Thảo luận Bài 2
+78
ThanhThao04(I11C)
TranMinhMan (I11C)
TrinhThiPhuongThaoI11C
doanhongdao030(I11C)
ngocquynh2091(i11C)
Truc_Phuong(I111C)
lakhaiphat-i11c
NguyenCongVinh(102C)
minhgiangbc
leanhhuy (I11C)
HuynhVanNhut (I11C)
LeMinhDuc (I11C)
chauchanduong (I11C)
Tranvancanh(I11C)
lamhuubinh(I91C)
Nguyenminhduc (I11C)
nguyenhoangthinh (I11C)
HoangThiVe (I11C)
HoangThanhChuong (I11C)
nguyenthithutrang (I11C)
LeTanDat (I11C)
TangHuynhThanhThanh I11C
BuiVanHoc(I11C)
ledinhngankhanh (i11c)
NguyenVietThuan11
HuynhPhuong (I11C)
LUUDINHTOAN(I11C)
nguyenthingocloan (I11C)
buithithudung24 (i11c)
lequocthinh (I11C)
NGUYENDINHNGHIA-I11C
NguyenDoTu (I11C)
DuongKimLong(I111C)
tranvanhai_21(I11c)
tranleanhngoc88(i11c)
NguyenThiThanhThuy(I11C)
DoThiNgocNuong (I11C)
PhamHuyHoang (I11C)
HoangNgocQuynh(I11C)
NgoThiCamNhung47 (I11C)
caotanthanh(i11c)
TranPhiLong (I11C)
n.t.tuyet.trinh90 (I11C)
tranvantoan83(I11c)
LeThiThuyDuong (I11C)
phamngoctan095 (I11C)
TranCamThu(I11C)
nguyenthithuylinh (I11C)
DuongTrungTinh(I11C)
PhamAnhKhoa(I11C)
PhanThiThanhNguyen_72I11C
TranTrungTinh(I11C)
BuiHoangTuan.131.I11C
tannamthanh(I11C)
TruongThiThuyPhi(I11C)
NgoLeYen48(I11C)
nguyenminhlai.(I11C)
DaoVanHoang (I11C)
TranVuThuyVan_(I11C)
BuiHuuThanhLuan(I11C)
chauthanhvy146(I11C)
truongsi93(I11C)
LaVanKhuong (I11C)
NguyThiGai (I11C)
nguyen huynh nhu (102C)
hongthuanphong (I11C)
NguyenThanhTam (I11C)
ToThiThuyTrang (I11C)
TranHaDucHuy (I11c)
TranHaDucHuy
TranVanDucHieu I11c
NgoDucTuan (I11C)
nguyenvulinh_i11c
TranMinh (I11C)
NguyenTienPhong083 (I11C)
TruongHanhPhuc (I11C)
tranphanhieu36_i11c
Admin
82 posters
Trang 4 trong tổng số 7 trang
Trang 4 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Re: Thảo luận Bài 2
BuiHuuThanhLuan(I11C) đã viết:nguyenthithuylinh (I11C) đã viết:Mình chưa hiểu phần này cho lắm, bạn nào có hành và giải thích cho mình bit và tham khảo thêm thì cảm ơn wua
Tuyến thời gian của một tiến trình cho thấy: thời gian hoàn thành công việc của một tiến trình có vài yêu cầu ngắt của thiết bị ngoài,trong đó có thời gian bị trễ của tiến trình do hoạt động ngắt I/O.
Khi một tiến trình đang thực hiện, I/O yêu cầu nhập xuất, tiến trình sẽ tiếp tục cho tới khi I/O truyền dữ liệu xong. Khi đó, Hệ điều hành sẽ tiến hành ngắt tiến trình cho tới khi I/O nhập xuất xong, tiến trình tiếp tục hoạt động. Tới khi I/O 2 yêu cầu nhập xuất, tiến trình sẽ tiếp tục hoạt động. Khi I/O nhập xuất xong, hệ điều hành sẽ ngắt tiến trình để xủ lý I/O và sau khi xủ lý xong tiến trình sẽ tiếp tục hoạt động.
Hình minh họa tuyến thời gian có 2 yêu cầu nhập xuất
Thank MrLuan bạn đã giải thích cho minh biết.
nguyenthithuylinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 26/08/2011
ngắt cứng và ngắt mềm
Ngắt cứng: là ngắt được phát ra từ thiết bị phần cứng (thiết bị ngoại vi )
Ngắt mềm:Ngắt mềm là tín hiệu được thoát ra từ phần mềm và được thực hiện bằng nơi gọi hệ thống.
Ngắt mềm:Ngắt mềm là tín hiệu được thoát ra từ phần mềm và được thực hiện bằng nơi gọi hệ thống.
Được sửa bởi tranvanhai_21(I11c) ngày 21/9/2011, 01:42; sửa lần 1.
tranvanhai_21(I11c)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 25/08/2011
Age : 40
Đến từ : Đồng Nai
Re: Thảo luận Bài 2
NguyenTienPhong083 (I11C) đã viết:Máy tính bao gồm những phần :
1. Theo nguyên tắc hoạt động.
Máy tính bao gồm 4 thành phần:
- thiết bị nhập (Input device): bao gồm các thiết bị dùng để nhập thông tin vào máy tính (chuột, bàn phím, máy scan, máy ảnh kỹ thuật số, … )
- bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit): là một con chip điện tử hoạt động như bộ não con gnười, dùng để điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
- bộ nhớ (Memory): có chức năng lưu trữ dữ liệu. Có hai bộ nhớ là bộ nhớ trong (RAM, ROM) và bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, …)
- thiết bị xuất: bao gồm các thiết bị dùng để xuất thông tin sau khi xử lý (màn hình, loa, máy in, …).
- các thành phần liên kết hệ thống ( Bus System )
2. Theo tính chất vật lý.
Máy tính bao gồm hai phần là phần cứng và phần mềm (Hardware & Software).
- phần cứng: là tất cả các thiết bị, linh kiện cấu tạo nên máy tính (CPU, chuột, bàn phím, màn hình, …).
- phần mềm: là các dữ liệu, chương trình được cài trên máy tính giúp điều khiển máy tính hoạt động (hệ điều hành, Phần mềm xử lý văn bản, phần mầm xử lý hình ảnh, Phần mầm lập trình, một tập tin văn bản, … ).
Nguyên lý hoạt động của máy tinh
Muốn máy tính làm một việc gì đó con người phải đưa vào máy tính một hay nhiều lệnh thông qua các thiết bị nhập.
Khi một lệnh được nhận từ các thiết bị nhập, lệnh này lập tức được truyền vào CPU (bộ xử lý trung tâm - Central Processing Unit ). CPU phải phân tích lệnh và tìm kiếm trong bộ nhớ, trong những thiết bị lưu trữ, những công cụ và phương thức để thực hiện các lệnh đó. Nếu tìm thấy thì thực hiện lệnh và trả kết qủa về thông qua bộ phấn xuất. Nếu không tìm thấy thì sẽ trả về thông tin báo lỗi.
thanks bạn ! bài viết khá chi tiết.
tranvanhai_21(I11c)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 25/08/2011
Age : 40
Đến từ : Đồng Nai
Re: Thảo luận Bài 2
ToThiThuyTrang (I11C) đã viết:- Có hai loại ngắt chính:
+ Tín hiệu ngắt ( Interrupt Signal ) từ các thiết bị(Ngắt cứng) truyền qua system Bus.
+ Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mềm) nhờ lời goị hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ thực hiện lệnh I/O).
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành,không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với một dòng trong bảng (véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Poniter) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ờ vùng thấp của RAM.
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO (Last-In,First-Out).
VD:
* Ngắt cứng:khi chương trình đang chạy thì bị ngắt do có câu lệnh buộc phải ngắt chương trình.
* Ngắt mềm:khi chương trình đang chạy nhưng người dùng muốn sử dụng thao tác khác nên máy tính phải dừng việc đang làm và thực thi hiệu lệnh của người dùng.
- Ngắt (interrupt) là quá trình dừng chương trình chính đang chạy để ưu tiên thực hiện
một chương trình khác, chương trình này được gọi là chương trình phục vụ ngắt (ISR –
Interrupt Service Routine).
- Trong các quá trình ngắt, ta phân biệt thành 2 loại: ngắt cứng và ngắt mềm
Ngắt mềm là ngắt được gọi bằng một lệnh trong chương trình ngôn ngữ máy
Khác với ngắt mềm, ngắt cứng không được khởi động bên trong máy tính mà do các
linh kiện điện tử tác đông lên hệ thống.
- Hoạt động: Khi thực hiện lệnh gọi ngắt, CPU sẽ tìm kiếm trong bảng vector ngắt địa chỉ của chương trình phục vụ ngắt. Người sử dụng cũng có thể xây dựng môt chương trình cơ sở như các chương trình xử lý ngắt. Sau đó, các chương trình khác có thể gọi ngắt ra để sử dụng. Một chương trình có thể gọi chương trình con loại này mà không cần biết địa chỉ của nó.
thanks bạn, bài viết khá chi tiết .
tranvanhai_21(I11c)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 25/08/2011
Age : 40
Đến từ : Đồng Nai
Tìm hiểu về cache L1, L2, bộ nhớ RAM, ROM?
Thuật ngữ L1 cache, L2 cache là tên gọi của vùng nhớ đệm – nơi lưu trữ các dữ liệu nằm chờ các ứng dụng hay phần cứng xử lý. Mục đích của nó là để tăng tốc độ xử lý, nó giống như một trạm trung chuyển hay cảng tập kết hàng hoá.
Nói một cách bài bản, cache là một cơ chế lưu trữ tốc độ cao đặc biệt. Nó có thể là một vùng lưu trữ của bộ nhớ chính hay một thiết bị lưu trữ tốc độ cao độc lập.Có hai dạng lưu trữ cache được dùng phổ biến trong máy tính cá nhân là memory caching (bộ nhớ cache hay bộ nhớ truy xuất nhanh) và disk caching (bộ nhớ đệm đĩa).
* Memory cache: Đây là một khu vực bộ nhớ được tạo bằng bộ nhớ tĩnh (SRAM) có tốc độ cao nhưng đắt tiền thay vì bộ nhớ động (DRAM) có tốc độ thấp hơn và rẻ hơn, được dùng cho bộ nhớ chính. Cơ chế lưu trữ bộ nhớ cahce này rất có hiệu quả. Bởi lẽ, hầu hết các chương trình thực tế truy xuất lặp đi lặp lại cùng một dữ liệu hay các lệnh y chang nhau. Nhờ lưu trữ các thông tin này trong SRAM, máy tính sẽ khỏi phải truy xuất vào DRAM vốn chậm chạp hơn.Một số bộ nhớ cache được tích hợp vào trong kiến trúc của các bộ vi xử lý. Chẳng hạn, CPU Intel đời 80486 có bộ nhớ cache 8 KB, trong khi lên đời Pentium là 16 KB. Các bộ nhớ cache nội (internal cache) như thế gọi là Level 1 (L1) Cache (bộ nhớ đệm cấp 1). Các máy tính hiện đại hơn thì có thêm bộ nhớ cache ngoại (external cache) gọi là Level 2 (L2) Cache (bộ nhớ đệm cấp 2). Các cache này nằm giữa CPU và bộ nhớ hệ thống DRAM. Sau này, do nhu cầu xử lý nặng hơn và với tốc độ nhanh hơn, các máy chủ (server), máy trạm (workstation) và mới đây là CPU Pentium 4 Extreme Edition được tăng cường thêm bộ nhớ đệm L3 Cache.
* Disk cache: Bộ nhớ đệm đĩa cũng hoạt động cùng nguyên tắc với bộ nhớ cache, nhưng thay vì dùng SRAM tốc độ cao, nó lại sử dụng ngay bộ nhớ chính. Các dữ liệu được truy xuất gần đây nhất từ đĩa cứng sẽ được lưu trữ trong một buffer (phần đệm) của bộ nhớ. Khi chương trình nào cần truy xuất dữ liệu từ ổ đĩa, nó sẽ kiểm tra trước tiên trong bộ nhớ đệm đĩa xem dữ liệu mình cần đang có sẵn không. Cơ chế bộ nhớ đệm đĩa này có công dụng cải thiện một cách đáng ngạc nhiên sức mạnh và tốc độ của hệ thống. Bởi lẽ, việc truy xuất 1 byte dữ liệu trong bộ nhớ RAM có thể nhanh hơn hàng ngàn lần nếu truy xuất từ một ổ đĩa cứng. Sẵn đây, xin nói thêm, người ta dùng thuật ngữ cache hit để chỉ việc dữ liệu được tìm thấy trong cache. Và hiệu năng của một cache được tính bằng hit rate (tốc độ tìm thấy dữ liệu trong cache). Trở lại chuyện bộ nhớ cache. Hồi thời Pentium đổ về trước, bộ nhớ cache nằm trên mainboard và một số mainboard có chừa sẵn socket để người dùng có thể gắn thêm cache khi có nhu cầu. Tới thế hệ Pentium II, Intel phát triển được công nghệ đưa bộ nhớ cache vào khối CPU. Nhờ nằm chung như vậy, tốc độ truy xuất cache tăng lên rõ rệt so với khi nó nằm trên mainboard. Nhưng do L2 Cache vẫn phải ở ngoài nhân CPU nên Intel phải chế ra một bo mạch gắn cả nhân CPU lẫn L2 Cache. Và thế là CPU có hình dạng to đùng như một cái hộp (gọi là cartridge) và được gắn vào mainboard qua giao diện slot (khe cắm), Slot 1. Tốc độ truy xuất cache lúc đó chỉ bằng phân nửa tốc độ CPU. Thí dụ, CPU 266 MHz chỉ có tốc độ L2 Cache là 133 MHz. Sang Pentium III cũng vậy. Mãi cho tới thế hệ Pentium III Coppermine (công nghệ 0.18-micron), Intel mới thành công trong việc tích hợp ngay L2 Cache vào nhân chip (gọi là on-die cache). Lúc đó, tốc độ L2 Cache bằng với tốc độ CPU và con CPU được thu gọn lại, đóng gói với giao diện Socket 370.
Nói một cách bài bản, cache là một cơ chế lưu trữ tốc độ cao đặc biệt. Nó có thể là một vùng lưu trữ của bộ nhớ chính hay một thiết bị lưu trữ tốc độ cao độc lập.Có hai dạng lưu trữ cache được dùng phổ biến trong máy tính cá nhân là memory caching (bộ nhớ cache hay bộ nhớ truy xuất nhanh) và disk caching (bộ nhớ đệm đĩa).
* Memory cache: Đây là một khu vực bộ nhớ được tạo bằng bộ nhớ tĩnh (SRAM) có tốc độ cao nhưng đắt tiền thay vì bộ nhớ động (DRAM) có tốc độ thấp hơn và rẻ hơn, được dùng cho bộ nhớ chính. Cơ chế lưu trữ bộ nhớ cahce này rất có hiệu quả. Bởi lẽ, hầu hết các chương trình thực tế truy xuất lặp đi lặp lại cùng một dữ liệu hay các lệnh y chang nhau. Nhờ lưu trữ các thông tin này trong SRAM, máy tính sẽ khỏi phải truy xuất vào DRAM vốn chậm chạp hơn.Một số bộ nhớ cache được tích hợp vào trong kiến trúc của các bộ vi xử lý. Chẳng hạn, CPU Intel đời 80486 có bộ nhớ cache 8 KB, trong khi lên đời Pentium là 16 KB. Các bộ nhớ cache nội (internal cache) như thế gọi là Level 1 (L1) Cache (bộ nhớ đệm cấp 1). Các máy tính hiện đại hơn thì có thêm bộ nhớ cache ngoại (external cache) gọi là Level 2 (L2) Cache (bộ nhớ đệm cấp 2). Các cache này nằm giữa CPU và bộ nhớ hệ thống DRAM. Sau này, do nhu cầu xử lý nặng hơn và với tốc độ nhanh hơn, các máy chủ (server), máy trạm (workstation) và mới đây là CPU Pentium 4 Extreme Edition được tăng cường thêm bộ nhớ đệm L3 Cache.
* Disk cache: Bộ nhớ đệm đĩa cũng hoạt động cùng nguyên tắc với bộ nhớ cache, nhưng thay vì dùng SRAM tốc độ cao, nó lại sử dụng ngay bộ nhớ chính. Các dữ liệu được truy xuất gần đây nhất từ đĩa cứng sẽ được lưu trữ trong một buffer (phần đệm) của bộ nhớ. Khi chương trình nào cần truy xuất dữ liệu từ ổ đĩa, nó sẽ kiểm tra trước tiên trong bộ nhớ đệm đĩa xem dữ liệu mình cần đang có sẵn không. Cơ chế bộ nhớ đệm đĩa này có công dụng cải thiện một cách đáng ngạc nhiên sức mạnh và tốc độ của hệ thống. Bởi lẽ, việc truy xuất 1 byte dữ liệu trong bộ nhớ RAM có thể nhanh hơn hàng ngàn lần nếu truy xuất từ một ổ đĩa cứng. Sẵn đây, xin nói thêm, người ta dùng thuật ngữ cache hit để chỉ việc dữ liệu được tìm thấy trong cache. Và hiệu năng của một cache được tính bằng hit rate (tốc độ tìm thấy dữ liệu trong cache). Trở lại chuyện bộ nhớ cache. Hồi thời Pentium đổ về trước, bộ nhớ cache nằm trên mainboard và một số mainboard có chừa sẵn socket để người dùng có thể gắn thêm cache khi có nhu cầu. Tới thế hệ Pentium II, Intel phát triển được công nghệ đưa bộ nhớ cache vào khối CPU. Nhờ nằm chung như vậy, tốc độ truy xuất cache tăng lên rõ rệt so với khi nó nằm trên mainboard. Nhưng do L2 Cache vẫn phải ở ngoài nhân CPU nên Intel phải chế ra một bo mạch gắn cả nhân CPU lẫn L2 Cache. Và thế là CPU có hình dạng to đùng như một cái hộp (gọi là cartridge) và được gắn vào mainboard qua giao diện slot (khe cắm), Slot 1. Tốc độ truy xuất cache lúc đó chỉ bằng phân nửa tốc độ CPU. Thí dụ, CPU 266 MHz chỉ có tốc độ L2 Cache là 133 MHz. Sang Pentium III cũng vậy. Mãi cho tới thế hệ Pentium III Coppermine (công nghệ 0.18-micron), Intel mới thành công trong việc tích hợp ngay L2 Cache vào nhân chip (gọi là on-die cache). Lúc đó, tốc độ L2 Cache bằng với tốc độ CPU và con CPU được thu gọn lại, đóng gói với giao diện Socket 370.
DuongKimLong(I111C)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 26/08/2011
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGẮT
1/ Khái niệm :
Mỗi khi một thiết bị phần cứng hay một chương trình cần đến sự giúp đỡ của CPU nó gửi đi một tín hiệu hoặc lệnh gọi là ngắt đến bộ vi xử lý chỉ định một công việc cụ thể nào đó mà nó cần CPU thực hiện .Khi bộ vi xử lý nhận được tín hiệu ngắt nó thường tạm ngưng tất cả các hoạt động khác và kích hoạt một chương trình con đang có trong bộ nhớ gọi là chương trình xử lý ngắt tương ứng với từng số liệu ngắt cụ thể .Sau khi chương trình xử lý ngắt làm xong nhiệm vụ, các hoạt động của máy tính sẽ tiếp tục lại từ nơi đã bị tạm dừng lúc xảy ra ngắt .
Ngắt(interrupt) là khả năng tạm dừng chương trình chính dể thực hiện chương trình khác gọi là chương trình con xử lý ngắt.
Ngắt có hai phần : hiệu số ngắt và chức năng ngắt.Hiệu số ngắt được gọi tắt là ngắt (như ngắt 10h , 20h ,21h) mỗi ngắt có nhiều chức ngăn khác nhau do thanh ghi AH quy định.
2/ Phân loại ngắt :
Có ba loại ngắt chính ,đầu tiên là các ngắt được tạo ra bởi mạch điện của máy tính nhằm đáp lại một sự kiện nào đó như nhấn phím trên bàn phím ..Các ngắt này được bộ điều khiển ngắt 8259A quản lý , 8259A sẽ ấn định mức độ ưu tiên cho từng ngắt rồi gửi đến CPU . Sau đó là các ngắt do CPU tạo ra khi gặp phải một kết quả bất thường trong khi thực hiện chương trình như chia cho 0 chẳng hạn ..Cuối cùng là các ngắt do chính chương trình tạo ra nhằm gọi các chương trình con ở xa đang nằm trong ROM hoặc RAM, các ngắt này gọi là ngắt mềm chúng thường là bộ phận của các chương trình con phục vụ của ROM-BIOS hoặc của DOS.
Ngoài ba loại ngắt trên còn có loại ngắt đặc biệt là ngắt không bị che NMI đòi hỏi CPU phục vụ ngay khi có yêu cầu. Loại ngắt này thường được dùng để báo hiệu sự cố như sụt điệp áp hay lỗi bộ nhớ . Như vậy NMI là mức ngắt có độ ưu tiên cao nhất .
Các ngắt trong PC có thể chia thành 7 nhóm như sau :
- Các ngắt vi xử lý :Thường gọi là các ngắt logic được thiết kế sẵn trong bộ VXL Bốn trong số các ngắt này (0,1,3,4 ) do chính bộ VXL tạo ra còn ngắt 2 (NMI ) sẽ được kích hoạt khi có tín hiệu tạo ra bởi một trong các thiết bị ngoài.
- Các ngắt cứng : Ðược thiết kế sẵn trong phần cứng của của PC ,tám ngắt trong số các ngắt này (2,8,9,từ Bh đến Fh ) được gắn chết vào trong bộ VXL hoặc vào bảng mạch chính của hệ thống .Tất cả các ngắt cứng đều do 8259A điều khiển .
- Các ngắt mềm :Những ngắt này là một phần của các chương trình ROM -BIOS ,các số hiệu dành cho các ngắt của ROM- BIOS là 5 ,từ 10h đến 1C hex và 48h .
Ngoài ra còn có các ngắt DOS và ngắt BASIC phục vụ hệ điều hành DOS và chương trình BASIC .
-Các ngắt địa chỉ : Các số hiệu dành cho các ngắt này là từ 1Dhex đến 1Fhex . Ba trong số các ngắt này trỏ đến ba bảng rất quan trọngđó là bảng khởi tạo màn hình ,bảng cơ sở đĩa và bảng các ký tự đồ thị .Các bảng này chứa các tham số được ROM BIOS dùng khi khởi động hệthống và tạo các ký.
Nếu cùng một thời điểm có nhiều lệnh ngắt thuộc các ngắt khác nhau đòi hỏi CPU cùng xử lý thì CPU sẽ xử lý ngắt theo thứ tự ưu tiên vơi nguyên tắc ngắt nào có mức ưu tiên cao hơn sẽ được CPU nhận biết và phục vụ trước.
Mỗi khi một thiết bị phần cứng hay một chương trình cần đến sự giúp đỡ của CPU nó gửi đi một tín hiệu hoặc lệnh gọi là ngắt đến bộ vi xử lý chỉ định một công việc cụ thể nào đó mà nó cần CPU thực hiện .Khi bộ vi xử lý nhận được tín hiệu ngắt nó thường tạm ngưng tất cả các hoạt động khác và kích hoạt một chương trình con đang có trong bộ nhớ gọi là chương trình xử lý ngắt tương ứng với từng số liệu ngắt cụ thể .Sau khi chương trình xử lý ngắt làm xong nhiệm vụ, các hoạt động của máy tính sẽ tiếp tục lại từ nơi đã bị tạm dừng lúc xảy ra ngắt .
Ngắt(interrupt) là khả năng tạm dừng chương trình chính dể thực hiện chương trình khác gọi là chương trình con xử lý ngắt.
Ngắt có hai phần : hiệu số ngắt và chức năng ngắt.Hiệu số ngắt được gọi tắt là ngắt (như ngắt 10h , 20h ,21h) mỗi ngắt có nhiều chức ngăn khác nhau do thanh ghi AH quy định.
2/ Phân loại ngắt :
Có ba loại ngắt chính ,đầu tiên là các ngắt được tạo ra bởi mạch điện của máy tính nhằm đáp lại một sự kiện nào đó như nhấn phím trên bàn phím ..Các ngắt này được bộ điều khiển ngắt 8259A quản lý , 8259A sẽ ấn định mức độ ưu tiên cho từng ngắt rồi gửi đến CPU . Sau đó là các ngắt do CPU tạo ra khi gặp phải một kết quả bất thường trong khi thực hiện chương trình như chia cho 0 chẳng hạn ..Cuối cùng là các ngắt do chính chương trình tạo ra nhằm gọi các chương trình con ở xa đang nằm trong ROM hoặc RAM, các ngắt này gọi là ngắt mềm chúng thường là bộ phận của các chương trình con phục vụ của ROM-BIOS hoặc của DOS.
Ngoài ba loại ngắt trên còn có loại ngắt đặc biệt là ngắt không bị che NMI đòi hỏi CPU phục vụ ngay khi có yêu cầu. Loại ngắt này thường được dùng để báo hiệu sự cố như sụt điệp áp hay lỗi bộ nhớ . Như vậy NMI là mức ngắt có độ ưu tiên cao nhất .
Các ngắt trong PC có thể chia thành 7 nhóm như sau :
- Các ngắt vi xử lý :Thường gọi là các ngắt logic được thiết kế sẵn trong bộ VXL Bốn trong số các ngắt này (0,1,3,4 ) do chính bộ VXL tạo ra còn ngắt 2 (NMI ) sẽ được kích hoạt khi có tín hiệu tạo ra bởi một trong các thiết bị ngoài.
- Các ngắt cứng : Ðược thiết kế sẵn trong phần cứng của của PC ,tám ngắt trong số các ngắt này (2,8,9,từ Bh đến Fh ) được gắn chết vào trong bộ VXL hoặc vào bảng mạch chính của hệ thống .Tất cả các ngắt cứng đều do 8259A điều khiển .
- Các ngắt mềm :Những ngắt này là một phần của các chương trình ROM -BIOS ,các số hiệu dành cho các ngắt của ROM- BIOS là 5 ,từ 10h đến 1C hex và 48h .
Ngoài ra còn có các ngắt DOS và ngắt BASIC phục vụ hệ điều hành DOS và chương trình BASIC .
-Các ngắt địa chỉ : Các số hiệu dành cho các ngắt này là từ 1Dhex đến 1Fhex . Ba trong số các ngắt này trỏ đến ba bảng rất quan trọngđó là bảng khởi tạo màn hình ,bảng cơ sở đĩa và bảng các ký tự đồ thị .Các bảng này chứa các tham số được ROM BIOS dùng khi khởi động hệthống và tạo các ký.
Nếu cùng một thời điểm có nhiều lệnh ngắt thuộc các ngắt khác nhau đòi hỏi CPU cùng xử lý thì CPU sẽ xử lý ngắt theo thứ tự ưu tiên vơi nguyên tắc ngắt nào có mức ưu tiên cao hơn sẽ được CPU nhận biết và phục vụ trước.
DuongKimLong(I111C)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 26/08/2011
Nguyên lý xử lý ngắt của HDH
Bình thường HDH sẽ hoạt động trong trạng thái lắng nghe sự kiện . Như chúng ta đã biết thì HDH cũng được lạp trình theo kiểu lập trình hướng đối tượng nên cũng tuân theo nguyên lý xử lý sự kiện.
Khi có 1 sự kiện nào đó có nhu cầu cần CPU nó sẽ báo hiệu cho HDH bằng cách gửi đến HDH tín hiệu ngắt , tín hiệu ngắt có thể xuất phát từ phần cứng hoặc phần mềm. Trước khi chuyển qua xử lý sự kiện mới này thì HDH sẽ lưu lại thông tin tiến trình bị ngắt bằng cách lưu trữ nó trong 1 bảng gọi là véc tơ ngắt.
Khi CPU bị ngắt nó sẽ tạm dừng tiến trình mà nó đang thực hiện và chuyển sang thực thi tiến trình do tín hiệu ngắt yêu cầu .Sau khi thực thi hoàn tất yêu cầu nó sẽ dựa vào bảng véc tơ ngắt để thực thi tiếp tiến trình bị ngắt trước đó.
Phân biệt ngắt cứng và ngắt mềm :
Ngắt cứng là ngắt phát ra từ các thiết bị phần cứng như RAM, HDD,...Tín hiệu ngắt này sẽ được truyền thông qua system bus
Ngắt mềm : là ngắt được phát ra từ các phần mềm Tín hiệu ngắt này được truyền qua bằng cách thực thi lời gọi hệ thống
Khi có 1 sự kiện nào đó có nhu cầu cần CPU nó sẽ báo hiệu cho HDH bằng cách gửi đến HDH tín hiệu ngắt , tín hiệu ngắt có thể xuất phát từ phần cứng hoặc phần mềm. Trước khi chuyển qua xử lý sự kiện mới này thì HDH sẽ lưu lại thông tin tiến trình bị ngắt bằng cách lưu trữ nó trong 1 bảng gọi là véc tơ ngắt.
Khi CPU bị ngắt nó sẽ tạm dừng tiến trình mà nó đang thực hiện và chuyển sang thực thi tiến trình do tín hiệu ngắt yêu cầu .Sau khi thực thi hoàn tất yêu cầu nó sẽ dựa vào bảng véc tơ ngắt để thực thi tiếp tiến trình bị ngắt trước đó.
Phân biệt ngắt cứng và ngắt mềm :
Ngắt cứng là ngắt phát ra từ các thiết bị phần cứng như RAM, HDD,...Tín hiệu ngắt này sẽ được truyền thông qua system bus
Ngắt mềm : là ngắt được phát ra từ các phần mềm Tín hiệu ngắt này được truyền qua bằng cách thực thi lời gọi hệ thống
NguyenDoTu (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 26/08/2011
Nguyên lý lưu gần Caching
Như chúng ta đã biết 1 chương trình muốn được thực thi thì đầu tiên nó phải được nạp vào RAM .Sau đó mới được nạp vào các thanh ghi của CPU để thực thi với các tham số được lấy từ RAM.
Trước khi CPU thực thi các mã lệnh cửa chương trình thì nó sẽ kiểm tra xem trong bộ nhớ CPU đã thực thi (biên dịch ) các lệnh này chưa nếu rồi thì chỉ cần lấy ra không cần xử lý lại giúp tăng đáng kể tốc độ.
Theo nguyên tắc này thì trước khi thực thi HDH sẽ kiểm tra bộ nhớ gần nhất so với thiết bị mà nó đang thao tác. Những bộ nhớ này sẽ chứa các mã lệnh đã thực thi .
Ví dụ khi mua 1 CPU bên cạnh các thông số về tốc độ ta còn thấy thêm 1 số khác là CACHE , số này càng lớn thì máy càng nhanh. Sở dĩ bạn lướt web nhanh là do các web browser đã lưu lại 1 phần nội dung các website nên khi bạn vào lần sau sẽ load rất nhanh.
Hệ thống tên miền trên thế giới cũng áp dụng nguyên tắc này không những giúp tăng tố mà còn giảm tải cho các dns server. Thậm chí người ta còn xây dựng hẳn 1 cacheing server.
Bên cạnh bộ nhớ chính là bộ nhớ RAM thì HDH còn dùng thêm 1 loại bộ nhớ nữa là bộ nhớ ảo .Loại bộ nhớ này được lấy ra 1 phần từ dung lượng ổ cứng của chúng ta.Khi nào sử dụng hết RAM nó sẽ sử dụng sang bộ nhớ ảo này.
Trước khi CPU thực thi các mã lệnh cửa chương trình thì nó sẽ kiểm tra xem trong bộ nhớ CPU đã thực thi (biên dịch ) các lệnh này chưa nếu rồi thì chỉ cần lấy ra không cần xử lý lại giúp tăng đáng kể tốc độ.
Theo nguyên tắc này thì trước khi thực thi HDH sẽ kiểm tra bộ nhớ gần nhất so với thiết bị mà nó đang thao tác. Những bộ nhớ này sẽ chứa các mã lệnh đã thực thi .
Ví dụ khi mua 1 CPU bên cạnh các thông số về tốc độ ta còn thấy thêm 1 số khác là CACHE , số này càng lớn thì máy càng nhanh. Sở dĩ bạn lướt web nhanh là do các web browser đã lưu lại 1 phần nội dung các website nên khi bạn vào lần sau sẽ load rất nhanh.
Hệ thống tên miền trên thế giới cũng áp dụng nguyên tắc này không những giúp tăng tố mà còn giảm tải cho các dns server. Thậm chí người ta còn xây dựng hẳn 1 cacheing server.
Bên cạnh bộ nhớ chính là bộ nhớ RAM thì HDH còn dùng thêm 1 loại bộ nhớ nữa là bộ nhớ ảo .Loại bộ nhớ này được lấy ra 1 phần từ dung lượng ổ cứng của chúng ta.Khi nào sử dụng hết RAM nó sẽ sử dụng sang bộ nhớ ảo này.
NguyenDoTu (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 26/08/2011
Hiểu rõ hơn về cách làm việc Cache L1,L2,L3.
[quote="NguyenDoTu (I11C)"Như chúng ta đã biết 1 chương trình muốn được thực thi thì đầu tiên nó phải được nạp vào RAM .Sau đó mới được nạp vào các thanh ghi của CPU để thực thi với các tham số được lấy từ RAM.
Trước khi CPU thực thi các mã lệnh cửa chương trình thì nó sẽ kiểm tra xem trong bộ nhớ CPU đã thực thi (biên dịch ) các lệnh này chưa nếu rồi thì chỉ cần lấy ra không cần xử lý lại giúp tăng đáng kể tốc độ.
Theo nguyên tắc này thì trước khi thực thi HDH sẽ kiểm tra bộ nhớ gần nhất so với thiết bị mà nó đang thao tác. Những bộ nhớ này sẽ chứa các mã lệnh đã thực thi .
Ví dụ khi mua 1 CPU bên cạnh các thông số về tốc độ ta còn thấy thêm 1 số khác là CACHE , số này càng lớn thì máy càng nhanh. Sở dĩ bạn lướt web nhanh là do các web browser đã lưu lại 1 phần nội dung các website nên khi bạn vào lần sau sẽ load rất nhanh.
Hệ thống tên miền trên thế giới cũng áp dụng nguyên tắc này không những giúp tăng tố mà còn giảm tải cho các dns server. Thậm chí người ta còn xây dựng hẳn 1 cacheing server.
Bên cạnh bộ nhớ chính là bộ nhớ RAM thì HDH còn dùng thêm 1 loại bộ nhớ nữa là bộ nhớ ảo .Loại bộ nhớ này được lấy ra 1 phần từ dung lượng ổ cứng của chúng ta.Khi nào sử dụng hết RAM nó sẽ sử dụng sang bộ nhớ ảo này.
[/quote]Trước khi CPU thực thi các mã lệnh cửa chương trình thì nó sẽ kiểm tra xem trong bộ nhớ CPU đã thực thi (biên dịch ) các lệnh này chưa nếu rồi thì chỉ cần lấy ra không cần xử lý lại giúp tăng đáng kể tốc độ.
Theo nguyên tắc này thì trước khi thực thi HDH sẽ kiểm tra bộ nhớ gần nhất so với thiết bị mà nó đang thao tác. Những bộ nhớ này sẽ chứa các mã lệnh đã thực thi .
Ví dụ khi mua 1 CPU bên cạnh các thông số về tốc độ ta còn thấy thêm 1 số khác là CACHE , số này càng lớn thì máy càng nhanh. Sở dĩ bạn lướt web nhanh là do các web browser đã lưu lại 1 phần nội dung các website nên khi bạn vào lần sau sẽ load rất nhanh.
Hệ thống tên miền trên thế giới cũng áp dụng nguyên tắc này không những giúp tăng tố mà còn giảm tải cho các dns server. Thậm chí người ta còn xây dựng hẳn 1 cacheing server.
Bên cạnh bộ nhớ chính là bộ nhớ RAM thì HDH còn dùng thêm 1 loại bộ nhớ nữa là bộ nhớ ảo .Loại bộ nhớ này được lấy ra 1 phần từ dung lượng ổ cứng của chúng ta.Khi nào sử dụng hết RAM nó sẽ sử dụng sang bộ nhớ ảo này.
Cache L1,L2,L3.
Bộ xử lý máy tính rất nhanh và liên tục đọc thông tin từ bộ nhớ có nghĩa là nó phải chờ thông tin đến vì thời gian truy cập bộ nhớ chậm hơn tốc độ bộ xử lý. Một bộ nhớ đệm là bộ nhớ rất nhỏ, tạm thời và nhanh, cái mà bộ xử lý sử dụng để lấy thông tin mà nó cần trong một khơảng thời gian ngắn. Có rất nhiều ví dụ xung quanh chúng ta.
VD: Trong một ngôi nhà và những công cụ để trong gara và bạn cần sửa lại tầm hầm. Nó sẽ cần nhiều công cụ như: mũi khoan, bộ vặn đai ốc, cưa, ốc vít... Việc đầu tiên bạn nghĩ tới là đo và cắt các tấm gỗ, bạn chạy ra ngoài gara lấy cái thước đo từ kho lưu trữ, chạy xuống tầm hầm đo gỗ rồi quay trở lại nhà xe. Bỏ cái thước dây và lấy cái cưa sau đó trở lại tầng hầm với cái cưa và cắt gỗ. Bạn quyết định vặn ốc vít nối các mảnh gỗ lại. Bạn chạy lại gara để lấy khoan quay xuống tần hầm, khoan các lỗ để đặt ốc vít trở lại nhà để xe lấy cái vặn ốc, sau đó phát hiệnra là sai kích thước trở lại nhà để xe lấy cái khác và chạy lại. Bạn có làm theo cách này không? Nếu cần một cái vặn ốc có lẽ sẽ cần nhiều kích cỡ khác nhau tại sao không lấy toàn bộ những cái vặn ốc. Tiến thêm một bước tại sao không lấy một gói nhỏ bao gồm các công cụ cần thiết vào tầng hầm. Nó sẽ nhanh hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần có bộ nhớ đệm. Một công cụ để dễ dàng truy cập và sử dụng nhanh chóng! Những công cụ mà bạn đang có ít có khả năng hơn để sử dụng vẫn còn được lưu giữ trong một địa điểm đó là đi xa hơn và đòi hỏi nhiều thời gian hơn để truy cập vào.
Đây là tất cả những gì mà bộ nhớ đệm phải làm, nó lưu trữ dữ liệu được truy cập và dữ liệu có thể được truy cập bởi CPU nhanh hơn và gần gũi hơn bộ nhớ. Bộ nhớ cache làm việc trên cùng một nguyên tắc cơ bản như là các ví dụ trước bằng cách sao chép dữ liệu thường xuyên được sử dụng vào bộ nhớ cache hơn là một đòi hỏi quyền truy cập vào bộ nhớ chính, để lấy các dữ liệu. Copy những dữ liệu cần sử dụng vào bộ đệm hơn là truy cập tới bộ nhớ chính để truy xuất dữ liệu. Bộ đệm có thể được tổ chức như cuốn sổ địa chỉ.
Kích cỡ của bộ nhớ cache bộ nhớ có thể khác nhau về độ lớn. Một điển hình của máy tính cá nhân cấp hai (L2) là bộ nhớ cache 256K hoặc 512K. Cấp bậc một (L1) là bộ nhớ cache nhỏ hơn, điển hình là 8K hay 16K. Bộ nhớ cache L1 soáng chung về việc xử lý, trong khi L2 cache soáng chung giữa CPU và bộ nhớ chính, cache L3 dùng lưu nội dung mà cpu đã xử lý nên nó cho phép cpu có thời gian để xứ lý tiến trình khác thay vì phải truy cập vào bộ nhớ chính để lấy thông tin. Bộ nhớ cache L1 được, do đó, nhanh hơn bộ nhớ cache L2. Các mối quan hệ giữa L1 và L2 cache có thể được minh họa bằng cách sử dụng của chúng tôi cửa hàng Grocery ví dụ: Nếu các cửa hàng chính là bộ nhớ, bạn có thể xem xét tủ lạnh các L2 cache, và trên thực tế các bàn ăn bộ nhớ cache L1.
Mục đích của vùng đệm là tăng tốc độ truy cập bộ nhớ bằng cách lưu trữ các dữ liệu cần sử dụng với CPU thay vì lưu trong bộ nhớ chính. Dù kích cỡ của bộ nhớ đệm không lớn như bộ nhớ chính nhưng nó nhanh hơn. Bộ nhớ chính được tạo bằng DRAM với thời gian truy cập là 60ns. Còn bộ đệm được tạo bằng SRAM truy cập nhanh hơn DRAM với chu kỳ ngắn hơn (một điển hình của thời gian truy cập bộ nhớ cache là 10ns).
Cache hiện không cần phải quá lớn để thực hiện tốt. Một quy tắc chung của bộ nhớ đệm nhở đủ để cho tổng chi phí trung bình cho mỗi bit, gần đó là của chính bộ nhớ, nhưng đủ lớn để mang lại lợi ích. Vì bộ nhớ nhanh này là hơi đắt tiền, nó không khả thi để sử dụng công nghệ tìm thấy trong bộ nhớ cache bộ nhớ để xây dựng các bộ nhớ chính.
Điều gì làm cho bộ nhớ cache "đặc biệt"? Cache không được truy cập theo địa chỉ mà được truy cập theo nội dung. Vì lý do này, bộ nhớ cache đôi khi được gọi là CAM. Theo hầu hết các chương trình lập bản đồ bộ nhớ cache, bộ nhớ cache mục phải được kiểm tra hoặc tìm kiếm nếu giá trị được yêu cầu được lưu trong bộ nhớ cache. Để đơn giản hóa việc này, quá trình tìm những dữ liệu, lập bản đồ bộ nhớ đệm sử dụng các thuật toán khác nhau.[/justify]
NGUYENDINHNGHIA-I11C- Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/08/2011
Bổ sung câu máy tính gồm những bộ phận nào
I. THIẾT BỊ NỘI VI
1. Vỏ máy - Case
Công dụng: Thùng máy là giá đỡ để gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết bị khỏi bị tác động bên ngoài: va đập, côn trùng, bụi…
2. Bộ nguồn - Power
Công dụng: là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng.
3. Bảng mạch chủ (Mainboard, Motherboard)
Công dụng: Là thiết bị trung gian để gắn kết tất cả các thiết bị phần cứng khác của máy.
Là bảng mạch to nhất gắn trong thùng máy.
4. VGA Card
Card màn hình - VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter.
Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.
Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB...)
card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên để cắm dây dữ liệu của màn hình.
Dạng card rời: cắm khe AGP, hoặc PCI
Dạng tích hợp trên mạch (onboard)
Card màn hình Onboard là cổng màu xanh đặc trưng
5. HDD
Ổ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính. Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của người sử dụng.
6. RAM
Công dụng: Lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động, những dữ liệu mà CPU cần ...
7. CPU
Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm
Đặc trưng:
Tốc độ đồng hồ (tốc độ xử lý) tính bằng MHz, GHz
Tốc độ truyền dữ liệu với mainboard Bus: Mhz
Bộ đệm - L2 Cache.
Nhà sản xuất: Hiện nay trên thế giớ có 2 hãng sản xuất CPU lớn nhất là AMD và Intel. Riêng ở thị trường VN chủ yếu sử dụng CPU Intel.
II. Thiết bị ngoại vi:
1. Monitor - màn hình
Công dụng: Là thiết bị hiển thị thông tin cùa máy tính giúp người sử dụng giao tiếp với máy.
Đặc trưng: độ rộng tính bằng Inch.
Phân loại: Màn hình CRT (lồi, phẳng), màn hình tinh thể lỏng LCD, màn hình Plasma.
2. Keyboard - Bàn phím
Công dụng: Bàn phím là thiết bị nhập. Ngoài những chức năng cơ bản, Có thể tìm thấy những loại bàn phím có nhiều chức năng mở rộng để nghe nhạc, truy cập internet, hoặc chơi game.
Phân loại:
Bàn phím cắm cổng PS/2.
Bàn phím cắm cổng USB
Bàn phím không dây.
3. Mouse - chuột.
Công dụng: Chuột cũng là một thiết bị nhập, đặc biệt hữu ích đối với các ứng dụng đồ họa.
Phân loại:
- Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vị trí.
- Chuột quang: dùng phản ứng ánh sáng (không có bi lăn)
Sử dụng: Tùy loại chuột có thể cắm cổng PS/2, cổng USB, hoặc không dây.
4. FDD
Ổ đĩa mềm
5. CD, CD-RW, DVD
Là những loại ổ đọc ghi dữ liệu từ ổ CD, VCD, DVD
Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)
1. Vỏ máy - Case
Công dụng: Thùng máy là giá đỡ để gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết bị khỏi bị tác động bên ngoài: va đập, côn trùng, bụi…
2. Bộ nguồn - Power
Công dụng: là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng.
3. Bảng mạch chủ (Mainboard, Motherboard)
Công dụng: Là thiết bị trung gian để gắn kết tất cả các thiết bị phần cứng khác của máy.
Là bảng mạch to nhất gắn trong thùng máy.
4. VGA Card
Card màn hình - VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter.
Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.
Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB...)
card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên để cắm dây dữ liệu của màn hình.
Dạng card rời: cắm khe AGP, hoặc PCI
Dạng tích hợp trên mạch (onboard)
Card màn hình Onboard là cổng màu xanh đặc trưng
5. HDD
Ổ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính. Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của người sử dụng.
6. RAM
Công dụng: Lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động, những dữ liệu mà CPU cần ...
7. CPU
Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm
Đặc trưng:
Tốc độ đồng hồ (tốc độ xử lý) tính bằng MHz, GHz
Tốc độ truyền dữ liệu với mainboard Bus: Mhz
Bộ đệm - L2 Cache.
Nhà sản xuất: Hiện nay trên thế giớ có 2 hãng sản xuất CPU lớn nhất là AMD và Intel. Riêng ở thị trường VN chủ yếu sử dụng CPU Intel.
II. Thiết bị ngoại vi:
1. Monitor - màn hình
Công dụng: Là thiết bị hiển thị thông tin cùa máy tính giúp người sử dụng giao tiếp với máy.
Đặc trưng: độ rộng tính bằng Inch.
Phân loại: Màn hình CRT (lồi, phẳng), màn hình tinh thể lỏng LCD, màn hình Plasma.
2. Keyboard - Bàn phím
Công dụng: Bàn phím là thiết bị nhập. Ngoài những chức năng cơ bản, Có thể tìm thấy những loại bàn phím có nhiều chức năng mở rộng để nghe nhạc, truy cập internet, hoặc chơi game.
Phân loại:
Bàn phím cắm cổng PS/2.
Bàn phím cắm cổng USB
Bàn phím không dây.
3. Mouse - chuột.
Công dụng: Chuột cũng là một thiết bị nhập, đặc biệt hữu ích đối với các ứng dụng đồ họa.
Phân loại:
- Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vị trí.
- Chuột quang: dùng phản ứng ánh sáng (không có bi lăn)
Sử dụng: Tùy loại chuột có thể cắm cổng PS/2, cổng USB, hoặc không dây.
4. FDD
Ổ đĩa mềm
5. CD, CD-RW, DVD
Là những loại ổ đọc ghi dữ liệu từ ổ CD, VCD, DVD
Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)
lequocthinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 26/08/2011
Bổ sung câu tại sao phân cấp bộ nhớ thành nhiều tầng
Phân cấp bộ nhớ giúp ích cho người lập trình muốn có bộ nhớ thật nhanh với chi phí đầu tư giới hạn.
Vì các bộ nhớ nhanh đắt tiền nên các bộ nhớ được tổ chức thành nhiều cấp, cấp có dung lượng ít thì nhanh nhưng đắt tiền hơn cấp có dung lượng cao.
Mục tiêu của việc thiết lập các cấp bộ nhớ là người dùng có một hệ thống bộ nhớ rẻ tiền như cấp bộ nhớ thấp nhất và gần nhanh như cấp có bộ nhớ cao nhất.
Vì các bộ nhớ nhanh đắt tiền nên các bộ nhớ được tổ chức thành nhiều cấp, cấp có dung lượng ít thì nhanh nhưng đắt tiền hơn cấp có dung lượng cao.
Mục tiêu của việc thiết lập các cấp bộ nhớ là người dùng có một hệ thống bộ nhớ rẻ tiền như cấp bộ nhớ thấp nhất và gần nhanh như cấp có bộ nhớ cao nhất.
lequocthinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 26/08/2011
Lịch sử phát triển của HĐH
Thế hệ 1 (1945 – 1955)
Vào khoảng giữa thập niên 1940, Howard Aiken ở Havard và John von Neumann ở Princeton, đã thành công trong việc xây dựng máy tính dùng ống chân không. Những máy này rất lớn với hơn 10000 ống chân không nhưng chậm hơn nhiều so với máy rẻ nhất ngày nay.
Mỗi máy được một nhóm thực hiện tất cả từ thiết kế, xây dựng lập trình, thao tác đến quản lý. Lập trình bằng ngôn ngữ máy tuyệt đối, thường là bằng cách dùng bảng điều khiển để thực hiện các chức năng cơ bản. Ngôn ngữ lập trình chưa được biết đến và hệ điều hành cũng chưa nghe đến.
Vào đầu thập niên 1950, phiếu đục lổ ra đời và có thể viết chương trình trên phiếu thay cho dùng bảng điều khiển.
Thế hệ 2 (1955 – 1965)
Sự ra đời của thiết bị bán dẫn vào giữa thập niên 1950 làm thay đổi bức tranh tổng thể. Máy tính trở nên đủ tin cậy hơn. Nó được sản xuất và cung cấp cho các khách hàng. Lần đầu tiên có sự phân chia rõ ràng giữa người thiết kế, người xây dựng, người vận hành, người lập trình, và người bảo trì.
Để thực hiện một công việc (một chương trình hay một tập hợp các chương trình), lập trình viên trước hết viết chương trình trên giấy (bằng hợp ngữ hay FORTRAN) sau đó đục lỗ trên phiếu và cuối cùng đưa phiếu vào máy. Sau khi thực hiện xong nó sẽ xuất kết quả ra máy in.
Hệ thống xử lý theo lô ra đời, nó lưu các yêu cầu cần thực hiện lên băng từ, và hệ thống sẽ đọc và thi hành lần lượt. Sau đó, nó sẽ ghi kết quả lên băng từ xuất và cuối cùng người sử dụng sẽ đem băng từ xuất đi in.
Hệ thống xử lý theo lô hoạt động dưới sự điều khiển của một chương trình đặc biệt là tiền thân của hệ điều hành sau này. Ngôn ngữ lập trình sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu là FORTRAN và hợp ngữ.
Thế hệ 3 (1965 – 1980)
Trong giai đoạn này, máy tính được sử dụng rộng rãi trong khoa học cũng như trong thương mại. Máy IBM 360 là máy tính đầu tiên sử dụng mạch tích hợp (IC). Từ đó kích thước và giá cả của các hệ thống máy giảm đáng kể và máy tính càng phỗ biến hơn. Các thiết bị ngoại vi dành cho máy xuất hiện ngày càng nhiều và thao tác điều khiển bắt đầu phức tạp.
Hệ điều hành ra đời nhằm điều phối, kiểm soát hoạt động và giải quyết các yêu cầu tranh chấp thiết bị. Chương trình hệ điều hành dài cả triệu dòng hợp ngữ và do hàng ngàn lập trình viên thực hiện.
Sau đó, hệ điều hành ra đời khái niệm đa chương. CPU không phải chờ thực hiện các thao tác nhập xuất. Bộ nhớ được chia làm nhiều phần, mỗi phần có một công việc (job) khác nhau, khi một công việc chờ thực hiện nhập xuất CPU sẽ xử lý các công việc còn lại. Tuy nhiên khi có nhiều công việc cùng xuất hiện trong bộ nhớ, vấn đề là phải có một cơ chế bảo vệ tránh các công việc ảnh hưởng đến nhau. Hệ điều hành cũng cài đặt thuộc tính spool.
Giai đoạn này cũng đánh dấu sự ra đời của hệ điều hành chia xẻ thời gian như CTSS của MIT. Đồng thời các hệ điều hành lớn ra đời như MULTICS, UNIX và hệ thống các máy mini cũng xuất hiện như DEC PDP-1.
Thế hệ 4 (1980 - nay)
Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của máy tính cá nhân, đặc biệt là hệ thống IBM PC với hệ điều hành MS-DOS và Windows sau này. Bên cạnh đó là sự phát triển mạnh của các hệ điều hành tựa Unix trên nhiều hệ máy khác nhau như Linux. Ngoài ra, từ đầu thập niên 90 cũng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán.
Vào khoảng giữa thập niên 1940, Howard Aiken ở Havard và John von Neumann ở Princeton, đã thành công trong việc xây dựng máy tính dùng ống chân không. Những máy này rất lớn với hơn 10000 ống chân không nhưng chậm hơn nhiều so với máy rẻ nhất ngày nay.
Mỗi máy được một nhóm thực hiện tất cả từ thiết kế, xây dựng lập trình, thao tác đến quản lý. Lập trình bằng ngôn ngữ máy tuyệt đối, thường là bằng cách dùng bảng điều khiển để thực hiện các chức năng cơ bản. Ngôn ngữ lập trình chưa được biết đến và hệ điều hành cũng chưa nghe đến.
Vào đầu thập niên 1950, phiếu đục lổ ra đời và có thể viết chương trình trên phiếu thay cho dùng bảng điều khiển.
Thế hệ 2 (1955 – 1965)
Sự ra đời của thiết bị bán dẫn vào giữa thập niên 1950 làm thay đổi bức tranh tổng thể. Máy tính trở nên đủ tin cậy hơn. Nó được sản xuất và cung cấp cho các khách hàng. Lần đầu tiên có sự phân chia rõ ràng giữa người thiết kế, người xây dựng, người vận hành, người lập trình, và người bảo trì.
Để thực hiện một công việc (một chương trình hay một tập hợp các chương trình), lập trình viên trước hết viết chương trình trên giấy (bằng hợp ngữ hay FORTRAN) sau đó đục lỗ trên phiếu và cuối cùng đưa phiếu vào máy. Sau khi thực hiện xong nó sẽ xuất kết quả ra máy in.
Hệ thống xử lý theo lô ra đời, nó lưu các yêu cầu cần thực hiện lên băng từ, và hệ thống sẽ đọc và thi hành lần lượt. Sau đó, nó sẽ ghi kết quả lên băng từ xuất và cuối cùng người sử dụng sẽ đem băng từ xuất đi in.
Hệ thống xử lý theo lô hoạt động dưới sự điều khiển của một chương trình đặc biệt là tiền thân của hệ điều hành sau này. Ngôn ngữ lập trình sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu là FORTRAN và hợp ngữ.
Thế hệ 3 (1965 – 1980)
Trong giai đoạn này, máy tính được sử dụng rộng rãi trong khoa học cũng như trong thương mại. Máy IBM 360 là máy tính đầu tiên sử dụng mạch tích hợp (IC). Từ đó kích thước và giá cả của các hệ thống máy giảm đáng kể và máy tính càng phỗ biến hơn. Các thiết bị ngoại vi dành cho máy xuất hiện ngày càng nhiều và thao tác điều khiển bắt đầu phức tạp.
Hệ điều hành ra đời nhằm điều phối, kiểm soát hoạt động và giải quyết các yêu cầu tranh chấp thiết bị. Chương trình hệ điều hành dài cả triệu dòng hợp ngữ và do hàng ngàn lập trình viên thực hiện.
Sau đó, hệ điều hành ra đời khái niệm đa chương. CPU không phải chờ thực hiện các thao tác nhập xuất. Bộ nhớ được chia làm nhiều phần, mỗi phần có một công việc (job) khác nhau, khi một công việc chờ thực hiện nhập xuất CPU sẽ xử lý các công việc còn lại. Tuy nhiên khi có nhiều công việc cùng xuất hiện trong bộ nhớ, vấn đề là phải có một cơ chế bảo vệ tránh các công việc ảnh hưởng đến nhau. Hệ điều hành cũng cài đặt thuộc tính spool.
Giai đoạn này cũng đánh dấu sự ra đời của hệ điều hành chia xẻ thời gian như CTSS của MIT. Đồng thời các hệ điều hành lớn ra đời như MULTICS, UNIX và hệ thống các máy mini cũng xuất hiện như DEC PDP-1.
Thế hệ 4 (1980 - nay)
Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của máy tính cá nhân, đặc biệt là hệ thống IBM PC với hệ điều hành MS-DOS và Windows sau này. Bên cạnh đó là sự phát triển mạnh của các hệ điều hành tựa Unix trên nhiều hệ máy khác nhau như Linux. Ngoài ra, từ đầu thập niên 90 cũng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán.
tannamthanh(I11C)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 03/09/2011
Các tính chất cơ bản của hệ điều hành
1. Tin cậy
Mọi hoạt động, mọi thông báo của HĐH đều phải chuẩn xác, tuyệt đối. chỉ khi nào biết chắc chắn là đúng thì HĐH mới cung cấp thông tin cho người sử dụng. Để đảm bảo được yêu cầu này, phần thiết bị kỹ thuật phải có những phương tiện hỗ trợ kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu trong các phép lưu trữ và xử lý. Trong các trường hợp còn lại HĐH thông báo lỗi và ngừng xử lý trao quyền quyết định cho người vận hành hoặc người sử dụng.
2. An toàn
Hệ thống pahỉ tổ chức sao cho chương trình và dữ liệu không bị xoá hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn trong mọi trường hợp và mọi chế độ hoạt động. Điều này đặc biệt quan trọng khi hệ thống là đa nhiệm. Các tài nguyên khác nhau đòi hỏi những yêu cầu khác nhau trong việc đảm bảo an toàn.
3. Hiệu quả
Các tài nguyên của hệ thống phải đợc khai thác triệt để sao chon gay cả điều kiện tài nguyên hạn chế vẫn có thể giải quyết những yêu cầu phức tạp. Một khía cạnh quan trọng của đảm bảo hiệu quả là duy trì đồng bộ trong toàn bộ hệ thống, không để các thiết bị tốc độ chậm trì hoãn hoạt động của toàn bộ hệ thống.
4. Tổng quát theo thời gian
HĐH phải có tính kế thừa, đồng thời có khả năng thích nghi với những thay đổi cso thể cso trong tương lai. Tính thừa kế là rất quan trọng ngay cả với các hệ điều hành thế hệ mới. Đối với việc nâng cấp, tính kế thừa là bắt buộc. Các thao tác, thông báo là không được thay đổi, hoặc nếu có thì không đáng kể và phải được hướng dẫn cụ thể khi chuyển từ phiên bản này sang phiên bản khác, bằng các phương tiện nhận biết của hệ thống. Đảm bảo tính kế thừa sẽ duy trì và phát triển đội ngũ người sử dụng-một nhân tố quan trọng để HĐH có thể tồn tại. Ngoài ra người sử dụng cũng rất quan tâm, liệu những kinh nghiệm và kiến thức của mình về HĐH hiện tại còn được sử dụng bao lâu nữa. Khả năng thích nghi với những thay đổi đòi hỏi HĐH phải được thiết kế theo một số nguyên tắc nhất định.
5. Thuận tiện
Hẹ thống phải dẽ dàng sử dụng, có nhiều mức hiệu quả khác nhau tuỳ theo kiến thức và kinh nghiệm người dùng. Hệ thống trợ giúp phong phú để người sử dụng có thể tự đào tạo ngay trong quá trình khai thác.
Trong một chừng mực nào đó, các tính chất trên mâu thuẫn lẫn nhau. Mỗi HĐH có một giải pháp trung hoà, ưu tiên hợp lý ở tính chất này hay tính chất khác
Mọi hoạt động, mọi thông báo của HĐH đều phải chuẩn xác, tuyệt đối. chỉ khi nào biết chắc chắn là đúng thì HĐH mới cung cấp thông tin cho người sử dụng. Để đảm bảo được yêu cầu này, phần thiết bị kỹ thuật phải có những phương tiện hỗ trợ kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu trong các phép lưu trữ và xử lý. Trong các trường hợp còn lại HĐH thông báo lỗi và ngừng xử lý trao quyền quyết định cho người vận hành hoặc người sử dụng.
2. An toàn
Hệ thống pahỉ tổ chức sao cho chương trình và dữ liệu không bị xoá hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn trong mọi trường hợp và mọi chế độ hoạt động. Điều này đặc biệt quan trọng khi hệ thống là đa nhiệm. Các tài nguyên khác nhau đòi hỏi những yêu cầu khác nhau trong việc đảm bảo an toàn.
3. Hiệu quả
Các tài nguyên của hệ thống phải đợc khai thác triệt để sao chon gay cả điều kiện tài nguyên hạn chế vẫn có thể giải quyết những yêu cầu phức tạp. Một khía cạnh quan trọng của đảm bảo hiệu quả là duy trì đồng bộ trong toàn bộ hệ thống, không để các thiết bị tốc độ chậm trì hoãn hoạt động của toàn bộ hệ thống.
4. Tổng quát theo thời gian
HĐH phải có tính kế thừa, đồng thời có khả năng thích nghi với những thay đổi cso thể cso trong tương lai. Tính thừa kế là rất quan trọng ngay cả với các hệ điều hành thế hệ mới. Đối với việc nâng cấp, tính kế thừa là bắt buộc. Các thao tác, thông báo là không được thay đổi, hoặc nếu có thì không đáng kể và phải được hướng dẫn cụ thể khi chuyển từ phiên bản này sang phiên bản khác, bằng các phương tiện nhận biết của hệ thống. Đảm bảo tính kế thừa sẽ duy trì và phát triển đội ngũ người sử dụng-một nhân tố quan trọng để HĐH có thể tồn tại. Ngoài ra người sử dụng cũng rất quan tâm, liệu những kinh nghiệm và kiến thức của mình về HĐH hiện tại còn được sử dụng bao lâu nữa. Khả năng thích nghi với những thay đổi đòi hỏi HĐH phải được thiết kế theo một số nguyên tắc nhất định.
5. Thuận tiện
Hẹ thống phải dẽ dàng sử dụng, có nhiều mức hiệu quả khác nhau tuỳ theo kiến thức và kinh nghiệm người dùng. Hệ thống trợ giúp phong phú để người sử dụng có thể tự đào tạo ngay trong quá trình khai thác.
Trong một chừng mực nào đó, các tính chất trên mâu thuẫn lẫn nhau. Mỗi HĐH có một giải pháp trung hoà, ưu tiên hợp lý ở tính chất này hay tính chất khác
tannamthanh(I11C)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 03/09/2011
Mô hình luân chuyển CPU giữa 2 tiến trình
nguyenthithuylinh (I11C) Chắc bạn nhầm: "Tiến trình" chứ đâu phải "tuyến trình"! câu đầy đủ: "Tuyến thời gian của 1 tiến trình".BuiHuuThanhLuan(I11C) đã viết:nguyenthithuylinh (I11C) đã viết:trình bày thời gian công việc của 1 tuyến trình ....
Phần này khó hiểu thật!hic... nhưng để hiểu hơn tuyến thời gian 1 tiến trình có thể tham khảo diễn đàn lớp 102C về "Mô hình luân chuyển CPU giữa 2 tiến trình"!
Link topic lớp 102C: https://hedieuhanh.forumvi.com/t3043-topic
chauthanhvy146(I11C)- Tổng số bài gửi : 18
Join date : 26/08/2011
Bổ sung câu phân biệt nhập xuất đồng bộ và nhập xuất không đồng bộ. Cho ví dụ minh họa
Trong tập tin nhập xuất đồng bộ. Khi một tiến trình bắt đầu hoạt động và ngay lập tức sẽ đi vào trạng thái chờ cho đến khi yêu cầu nhập xuất hoàn thành .
Một tiến trình thực hiện không đồng bộ tập tin nhập xuất sẽ gửi yêu cầu đến hạt nhân bằng lời gọi hàm. Nếu yêu cầu được chấp nhận bởi hạt nhân,lời gọi tiến trình sẽ tiếp tục thực hiện một công việc khác cho đến khi tín hiệu từ hạt nhân báo là công việc nhập xuất đã hoàn thành. Sau đó nó sẽ ngắt công việc hiện tại và xử lý dữ liệu cần thiết từ hoạt động nhập xuất đó.
Trong tình huống mà một yêu cầu nhập xuất sẽ mất rất nhiều thời gian như làm mới hoắc sao lưu dự phòng một cơ sở dữ liệu lớn,hoặc thông tin kết nối chậm thì nhập xuất không đồng bộ là cách tốt nhất để tối ưu xử lý.
Tuy nhiên đối với hoạt động nhập xuất tương đối nhanh, thì nhập xuất không đồng bộ lại kém hiệu quả, đặt biệt là nếu có nhiều nhập xuất nhanh chóng cần được làm ngay.Trong trường hợp này thì nhập xuất đồng bộ lại hiệu quả hơn.Ví dụ : một chương trình nào đó yêu cầu nhập thông tin từ bàn phím thì chương trình người dùng chờ user nhập thông tin xong và mới xử lý tiếp.
Một tiến trình thực hiện không đồng bộ tập tin nhập xuất sẽ gửi yêu cầu đến hạt nhân bằng lời gọi hàm. Nếu yêu cầu được chấp nhận bởi hạt nhân,lời gọi tiến trình sẽ tiếp tục thực hiện một công việc khác cho đến khi tín hiệu từ hạt nhân báo là công việc nhập xuất đã hoàn thành. Sau đó nó sẽ ngắt công việc hiện tại và xử lý dữ liệu cần thiết từ hoạt động nhập xuất đó.
Trong tình huống mà một yêu cầu nhập xuất sẽ mất rất nhiều thời gian như làm mới hoắc sao lưu dự phòng một cơ sở dữ liệu lớn,hoặc thông tin kết nối chậm thì nhập xuất không đồng bộ là cách tốt nhất để tối ưu xử lý.
Tuy nhiên đối với hoạt động nhập xuất tương đối nhanh, thì nhập xuất không đồng bộ lại kém hiệu quả, đặt biệt là nếu có nhiều nhập xuất nhanh chóng cần được làm ngay.Trong trường hợp này thì nhập xuất đồng bộ lại hiệu quả hơn.Ví dụ : một chương trình nào đó yêu cầu nhập thông tin từ bàn phím thì chương trình người dùng chờ user nhập thông tin xong và mới xử lý tiếp.
lequocthinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 26/08/2011
Tìm hiểu về cache L1, L2, bộ nhớ RAM, ROM?
Nhiều bạn chỉ quan tâm đến RAM mà không chú ý đến sự khác biệt của cache L1, cache L2, L3,... Nội dung dưới đây sẽ đưa chúng ta đi tìm hiểu sâu hơn các giá trị và thuật ngữ này,...
Thuật ngữ L1 cache, L2 cache là tên gọi của vùng nhớ đệm – nơi lưu trữ các dữ liệu nằm chờ các ứng dụng hay phần cứng xử lý. Mục đích của nó là để tăng tốc độ xử lý, nó giống như một trạm trung chuyển hay cảng tập kết hàng hoá.
Nói một cách bài bản, cache là một cơ chế lưu trữ tốc độ cao đặc biệt. Nó có thể là một vùng lưu trữ của bộ nhớ chính hay một thiết bị lưu trữ tốc độ cao độc lập.Có hai dạng lưu trữ cache được dùng phổ biến trong máy tính cá nhân là memory caching (bộ nhớ cache hay bộ nhớ truy xuất nhanh) và disk caching (bộ nhớ đệm đĩa).
* Memory cache: Đây là một khu vực bộ nhớ được tạo bằng bộ nhớ tĩnh (SRAM) có tốc độ cao nhưng đắt tiền thay vì bộ nhớ động (DRAM) có tốc độ thấp hơn và rẻ hơn, được dùng cho bộ nhớ chính. Cơ chế lưu trữ bộ nhớ cahce này rất có hiệu quả. Bởi lẽ, hầu hết các chương trình thực tế truy xuất lặp đi lặp lại cùng một dữ liệu hay các lệnh y chang nhau. Nhờ lưu trữ các thông tin này trong SRAM, máy tính sẽ khỏi phải truy xuất vào DRAM vốn chậm chạp hơn.Một số bộ nhớ cache được tích hợp vào trong kiến trúc của các bộ vi xử lý. Chẳng hạn, CPU Intel đời 80486 có bộ nhớ cache 8 KB, trong khi lên đời Pentium là 16 KB. Các bộ nhớ cache nội (internal cache) như thế gọi là Level 1 (L1) Cache (bộ nhớ đệm cấp 1). Các máy tính hiện đại hơn thì có thêm bộ nhớ cache ngoại (external cache) gọi là Level 2 (L2) Cache (bộ nhớ đệm cấp 2). Các cache này nằm giữa CPU và bộ nhớ hệ thống DRAM. Sau này, do nhu cầu xử lý nặng hơn và với tốc độ nhanh hơn, các máy chủ (server), máy trạm (workstation) và mới đây là CPU Pentium 4 Extreme Edition được tăng cường thêm bộ nhớ đệm L3 Cache.
* Disk cache: Bộ nhớ đệm đĩa cũng hoạt động cùng nguyên tắc với bộ nhớ cache, nhưng thay vì dùng SRAM tốc độ cao, nó lại sử dụng ngay bộ nhớ chính. Các dữ liệu được truy xuất gần đây nhất từ đĩa cứng sẽ được lưu trữ trong một buffer (phần đệm) của bộ nhớ. Khi chương trình nào cần truy xuất dữ liệu từ ổ đĩa, nó sẽ kiểm tra trước tiên trong bộ nhớ đệm đĩa xem dữ liệu mình cần đang có sẵn không. Cơ chế bộ nhớ đệm đĩa này có công dụng cải thiện một cách đáng ngạc nhiên sức mạnh và tốc độ của hệ thống. Bởi lẽ, việc truy xuất 1 byte dữ liệu trong bộ nhớ RAM có thể nhanh hơn hàng ngàn lần nếu truy xuất từ một ổ đĩa cứng. Sẵn đây, xin nói thêm, người ta dùng thuật ngữ cache hit để chỉ việc dữ liệu được tìm thấy trong cache. Và hiệu năng của một cache được tính bằng hit rate (tốc độ tìm thấy dữ liệu trong cache). Trở lại chuyện bộ nhớ cache. Hồi thời Pentium đổ về trước, bộ nhớ cache nằm trên mainboard và một số mainboard có chừa sẵn socket để người dùng có thể gắn thêm cache khi có nhu cầu. Tới thế hệ Pentium II, Intel phát triển được công nghệ đưa bộ nhớ cache vào khối CPU. Nhờ nằm chung như vậy, tốc độ truy xuất cache tăng lên rõ rệt so với khi nó nằm trên mainboard. Nhưng do L2 Cache vẫn phải ở ngoài nhân CPU nên Intel phải chế ra một bo mạch gắn cả nhân CPU lẫn L2 Cache. Và thế là CPU có hình dạng to đùng như một cái hộp (gọi là cartridge) và được gắn vào mainboard qua giao diện slot (khe cắm), Slot 1. Tốc độ truy xuất cache lúc đó chỉ bằng phân nửa tốc độ CPU. Thí dụ, CPU 266 MHz chỉ có tốc độ L2 Cache là 133 MHz. Sang Pentium III cũng vậy. Mãi cho tới thế hệ Pentium III Coppermine (công nghệ 0.18-micron), Intel mới thành công trong việc tích hợp ngay L2 Cache vào nhân chip (gọi là on-die cache). Lúc đó, tốc độ L2 Cache bằng với tốc độ CPU và con CPU được thu gọn lại, đóng gói với giao diện Socket 370.
Như đã nói, dung lượng của Cache CPU rất quan trọng. Phổ biến nhất là L2 Cache là một chip nhớ nằm giữa L1 Cache ngay trên nhân CPU và bộ nhớ hệ thống. Khi CPU xử lý, L1 Cache sẽ tiến hành kiểm tra L2 Cache xem có dữ liệu mình cần không trước khi truy cập vào bộ nhớ hệ thống. Vì thế, bộ nhớ đệm càng lớn, CPU càng xử lý nhanh hơn. Đó là lý do mà Intel bên cạnh việc tăng xung nhịp cho nhân chíp, còn chú ý tới việc tăng dung lượng bộ nhớ Cache. Do giá rất đắt, nên dung lượng Cache không thể tăng ồ ạt được. Bộ nhớ cache chính L1 Cache vẫn chỉ ở mức từ 8 tới 32 KB. Trong khi, L2 Cache thì được đẩy lên dần tới hiện nay cao nhất là Pentium M Dothan 2 MB (cho máy tính xách tay) và Pentium 4 Prescott 1 MB (máy để bàn). Riêng dòng CPU dành cho dân chơi game và dân multimedia “prồ” là Pentium 4 Extreme Edition còn được bổ sung L3 Cache với dung lượng 2 MB. Đây cũng là CPU để bàn có tổng bộ nhớ cache lớn nhất (L1: 8 KB, L2: 512 KB, L3: 2 MB).
Thuật ngữ L1 cache, L2 cache là tên gọi của vùng nhớ đệm – nơi lưu trữ các dữ liệu nằm chờ các ứng dụng hay phần cứng xử lý. Mục đích của nó là để tăng tốc độ xử lý, nó giống như một trạm trung chuyển hay cảng tập kết hàng hoá.
Nói một cách bài bản, cache là một cơ chế lưu trữ tốc độ cao đặc biệt. Nó có thể là một vùng lưu trữ của bộ nhớ chính hay một thiết bị lưu trữ tốc độ cao độc lập.Có hai dạng lưu trữ cache được dùng phổ biến trong máy tính cá nhân là memory caching (bộ nhớ cache hay bộ nhớ truy xuất nhanh) và disk caching (bộ nhớ đệm đĩa).
* Memory cache: Đây là một khu vực bộ nhớ được tạo bằng bộ nhớ tĩnh (SRAM) có tốc độ cao nhưng đắt tiền thay vì bộ nhớ động (DRAM) có tốc độ thấp hơn và rẻ hơn, được dùng cho bộ nhớ chính. Cơ chế lưu trữ bộ nhớ cahce này rất có hiệu quả. Bởi lẽ, hầu hết các chương trình thực tế truy xuất lặp đi lặp lại cùng một dữ liệu hay các lệnh y chang nhau. Nhờ lưu trữ các thông tin này trong SRAM, máy tính sẽ khỏi phải truy xuất vào DRAM vốn chậm chạp hơn.Một số bộ nhớ cache được tích hợp vào trong kiến trúc của các bộ vi xử lý. Chẳng hạn, CPU Intel đời 80486 có bộ nhớ cache 8 KB, trong khi lên đời Pentium là 16 KB. Các bộ nhớ cache nội (internal cache) như thế gọi là Level 1 (L1) Cache (bộ nhớ đệm cấp 1). Các máy tính hiện đại hơn thì có thêm bộ nhớ cache ngoại (external cache) gọi là Level 2 (L2) Cache (bộ nhớ đệm cấp 2). Các cache này nằm giữa CPU và bộ nhớ hệ thống DRAM. Sau này, do nhu cầu xử lý nặng hơn và với tốc độ nhanh hơn, các máy chủ (server), máy trạm (workstation) và mới đây là CPU Pentium 4 Extreme Edition được tăng cường thêm bộ nhớ đệm L3 Cache.
* Disk cache: Bộ nhớ đệm đĩa cũng hoạt động cùng nguyên tắc với bộ nhớ cache, nhưng thay vì dùng SRAM tốc độ cao, nó lại sử dụng ngay bộ nhớ chính. Các dữ liệu được truy xuất gần đây nhất từ đĩa cứng sẽ được lưu trữ trong một buffer (phần đệm) của bộ nhớ. Khi chương trình nào cần truy xuất dữ liệu từ ổ đĩa, nó sẽ kiểm tra trước tiên trong bộ nhớ đệm đĩa xem dữ liệu mình cần đang có sẵn không. Cơ chế bộ nhớ đệm đĩa này có công dụng cải thiện một cách đáng ngạc nhiên sức mạnh và tốc độ của hệ thống. Bởi lẽ, việc truy xuất 1 byte dữ liệu trong bộ nhớ RAM có thể nhanh hơn hàng ngàn lần nếu truy xuất từ một ổ đĩa cứng. Sẵn đây, xin nói thêm, người ta dùng thuật ngữ cache hit để chỉ việc dữ liệu được tìm thấy trong cache. Và hiệu năng của một cache được tính bằng hit rate (tốc độ tìm thấy dữ liệu trong cache). Trở lại chuyện bộ nhớ cache. Hồi thời Pentium đổ về trước, bộ nhớ cache nằm trên mainboard và một số mainboard có chừa sẵn socket để người dùng có thể gắn thêm cache khi có nhu cầu. Tới thế hệ Pentium II, Intel phát triển được công nghệ đưa bộ nhớ cache vào khối CPU. Nhờ nằm chung như vậy, tốc độ truy xuất cache tăng lên rõ rệt so với khi nó nằm trên mainboard. Nhưng do L2 Cache vẫn phải ở ngoài nhân CPU nên Intel phải chế ra một bo mạch gắn cả nhân CPU lẫn L2 Cache. Và thế là CPU có hình dạng to đùng như một cái hộp (gọi là cartridge) và được gắn vào mainboard qua giao diện slot (khe cắm), Slot 1. Tốc độ truy xuất cache lúc đó chỉ bằng phân nửa tốc độ CPU. Thí dụ, CPU 266 MHz chỉ có tốc độ L2 Cache là 133 MHz. Sang Pentium III cũng vậy. Mãi cho tới thế hệ Pentium III Coppermine (công nghệ 0.18-micron), Intel mới thành công trong việc tích hợp ngay L2 Cache vào nhân chip (gọi là on-die cache). Lúc đó, tốc độ L2 Cache bằng với tốc độ CPU và con CPU được thu gọn lại, đóng gói với giao diện Socket 370.
Như đã nói, dung lượng của Cache CPU rất quan trọng. Phổ biến nhất là L2 Cache là một chip nhớ nằm giữa L1 Cache ngay trên nhân CPU và bộ nhớ hệ thống. Khi CPU xử lý, L1 Cache sẽ tiến hành kiểm tra L2 Cache xem có dữ liệu mình cần không trước khi truy cập vào bộ nhớ hệ thống. Vì thế, bộ nhớ đệm càng lớn, CPU càng xử lý nhanh hơn. Đó là lý do mà Intel bên cạnh việc tăng xung nhịp cho nhân chíp, còn chú ý tới việc tăng dung lượng bộ nhớ Cache. Do giá rất đắt, nên dung lượng Cache không thể tăng ồ ạt được. Bộ nhớ cache chính L1 Cache vẫn chỉ ở mức từ 8 tới 32 KB. Trong khi, L2 Cache thì được đẩy lên dần tới hiện nay cao nhất là Pentium M Dothan 2 MB (cho máy tính xách tay) và Pentium 4 Prescott 1 MB (máy để bàn). Riêng dòng CPU dành cho dân chơi game và dân multimedia “prồ” là Pentium 4 Extreme Edition còn được bổ sung L3 Cache với dung lượng 2 MB. Đây cũng là CPU để bàn có tổng bộ nhớ cache lớn nhất (L1: 8 KB, L2: 512 KB, L3: 2 MB).
buithithudung24 (i11c)- Tổng số bài gửi : 15
Join date : 25/08/2011
Phân biệt phương thức nhập xuất đồng bộ với phương thức nhập xuất không đồng bộ.
* Nhập/xuất đồng bộ:
- Là nhập/xuất khi mà tiến trình người dùng phải chờ cho đến khi nhập xuất kết thúc rồi mới chạy tiếp.
- Khi dữ liệu truyền tới phần cứng tiến trình người dùng phải chờ một khoảng thời gian để xuất thông tin.
* Nhập/xuất không đồng bộ:
- Là nhập/xuất được tiến hành song song, đồng thời với tiến trình người dùng.
VD: Với thiết bị bàn phím chương trình phải chờ người dùng bấm Yes hoặc No,với kết quả Yes hoặc No chương trình mới chạy tiếp.
- Là nhập/xuất khi mà tiến trình người dùng phải chờ cho đến khi nhập xuất kết thúc rồi mới chạy tiếp.
- Khi dữ liệu truyền tới phần cứng tiến trình người dùng phải chờ một khoảng thời gian để xuất thông tin.
* Nhập/xuất không đồng bộ:
- Là nhập/xuất được tiến hành song song, đồng thời với tiến trình người dùng.
VD: Với thiết bị bàn phím chương trình phải chờ người dùng bấm Yes hoặc No,với kết quả Yes hoặc No chương trình mới chạy tiếp.
nguyenthingocloan (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
Quá trình khởi động máy tính và HĐH
- Sau khi bật nguồn, chương trình mồi Bootstrap lấy từ ROM hoặc EEPROM được khởi động cùng chức năng khởi hoạt các thiết bị hệ thống:các thanh ghi CPU,Bộ nhớ,...Sau đó khởi động hạt nhân của hệ điều hành nạp từ đĩa cứng.
- Hạt nhân của HĐH khởi động tiến trình đầu tiên gọi là INIT và chờ các sự kiện có thể xảy ra.
- Hạt nhân của HĐH khởi động tiến trình đầu tiên gọi là INIT và chờ các sự kiện có thể xảy ra.
nguyenthingocloan (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
thao luan bai 2
* Có 2 bộ nhớ chính:
- Bộ nhớ chính
+ Chương trình máy tính phải nạp vào RAM trước khi thực hiện.
+ Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi của CPU
+ Các tác tử tương ứng cũng được lấy từ RAM.
+ Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhò và là loại bộ nhớ không chắc do nội dung bị xóa khi mất điện.
+ RAM được sử dụng làm bộ nhớ sơ cấp so với bộ nhớ trên các thiết bị ngoài.
- Đĩa từ:
+ Dung lượng lớn.
+ Giá rẻ.
+ Dùng chứa chương trình và dữ liệu.
+ Nội dung không bị xóa khi mất điện.
+ Được sử dụng làm bộ nhớ thứ cấp so với RAM.
- Bộ nhớ chính
+ Chương trình máy tính phải nạp vào RAM trước khi thực hiện.
+ Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi của CPU
+ Các tác tử tương ứng cũng được lấy từ RAM.
+ Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhò và là loại bộ nhớ không chắc do nội dung bị xóa khi mất điện.
+ RAM được sử dụng làm bộ nhớ sơ cấp so với bộ nhớ trên các thiết bị ngoài.
- Đĩa từ:
+ Dung lượng lớn.
+ Giá rẻ.
+ Dùng chứa chương trình và dữ liệu.
+ Nội dung không bị xóa khi mất điện.
+ Được sử dụng làm bộ nhớ thứ cấp so với RAM.
nguyenthingocloan (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGẮT
- Có hai loại ngắt chính:
+ Tín hiệu ngắt từ các thiết bị(Ngắt cứng) truyền qua system Bus.
+ Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mềm) nhờ lời goị hệ thống. Lệnh đặc biệt này là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dich vụ của HĐH.
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành,không có thiết bị I/O nào làm việc,HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với một dòng trong bảng chứa con trỏ tới chương trình xử lý loại ngắt đó (Bảng véc-tơ ngắt). Bảng này nằm ờ vùng thấp của RAM.
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào ngăn xếp hệ thống với nguyên tắc làm việc LIFO.
+ Tín hiệu ngắt từ các thiết bị(Ngắt cứng) truyền qua system Bus.
+ Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mềm) nhờ lời goị hệ thống. Lệnh đặc biệt này là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dich vụ của HĐH.
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành,không có thiết bị I/O nào làm việc,HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với một dòng trong bảng chứa con trỏ tới chương trình xử lý loại ngắt đó (Bảng véc-tơ ngắt). Bảng này nằm ờ vùng thấp của RAM.
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào ngăn xếp hệ thống với nguyên tắc làm việc LIFO.
nguyenthingocloan (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
Nguyen tac luu gan. Cho vi du
* Bộ nhớ cache: không do HDH quản lý.
* Bộ nhớ RAM : do HDH quản lý.
- Lưu gần : lưu dữ liệu gần với bộ xử lý.
- Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
- Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi là Cache. Khi CPU cần chính thông tin đó,không cần phải truy xuất RAM, mà lấy ngay từ Cache.
- Loại bộ nhớ này không do HĐH quản lý và cấp phát.
-Thực tế, RAM là loại Cache nhanh so với đĩa cứng và HĐH có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa hai loại bộ nhớ này.
Ví dụ : Múc nước từ sông đứa vào bể -> thùng -> cốc -> thìa...
nguyenthingocloan (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
Re: Thảo luận Bài 2
Cám ơn bạn rất nhiều, một bài viết khá đầy đủ về những bộ phận cơ bản nhất cần có trong một máy tính.lequocthinh (I11C) đã viết:I. THIẾT BỊ NỘI VI
1. Vỏ máy - Case
Công dụng: Thùng máy là giá đỡ để gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết bị khỏi bị tác động bên ngoài: va đập, côn trùng, bụi…
2. Bộ nguồn - Power
Công dụng: là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng.
3. Bảng mạch chủ (Mainboard, Motherboard)
Công dụng: Là thiết bị trung gian để gắn kết tất cả các thiết bị phần cứng khác của máy.
Là bảng mạch to nhất gắn trong thùng máy.
4. VGA Card
Card màn hình - VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter.
Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.
Đặc trưng: Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB...)
card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên để cắm dây dữ liệu của màn hình.
Dạng card rời: cắm khe AGP, hoặc PCI
Dạng tích hợp trên mạch (onboard)
Card màn hình Onboard là cổng màu xanh đặc trưng
5. HDD
Ổ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính. Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của người sử dụng.
6. RAM
Công dụng: Lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động, những dữ liệu mà CPU cần ...
7. CPU
Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm
Đặc trưng:
Tốc độ đồng hồ (tốc độ xử lý) tính bằng MHz, GHz
Tốc độ truyền dữ liệu với mainboard Bus: Mhz
Bộ đệm - L2 Cache.
Nhà sản xuất: Hiện nay trên thế giớ có 2 hãng sản xuất CPU lớn nhất là AMD và Intel. Riêng ở thị trường VN chủ yếu sử dụng CPU Intel.
II. Thiết bị ngoại vi:
1. Monitor - màn hình
Công dụng: Là thiết bị hiển thị thông tin cùa máy tính giúp người sử dụng giao tiếp với máy.
Đặc trưng: độ rộng tính bằng Inch.
Phân loại: Màn hình CRT (lồi, phẳng), màn hình tinh thể lỏng LCD, màn hình Plasma.
2. Keyboard - Bàn phím
Công dụng: Bàn phím là thiết bị nhập. Ngoài những chức năng cơ bản, Có thể tìm thấy những loại bàn phím có nhiều chức năng mở rộng để nghe nhạc, truy cập internet, hoặc chơi game.
Phân loại:
Bàn phím cắm cổng PS/2.
Bàn phím cắm cổng USB
Bàn phím không dây.
3. Mouse - chuột.
Công dụng: Chuột cũng là một thiết bị nhập, đặc biệt hữu ích đối với các ứng dụng đồ họa.
Phân loại:
- Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vị trí.
- Chuột quang: dùng phản ứng ánh sáng (không có bi lăn)
Sử dụng: Tùy loại chuột có thể cắm cổng PS/2, cổng USB, hoặc không dây.
4. FDD
Ổ đĩa mềm
5. CD, CD-RW, DVD
Là những loại ổ đọc ghi dữ liệu từ ổ CD, VCD, DVD
Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)
DuongTrungTinh(I11C)- Tổng số bài gửi : 31
Join date : 26/08/2011
Re: Thảo luận Bài 2
BuiHuuThanhLuan(I11C) đã viết:PhamHuyHoang (I11C) đã viết:Các bạn cho mình hỏi: Cpu đọc dữ liệu từ Cache nếu không thấy thì bắt đầu đọc trong Ram hay Cpu chỉ đọc dữ liệu trong Cache ma không đọc trong Ram? Thanks.
Theo mình hiểu thì:
Nếu thông tin nhớ đã lưu trên Cache, Cpu sẽ truy xuất và lấy thông tin.
Nếu thông tin chưa có thì CPU sẽ truy xuất trên bộ nhớ RAM, và lưu trong Cache
Cám ơn bạn đã giải đáp
PhamHuyHoang (I11C)- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 27/08/2011
Re: Thảo luận Bài 2
mình xin bổ xung xíunguyenthingocloan (I11C) đã viết:- Sau khi bật nguồn, chương trình mồi Bootstrap lấy từ ROM hoặc EEPROM được khởi động cùng chức năng khởi hoạt các thiết bị hệ thống:các thanh ghi CPU,Bộ nhớ,...Sau đó khởi động hạt nhân của hệ điều hành nạp từ đĩa cứng.
- Hạt nhân của HĐH khởi động tiến trình đầu tiên gọi là INIT và chờ các sự kiện có thể xảy ra.
- Khi bật công tắc mở nguồn Power ON => Nguồn chính của nguồn ATX hoạt động cung cấp các điện áp xuống Mainboard, đồng thời báo tín hiệu P.G (Power Good) xuống mạch Logic của Mainboard.
- Mạch ổn áp VRM (mạch cấp nguồn cho CPU) hoạt động cung cấp điện áp VCORE cho CPU và báo tín hiệu VRM_GD (tín hiệu báo mạch ổn áp VRM đã tốt) xuống mạch Logic.
- Mạch Logic (tích hợp trong SIO hoặc Chipset nam hoặc trên IC-Logic) sẽ kiểm tra các tín hiệu báo sự cố trên (các Mainboard đời mới, mạch Logic kiểm tra cả tín hiệu báo về từ mạch ổn áp cho Chipset và RAM), khi nguồn ATX và các mạch ổn áp hoạt động tốt, mạch Logic sẽ cho ra tín hiệu PWRGD_ICH (báo cho Chipset nam tình trạng các mức nguồn đã tốt)
- Chipset nam cho ra tín hiệu Reset hệ thống khi có đủ các điều kiện cần thiết.
- Tín hiệu Reset hệ thống (PCI_RST#) sẽ khởi động Chipset bắc và các thành phần khác trên Mainboard
- Chipset bắc hoạt động và cho ra tín hiệu CPU_RST# để khởi động CPU
- CPU hoạt động và phát tín hiệu để truy cập BIOS
- Nạp được chương trình BIOS, CPU sẽ duy trì sự hoạt động, đồng thời nó sử dụng chương trình BIOS để tiếp tục khởi động và kiểm tra các thành phần của máy…
PhamHuyHoang (I11C)- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 27/08/2011
Trình bày nguyên lý lưu gần (caching)
Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
- Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi là Cache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM, mà lấy ngay từ Cache.
- Loại bộ nhớ này không do HĐH quản lý và cấp phát.
- Thực tế, RAM (Bộ nhớ Sơ cấp) là loại Cache nhanh so với đĩa cứng (Bộ nhớ thứ cấp) và HĐH có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa 2 loại bộ nhớ này
Trang 4 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Trang 4 trong tổng số 7 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết