàng hóa, trong thư viên để đọc mã số SV từ thẻ SV... (h2)
Máy quyét từ: đọc thẻ từ, ứng dụng trong hệ thống cửa thông minh, hệ thống chấm công nhân viên...(h3)
(*) dpi viết tắt từ dots per inch - số điểm ảnh trên mỗi inch vuông. Số lượng điểm ảnh càng nhiều thì độ phân giải càng lớn và hình ảnh càng rõ nét, chât lượng. dpi là giá trị để xác định độ phân giải của các thiết bị xử lý hình ảnh như màn hình, máy in, máy quyét, máy ảnh kỹ thuật số, webcame ...
13. Projector
Công dụng: đèn chiếu thiết bị hiển thị hình ảnh với màn hình rộng thay thế màn hình để phục vụ hội thảo, học tập...
Đặc trưng: độ phân giải.
Sử dụng: cắm dây dữ liệu vào cổng VGA thay thế dây dữ liệu của màn hình.
14. Memory card
Công dụng: thẻ nhớ là thiết bị lưu trữ di động, là bộ nhớ có khả năng tương thích với nhiều thiết bị khác nhau như máy ảnh kỹ thuật số, máy điện thoại di động...
Đặc trưng: Dung lượng MB, GB.
Sử dụng: đối với máy tính không có khe cắm thẻ nhớ nên bạn phải sử dụng một đầu đọc thẻ nhớ gắn vào cổng USB như hình bên.
15. Speaker.
Công dụng: loa để phát âm.
Đặc trưng: công suất W
Sử dụng: cắm dây audio của loa với đầu có ký hiệu Line Out (màu xanh nhạt) trên card âm thanh.
16. Microheadphone.
Công dụng: Microheadphone có 2 chức năng xuất và nhập dữ liệu audio.
Sử dụng: Mỗi Microheadphone có 2 đầu dây, cắm dây có ký hiệu tai nghe vào chân cắm Line Out (màu xanh nhạt), dây có ký hiệu Micro vào chân cắm Mic (màu đỏ, hoặc hồng trên card âm thanh.
17. Joystick
Công dụng: Dùng để chơi game trên máy tính với nhiều chức năng đặc biệt thay thế chuột, bàn phím.
Sử dụng: Cắm dây cáp của Joystick
18. Webcame
Công dụng: thiết bị thu hình vào máy tính, Webcame sử dụng trong việc giải trí, bảo vệ an ninh, hội thảo từ xa, khám bệnh từ xa ...
Đặc trưng: độ phân giải dpi
Sử dụng: nối dây dữ liệu vào cổng USB phía sau mainboard. Cài các phần mềm hỗ trợ đi kèm.
19. UPS
Bộ lưu điện - UPS viết tắt từ Uninterruptible Power Supply
Công dụng: Ổn áp dòng điện và cung cấp điện cho máy trong một khoảng thời gian ngắn (5 - 10 phút) trong trường hợp có sự cố mất điện để giúp người sử dụng lưu tài liệu, tắt máy an toàn.
Đặc trưng: Công suất KW
Sử dụng: Cắm dây nguồn của UPS vào nguồn điện, cắm nguồn của case, màn hình, máy in vào UPS.
20. USB Bluetooth.
Công dụng: là thiết bị để giao tiếp với máy tính với các thiết bị khác như điện thoại di động dùng công nghệ truyền dữ liệu không dây bluetooth.
Sử dụng: Cắm USB Bluetooth vào cổng USB.
--------------------------
I. THIẾT BỊ NỘI VI
1. Vỏ máy - Case
Công dụng: Thùng máy là giá đỡ để gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết bị khỏi bị tác động bởi môi trường.
Case chưa sử dụng
Case đang sử dụng
Case hết sử dụng
2. Bộ nguồn - Power
Công dụng: là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng với nhiều hiệu điện thế khác nhau.
Bộ nguồn thường đi kèm với vỏ máy.
3. Bảng mạch chủ (Mainboard, Motherboard)
Công dụng: Là thiết bị trung gian để gắn kết tất cả các thiết bị phần cứng khác của máy.
Nhận dạng: là bảng mạch to nhất gắn trong thùng máy.
3.1 Bên trong mainboard
3.1.1 Chipset
Công dụng: Là thiết bị điều hành mọi hoạt động của mainboard.
Nhân dạng: Là con chíp lớn nhấn trên main và thừơng có 1 gạch vàng ở một góc, mặt trên có ghi tên nhà sản xuất.
Nhà sản xuất: Intel, SIS, ATA, VIA...
3.1.2 Giao tiếp với CPU.
Công dụng: Giúp bộ vi xử lý gắn kết với mainboard.
Nhân dạng: Giao tiếp với CPU có 2 dạng khe cắm (slot) và chân cắm (socket).
+ Dạng khe cắm là một rãnh dài nằm ở khu vực giữa mainboard dùng cho PII, PIII đời cũ. Hiện nay hầu như người ta không sử dụng dạng khe cắm.
+ Dạng chân cắm (socket) là một khối hình vuông gồm nhiều chân. Hiên nay đang sử dụng socket 370, 478, 775 tương ứng với số chân của CPU.
3.1.3 AGP Slot
Khe cắm card màn hình AGP viết tắt từ Array Graphic Adapter.
Công dụng: Dùng để cắm card đồ họa.
Nhận dạng: Là khe cắm màu nâu hoặc màu đen nằm giữa socket và khe PCI màu trắng sữa trên mainboard.
Lưu ý: Đối với những mainboard có card màn hình tích hợp thì có thể có hoặc không có khe AGP. Khi đó khe AGP chỉ có tác để nâng cấp card màn hình bằng card rời nếu cần thiết để thay thế card tích hợp trên mainboard.
3.1.4 RAM slot
Công dụng: Dùng để cắm RAM và main.
Nhận dạng: Khe cắm RAM luôn có cần gạt ở 2 đầu.
Lưu ý: Tùy vào loại RAM (SDRAM, DDRAM, RDRAM) mà giao diện khe cắm khác nhau.
3.1.5 PCI Slot
PCI - Peripheral Component Interconnect - khe cắm mở rộng
Công dụng: Dùng để cắm các loại card như card mạng, card âm thanh, ...
Nhận dạng: khe màu trắng sử nằm ở phía rìa mainboard.
3.1.6 ISA Slot
Khe cắm mở rộng ISA - Viết tắt Industry Standard Architecture.
Công dụng: Dùng để cắm các loại card mở rộng như card mạng, card âm thanh...
Nhận dạng: khe màu đen dài hơn PCI nằm ở rìa mainboard (nếu có).
Lưu ý: Vì tốc độ truyền dữ liệu chậm, chiếm không gian trong mainboard nên hầu hết các mainboard hiện nay không sử dụng khe ISA.
3.1.7 IDE Header
Viết tắt Intergrated Drive Electronics - là đầu cắm 40 chân, có đinh trên mainboard để cắm các loại ổ cứng, CD
Mỗi mainboard thường có 2 IDE trên mainboard:
IDE1: chân cắm chính, để cắm dây cáp nối với ổ cứng chính
IDE2: chân cắm phụ, để cắm dây cáp nối với ổ cứng thứ 2 hoặc các ổ CD, DVD...
Lưu ý: Dây cắp cắm ổ cứng dùng được cho cả ổ CD, DVD vì 2 IDE hoàn toàn giống nhau.
3.1.8 FDD Header
Là chân cắm dây cắm ổ đĩa mềm trên mainboard. Đầu cắm FDD thường nằm gần IDE trên main và có tiết diện nhỏ hơn IDE.
Lưu ý khi cắm dây cắm ổ mềm: đầu bị đánh tréo cắm vào ổ, đầu không tréo cắm vào đầu FDD trên mainboard.
3.1.9 ROM BIOS
Là bộ nhớ sơ cấp của máy tính. ROM chứa hệ thống lệnh nhập xuất cơ bản (BIOS - Basic Input Output System) để kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành nên còn gọi là ROM BIOS.
3.1.10 PIN CMOS
Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người dùng như ngày giờ hệ thống, mật khẩu bảo vệ ...
3.1.11 Jumper
Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành mạch kín trên mainboard để thực hiện một nhiệm vụ nào đó như lưu mật khẩu CMOS.
Jumper là một thành phần không thể thiếu để thiết lập ổ chính, ổ phụ khi bạn gắn 2 ổ cứng, 2 ổ CD, hoặc ổ cứng và ổ CD trên một dây cáp.
3.1.12 Power Connector.
Bạn phải xác định được các loại đầu cắm cáp nguồn trên main:
Đầu lớn nhất để cáp dây cáp nguồn lớn nhất từ bộ nguồn.
Đối với main dành cho PIV trở lên có một đầu cáp nguồn vuông 4 dây cắm vào main.
3.1.13 FAN Connector
Là chân cắm 3 đinh có ký hiệu FAN nằm ở khu vực giữa mainboard để cung cấp nguồn cho quạt giải nhiệt của CPU.
Trong trường hợp Case của bạn có gắn quạt giải nhiệt, nếu không tìm thấy một chân cắm quạt nào dư trên mainboard thì lấy nguồn trực tiếp từ các đầu dây của bộ nguồn.
3.1.14 Dây nối với Case
Mặt trước thùng máy thông thường chúng ta có các thiết bị sau:
Nút Power: dùng để khởi động máy.
Nút Reset: để khởi động lại máy trong trừơng hợp cần thiết.
Đèn nguồn: màu xanh báo máy đang hoạt động.
Đèn ổ cứng: màu đỏ báo ổ cứng đang truy xuất dữ liệu.
Các thiết bị này được nối với mainboard thông qua các dây điên nhỏ đi kèm Case.
Trên mainboard sẽ có những chân cắm với các ký hiệu để giúp bạn gắn đúng dây cho từng thiết bị.
3.2 Bên ngoài mainboard:
3.2.1 PS/2 Port
Công dụng: Cổng gắn chuột và bàn phím.
Nhận dạng: 2 cổng tròn nằm sát nhau. Màu xanh đậm để cắm dây bàn phím, màu xanh lạt để dây chuột.
3.2.2 USB Port
Cổng vạn năng - USB viết tắt từ Universal Serial Bus
Công dụng: Dùng để cắm các thiết bị ngoại vi như máy in, máy quét, webcame ...; cổng USB đang thay thế vai trò của các cổng COM, LPT.
Nhận dạng: cổng USB dẹp và thường có ít nhất 2 cổng nằm gần nhau và có ký hiệu mỏ neo đi kèm.
Lưu ý!: Đối vói một số thùng máy (case) có cổng USB phía trước, muốn dùng được cổng USB này bạn phải nối dây nối từ Case vào chân cắm dành cho nó có ký hiệu USB trên mainboard.
3.2.3 COM Port
Cổng tuần tự - COM viết tắt từ Communications.
Công dụng: Cắm các loại thiết bị ngoại vi như máy in, máy quyét,... Nhưng hiện nay rất ít thiết bị dùng cổng COM.
Nhận dạng: là cổng có chân cắm nhô ra, thường có 2 cổng COM trên mỗi mainboard và có ký hiệu COM1, COM2
3.2.4 LPT Port
Cổng song song, cổng cái, cổng máy in - LPT viết tắt từ Line Printer Terminal
Công dụng: thường dành riêng cho cắm máy in. Tuy nhiên đối với những máy in thế hệ mới hầu hết cắm vào cổng USB thay vì cổng COM hay LPT.
Nhận dạng: Là cổng dài nhất trên mainboard.
Trên đây là 4 loại cổng mặc định phải có trên mọi mainboard. Còn các loại cổng khác là những loại card được tích hợp trên main, số lượng là tùy vào loại main, tùy nhà sản xuất.
4. VGA Card
Card màn hình - VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter.
Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.
Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB...)
Nhân dạng: card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên để cắm dây dữ liệu của màn hình.
Nhận dạng:
Dạng card rời: cắm khe AGP, hoặc PCI
Dạng tích hợp trên mạch (onboard)
Lưu ý!: Nếu mainboard có VGA onboard thì có thể có hoặc không khe AGP. Nếu có khe AGP thì bạn có thể nâng cấp card màn hình bằng khe AGP khi cần.
Card màn hình Onboard là cổng màu xanh đặc trưng
VGA cắm khe PCI VGA cắm khe AGP
5. HDD
Ổ đĩa cứng HDD viết tắt từ Hard Disk Drive
Cấu tạo: gồm nhiều đĩa tròn xếp chồng lên nhau với một motor quay ở giữa và một đầu đọc quay quanh các lá đĩa để đọc và ghi dữ liệu (xem hình bên).
Công dụng: ổ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính. Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của người sử dụng.
Đặc trưng: Dung lượng nhớ tính bằng MB, và tốc độ quay tính bằng số vòng trên một phút - rounds per minute (rpm)
Mách bạn: HDD hiện nay trên thị trường có 2 tốc độ 5400rpm, 7200 rpm
Sử dụng: HDD nối vào cổng IDE1 trên mainboard bằng cáp (hình trên), và một dây nguồn 4 chân từ bộ nguồn vào phía sau ổ.
Lưu ý:
Dây cáp dữ liệu của HDD cũng có thể dùng cắm cho các ổ CD, DVD.
Trên một IDE bạn có thể gắn được nhiều ổ cứng, ổ CD tùy vào số đầu của dây cáp dữ liệu.
Dây cáp dữ liệu của ổ cứng khác cáp dữ liệu của ổ mềm.
6. RAM
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên - RAM viết tắt từ Random Access Memory.
Công dụng: Lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động, những dữ liệu mà CPU cần ...
Đặc trưng:
Dung lượng tính bằng MB.
Tốc độ truyền dữ liệu (Bus) tính bằng Mhz.
Phân loại:
Giao diện SIMM - Single Inline Memory Module.
Giao diện DIMM - Double Inline Memory Module.
6.1 Giao diện SIMM
Giao diện SIMM là những loại RAM dùng cho những mainboard và CPU đời cũ. Hiện nay loại Ram giao diện SIMM này không còn sử dụng.
6.2 Giao diện DIMM
Là loại RAM hiện nay đang sử dụng với các loại RAM sau:
6.2.1 SDRAM
Nhận dạng: SDRAM có 168 chân, 2 khe cắt ở phần chân cắm.
Tốc độ (Bus): 100Mhz, 133Mhz.
Dung lượng: 32MB, 64MB, 128MB.
Lưu ý!: SDRAM sử dụng tương thích với các mainboard socket 370 (Mainboard socket 370 sử dụng CPU PII, Celeron, PIII).
6.2.2 DDRAM
Nhận dạng: SDRAM có 184 chân, chỉ có 1 khe cắt ở giữa phần chân cắm.
Tốc độ (Bus): 266 Mhz, 333Mhz, 400Mhz
Dung lượng: 128MB, 256MB, 512MB.
Lưu ý!: DDRAM sử dụng tương thích với các mainboard socket 478, 775 ( sử dụng cùng với các loại CPU Celeron Socket 478, P IV)
6.2.3 DDRAM2
Viết tắt là DDR2 - là thế hệ tiếp theo của DDRAM
Nhận dạng: Tốc độ gấp đôi DDRAM, cũng có 1 khe cắt giống DDRAM nhưng DDR2 cắt ở vị trí khác nên không dùng chung được khe DDRAM trên mainboard.
Tốc độ (Bus): 400 Mhz
Dung lượng: 256MB, 512MB
6.2.4 RDRAM
Nhận dạng: Có 184 chân, có 2 khe cắt gần nhau ở phần chân cắm. Bên ngoài RDRAM có bọc tôn giải nhiệt vì nó hoạt động rất mạnh.
Tốc độ (Bus): 800Mhz.
Dung lượng: 512MB
Lưu ý!: RDRAM sử dụng tương thích với mainboard socket 478, 775 (các main sừ dụng PIV, Pentium D)
7. CPU
Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm - CPU viết tắt từ Center Processor Unit.
Đặc trưng:
Tốc độ đồng hồ (tốc độ xử lý) tính bằng MHz, GHz
Tốc độ truyền dữ liệu với mainboard Bus: Mhz
Bộ đệm - L2 Cache.
Nhà sản xuất: Hiện nay trên thế giớ có 2 hãng sản xuất CPU lớn nhất là AMD và Intel. Riêng ở thị trường VN chủ yếu sử dụng CPU Intel.
Phân loại: Dạng khe cắm Slot, dạng chân cắm Socket.
Dạng khe cắm (Slot)
Slot1: dùng cho những CPU PII, PIII có 242 chân dạng khe cắm của hãng Intel.
Slot A Athlon: dùng cho những CPU 242 chân dạng khe cắm của hãng AMD.
Dạng chân cắm (Socket)
Socket 370: Pentium II, Celeron, Pentitum III
Socket 478: Celeron, Pentium IV
Socket 775: Pentium D.
Lưu ý!: Socket đi kèm với 1 số là số chân của CPU, và phải xác định mainboard có socket bao nhiêu để dùng đúng loại CPU tương ứng.
Socket 370 Socket 478 Socket 775
Tóm tắt:
Thiết bị nội vi là những thiết bị không thể thiếu trong cấu hình của một máy tính.
Phải đảm bảo sự tương thích của các thiết bị khi lắp ráp.
II. Thiết bị ngoại vi:
1. Monitor - màn hình
Công dụng: Là thiết bị hiển thị thông tin cùa máy tính giúp người sử dụng giao tiếp với máy.
Đặc trưng: độ rộng tính bằng Inch.
Phân loại: Màn hình ống phóng điện tử CRT (lồi, phẳng), màn hình tinh thể lỏng LCD, màn hình Plasma.
2. Keyboard - Bàn phím
Công dụng: Bàn phím là thiết bị nhập. Ngoài những chức năng cơ bản, bạn có thể tìm thấy những loại bàn phím có nhiều chức năng mở rộng để nghe nhạc, truy cập internet, hoặc chơi game.
Phân loại:
Bàn phím cắm cổng PS/2.
Bàn phím cắm cổng USB
Bàn phím không dây.
3. Mouse - chuột.
Công dụng: Chuột cũng là một thiết bị nhập, đặc biệt hữu ích đối với các ứng dụng đồ họa.
Phân loại:
- Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vị trí.
- Chuột quang: dùng phản ứng ánh sáng (không có bi lăn)
Sử dụng: Tùy loại chuột có thể cắm cổng PS/2, cổng USB, hoặc không dây.
4. FDD
Ổ đĩa mềm - FDD viết tắt từ Floopy Disk Drive
Sử dụng: Ổ mềm lắp từ bên trong thùng máy. Đầu cáp bị đánh tréo gắn vào ổ, đầu thắng gắn vào đầu cắm FDD trên main.
Lưu ý!: Cáp ổ mềm nhỏ hơn cáp ổ cứng, cáp ổ mềm bị đánh tréo một đầu, đầu này để gắn vào ổ mềm.
5. CD, CD-RW, DVD, Combo-DVD
Công dụng: Là những loại ổ đọc ghi dữ liệu từ ổ CD, VCD, DVD. Vì dùng tia lazer để đọc và ghi dữ liệu nên các loại ổ này còn gọi là ổ quang học.
Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)
Phân loại:
CD-ROM: chỉ đọc đĩa CD, VCD.
CD-RW: đọc và ghi đĩa CD, VCD.
DVD-ROM: chỉ đọc tất cả các loại đĩa CD, VCD, DVD.
Combo-DVD: đọc được tất cả các loại đĩa, ghi đĩa CD, VCD.
6. NIC
Card mạng - NIC viết tắt từ Network Interface Card
Công dụng: Dùng để nối mạng nội bộ.
Nhận dạng: Có 1 đầu cắm lớn hơn đầu cắm dây điện thoại, thường có 2 đèn tín hiệu đi kèm.
Phân loại:
NIC tích hợp trên mạch - onboard
NIC dạng card rời cắm khe PCI.
NIC gắn khe PCI
NIC onboard
7. Sound Card
Công dụng: Card âm thanh là thiết bị xuất và nhập dữ liệu audio của máy tính.
Đặc trưng: Khả năng xử lý Mhz.
Nhận dạng: là thiết bị có ít nhất 3 chân cắm tròn nằm liên tiếp nhau.
Phân loại:
Card tích hợp trên mạch - Sound onboard.
Card rời - gắn khe PCI
Sử dụng: Dựa vào các ký hiệu bằng chữ hoặc bằng màu trên sound card chúng ta cắm các thiết bị như sau:
Line Out (xanh nhạt): để cắm dây audio của loa hoặc tai nghe.
Line In (xanh đậm): cắm dây dữ liệu audio vào từ các thiết bị cần đưa âm thanh vào máy như đàn điện tử ...
Mic (màu đỏ): để cắm dây của micro.
Game (cổng lớn nhất): để cắm cần chơi game Joystick.
8. Modem
Công dụng: Chuyển đổi qua lại giữa tín hiệu điện thoại và tín hiệu máy tính giúp máy tính nối với mạng Internet thông qua dây điện thoại.
Đặc trưng: Tốc độ truyền dữ liệu Kbps, Mbps...
Nhận dạng: Có đầu cắm dây điện thoại.
Phân loại:
Onboard: thường có trên máy xách tay.
External: gắn ngoài như hình 1.
Internet: gắn trong, cắm vào khe PCI trên main như hình 2.
Lưu ý: Đối với modem gắn trong bạn dễ nhầm với card mạng, card mạng có đầu cắm to hơn để cắm dây cáp mạng và có đèn tín hiệu đi kèm.
9. USB Hard Disk
Công dụng: Ổ cứng USB dùng để lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn . Ổ cứng USB còn dùng để nghe nhạc MP3, xem phim MP4.
Đặc trưng: Dung lượng nhớ MB, GB và luôn cắm vào cổng USB trên mainboard.
Sử dụng: Để đảm bảo an toàn dữ liệu và kéo dài tuổi thọ của đĩa cứng USB bạn phải thực hiện thao tác rút đĩa an toàn ra khỏi hệ thống: Khi không dùng đĩa nữa thì kích chuột phải trên biểu tượng đặc trưng của đĩa dưới khay hệ thống, chọn Safe to remove (đối với Windows XP trở lên) hoặc Unplug or Eject hardware (đối với Windows 200 trở xuống). Chọn tên ổ đĩa trong danh sách. Nhấn nút Stop.
10. USB TV
Công dụng: Thiết bị thu sóng truyền hình vào máy tính.
Sử dụng: Cắm USB TV vào cổng USB trên mainboard và cài các phần mềm đi kèm theo hướng dẫn của nhà sản xuất
Lưu ý!: Khi sử dụng USB TV máy bạn cần phải có card màn hình dung lượng lớn để đảm bảo chất lượng hình ảnh.
11. Printer
Công dụng: Dùng để in ấn tài liệu từ máy tính.
Đặc trưng: Độ phân giải dpi (*), tốc độ in (số trang trên 1 phút), bộ nhớ (MB)
Phân loại: In kim, In phun, Lazer
12. Scanner
Công dụng: Máy quét để nhập dữ liệu hình ảnh, chữ viết, mã vạch, mã từ vào máy tính.
Đặc trưng: độ phân giải - dpi (*)
Phân loại:
Máy quyét ảnh: dùng để quyét hình ảnh, film của ảnh chụp, chữ viết... (h1)
Máy quyét mã vạch: dùng quyét mã vạch dùng trong siêu thị để đọc giá tiền của hàng hóa, trong thư viên để đọc mã số SV từ thẻ SV... (h2)
Máy quyét từ: đọc thẻ từ, ứng dụng trong hệ thống cửa thông minh, hệ thống chấm công nhân viên...(h3)
(*) dpi viết tắt từ dots per inch - số điểm ảnh trên mỗi inch vuông. Số lượng điểm ảnh càng nhiều thì độ phân giải càng lớn và hình ảnh càng rõ nét, chât lượng. dpi là giá trị để xác định độ phân giải của các thiết bị xử lý hình ảnh như màn hình, máy in, máy quyét, máy ảnh kỹ thuật số, webcame ...
13. Projector
Công dụng: đèn chiếu thiết bị hiển thị hình ảnh với màn hình rộng thay thế màn hình để phục vụ hội thảo, học tập...
Đặc trưng: độ phân giải.
Sử dụng: cắm dây dữ liệu vào cổng VGA thay thế dây dữ liệu của màn hình.
14. Memory card
Công dụng: thẻ nhớ là thiết bị lưu trữ di động, là bộ nhớ có khả năng tương thích với nhiều thiết bị khác nhau như máy ảnh kỹ thuật số, máy điện thoại di động...
Đặc trưng: Dung lượng MB, GB.
Sử dụng: đối với máy tính không có khe cắm thẻ nhớ nên bạn phải sử dụng một đầu đọc thẻ nhớ gắn vào cổng USB như hình bên.
15. Speaker.
Công dụng: loa để phát âm.
Đặc trưng: công suất W
Sử dụng: cắm dây audio của loa với đầu có ký hiệu Line Out (màu xanh nhạt) trên card âm thanh.
16. Microheadphone.
Công dụng: Microheadphone có 2 chức năng xuất và nhập dữ liệu audio.
Sử dụng: Mỗi Microheadphone có 2 đầu dây, cắm dây có ký hiệu tai nghe vào chân cắm Line Out (màu xanh nhạt), dây có ký hiệu Micro vào chân cắm Mic (màu đỏ, hoặc hồng trên card âm thanh.
17. Joystick
Công dụng: Dùng để chơi game trên máy tính với nhiều chức năng đặc biệt thay thế chuột, bàn phím.
Sử dụng: Cắm dây cáp của Joystick
18. Webcame
Công dụng: thiết bị thu hình vào máy tính, Webcame sử dụng trong việc giải trí, bảo vệ an ninh, hội thảo từ xa, khám bệnh từ xa ...
Đặc trưng: độ phân giải dpi
Sử dụng: nối dây dữ liệu vào cổng USB phía sau mainboard. Cài các phần mềm hỗ trợ đi kèm.
19. UPS
Bộ lưu điện - UPS viết tắt từ Uninterruptible Power Supply
Công dụng: Ổn áp dòng điện và cung cấp điện cho máy trong một khoảng thời gian ngắn (5 - 10 phút) trong trường hợp có sự cố mất điện để giúp người sử dụng lưu tài liệu, tắt máy an toàn.
Đặc trưng: Công suất KW
Sử dụng: Cắm dây nguồn của UPS vào nguồn điện, cắm nguồn của case, màn hình, máy in vào UPS.
20. USB Bluetooth.
Công dụng: là thiết bị để giao tiếp với máy tính với các thiết bị khác như điện thoại di động dùng công nghệ truyền dữ liệu không dây bluetooth.
Sử dụng: Cắm USB Bluetooth vào cổng USB.
leanhhuy (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 30/08/2011
Trang 6 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Trang 6 trong tổng số 7 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết