Thảo luận Bài 1
+75
lakhaiphat-i11c
NgoDucTuan (I11C)
LyHuynhThanhYen (I11C)
minhgiangbc
PhamAnhKhoa(I11C)
dangminhthinh2107
lamhuubinh(I91C)
LeMinhDuc (I11C)
ThanhThao04(I11C)
HuynhVanNhut (I11C)
nguyenvanlinheban (I11C)
leanhhuy (I11C)
Nguyenminhduc (I11C)
HoangThiVe (I11C)
HoangThanhChuong (I11C)
nguyenthithutrang (I11C)
TranMinhThuc_I11C
NguyenCongVinh(102C)
PhamHuyHoang (I11C)
DangNgocMinh(I11C)
doanhongdao030(I11C)
hongthuanphong (I11C)
LUUDINHTOAN(I11C)
luuphuvinh1985
LeTanDat (I11C)
tranvanhai_21(I11c)
NguyenThiThanhThuy(I11C)
chauchanduong (I11C)
nguyen huynh nhu (102C)
NguyenTienPhong083 (I11C)
NgoMinhTien20 (I11C)
BuiMinhThong_110(I11C)
LeThiThuyDuong (I11C)
NguyenDoTu (I11C)
DaoVanHoang (I11C)
nguyenquoctruong (I11C)
truongsi93(I11C)
tranleanhngoc88(i11c)
n.t.tuyet.trinh90 (I11C)
TranTrungTinh(I11C)
NguyenVietThuan11
chauthanhvy146(I11C)
buithithudung24 (i11c)
HoangNgocQuynh(I11C)
nguyenthingocloan (I11C)
ToThiThuyTrang (I11C)
phamdieptuan (I11C)
vohongcong(I111C)
DuongTrungTinh(I11C)
nguyenvulinh_i11c
phamngoctan095 (I11C)
ledinhngankhanh (i11c)
TangHuynhThanhThanh I11C
phuongnt.i11c
NguyenHaThanh97 (I11C)
nguyenhoangthinh (I11C)
BuiVanHoc(I11C)
TranVanDucHieu I11c
TranMinhMan (I11C)
TranVuThuyVan_(I11C)
PhamThanhHoang31(I11C)
TruongThiThuyPhi(I11C)
LE DUY NHAT AN (I91C)
Nguyễn Hoàng Kiếm I91C
DuongKimLong(I111C)
lequocthinh (I11C)
BuiHoangTuan.131.I11C
nguyenminhlai.(I11C)
NguyenQuocThanh (I11C)
nguyenkylong (i11c)
NGUYENDINHNGHIA-I11C
tranvantoan83(I11c)
TranMinh (I11C)
TruongHanhPhuc (I11C)
Admin
79 posters
Trang 1 trong tổng số 7 trang
Trang 1 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Mô hình File-Server và Client-Server
File-server: là mô hình trong đó một máy tính có nhiệm vụ làm nơi lưu trữ dữ liệu, cho phép các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể lưu trữ và truy xuất file đang lưu trên đó. File-server giúp các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể chia sẻ file với nhau không cần thông qua các thiết bị lưu trữ tạm thời như USB, đĩa CD/DVD hay ổ cứng di động để truyền file. Trong một mô hình mạng đơn giản, File-server có thể chỉ là một máy tính bình thường đóng vai trò làm nơi chia sẻ file. Trong một hệ thống mạng phức tạp hơn, File-Server có thể là một thiết bị NAS (network-attached storage).
Client-server: là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong mạng máy tính. Ý nghĩa của mô hình này là máy khách (Client) sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Những yêu cầu ở đây có thể là một trang web (Web-Server), Email (Mail-Server).... Mô hình Client-Server bao gồm cả File-Server vì nó hỗ trợ cả việc lưu trữ và chia sẻ file.
Client-server: là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong mạng máy tính. Ý nghĩa của mô hình này là máy khách (Client) sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Những yêu cầu ở đây có thể là một trang web (Web-Server), Email (Mail-Server).... Mô hình Client-Server bao gồm cả File-Server vì nó hỗ trợ cả việc lưu trữ và chia sẻ file.
TruongHanhPhuc (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Ưu và khuyết điểm của việc hệ điều hành được phân làm nhiều tầng
Hệ điều hành được chia làm tầng nhỏ, mỗi tầnglệ thuộc vào tầngbên dưới của nó. Vậy thì tại sao chúng ta phải làm như vậy? Ưu và khuyết điểm của nó? Dưới đây là một vài ý kiến của mình:
Ưu điểm:
Khuyết điểm:
Ưu điểm:
- Tăng cường bảo mật: Do hệ điều hành có nhiều tầng và chỉ có tầng dưới cùng là tương tác trực tiếp đến phần cứng của máy, nếu hacker xâm nhập sẽ phải thông qua rất nhiều tầng trước khi có thể chiếm toàn quyền của hệ thống.
- Dễ bảo trì và nâng cấp: do mỗi tầng chỉ xử lý một số chức năng, công việc nhất định, khi chúng ta cần nâng cấp hay vá lỗi, chúng ta chỉ việc tác động đến tầng liên quan trực tiếp đến việc cần làm mà thôi.
- Ví dụ: Driver trong hệ điều hành Windows. Driver giúp hệ điều hành nhận dạng và có thể sử đụng được phần cứng mới một cách chính xác. Khi một thiết bị mới ra đời, chúng ta chỉ việc cập nhật lại driver cho thiết bị mới chứ không cần cập nhật lại toàn bộ hệ điều hành.
Khuyết điểm:
- Chúng ta cần phân chia rõ chức năng xử lý của từng tầng một cách rõ ràng vì các tầng phụ thuộc vào nhau. Chỉ cần một tầng xảy ra lỗi sẽ có thể gây ra đình trệ trên toàn hệ thống.
TruongHanhPhuc (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Mô hình Peer -to - Peer
- Mô hình peer-to-peer hay còn gọi là mô hình mạng ngang hàng là một kiểu mạng được thiết kế trong đó nhiệm vụ và chức năng của các thiết bị tham gia vào mô hình mạng là như nhau.
- Mạng peer-to-peer không có khái niệm Server/Client mà chỉ có các Node (peer) đóng vai trò vừa là Server và vừa là Client.
Bittorrent là 1 ứng dụng điển hình sử dụng mô hình peer-to-peer mà các bạn đang sử dụng hiện nay .
Ưu điểm và nhược điểm của Peer-to-Peer
· Ưu điểm
- Các peer tham gia vào mạng có thể đóng góp tài nguyên chia sẻ với nhau, tài nguyên có thể riêng lẻ và có thể truy cập tài nguyên ở bất các các nodes nào trong mạng.
- Các peer đóng vai tròn như cả Client khi truy vấn thông tin và Server khi cung cấp thông tin.
- Không cần Server riêng, khi hệ thống càng mở rộng thì khả năng hoạt động càng tốt.
- Chi phí thấp, dễ cài đặt và bảo trì
· Nhược điểm
- Liên quan đến văn hóa trong chia sẻ về các tài nguyên có bản quyền.
- Không đáng tin cậy và không tốt cho các ứng dụng cơ sở dữ liệu cần bảo mật cao.
- Mạng peer-to-peer không có khái niệm Server/Client mà chỉ có các Node (peer) đóng vai trò vừa là Server và vừa là Client.
Bittorrent là 1 ứng dụng điển hình sử dụng mô hình peer-to-peer mà các bạn đang sử dụng hiện nay .
Ưu điểm và nhược điểm của Peer-to-Peer
· Ưu điểm
- Các peer tham gia vào mạng có thể đóng góp tài nguyên chia sẻ với nhau, tài nguyên có thể riêng lẻ và có thể truy cập tài nguyên ở bất các các nodes nào trong mạng.
- Các peer đóng vai tròn như cả Client khi truy vấn thông tin và Server khi cung cấp thông tin.
- Không cần Server riêng, khi hệ thống càng mở rộng thì khả năng hoạt động càng tốt.
- Chi phí thấp, dễ cài đặt và bảo trì
· Nhược điểm
- Liên quan đến văn hóa trong chia sẻ về các tài nguyên có bản quyền.
- Không đáng tin cậy và không tốt cho các ứng dụng cơ sở dữ liệu cần bảo mật cao.
TranMinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 25/08/2011
phân biệt đa xử lý đối xứng và ko đối xứng
Parallel Systems
Là các hệ thống có nhiều hơn 1 CPU giao tiếp chặt chẽ với nhau (Còn được gọi là multiprocessor systems)
Tightly coupled system (hệ thống ghép đôi chặt chẽ) các processor chia sẻ bộ nhớ và một clock; sự giao tiếp thường xuyên diễn ra qua bộ nhớ chia sẻ
Các lợi điểm của parallel system:
Tăng thông lượng (throughput): mức tăng tỷ lệ thuận – N processor,tốc độ tăng N lần
Tiết kiệm (thời gian, tài nguyên): các tài nguyên phụ thuộc và chia sẻ
Tăng độ tin cậy (trong một số trường hợp)
Gồm có:
Symmetric multiprocessing (SMP – đa xử lý đối xứng)
Mỗi processor chạy và copy HĐH giống hệt nhau
Nhiều tiến trình có thể đồng thời mà không làm giảm hiệu năng
Hầu hết các HĐH hiện đại có hỗ trợ SMP (Solaris, OS/2, Linux, Windows NT/2000/XP/2003)
Asymmetric multiprocessing (đa xử lý không đối xứng)
Mỗi processor được phân công một nhiệm vụ riêng; master processor lập lịch và phân công công việc cho các slave processors
Phổ biến trong các hệ thống cực lớn
HĐH: SunOS 4.x
Là các hệ thống có nhiều hơn 1 CPU giao tiếp chặt chẽ với nhau (Còn được gọi là multiprocessor systems)
Tightly coupled system (hệ thống ghép đôi chặt chẽ) các processor chia sẻ bộ nhớ và một clock; sự giao tiếp thường xuyên diễn ra qua bộ nhớ chia sẻ
Các lợi điểm của parallel system:
Tăng thông lượng (throughput): mức tăng tỷ lệ thuận – N processor,tốc độ tăng N lần
Tiết kiệm (thời gian, tài nguyên): các tài nguyên phụ thuộc và chia sẻ
Tăng độ tin cậy (trong một số trường hợp)
Gồm có:
Symmetric multiprocessing (SMP – đa xử lý đối xứng)
Mỗi processor chạy và copy HĐH giống hệt nhau
Nhiều tiến trình có thể đồng thời mà không làm giảm hiệu năng
Hầu hết các HĐH hiện đại có hỗ trợ SMP (Solaris, OS/2, Linux, Windows NT/2000/XP/2003)
Asymmetric multiprocessing (đa xử lý không đối xứng)
Mỗi processor được phân công một nhiệm vụ riêng; master processor lập lịch và phân công công việc cho các slave processors
Phổ biến trong các hệ thống cực lớn
HĐH: SunOS 4.x
tranvantoan83(I11c)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Age : 34
các bạn cho mình hỏi
mình cũng nghe qua HDH LINUX/ UNIX lâu rồi mà chưa hiểu dc cơ chế liên lạc bằng tín hiệu của HDH này như thế nào , bạn nào có thể giải thích rõ dc ko. Thanks nhiều
tranvantoan83(I11c)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Age : 34
Re: Thảo luận Bài 1
Mô hình client-server .
Là một mô hình nổi tiếng trong mạng máy tính, được áp dụng rất rộng rãi và là mô hình của mọi trang web hiện có. Ý tưởng của mô hình này là máy con (đóng vai trò là máy khách) gửi một yêu cầu (request) để máy chủ (đóng vai trò người cung ứng dịch vụ), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Thuật ngữ server được dùng cho những chương trình thi hành như một dịch vụ trên toàn mạng. Các chương trình server này chấp nhận tất cả các yêu cầu hợp lệ đến từ mọi nơi trên mạng, sau đó nó thi hành dịch vụ và trả kết quả về máy yêu cầu. Một chương trình được coi là client khi nó gửi các yêu cầu tới máy có chương trình server và chờ đợi câu trả lời từ server. Chương trình server và client nói chuyện với nhau bằng các thông điệp (messages) thông qua một cổng truyền thông liên tác IPC (Interprocess Communication). Để một chương trình server và một chương trình client có thể giao tiếp được với nhau thì giữa chúng phải có một chuẩn để nói chuyện, chuẩn này được gọi là giao thức. Nếu một chương trình client nào đó muốn yêu cầu lấy thông tin từ server thì nó phải tuân theo giao thức mà server đó đưa ra. Bản thân chúng ta khi cần xây dựng một mô hình client/server cụ thể thì ta cũng có thể tự tạo ra một giao thức riêng nhưng thường chúng ta chỉ làm được điều này ở tầng ứng dụng của mạng. Với sự phát triển mạng như hiện này thì có rất nhiều giao thức chuẩn trên mạng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển này. Các giao thức chuẩn (ở tầng mạng và vận chuyển) được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay như: giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM, OSI, ISDN, X.25 hoặc giao thức LAN-to-LAN NetBIOS. Một máy tính chứa chương trình server được coi là một máy chủ hay máy phục vụ (server) và máy chứa chương trình client được coi là máy tớ (client). Mô hình mạng trên đó có các máy chủ và máy tớ giao tiếp với nhau theo 1 hoặc nhiều dịch vụ được gọi là mô hình client/server. Thực tế thì mô hình client/server là sự mở rộng tự nhiên và tiện lợi cho việc truyền thông liên tiến trình trên các máy tính cá nhân. Mô hình này cho phép xây dựng các chương trình client/server một cách dễ dàng và sử dụng chúng để liên tác với nhau để đạt hiệu quả hơn.
Client/Server là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì một server có thể được nối tới nhiều server khác nhằm làm việc hiệu quả và nhanh hơn. Khi nhận được 1 yêu cầu từ client, server này có thể gửi tiếp yêu cầu vừa nhận được cho server khác ví dụ như database server vì bản thân nó không thể xử lý yêu cầu này được. Máy server có thể thi hành các nhiệm vụ đơn giản hoặc phức tạp. Ví dụ như một máy chủ trả lời thời gian hiện tại trong ngày, khi một máy client yêu cầu lấy thông tin về thời gian nó sẽ phải gửi một yêu cầu theo một tiêu chuẩn do server định ra, nếu yêu cầu được chấp nhận thì máy server sẽ trả về thông tin mà client yêu cầu. Có rất nhiều các dịch vụ server trên mạng nhưng nó đều hoạt động theo nguyên lý là nhận các yêu cầu từ client sau đó xử lý và trả kết quả cho client yêu cầu. Thông thường chương trình server và client được thi hành trên hai máy khác nhau. Cho dù lúc nào server cũng ở trạng thái sẵn sàng chờ nhận yêu cầu từ client nhưng trên thực tế một tiến trình liên tác qua lại (interaction) giữa client và server lại bắt đầu ở phía client, khi mà client gửi tín hiệu yêu cầu tới server. Các chương trình server thường đều thi hành ở mức ứng dụng (tầng ứng dụng của mạng)
Mô hình file server .
Sau khi đi làm một thời gian và có cơ hội làm việc tại các công ty khách hàng , thì nhận thấy một điều mô hình file server có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau: là nơi chứa các nguồn tài nguyên chia sẽ của công ty cho phép mọi user đều có thể truy cập , tất cả các user trong công ty sẽ được tạo account mà cho phép mình lưu trữ tài liệu lên trên đó, theo yêu cầu và policy của mỗi công ty thì cây thư mục và phân quyền user cũng sẽ khác nhau , user cũng có thể làm việc trực tiếp với tài nguyên hệ thống .
Là một mô hình nổi tiếng trong mạng máy tính, được áp dụng rất rộng rãi và là mô hình của mọi trang web hiện có. Ý tưởng của mô hình này là máy con (đóng vai trò là máy khách) gửi một yêu cầu (request) để máy chủ (đóng vai trò người cung ứng dịch vụ), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Thuật ngữ server được dùng cho những chương trình thi hành như một dịch vụ trên toàn mạng. Các chương trình server này chấp nhận tất cả các yêu cầu hợp lệ đến từ mọi nơi trên mạng, sau đó nó thi hành dịch vụ và trả kết quả về máy yêu cầu. Một chương trình được coi là client khi nó gửi các yêu cầu tới máy có chương trình server và chờ đợi câu trả lời từ server. Chương trình server và client nói chuyện với nhau bằng các thông điệp (messages) thông qua một cổng truyền thông liên tác IPC (Interprocess Communication). Để một chương trình server và một chương trình client có thể giao tiếp được với nhau thì giữa chúng phải có một chuẩn để nói chuyện, chuẩn này được gọi là giao thức. Nếu một chương trình client nào đó muốn yêu cầu lấy thông tin từ server thì nó phải tuân theo giao thức mà server đó đưa ra. Bản thân chúng ta khi cần xây dựng một mô hình client/server cụ thể thì ta cũng có thể tự tạo ra một giao thức riêng nhưng thường chúng ta chỉ làm được điều này ở tầng ứng dụng của mạng. Với sự phát triển mạng như hiện này thì có rất nhiều giao thức chuẩn trên mạng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển này. Các giao thức chuẩn (ở tầng mạng và vận chuyển) được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay như: giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM, OSI, ISDN, X.25 hoặc giao thức LAN-to-LAN NetBIOS. Một máy tính chứa chương trình server được coi là một máy chủ hay máy phục vụ (server) và máy chứa chương trình client được coi là máy tớ (client). Mô hình mạng trên đó có các máy chủ và máy tớ giao tiếp với nhau theo 1 hoặc nhiều dịch vụ được gọi là mô hình client/server. Thực tế thì mô hình client/server là sự mở rộng tự nhiên và tiện lợi cho việc truyền thông liên tiến trình trên các máy tính cá nhân. Mô hình này cho phép xây dựng các chương trình client/server một cách dễ dàng và sử dụng chúng để liên tác với nhau để đạt hiệu quả hơn.
Client/Server là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì một server có thể được nối tới nhiều server khác nhằm làm việc hiệu quả và nhanh hơn. Khi nhận được 1 yêu cầu từ client, server này có thể gửi tiếp yêu cầu vừa nhận được cho server khác ví dụ như database server vì bản thân nó không thể xử lý yêu cầu này được. Máy server có thể thi hành các nhiệm vụ đơn giản hoặc phức tạp. Ví dụ như một máy chủ trả lời thời gian hiện tại trong ngày, khi một máy client yêu cầu lấy thông tin về thời gian nó sẽ phải gửi một yêu cầu theo một tiêu chuẩn do server định ra, nếu yêu cầu được chấp nhận thì máy server sẽ trả về thông tin mà client yêu cầu. Có rất nhiều các dịch vụ server trên mạng nhưng nó đều hoạt động theo nguyên lý là nhận các yêu cầu từ client sau đó xử lý và trả kết quả cho client yêu cầu. Thông thường chương trình server và client được thi hành trên hai máy khác nhau. Cho dù lúc nào server cũng ở trạng thái sẵn sàng chờ nhận yêu cầu từ client nhưng trên thực tế một tiến trình liên tác qua lại (interaction) giữa client và server lại bắt đầu ở phía client, khi mà client gửi tín hiệu yêu cầu tới server. Các chương trình server thường đều thi hành ở mức ứng dụng (tầng ứng dụng của mạng)
Mô hình file server .
Sau khi đi làm một thời gian và có cơ hội làm việc tại các công ty khách hàng , thì nhận thấy một điều mô hình file server có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau: là nơi chứa các nguồn tài nguyên chia sẽ của công ty cho phép mọi user đều có thể truy cập , tất cả các user trong công ty sẽ được tạo account mà cho phép mình lưu trữ tài liệu lên trên đó, theo yêu cầu và policy của mỗi công ty thì cây thư mục và phân quyền user cũng sẽ khác nhau , user cũng có thể làm việc trực tiếp với tài nguyên hệ thống .
Được sửa bởi NGUYENDINHNGHIA-I11C ngày 5/9/2011, 09:34; sửa lần 1.
NGUYENDINHNGHIA-I11C- Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
1. Tín hiệu (Signal)
Giới thiệu: Tín hiệu là một cơ chế phần mềm tương tự như các ngắt cứng tác động đến các tiến trình. Một tín hiệu được sử dụng để thông báo cho tiến trình về một sự kiện nào đó xảy ra. Có nhiều tín hiệu được định nghĩa, mỗi một tín hiệu có một ý nghĩa tương ứng với một sự kiện đặc trưng.
Ví dụ : Một số tín hiệu của UNIX
Tín hiệu Mô tả
SIGINT Người dùng nhấn phím DEL để ngắt xử lý tiến trình
SIGQUIT Yêu cầu thoát xử lý
SIGILL Tiến trình xử lý một chỉ thị bất hợp lệ
SIGKILL Yêu cầu kết thúc một tiến trình
SIGFPT Lỗi floating – point xảy ra ( chia cho 0)
SIGPIPE Tiến trình ghi dữ liệu vào pipe mà không có reader
SIGSEGV Tiến trình truy xuất đến một địa chỉ bất hợp lệ
SIGCLD Tiến trình con kết thúc
SIGUSR1 Tín hiệu 1 do người dùng định nghĩa
SIGUSR2 Tín hiệu 2 do người dùng định nghĩa
Mỗi tiến trình sỡ hữu một bảng biễu diễn các tín hiệu khác nhau. Với mỗi tín hiệu sẽ có tương ứng một trình xử lý tín hiệu (signal handler) qui định các xử lý của tiến trình khi nhận được tín hiệu tương ứng.
Các tín hiệu được gởi đi bởi :
Phần cứng (ví dụ lỗi do các phép tính số học)
Hạt nhân hệ điều hành gởi đến một tiến trình ( ví dụ lưu ý tiến trình khi có một thiết bị nhập/xuất tự do).
Một tiến trình gởi đến một tiến trình khác ( ví dụ tiến trình cha yêu cầu một tiến trình con kết thúc)
Người dùng ( ví dụ nhấn phím Ctl-C để ngắt xử lý của tiến trình)
Khi một tiến trình nhận một tín hiệu, nó có thể xử sự theo một trong các cách sau :
Bỏ qua tín hiệu
Xử lý tín hiệu theo kiểu mặc định
Tiếp nhận tín hiệu và xử lý theo cách đặc biệt của tiến trình.
Thảo luận: Liên lạc bằng tín hiệu mang tính chất không đồng bộ, nghĩa là một tiến trình nhận tín hiệu không thể xác định trước thời điểm nhận tính hiệu. Hơn nữa các tiến trình không thể kiểm tra được sự kiện tương ứng với tín hiệu có thật sự xảy ra ? Cuối cùng, các tiến trình chỉ có thể thông báo cho nhau về một biến cố nào đó, mà không trao đổi dữ liệu theo cơ chế này được.
Giới thiệu: Tín hiệu là một cơ chế phần mềm tương tự như các ngắt cứng tác động đến các tiến trình. Một tín hiệu được sử dụng để thông báo cho tiến trình về một sự kiện nào đó xảy ra. Có nhiều tín hiệu được định nghĩa, mỗi một tín hiệu có một ý nghĩa tương ứng với một sự kiện đặc trưng.
Ví dụ : Một số tín hiệu của UNIX
Tín hiệu Mô tả
SIGINT Người dùng nhấn phím DEL để ngắt xử lý tiến trình
SIGQUIT Yêu cầu thoát xử lý
SIGILL Tiến trình xử lý một chỉ thị bất hợp lệ
SIGKILL Yêu cầu kết thúc một tiến trình
SIGFPT Lỗi floating – point xảy ra ( chia cho 0)
SIGPIPE Tiến trình ghi dữ liệu vào pipe mà không có reader
SIGSEGV Tiến trình truy xuất đến một địa chỉ bất hợp lệ
SIGCLD Tiến trình con kết thúc
SIGUSR1 Tín hiệu 1 do người dùng định nghĩa
SIGUSR2 Tín hiệu 2 do người dùng định nghĩa
Mỗi tiến trình sỡ hữu một bảng biễu diễn các tín hiệu khác nhau. Với mỗi tín hiệu sẽ có tương ứng một trình xử lý tín hiệu (signal handler) qui định các xử lý của tiến trình khi nhận được tín hiệu tương ứng.
Các tín hiệu được gởi đi bởi :
Phần cứng (ví dụ lỗi do các phép tính số học)
Hạt nhân hệ điều hành gởi đến một tiến trình ( ví dụ lưu ý tiến trình khi có một thiết bị nhập/xuất tự do).
Một tiến trình gởi đến một tiến trình khác ( ví dụ tiến trình cha yêu cầu một tiến trình con kết thúc)
Người dùng ( ví dụ nhấn phím Ctl-C để ngắt xử lý của tiến trình)
Khi một tiến trình nhận một tín hiệu, nó có thể xử sự theo một trong các cách sau :
Bỏ qua tín hiệu
Xử lý tín hiệu theo kiểu mặc định
Tiếp nhận tín hiệu và xử lý theo cách đặc biệt của tiến trình.
Thảo luận: Liên lạc bằng tín hiệu mang tính chất không đồng bộ, nghĩa là một tiến trình nhận tín hiệu không thể xác định trước thời điểm nhận tính hiệu. Hơn nữa các tiến trình không thể kiểm tra được sự kiện tương ứng với tín hiệu có thật sự xảy ra ? Cuối cùng, các tiến trình chỉ có thể thông báo cho nhau về một biến cố nào đó, mà không trao đổi dữ liệu theo cơ chế này được.
nguyenkylong (i11c)- Tổng số bài gửi : 3
Join date : 25/08/2011
HDH LINUX/ UNIX
tranvantoan83(I11c) đã viết:mình cũng nghe qua HDH LINUX/ UNIX lâu rồi mà chưa hiểu dc cơ chế liên lạc bằng tín hiệu của HDH này như thế nào , bạn nào có thể giải thích rõ dc ko. Thanks nhiều
Kiến trúc của hệ điều hành unix
Trên Unix, hệ thống tệp (File SystemfiFS) có chỗ để cư trú và Tiến trình (TT-Proccess) có cuộc đời của nó. Tệp (File) và TT chính là hai khái niệm trung tâm trong mô hình của HĐH Unix. Hình sau đây là sơ đồ khối của Unix, cho thấy các modul và mối quan hệ giữa các modul đó. Phía trái là hệ thống tệp (FS) và bên phải là hệ thống kiểm soát TT (procces control subsystem), đây là hai thành phần cơ bản của Unix. Sơ đồ cho một cách nhìn logic về kernel, cho dù trong thực tế có thể có những khác biệt về chi tiết.
Mô hình chỉ ra ba mức: người dùng (user level), nhân (kernel level) và phần cứng (hardware level). GHT và Thư viện (Lib) tạo ra ghép nối giữa chương trình của người dùng (user programs), còn gọi là chương trình ứng dụng, và kernel. GHT tương tự các hàm gọi trong C, và Lib ánh xạ các hàm gọi tới các hàm cơ sở (primitive) cần thiết để đi vào kernel.
Các chương trình hợp ngữ (assembly language) có thể kích hoạt GHT trực tiếp không cần dùng thư viện Lib. Các chuơng trình thường xuyên dùng các chức năng chuẩn, ví dụ I/O của Lib, để tạo ra cách dùng tinh xảo khi GHT, và các hàm của Lib sẽ được liên kết vào chương trình vào thời điểm dịch và là bộ phận của chương trình ứng dụng. GHT chia ra thành các tập hợp tương tác với file subsystem và với process control subsystem.
File subsystem trong hình thực hiện các chức năng quản lí tệp: cấp phát vùng nhớ cho tệp, quản lí vùng trống (trong bộ nhớ, trên đĩa), kiểm soát truy nhập tệp, tìm dữ liệu cho users. TT tương tác với File subsystem qua một tập xác định các GHT, chẳng hạn open để mở tệp, close, read, write thao tác các kí tự của tệp, stat để tìm các thuộc tính tệp, chown thay đổi chủ sở hữu tệp, chmod thay đổi phép truy nhập.
File subsystem truy nhập dữ liệu bằng cơ chế đệm (buferring), điều chỉnh thông lượng dữ liệu giữa kernel và các t/b nhớ thứ cấp, tương tác với phần điều khiển (drivers) I/O để khởi động quá trình trao đổi dữ liệu. Các drivers này chính là các module của kernel, kiểm soát các t/b ngoại vi của hệ thống. Các t/b ngoại vi gồm loại truy nhập ngẫu nhiên như t/b khối (đĩa), hay liên tục (raw hay character device) như băng từ (loại này không qua cơ chế đệm).
Procces control subsystem thực hiện chức năng điều khiển đồng bộ các TT, liên lạc giữa các TT, lập biểu đưa một TT vào thực hiện và quản lí bộ nhớ. Procces control subsystem và File subsystem tác động lẫn nhau khi nạp một tệp thực thi (executable) vào bộ nhớ để thực hiện.
Một số trong GHT để kiểm soát TT bao gồm: fork (tạo TT mới), exec (phủ mã của chương trình kích hoạt lên vùng bộ nhớ của TT gọi exec đang chạy), exit (kết thúc tức thì việc thực hiện một TT), wait (đồng bộ thực hiện TT này với exit hay với TT trước đó đã tạo ra TT nó), brk (điều chỉnh kích thước bộ nhớ đã cấp cho TT), signal (kiểm soát đáp ứng của TT trước sự kiện khác thường).
Memory management module kiểm soát cấp phát bộ nhớ, điều chỉnh bộ nhớ qua swapping hay paging sao cho các ứng dụng có đủ bộ nhớ để thực hiện. Scheduler tuyển chọn một TT đưa vào thực hiện: cho các TT thuê CPU để thực hiện cho tới khi TT tự động trả lại CPU để đợi một tài nguyên hoặc kernel sẽ dừng thực hiện khi lượng thời gian cấp phát cho TT đã hết. Sau đó scheduler sẽ chọn TT có mức ưu tiên thích hợp nhất để cho chạy. TT trước đó sẽ chạy lại khi nó trở thành ưu tiên thích hợp nhất.
Việc liên lạc giữa các TT có thể thực hiện qua vài phương thức từ đồng bộ tín hiệu của các sự kiện hay truyền thông điệp đồng bộ giữa các TT.
Cuối cùng khối hardware control thực hiện thao tác, xử lí các ngắt (do đĩa, t/b đầu cuối...), và liên lạc với máy tính. Xử lí ngắt không thực hiện bởi một TT đặc biệt mà bởi các chức năng đặc biệt trong kernel được gọi tới (phát động) trong bối cảnh của TT hiện đang chạy
NguyenQuocThanh (I11C)- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 25/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
có VD cụ thể ko ah có cái hình thì càng tốtNguyenQuocThanh (I11C) đã viết:tranvantoan83(I11c) đã viết:mình cũng nghe qua HDH LINUX/ UNIX lâu rồi mà chưa hiểu dc cơ chế liên lạc bằng tín hiệu của HDH này như thế nào , bạn nào có thể giải thích rõ dc ko. Thanks nhiều
Kiến trúc của hệ điều hành unix
Trên Unix, hệ thống tệp (File SystemfiFS) có chỗ để cư trú và Tiến trình (TT-Proccess) có cuộc đời của nó. Tệp (File) và TT chính là hai khái niệm trung tâm trong mô hình của HĐH Unix. Hình sau đây là sơ đồ khối của Unix, cho thấy các modul và mối quan hệ giữa các modul đó. Phía trái là hệ thống tệp (FS) và bên phải là hệ thống kiểm soát TT (procces control subsystem), đây là hai thành phần cơ bản của Unix. Sơ đồ cho một cách nhìn logic về kernel, cho dù trong thực tế có thể có những khác biệt về chi tiết.
Mô hình chỉ ra ba mức: người dùng (user level), nhân (kernel level) và phần cứng (hardware level). GHT và Thư viện (Lib) tạo ra ghép nối giữa chương trình của người dùng (user programs), còn gọi là chương trình ứng dụng, và kernel. GHT tương tự các hàm gọi trong C, và Lib ánh xạ các hàm gọi tới các hàm cơ sở (primitive) cần thiết để đi vào kernel.
Các chương trình hợp ngữ (assembly language) có thể kích hoạt GHT trực tiếp không cần dùng thư viện Lib. Các chuơng trình thường xuyên dùng các chức năng chuẩn, ví dụ I/O của Lib, để tạo ra cách dùng tinh xảo khi GHT, và các hàm của Lib sẽ được liên kết vào chương trình vào thời điểm dịch và là bộ phận của chương trình ứng dụng. GHT chia ra thành các tập hợp tương tác với file subsystem và với process control subsystem.
File subsystem trong hình thực hiện các chức năng quản lí tệp: cấp phát vùng nhớ cho tệp, quản lí vùng trống (trong bộ nhớ, trên đĩa), kiểm soát truy nhập tệp, tìm dữ liệu cho users. TT tương tác với File subsystem qua một tập xác định các GHT, chẳng hạn open để mở tệp, close, read, write thao tác các kí tự của tệp, stat để tìm các thuộc tính tệp, chown thay đổi chủ sở hữu tệp, chmod thay đổi phép truy nhập.
File subsystem truy nhập dữ liệu bằng cơ chế đệm (buferring), điều chỉnh thông lượng dữ liệu giữa kernel và các t/b nhớ thứ cấp, tương tác với phần điều khiển (drivers) I/O để khởi động quá trình trao đổi dữ liệu. Các drivers này chính là các module của kernel, kiểm soát các t/b ngoại vi của hệ thống. Các t/b ngoại vi gồm loại truy nhập ngẫu nhiên như t/b khối (đĩa), hay liên tục (raw hay character device) như băng từ (loại này không qua cơ chế đệm).
Procces control subsystem thực hiện chức năng điều khiển đồng bộ các TT, liên lạc giữa các TT, lập biểu đưa một TT vào thực hiện và quản lí bộ nhớ. Procces control subsystem và File subsystem tác động lẫn nhau khi nạp một tệp thực thi (executable) vào bộ nhớ để thực hiện.
Một số trong GHT để kiểm soát TT bao gồm: fork (tạo TT mới), exec (phủ mã của chương trình kích hoạt lên vùng bộ nhớ của TT gọi exec đang chạy), exit (kết thúc tức thì việc thực hiện một TT), wait (đồng bộ thực hiện TT này với exit hay với TT trước đó đã tạo ra TT nó), brk (điều chỉnh kích thước bộ nhớ đã cấp cho TT), signal (kiểm soát đáp ứng của TT trước sự kiện khác thường).
Memory management module kiểm soát cấp phát bộ nhớ, điều chỉnh bộ nhớ qua swapping hay paging sao cho các ứng dụng có đủ bộ nhớ để thực hiện. Scheduler tuyển chọn một TT đưa vào thực hiện: cho các TT thuê CPU để thực hiện cho tới khi TT tự động trả lại CPU để đợi một tài nguyên hoặc kernel sẽ dừng thực hiện khi lượng thời gian cấp phát cho TT đã hết. Sau đó scheduler sẽ chọn TT có mức ưu tiên thích hợp nhất để cho chạy. TT trước đó sẽ chạy lại khi nó trở thành ưu tiên thích hợp nhất.
Việc liên lạc giữa các TT có thể thực hiện qua vài phương thức từ đồng bộ tín hiệu của các sự kiện hay truyền thông điệp đồng bộ giữa các TT.
Cuối cùng khối hardware control thực hiện thao tác, xử lí các ngắt (do đĩa, t/b đầu cuối...), và liên lạc với máy tính. Xử lí ngắt không thực hiện bởi một TT đặc biệt mà bởi các chức năng đặc biệt trong kernel được gọi tới (phát động) trong bối cảnh của TT hiện đang chạy
tranvantoan83(I11c)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Age : 34
Bổ sung thêm về Mô hình Client/Server
Trong mô hình mạng khách chủ có một hệ thống máy tính cung cấp các tài nguyên và dịch vụ cho cả
hệ thống mạng sử dụng gọi là các máy chủ (server). Một hệ thống máy tính sử dụng các tài nguyên và
dịch vụ này được gọi là máy khách (client). Các server thường có cấu hình mạnh (tốc độ xử lý nhanh,
kích thước lưu trữ lớn) hoặc là các máy chuyên dụng. Dựa vào chức năng có thể chia thành các loại
server như sau:
- File Server: phục vụ các yêu cầu hệ thống tập tin trong mạng.
- Print Server: phục vụ các yêu cầu in ấn trong mạng.
- Application Server: cho phép các ứng dụng chạy trên các server và trả về kết quả cho client.
- Mail Server: cung cấp các dịch vụ về gởi nhận e-mail.
- Web Server: cung cấp các dịch vụ về web.
- Database Server: cung cấp các dịch vụ về lưu trữ, tìm kiếm thông tin.
- Communication Server: quản lý các kết nối từ xa.
Hệ điều hành mạng dùng trong mô hình client - server là WinNT, Novell NetWare, Unix, Win2K...
Ưu điểm: do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dễ bảo mật, backup và đồng bộ với nhau. Tài
nguyên và dịch vụ được tập trung nên dễ chia sẻ và quản lý và có thể phục vụ cho nhiều người dùng.
Khuyết điểm: các server chuyên dụng rất đắt tiền, phải có nhà quản trị cho hệ thống.
Có 2 mô hình mạng là peer-to-peer và client/server.
- Mô hình peer-to-peer : là mô hình mạng nganh hàng, tài nguyên mạng phân bố trên mỗi máy và mỗi máy tự quản lý tài nguyên của mình.
- Mô hình mạng client/server: các tài nguyên được quản lý tập trung --> đơn giản trong việc quản lý, điều hành mạng. Trên Windows ta có máy Domain Controller sử dụng Active Directory để quản lý tập trung các tài nguyên mạng, chứng thực người dùng, ...
hệ thống mạng sử dụng gọi là các máy chủ (server). Một hệ thống máy tính sử dụng các tài nguyên và
dịch vụ này được gọi là máy khách (client). Các server thường có cấu hình mạnh (tốc độ xử lý nhanh,
kích thước lưu trữ lớn) hoặc là các máy chuyên dụng. Dựa vào chức năng có thể chia thành các loại
server như sau:
- File Server: phục vụ các yêu cầu hệ thống tập tin trong mạng.
- Print Server: phục vụ các yêu cầu in ấn trong mạng.
- Application Server: cho phép các ứng dụng chạy trên các server và trả về kết quả cho client.
- Mail Server: cung cấp các dịch vụ về gởi nhận e-mail.
- Web Server: cung cấp các dịch vụ về web.
- Database Server: cung cấp các dịch vụ về lưu trữ, tìm kiếm thông tin.
- Communication Server: quản lý các kết nối từ xa.
Hệ điều hành mạng dùng trong mô hình client - server là WinNT, Novell NetWare, Unix, Win2K...
Ưu điểm: do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dễ bảo mật, backup và đồng bộ với nhau. Tài
nguyên và dịch vụ được tập trung nên dễ chia sẻ và quản lý và có thể phục vụ cho nhiều người dùng.
Khuyết điểm: các server chuyên dụng rất đắt tiền, phải có nhà quản trị cho hệ thống.
Có 2 mô hình mạng là peer-to-peer và client/server.
- Mô hình peer-to-peer : là mô hình mạng nganh hàng, tài nguyên mạng phân bố trên mỗi máy và mỗi máy tự quản lý tài nguyên của mình.
- Mô hình mạng client/server: các tài nguyên được quản lý tập trung --> đơn giản trong việc quản lý, điều hành mạng. Trên Windows ta có máy Domain Controller sử dụng Active Directory để quản lý tập trung các tài nguyên mạng, chứng thực người dùng, ...
nguyenminhlai.(I11C)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 26/08/2011
Age : 35
Đến từ : Quảng Nam
Ưu và nhược điểm của việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở:
- Có quá nhiều lợi ích của những phần mềm mã nguồn mở mà những người kêu gọi sử dụng đưa ra. Bên cạnh tiêu chí chi phí sử dụng gần như bằng 0, một lợi thế của các phần mềm mã nguồn mở là không cần cấu hình cao để sử dụng. Theo các chuyên gia, phần mềm mã nguồn mở mới nhất có thể chạy trên các máy tính cấu hình cực yếu, thậm chí những dòng máy tính Pentium II, III ổ cứng 6GB vẫn có thể biến thành các máy chủ hoạt động 24/24 nhờ hệ điều hành Ubuntu một cách hiệu quả - điều mà những phần mềm thu phí khác không bao giờ có thể làm được. Ngoài ra, phần mềm mã nguồn mở có một lợi thế khi có thể đáp ứng được nhu cầu của nhiều người sử dụng khác nhau bởi một code ban đầu có thể được “chế biến” ra muôn vàn phần mềm với những tính năng riêng biệt.
- Tại Việt Nam, phần mềm mã nguồn mở cũng đã được đầu tư khá quy mô và nhận được nhiều sự quan tâm từ các cơ quan có liên quan. Bên cạnh hệ điều hành mã nguồn mở nhân Linux là Hacao được nhiều tạp chí công nghệ hỗ trợ đưa tin, các phần mềm mã nguồn mở khác như NukeViet, Unikey, PHP-Nuke,… hiện tại đang được dùng khá phổ biến đến mức không có những công cụ cùng loại từ nước ngoài có thể thay thế chúng tại Việt Nam. Tuy nhiên, phần mềm mã nguồn mở vẫn còn rất nhiều nhưng nhược điểm sau đây:
- Hạn chế tính năng
- Hiện tại, ở Việt Nam, theo đánh giá của Liên minh phần mềm doanh nghiệp BSA và công ty Dữ liệu Quốc tế IDC thì tỉ lệ vi phạm bản quyền phần mềm còn ở mức khá cao, khoảng 85%. Mặc dù, các phần mềm mã nguồn mở là hoàn toàn miễn phí nhưng vì sao vẫn có rất nhiều người chấp nhận vi phạm bản quyền hơn là sử dụng các phần mềm mã nguồn mở?
- Theo giới chuyên môn, các phần mềm mã nguồn mở nói chung vẫn còn kém xa về chất lượng so với các phần mềm có thu phí. Chẳng hạn những phần mềm trong ngành dầu khí tại Việt Nam có cái lên tới 10.000 đô la và hiện nay vẫn chưa có phần mềm miễn phí nào có thể sánh kịp. Riêng phần mềm office của Windows thì đã có vô số những sản phẩm cạnh tranh với nó như OpenOffice, Google Docs, Zoho,… nhưng thực tế tại Việt Nam, gần như không ai sử dụng các phần mềm này vì chúng còn thiếu nhiều tính năng so với bản của Microsoft.
- Thiếu sáng tạo
- Điểm hạn chế thứ hai của phần mềm mã nguồn mở là thiếu tính sáng tạo. 100% các phiên bản của những phần mềm này thường chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là bắt chước y chang các tính năng của bản nâng cấp các phần mềm thu phí. Điển hình nhất là Ubuntu với Mac và Windows. Khi Windows và Mac phát triển một loạt các tính năng giao diện mới thì Ubuntu cũng xây dựng bổ sung các tính năng đó. Một vài chuyên gia cho rằng, nếu thực sự những phần mềm mã nguồn mở giành được thị phần lớn, nó sẽ vấp phải một rào cản cực lớn đó là bản quyền – vì tất cả những nội dung của các phần mềm này đều là sao chép lại các phần mềm bản quyền. Bởi vì lý do đó, theo đánh giá của cộng đồng mạng, khá nhiều người đã chán nản quay lại dùng các phần mềm trả phí (đã crack) vì tính năng của chúng được cập nhật thường xuyên hơn.
- Bảo mật không bảo đảm
- Mặc dù được quảng cáo là có độ bảo mật tốt nhưng không ai dám khẳng định những phần mềm mã nguồn mở là an toàn. Nếu như với Windows hay Apple, những sản phẩm của họ do các lập trình viên giỏi nhất trên thế giới sáng tạo ra thì các phần mềm mã nguồn mở lại do một nhóm các lập trình viên đủ mọi trình độ từ khắp nơi trên thế giới xây dựng nên. Nhiều người thường có sự nhầm lẫn về độ bảo mật của các phần mềm và không phải phần mềm ít bị tấn công là an toàn.
- Báo chí thường xuyên phanh phui các lỗ hổng của trình duyệt web Internet Explorer trong hệ điều hành Windows và chê rằng hệ điều hành này có nhiều lỗi và kém an toàn hơn so trình duyệt web Safari trong hệ điều hành Macintosh của hãng Apple. Tuy thế, theo đánh giá của các chuyên gia, Internet Explorer là trình duyệt web an toàn nhất so với các trình duyệt khác, nhưng nó bị tấn công nhiều vì được sử dụng nhiều trên thế giới. Safari thậm chí còn “dính” rất nhiều lỗi bảo mật hơn cả Internet Explorer nhưng lại ít bị hacker tấn công, đơn giản vì hệ điều hành Macintosh chiếm một tỷ trọng quá nhỏ trên thế giới.
- Điều này cũng tương tự với các hệ điều hành mã nguồn mở và dễ bị tấn công hơn rất nhiều lần vì code thiết kế được cung cấp sẵn trên mạng. Nếu như một phần mềm mã nguồn mở có thể do nhiều người thiết kế nhưng đến lúc nó bị tấn công thì lại không có ai đứng ra chịu trách nhiệm. Không những thế, các phiên bản những hệ điều hành dạng này khá nhiều và phức tạp nên người dùng đôi khi sẽ không biết họ đang dùng sản phẩm nào. Đó cũng là lý do, tại sao các hãng sản xuất máy tính, thà chấp nhận bỏ tiền mua hệ điều hành Microsoft Windows còn hơn sử dụng các hệ điều hành nguồn mở miễn phí như Hacao hay Ubuntu.
- Mã nguồn mở sẽ… hết mở
- Các phần mềm mã nguồn mở hiện tại là miễn phí nhưng trong tương lai các chuyên gia cho rằng, chúng sẽ hết miễn phí. Các code thiết kế ban đầu của các phần mềm ban đầu được cung cấp miễn phí trên mạng, nhưng khá nhiều công ty đã đi theo hướng sử dụng các code này để biến chúng thành sản phẩm của riêng mình. Công ty Mozilla bỏ tiền thuê nhân viên phát triển trình duyệt web mã nguồn mở Firefox và cung cấp miễn phí trên mạng. Nếu miễn phí thì tiền đâu để Mozilla trả lương cho nhân viên? Theo thông cáo báo chí, năm 2009, Firefox kiếm được gần 100 triệu đô là nhờ việc tích hợp các công cụ search vào bên trong nó. Hiện tại, Hoa Kỳ đang dự định đánh thuế công ty này vì mục đích phi lợi nhuận ban đầu của Firefox đã không còn nữa.
- Google với các dự án Google Chromium và Android cũng được quảng bá là hoàn toàn miễn phí nhưng nhiều chuyên gia không tin vào việc này. Kho ứng dụng cho Android mà Google đang nắm giữ và thu phí giúp mang lại cho hãng này một khoản tiền không nhỏ từ cái danh hiệu “miễn phí” của Android. Với trình duyệt web Google Chrome miễn phí, hãng Google đang đi một bước xa hơn trong việc đóng cửa các hệ điều hành mã nguồn mở bằng việc tăng cường sự phát triển của công cụ tìm kiếm Google Search (và thu lại lợi nhuận từ quảng cáo). Hay với hệ điều hành Google Chromium, hãng này sẽ góp phần xóa bỏ việc crack các phần mềm nhưng đồng thời lại có thể hưởng lợi từ việc bán phần mềm của các ty khác thông qua website của mình.
- Các phần mềm mã nguồn mở, muốn phát triển tốt, phải có một tổ chức đầu tư nghiên cứu chuyên sâu. Và một khi đã dày công nghiên cứu, phát triển thì chẳng ai chấp nhận cho không chất xám và công sức của chính mình. Những phần mềm mã nguồn mở tốt nhất, sau này, theo các chuyên gia, sẽ… “đóng” lại.
TruongHanhPhuc (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
TruongHanhPhuc (I11C) đã viết:File-server: là mô hình trong đó một máy tính có nhiệm vụ làm nơi lưu trữ dữ liệu, cho phép các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể lưu trữ và truy xuất file đang lưu trên đó. File-server giúp các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể chia sẻ file với nhau không cần thông qua các thiết bị lưu trữ tạm thời như USB, đĩa CD/DVD hay ổ cứng di động để truyền file. Trong một mô hình mạng đơn giản, File-server có thể chỉ là một máy tính bình thường đóng vai trò làm nơi chia sẻ file. Trong một hệ thống mạng phức tạp hơn, File-Server có thể là một thiết bị NAS (network-attached storage).
Client-server: là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong mạng máy tính. Ý nghĩa của mô hình này là máy khách (Client) sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Những yêu cầu ở đây có thể là một trang web (Web-Server), Email (Mail-Server).... Mô hình Client-Server bao gồm cả File-Server vì nó hỗ trợ cả việc lưu trữ và chia sẻ file.
Tôi bổ sung thêm về một số ý cho rõ ở mô hình client-server như bạn trình bày.
Về mô hình client-server tỏ ra ưu thế vượt trội, được dùng rộng rãi trong các hệ thống máy tính như ngày nay và phát triển có rất nhiều lợi ích. Trong hệ thống mạng cục bộ (local) mô hình này giúp quản lý chặt chẽ phân quyền (VD: Active Directory của Windows hoặc Access Control List trong Solaris...). Ngoài ra, còn rất nhiều dịch vụ khác chẳng hạn như web services, mail, instant messenging, ... các dịch này hiện nay rất phổ biến.
Gần đây, các bạn thường nghe nhắc tới dịch vụ điện toán đám mây (Cloud Computing) nó cũng tương tự vậy.
BuiHoangTuan.131.I11C- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 26/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
TruongHanhPhuc (I11C) đã viết:Hệ điều hành được chia làm tầng nhỏ, mỗi tầnglệ thuộc vào tầngbên dưới của nó. Vậy thì tại sao chúng ta phải làm như vậy? Ưu và khuyết điểm của nó? Dưới đây là một vài ý kiến của mình:
Ưu điểm:
- Tăng cường bảo mật: Do hệ điều hành có nhiều tầng và chỉ có tầng dưới cùng là tương tác trực tiếp đến phần cứng của máy, nếu hacker xâm nhập sẽ phải thông qua rất nhiều tầng trước khi có thể chiếm toàn quyền của hệ thống.
- Dễ bảo trì và nâng cấp: do mỗi tầng chỉ xử lý một số chức năng, công việc nhất định, khi chúng ta cần nâng cấp hay vá lỗi, chúng ta chỉ việc tác động đến tầng liên quan trực tiếp đến việc cần làm mà thôi.
- Ví dụ: Driver trong hệ điều hành Windows. Driver giúp hệ điều hành nhận dạng và có thể sử đụng được phần cứng mới một cách chính xác. Khi một thiết bị mới ra đời, chúng ta chỉ việc cập nhật lại driver cho thiết bị mới chứ không cần cập nhật lại toàn bộ hệ điều hành.
Khuyết điểm:
- Chúng ta cần phân chia rõ chức năng xử lý của từng tầng một cách rõ ràng vì các tầng phụ thuộc vào nhau. Chỉ cần một tầng xảy ra lỗi sẽ có thể gây ra đình trệ trên toàn hệ thống.
Có lẽ như bạn chưa hiểu rõ tại vấn đề này. Mình thấy hoàn toàn không liên quan gì tới vấn đề driver trên máy tính cả. Nó liên quan tới resource manager thì đúng hơn.
BuiHoangTuan.131.I11C- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 26/08/2011
Bổ sung bài phân tích vai trò của HĐH mã nguồn mở nói riêng và phần mềm mã nguồn mở nói chung trong thực thế ứng dụng CNTT hiện nay
Tuy lợi thế lớn nhất của HĐH mã nguồn mở nói riêng và phần mềm mã nguồn mở nói chung là chi phí rất thấp và gần như bằng 0. Nhưng nhược điểm lớn nhất là đa số chúng có khả năng tương tác với người sử dụng thấp. Giao diện không hấp dẫn, tính năng không bằng các phần mềm có bản quyền.
Chính vì thế ở đa số công ty đều dùng HĐH windows vừa có giao diện đẹp mắt mà lại dễ sử dụng. Nếu chuyển qua dùng HĐH mã nguồn mở khó sử dụng, ít tính năng và phải tốn thêm một khoảng chi phí lớn để đào tạo cho nhân viên dùng HĐH mã nguồn mở
Ở góc độ người sử dụng. sử dụng một phần mềm mở không tốn tiền nhưng cảm thấy khó khăn, giao diện không hấp dẫn thì họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền để dùng những sản phẩm phần mềm có bản quyền và được hỗ trợ tốt.
Ngay cả khi người sử dụng cài đặt và sử dụng Hệ Điều Hành mã nguồn mở thì điều đầu tiên là làm sao để có thể cài được các ứng dụng mã nguồn đóng mà họ đã chạy trên windows trước đây vào hệ điều hành này. Hệ điều hành mã nguồn mở được giới thiệu có khả năng chạy trên các máy có cấu hình rất thấp "Theo các chuyên gia, phần mềm mã nguồn mở mới nhất có thể chạy trên các máy tính cấu hình cực yếu, thậm chí những dòng máy tính Pentium II, III ổ cứng 6GB vẫn có thể biến thành các máy chủ hoạt động 24/24 nhờ hệ điều hành Ubuntu một cách hiệu quả - điều mà những phần mềm thu phí khác không bao giờ có thể làm được" Nhưng cấu hình của máy tính ngày nay đã rất cao và ngày càng cao thì tính năng này không còn quan trọng nữa.
Nhưng không phải vì thế mà đánh giá thấp vai trò của Hệ Điều Hành và phần mềm mã nguồn mở, nếu mã nguồn mở có giao diện thân thiện dễ sử dụng, nhiều tính năng, được nâng cấp thường xuyên thì nó có khả năng cạnh tranh rất lớn với các phần mềm mã nguồn đóng, ví dụ như unikey chẳng hạn, hay rất đông người chọn PHP so với ASP.net của Microsoft
Chính vì thế ở đa số công ty đều dùng HĐH windows vừa có giao diện đẹp mắt mà lại dễ sử dụng. Nếu chuyển qua dùng HĐH mã nguồn mở khó sử dụng, ít tính năng và phải tốn thêm một khoảng chi phí lớn để đào tạo cho nhân viên dùng HĐH mã nguồn mở
Ở góc độ người sử dụng. sử dụng một phần mềm mở không tốn tiền nhưng cảm thấy khó khăn, giao diện không hấp dẫn thì họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền để dùng những sản phẩm phần mềm có bản quyền và được hỗ trợ tốt.
Ngay cả khi người sử dụng cài đặt và sử dụng Hệ Điều Hành mã nguồn mở thì điều đầu tiên là làm sao để có thể cài được các ứng dụng mã nguồn đóng mà họ đã chạy trên windows trước đây vào hệ điều hành này. Hệ điều hành mã nguồn mở được giới thiệu có khả năng chạy trên các máy có cấu hình rất thấp "Theo các chuyên gia, phần mềm mã nguồn mở mới nhất có thể chạy trên các máy tính cấu hình cực yếu, thậm chí những dòng máy tính Pentium II, III ổ cứng 6GB vẫn có thể biến thành các máy chủ hoạt động 24/24 nhờ hệ điều hành Ubuntu một cách hiệu quả - điều mà những phần mềm thu phí khác không bao giờ có thể làm được" Nhưng cấu hình của máy tính ngày nay đã rất cao và ngày càng cao thì tính năng này không còn quan trọng nữa.
Nhưng không phải vì thế mà đánh giá thấp vai trò của Hệ Điều Hành và phần mềm mã nguồn mở, nếu mã nguồn mở có giao diện thân thiện dễ sử dụng, nhiều tính năng, được nâng cấp thường xuyên thì nó có khả năng cạnh tranh rất lớn với các phần mềm mã nguồn đóng, ví dụ như unikey chẳng hạn, hay rất đông người chọn PHP so với ASP.net của Microsoft
Được sửa bởi lequocthinh (I11C) ngày 26/8/2011, 14:55; sửa lần 1.
lequocthinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 26/08/2011
Bổ sung Mô hình Client/Server
Trong mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server, cơ sở dữ liệu nằm trên một máy khác với các máy có thành phần xử lý ứng dụng. Nhưng phần mềm cơ sở dữ liệu được tách ra giữa hệ thống Client chạy các chương trình ứng dụng và hệ thống Server lưu trữ cơ sở dữ liệu.
Trong mô hình này, các thành phần xử lý ứng dụng trên hệ thống Client đưa ra yêu cầu cho phần mềm cơ sở dữ liệu trên máy client, phần mềm này sẽ kết nối với phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên Server. Phần mềm cơ sở dữ liệu trên Server sẽ truy nhập vào cơ sở dữ liệu và gửi trả kết quả cho máy Client.
Mới nhìn, mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server có vẻ giống như mô hình file - server, tuy nhiên mô hình Client/Server có rất nhiều thuận lợi hơn mô hình file - server. Với mô hình file - server, thông tin gắn với sự truy nhập cơ sở dữ liệu vật lý phải chạy trên toàn mạng. Một giao tác yêu cầu nhiều sự truy nhập dữ liệu có thể gây ra tắc nghẽn lưu lượng truyền trên mạng.
Giả sử một người dùng cuối tạo ra một vấn tin để lấy dữ liệu tổng số, yêu cầu đòi hỏi lấy dữ liệu từ 1000 bản ghi, với cách tiếp cận file - server nội dung của tất cả 1000 bản ghi phải đưa lên mạng, vì phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên máy của người sử dụng phải truy nhập từng bản ghi để thoả mãn yêu cầu của người sử dụng. Với cách tiếp cận cơ sở dữ liệu Client/Server, chỉ có lời vấn tin khởi động ban đầu và kết quả cuối cùng cần đưa lên mạng, phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên máy lưu giữ cơ sở dữ liệu sẽ truy nhập các bản ghi cần thiết, xử lý chúng và gọi các thủ tục cần thiết để đưa ra kết quả cuối cùng.[/b]
Trong mô hình này, các thành phần xử lý ứng dụng trên hệ thống Client đưa ra yêu cầu cho phần mềm cơ sở dữ liệu trên máy client, phần mềm này sẽ kết nối với phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên Server. Phần mềm cơ sở dữ liệu trên Server sẽ truy nhập vào cơ sở dữ liệu và gửi trả kết quả cho máy Client.
Mới nhìn, mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server có vẻ giống như mô hình file - server, tuy nhiên mô hình Client/Server có rất nhiều thuận lợi hơn mô hình file - server. Với mô hình file - server, thông tin gắn với sự truy nhập cơ sở dữ liệu vật lý phải chạy trên toàn mạng. Một giao tác yêu cầu nhiều sự truy nhập dữ liệu có thể gây ra tắc nghẽn lưu lượng truyền trên mạng.
Giả sử một người dùng cuối tạo ra một vấn tin để lấy dữ liệu tổng số, yêu cầu đòi hỏi lấy dữ liệu từ 1000 bản ghi, với cách tiếp cận file - server nội dung của tất cả 1000 bản ghi phải đưa lên mạng, vì phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên máy của người sử dụng phải truy nhập từng bản ghi để thoả mãn yêu cầu của người sử dụng. Với cách tiếp cận cơ sở dữ liệu Client/Server, chỉ có lời vấn tin khởi động ban đầu và kết quả cuối cùng cần đưa lên mạng, phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên máy lưu giữ cơ sở dữ liệu sẽ truy nhập các bản ghi cần thiết, xử lý chúng và gọi các thủ tục cần thiết để đưa ra kết quả cuối cùng.[/b]
DuongKimLong(I111C)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 26/08/2011
Phân biệt hệ điều hành đa xử lý với hệ điều hành gom cụm?
Theo mình biết thì gồm có 5 loại:
- Các hệ đa xử lý, gồm: đa xử lý đối xứng và phi đối xứng.
- Các hệ phân tán: phân loại theo khoảng cách (LAN-WAN-MAN) và phương thức phục vụ (File server, P2P, Client - Server).
- Các hệ gom cụm, gồm: gom cụm đối xứng và phi đối xứng.
- Các hệ thời gian thực, gồm: thời gian thực chặt và thời gian thực lỏng.
- Các hệ cầm tay: Palm OS, iOS, Window Mobile...
Trong đó, hệ đa xử lý hỗ trợ nhiều CPU nhưng dùng chung 1 bộ nhớ. Tất cả CPU có thể dùng để xử lý 1 công việc hay mỗi CPU sẽ xử lý riêng lẻ từng công việc, hệ thống này nằm trong cùng 1 máy tính.
Hệ gom cụm thì gồm nhiều máy tính khác nhau được kết nối mạng, để cùng xử lý 1 công việc và hỗ trợ lẫn nhau hoặc có 1 máy đóng vai trò giám sát, khi máy khác gặp sự cố thì nó sẽ thay thế máy đó.
Hy vọng Thầy và các bạn chỉ thêm. Trân trọng kính chào.
- Các hệ đa xử lý, gồm: đa xử lý đối xứng và phi đối xứng.
- Các hệ phân tán: phân loại theo khoảng cách (LAN-WAN-MAN) và phương thức phục vụ (File server, P2P, Client - Server).
- Các hệ gom cụm, gồm: gom cụm đối xứng và phi đối xứng.
- Các hệ thời gian thực, gồm: thời gian thực chặt và thời gian thực lỏng.
- Các hệ cầm tay: Palm OS, iOS, Window Mobile...
Trong đó, hệ đa xử lý hỗ trợ nhiều CPU nhưng dùng chung 1 bộ nhớ. Tất cả CPU có thể dùng để xử lý 1 công việc hay mỗi CPU sẽ xử lý riêng lẻ từng công việc, hệ thống này nằm trong cùng 1 máy tính.
Hệ gom cụm thì gồm nhiều máy tính khác nhau được kết nối mạng, để cùng xử lý 1 công việc và hỗ trợ lẫn nhau hoặc có 1 máy đóng vai trò giám sát, khi máy khác gặp sự cố thì nó sẽ thay thế máy đó.
Hy vọng Thầy và các bạn chỉ thêm. Trân trọng kính chào.
Nguyễn Hoàng Kiếm I91C- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 19/08/2011
Age : 41
Phân loại Hệ điều hành?
Theo Mình thì có nhiều cách phân loại Nếu phân loại theo chức năng của hệ điều hành thì gồm có 2 loại:
- Hệ điều hành đơn nhiệm( MS- Dos): Tại một thời điểm chỉ thực hiện một tiến trình ( xử lý một công việc). các tiến trình khác muốn được xử lý kế tiếp thì phải chờ
- Hệ điều hành đa nhiệm: Có thể xử lý nhiều tiến trình cùng lúc ( Ví dụ như WinXP : Tại một thời điểm có thể dùng phần mềm word và nghe nhạc Windows Media Player). Quý thầy cô lưu ý: Thực ra trong một thời gian vẫn có một tiến trình được xử lý nhưng các nhà sản xuất sử dụng các thuật toán ví dụ như xoay vòng. Một tiến trình chỉ được xử lý trong một khoảng thời gian rất ngắn ( Dù đã xử lí chưa xong vẫn phải ra hàng đợi và chờ xử lý ở vòng kế tiếp).Điều này giải thích tại sao máy tình của người dung nếu CPU và Ram không đủ thì khi mở nhiều chương trình cùng 1 lúc sẽ gây ra tình trạng chậm.
Ngoài ra có thể phân loại như Hệ điều hành máy đơn (WinXp), và cho máy Server (Winserver)
Hoặc trả phí (Hệ điều hành Của Microsoft). HOặc miễn phí (HaCao Linux). hy vọng các bạn chỉ thêm. Trân trọng kính chào.
- Hệ điều hành đơn nhiệm( MS- Dos): Tại một thời điểm chỉ thực hiện một tiến trình ( xử lý một công việc). các tiến trình khác muốn được xử lý kế tiếp thì phải chờ
- Hệ điều hành đa nhiệm: Có thể xử lý nhiều tiến trình cùng lúc ( Ví dụ như WinXP : Tại một thời điểm có thể dùng phần mềm word và nghe nhạc Windows Media Player). Quý thầy cô lưu ý: Thực ra trong một thời gian vẫn có một tiến trình được xử lý nhưng các nhà sản xuất sử dụng các thuật toán ví dụ như xoay vòng. Một tiến trình chỉ được xử lý trong một khoảng thời gian rất ngắn ( Dù đã xử lí chưa xong vẫn phải ra hàng đợi và chờ xử lý ở vòng kế tiếp).Điều này giải thích tại sao máy tình của người dung nếu CPU và Ram không đủ thì khi mở nhiều chương trình cùng 1 lúc sẽ gây ra tình trạng chậm.
Ngoài ra có thể phân loại như Hệ điều hành máy đơn (WinXp), và cho máy Server (Winserver)
Hoặc trả phí (Hệ điều hành Của Microsoft). HOặc miễn phí (HaCao Linux). hy vọng các bạn chỉ thêm. Trân trọng kính chào.
Nguyễn Hoàng Kiếm I91C- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 19/08/2011
Age : 41
Hệ điều hành mạng là gì ?
Chào Thầy và các bạn cho em hỏi tí hệ điều hành mạng là sau em chưa rỏ lắm. Trân trọng kính chào.
Nguyễn Hoàng Kiếm I91C- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 19/08/2011
Age : 41
Bổ sung về cấu trúc phân tầng trong hệ điều hành
Hệ thống máy tính có thể được phân thành 6 tầng như sau:
- Tầng ứng dụng (Applications)
- Tầng các tiện ích (các bộ biên dịch (Compiler), các bộ soạn thảo (Editor), các bộ thông dịch (Interpreter),…)
- Tầng Hệ điều hành
- Tầng ngôn ngữ máy
- Tầng các vi chương trình
- Tầng các thiết bị vật lý
TruongHanhPhuc (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Mô hình mạng ngang hàng Peer - To - Peer
Mạng ngang hàng cung cấp việc kết nối cơ bản giữa các máy tính nhưng không có bất kỳ một máy tính nào đóng vai trò phục vụ. Một máy tính trên mạng có thể vừa là Client vừa là Server. Trong môi trường này người dùng trên từng máy tính chịu trách nhiệm điều hành và chia sẻ tài nguyên của máy tính mình. Mô hình này chỉ phù hợp với các tổ chức nhỏ, số người giới hạn (thông thường ít hơn 10 người) và không quan tâm đến vấn đề bảo mật.
Mạng ngang hàng thường dùng các hệ điều hành: Win95, Windows for Workgroup, WinNT Workstation, Win00 Professional, OS/2….
Ưu điểm: Do mô hình mạng ngang hàng đơn giản nên dễ cài đặt, tổ chức và quản trị, chi phí thiết bị cho mô hình này thấp.
Khuyết điểm: Không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán, khả năng bảo mật thấp rất dễ bị xâm nhập. Các tài nguyên không được sắp xếp nên rất khó định vị và tìm kiếm.
Mạng ngang hàng thường dùng các hệ điều hành: Win95, Windows for Workgroup, WinNT Workstation, Win00 Professional, OS/2….
Ưu điểm: Do mô hình mạng ngang hàng đơn giản nên dễ cài đặt, tổ chức và quản trị, chi phí thiết bị cho mô hình này thấp.
Khuyết điểm: Không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán, khả năng bảo mật thấp rất dễ bị xâm nhập. Các tài nguyên không được sắp xếp nên rất khó định vị và tìm kiếm.
DuongKimLong(I111C)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 26/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
Có phải bạn muốn hỏi về cái này?Nguyễn Hoàng Kiếm I91C đã viết:Chào Thầy và các bạn cho em hỏi tí hệ điều hành mạng là sau em chưa rỏ lắm. Trân trọng kính chào.
NOS (Network Operating System) - Hệ Điều Hành Mạng
Là phần mềm điểu khiển việc kết nối mạng, định nghĩa và quản lý việc truy cập các tài nguyên trong mạng. Khả năng quản lý cung cấp các tài nguyên, danh mục người dùng, khả năng bảo mật, truy cập và sử dụng tài nguyên.....là các tiêu chí để đánh giá và lựa chọn hệ điều hành phù hợp cho một nhu cầu xây dựng mạng. Các phần mềm MS Windows 95, Windows 97 , Windows 98.....là các hệ điều hành mạng ngang hàng (peer-to-peer network).
Hệ điều hành mạng ngang hàng có khả năng chia sẻ tài nguyên của một máy tính trong mạng thành tài nguyên dùng chung trong mạng.
Các hạn chế mạng LAN (mạng cục bộ) sử dụng hệ điều hành mạng ngang hàng:
- Không có khả năng quản lý tài nguyên và "cấp phép truy cập" hiệu quả cho các tài nguyên mạng.
- Khả năng bảo mật kém: khả năng phân biệt được "bạn" (người được quyền truy cập) và "thù" (kẻ truy cập trái phép tài nguyên trên mạng) rất hạn chế. Các tài nguyên trên mạng nói chung chỉ được "chia sẻ chung chung" (share-level access control), ai muốn truy cập thì truy cập.
- Khả năng cung cấp dịch vụ của "chủ sở hữu tài nguyên" bị hạn chế do các cài đặt trên máy chủ đó không được tối ưu hóa và không chuyên môn hóa. Trong ví dụ sau: Mạng ngang hàng sử dụng các HĐH mạng MS Windows 98 và Windows 98 SE, nếu MÁY 4 bị lỗi phần mềm hoặc bị "treo" (halted) thì kết nối Internet được cung cấp bởi MÁY 4 sẽ bị ngưng ngay.
HĐH Windows ở tất cả các máy tính MÁY 1,2,3,4 đều thực hiện 3 chức năng chính:
• DOS - là lớp phần mềm điều khiển máy tính đơn bên dưới giao diện đồ họa (underlying control program).
• Client Software - là phần mềm "Client for Microsoft Networks" được cài đặt ở phần mạng (Control panel -> Network -> Configuration), là lớp "vỏ" giữa DOS và NOS.
• NOS - Hệ điều hành mạng cho phép quản lý và chia sẻ tài nguyên.
Các tài nguyên dùng chung trong mạng bao gồm: • Máy in Laser cài ở MÁY 1 nhưng được MÁY 1 "cho phép xài chung" : các máy tính khác có thể sử dụng nó như thể máy in được gắn trực tiếp vào mỗi máy tính đó vậy.
• Thư mục C:\DATA của MÁY 3 nhưng được MÁY 3 "cho phép xài chung" : các máy tính khác có thể truy cập vào thư mục này để lấy thông tin thôi (nếu MÁY 3 cấp phép "CHỈ ĐỌC" - Read Only) hoặc có thể cập nhật thêm/xóa/sửa thông tin trong thư mục này (nếu MÁY 3 cấp phép "TOÀN QUYỀN" - Full Access).
• Kết nối Internet: Máy 4 được cài đặt HĐH mạng Microsoft Windows 98 và cấu hình cho phép chia sẻ kết nối Internet (Internet Connection Sharing - ICS). Các máy tính MÁY 1, 2, 3 có thể "cùng sử dụng kết nối Internet" thông qua modem được nối ở MÁY 4.
TruongHanhPhuc (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Cám ơn bạn đã cho thông tin về hệ điều hành mạng
Trân trọng kính chào
Nguyễn Hoàng Kiếm I91C- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 19/08/2011
Age : 41
Re: Thảo luận Bài 1
Theo mình nghĩ thì Linux thực ra chỉ là miễn phí cái core (kernel) thôi , 1 công ty hay 1 nhóm người nào đó lấy phần core đó về phát triển các phần khác theo mục đích khác nhau và có thể phát hành miễn phí hoặc thương mại đều được nhưng hầu hết là miễn phí.Nguyễn Hoàng Kiếm I91C đã viết:
Hoặc trả phí (Hệ điều hành Của Microsoft). HOặc miễn phí (HaCao Linux). hy vọng các bạn chỉ thêm.
TranMinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 25/08/2011
Bổ sung bài phân tích vai trò của HĐH mã nguồn mở nói riêng và phần mềm mã nguồn mở nói chung trong thực thế ứng dụng CNTT hiện nay
Mặc dù windows nhiều người sử dụng thiệt, nhưng mình cảm thấy 1 vài ý kiến của bạn ko đúng
bạn nói Giao diện không hấp dẫn, hiện tại Linux có giao diện thân thiện hơn rồi ko như bản server lúc xưa, có giao diện rất đẹp thậm chí theo đánh giá compiz-fusion của Linux hơn cả win 7, về cài đặt ứng dụng thì cũng ko cần gõ lệnh nua , ai pro thì có thể sài command nhưng không biết vẫn có thể cài đặt qua giao diện hỗ trợ rất đầy đủ và dễ hiểu.
Theo ý kiến riêng của mình nghĩ thật ra chỉ có việt nam mình và 1 vài nước thuộc khu vức Châu Á là sài đa phần windows chứ thật sự các nước phương tây người ta buộc phải sài mã nguồn mở, vì giá bản quyền quá mắc, nếu giả sử VN mình ko có các cracker ngoài nước thì liệu đến giờ mình co tiếp cần được windows không (đa phần các cracker đều là người nước ngoài, VN chỉ thông qua cách thức crack từ nước ngoài để crack sau này thôi)
Nhưng bạn nói đúng ở chỗ vì do đa phần tại Vn khi được tiếp xúc đầu tiền là nền tảng windows nên thói quen sài windows, cũng giống như người VN nói tiếng Việt giỏi nhưng tiếng Anh không giỏi, nhưng liệu điều này đúng không nếu 1 ngày VN áp dụng luật bản quyền chặt chẽ như nước ngoài thì các bạn có bỏ mấy trăm $ ra mua bản quyền không (đang nói cá nhân).
Cũng cảm ơn các bạn đã cho mình thêm thông tin.
bạn nói Giao diện không hấp dẫn, hiện tại Linux có giao diện thân thiện hơn rồi ko như bản server lúc xưa, có giao diện rất đẹp thậm chí theo đánh giá compiz-fusion của Linux hơn cả win 7, về cài đặt ứng dụng thì cũng ko cần gõ lệnh nua , ai pro thì có thể sài command nhưng không biết vẫn có thể cài đặt qua giao diện hỗ trợ rất đầy đủ và dễ hiểu.
Theo ý kiến riêng của mình nghĩ thật ra chỉ có việt nam mình và 1 vài nước thuộc khu vức Châu Á là sài đa phần windows chứ thật sự các nước phương tây người ta buộc phải sài mã nguồn mở, vì giá bản quyền quá mắc, nếu giả sử VN mình ko có các cracker ngoài nước thì liệu đến giờ mình co tiếp cần được windows không (đa phần các cracker đều là người nước ngoài, VN chỉ thông qua cách thức crack từ nước ngoài để crack sau này thôi)
Nhưng bạn nói đúng ở chỗ vì do đa phần tại Vn khi được tiếp xúc đầu tiền là nền tảng windows nên thói quen sài windows, cũng giống như người VN nói tiếng Việt giỏi nhưng tiếng Anh không giỏi, nhưng liệu điều này đúng không nếu 1 ngày VN áp dụng luật bản quyền chặt chẽ như nước ngoài thì các bạn có bỏ mấy trăm $ ra mua bản quyền không (đang nói cá nhân).
Cũng cảm ơn các bạn đã cho mình thêm thông tin.
LE DUY NHAT AN (I91C)- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 26/08/2011
Trang 1 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Trang 1 trong tổng số 7 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết