Thảo luận Bài 2
+37
VoHoangTrung (113A)
NguyenHuuLinh31(113A)
PhamHuyHoang(I113A)
ngongocdiep06 (113A)
PhanDiecLoi34 (113A)
TranThiThuyHang79 (113A)
LeMInhTien(I11C)
LUUDINHTOAN(I11C)
nguyenvantinh (11a3)
ledinhngankhanh (113a)
TranVanTy(113A)
trantrungnam-HC11TH2A
LeVanNhan(I12A)
caoxuanthang (113A)
NguyenPhamTanPhat(113A)
VoTrongQuyet-I12A
LeKimHoang (113A)
HaHoangCongTien80 (113A)
TranThichThem (113A)
NguyenThiThuThuy (113A)
buidainghia(113A)
LuongMinhThanh(I12A)
dangvannhan_11h1010085
nguyentuannghiaem _(113A)
PhamQuocAnh02 (113A)
NguyenTanTai (113A)
lehuuduc1051010037(113A)
duongvietcuong(113A)
vutanthanh68 (113A)
TrangSiMinhHai (113A)
nguyenvanlinheban_113a
TranVinh01 (113A)
LuuCatTung (113A)
TranThiMyTien18(i11c)
NguyenNgocTrungNam (113A)
duongvanhai_(113A)
Admin
41 posters
Trang 1 trong tổng số 4 trang
Trang 1 trong tổng số 4 trang • 1, 2, 3, 4
Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
* Hai loại nhắt chính :
- Tín hiệu ngắt (Internal Singal) từ các thiết bị (ngắt cứng) truyền qua System Bus.
- Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mếm) nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
* Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
* Các HĐH hiện đại được dẩn dắt bởi các sự kiện. Nế ko có tiến trình nào vận hành, ko có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH chờ và theo dõi.
* Thông thường mỗi loại ngắt ứng với một dòng trong bản (Véc-tơ ngắt)chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của Ram (ví dụ 100 bytes đầu tiên).
* Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO(Last-In,First-Out).
- Tín hiệu ngắt (Internal Singal) từ các thiết bị (ngắt cứng) truyền qua System Bus.
- Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mếm) nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
* Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
* Các HĐH hiện đại được dẩn dắt bởi các sự kiện. Nế ko có tiến trình nào vận hành, ko có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH chờ và theo dõi.
* Thông thường mỗi loại ngắt ứng với một dòng trong bản (Véc-tơ ngắt)chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của Ram (ví dụ 100 bytes đầu tiên).
* Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO(Last-In,First-Out).
Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này Hai phương thức Nhập/Xuất là những phương thức nào?
Synchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình chuyển sang trạng thái chờ đến khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Để chứng minh điều đó, hãy xem hình vẽ sau:
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save.
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Để chứng minh điều đó, hãy xem hình vẽ sau:
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save.
Bài 2 ( câu 5 và câu 6 )
Câu 1 : Trình bày Nguyên lý xử lý ngắt của Hệ Điều hành?
Câu 2 :Trình bày tuyến thời gian công việc của 1 tiến trình có 3 yêu cầu Nhập/ Xuất(I/O) với thiết bị ngoại vi?
Câu 3 :Trình bày và so sánh 2 phương thức Nhập/Xuất (I/O) Synchronous(Đồng bộ) và ASynchronous(Không đông bộ)?
Câu 4 : Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính?
Câu 5 : Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng Mode Bit?
Câu 6 : Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn?
trả lời câu 5 và câu 6 :
*Câu 5 : Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng Mode Bit.
- Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
- Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
- Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
- Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
- Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
- MS-DOS không có Dual-Mode.
- Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
*Câu 6 : Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn.
- CPU tính toán ra một địa chỉ và địa chỉ này phải được kiểm tra tính hợp lệ.
- Nếu địa chỉ nhỏ hơn giá trị lưu trong thanh ghi cơ sở thì hệ thống sẽ báo lỗi.
- Nếu địa chỉ lớn hơn hoặc bằng giá trị lưu trong thanh ghi cơ sở thì tiếp tục được kiểmtra với giá trị trong thanh ghi giới hạn cộng với giá trị trong thanh ghi cơ sở.
- Nếu địa chỉ lớn hơn hoặc bằng tổng trên thì hệ thống sẽ báo lỗi truy cập sai địa chỉ.
Câu 2 :Trình bày tuyến thời gian công việc của 1 tiến trình có 3 yêu cầu Nhập/ Xuất(I/O) với thiết bị ngoại vi?
Câu 3 :Trình bày và so sánh 2 phương thức Nhập/Xuất (I/O) Synchronous(Đồng bộ) và ASynchronous(Không đông bộ)?
Câu 4 : Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính?
Câu 5 : Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng Mode Bit?
Câu 6 : Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn?
trả lời câu 5 và câu 6 :
*Câu 5 : Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng Mode Bit.
- Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
- Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
- Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
- Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
- Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
- MS-DOS không có Dual-Mode.
- Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
*Câu 6 : Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn.
- CPU tính toán ra một địa chỉ và địa chỉ này phải được kiểm tra tính hợp lệ.
- Nếu địa chỉ nhỏ hơn giá trị lưu trong thanh ghi cơ sở thì hệ thống sẽ báo lỗi.
- Nếu địa chỉ lớn hơn hoặc bằng giá trị lưu trong thanh ghi cơ sở thì tiếp tục được kiểmtra với giá trị trong thanh ghi giới hạn cộng với giá trị trong thanh ghi cơ sở.
- Nếu địa chỉ lớn hơn hoặc bằng tổng trên thì hệ thống sẽ báo lỗi truy cập sai địa chỉ.
NguyenNgocTrungNam (113A)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 16/07/2012
Phân biệt 2 phương thức I/O đồng bộ và không đồng bộ
* Nhập/xuất đồng bộ:
- Là nhập/xuất khi mà tiến trình người dùng phải chờ cho đến khi nhập xuất kết thúc rồi mới chạy tiếp.
- Khi dữ liệu truyền tới phần cứng tiến trình người dùng phải chờ một khoảng thời gian để xuất thông tin.
* Nhập/xuất không đồng bộ:
- Là nhập/xuất được tiến hành song song, đồng thời với tiến trình người dùng.
VD:
* Nhập/Xuất đồng bộ:Với thiết bị bàn phím chương trình phải chờ người dùng bấm Yes hoặc No,với kết quả Yes hoặc No chương trình mới chạy tiếp.
* Nhập xuất không đồng bộ:khi người dùng nhập xong thì chương trình sẽ tự động xuất ra mà không cần phải hỏi ý kiến của người dùng.
- Là nhập/xuất khi mà tiến trình người dùng phải chờ cho đến khi nhập xuất kết thúc rồi mới chạy tiếp.
- Khi dữ liệu truyền tới phần cứng tiến trình người dùng phải chờ một khoảng thời gian để xuất thông tin.
* Nhập/xuất không đồng bộ:
- Là nhập/xuất được tiến hành song song, đồng thời với tiến trình người dùng.
VD:
* Nhập/Xuất đồng bộ:Với thiết bị bàn phím chương trình phải chờ người dùng bấm Yes hoặc No,với kết quả Yes hoặc No chương trình mới chạy tiếp.
* Nhập xuất không đồng bộ:khi người dùng nhập xong thì chương trình sẽ tự động xuất ra mà không cần phải hỏi ý kiến của người dùng.
TranThiMyTien18(i11c)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 26/08/2011
TranThiMyTien18(i11c)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 26/08/2011
Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính?
* Có 2 bộ nhớ chính(Main Memory):
- Bộ nhớ chính
+ Chương trình máy tính phải nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
+ Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU
+ Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
+ Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhò và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xóa khi mất điện.
+ RAM được sử dụng làm bộ nhớ sơ cấp (Primary Memory) so với bộ nhớ trên các thiết bị ngoài.
- Đĩa từ:
+ Dung lượng lớn.
+ Giá rẻ.
+ Dùng chứa chương trình và dữ liệu.
+ Nội dung không bị xóa khi mất điện.
+ Được sử dụng làm bộ nhớ thứ cấp so với RAM.
- Bộ nhớ chính
+ Chương trình máy tính phải nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
+ Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU
+ Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
+ Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhò và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xóa khi mất điện.
+ RAM được sử dụng làm bộ nhớ sơ cấp (Primary Memory) so với bộ nhớ trên các thiết bị ngoài.
- Đĩa từ:
+ Dung lượng lớn.
+ Giá rẻ.
+ Dùng chứa chương trình và dữ liệu.
+ Nội dung không bị xóa khi mất điện.
+ Được sử dụng làm bộ nhớ thứ cấp so với RAM.
TranThiMyTien18(i11c)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 26/08/2011
Câu 2 :Trình bày tuyến thời gian của 1 tiến trình có nhiều yêu cầu với thiết bị ngoại vi.
Sơ đồ:
Khi một tiến trình đang thực hiện, thiết bị yêu cầu nhập xuất và bắt đầu truyền dữ liệu, tiến trình sẽ tiếp tục cho tới khi thiết bị truyền dữ liệu xong. Khi đó, CPU sẽ tiến hành phát tín hiệu ngắt tiến trình, tiến trình tiếp tục hoạt động. Tới khi thiết bị yêu cầu nhập xuất lần nữa, tiến trình sẽ tiếp tục hoạt động cho tới khi thiết bị truyền dữ liệu xong, CPU sẽ phát tín hiệu ngắt lần nữa và sau khi xử lý xong tiến trình sẽ tiếp tục hoạt động.
Ai có ý kiến khác về sơ đồ này phát biểu đóng góp giúp mình với.
Khi một tiến trình đang thực hiện, thiết bị yêu cầu nhập xuất và bắt đầu truyền dữ liệu, tiến trình sẽ tiếp tục cho tới khi thiết bị truyền dữ liệu xong. Khi đó, CPU sẽ tiến hành phát tín hiệu ngắt tiến trình, tiến trình tiếp tục hoạt động. Tới khi thiết bị yêu cầu nhập xuất lần nữa, tiến trình sẽ tiếp tục hoạt động cho tới khi thiết bị truyền dữ liệu xong, CPU sẽ phát tín hiệu ngắt lần nữa và sau khi xử lý xong tiến trình sẽ tiếp tục hoạt động.
Ai có ý kiến khác về sơ đồ này phát biểu đóng góp giúp mình với.
LuuCatTung (113A)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 16/07/2012
Age : 33
Đến từ : Nhà của tui
Re: Thảo luận Bài 2
Cho mình góp ý thêm:TranThiMyTien18(i11c) đã viết:* Có 2 bộ nhớ chính(Main Memory):
- Bộ nhớ chính
+ Chương trình máy tính phải nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
+ Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU
+ Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
+ Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhò và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xóa khi mất điện.
+ RAM được sử dụng làm bộ nhớ sơ cấp (Primary Memory) so với bộ nhớ trên các thiết bị ngoài.
- Đĩa từ:
+ Dung lượng lớn.
+ Giá rẻ.
+ Dùng chứa chương trình và dữ liệu.
+ Nội dung không bị xóa khi mất điện.
+ Được sử dụng làm bộ nhớ thứ cấp so với RAM.
Bộ nhớ có thể là sơ cấp nêu so với các bộ nhớ trên và có thể là thứ cấp nếu so với các bộ nhớ dưới.
Bạn phải thêm cái ảnh.
và
Nguyên tắc lưu gần:
- Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
- Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi là Cache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM mà lấy ngay từ Cache.
- Loại bộ nhớ này không do hệ điều hành quản lý và cấp phát.
- Thực tế, RAM (Bộ nhớ sơ cấp) là loại cache nhanh so với địa cứng (Bộ nhớ thứ cấp) và hệ điều hành có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa hai loại bộ nhớ này.
Chung quy chúng ta có thể lấy 1 ví dụ dể hiểu thế này: Lưu gần giống như để những khi ta nấu ăn để thuận tiện các loại gia vị luôn được để gần bếp giúp chúng ta có thể với lấy dể dàng khi cần.
LuuCatTung (113A)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 16/07/2012
Age : 33
Đến từ : Nhà của tui
Re: Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
Mình bổ sung tí.
1.Ngắt (interrupt) là quá trình dừng chương trình chính đang chạy để ưu tiên thực hiện
một chương trình khác, chương trình này được gọi là chương trình phục vụ ngắt (ISR –
Interrupt Service Routine).
2.Trong các quá trình ngắt, ta phân biệt thành 2 loại: ngắt cứng và ngắt mềm
Ngắt mềm là ngắt được gọi bằng một lệnh trong chương trình ngôn ngữ máy
Khác với ngắt mềm, ngắt cứng không được khởi động bên trong máy tính mà do các
linh kiện điện tử tác đông lên hệ thống
3.Hoạt động: Khi thực hiện lệnh gọi ngắt, CPU sẽ tìm kiếm trong bảng vector ngắt địa chỉ của chương trình phục vụ ngắt. Người sử dụng cũng có thể xây dựng môt chương trình cơ sở như các chương trình xử lý ngắt. Sau đó, các chương trình khác có thể gọi ngắt ra để sử dụng. Một chương trình có thể gọi chương trình con loại này mà không cần biết địa chỉ của nó.
4. Các hệ điều hành hiện đại được dẫn dắt bởi sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, Hệ điều hành im lặng chờ và theo dõi.
5.Giống nhau: 2 loại ngắt đều truyền qua system bus.
Khác nhau:
+ Ngắt cứng: là tín hiệu được phát ra từ thiết bị của phần cứng máy tính.
+ Ngắt mềm: là tín hiệu được phát ra bởi chương trình người dùng
1.Ngắt (interrupt) là quá trình dừng chương trình chính đang chạy để ưu tiên thực hiện
một chương trình khác, chương trình này được gọi là chương trình phục vụ ngắt (ISR –
Interrupt Service Routine).
2.Trong các quá trình ngắt, ta phân biệt thành 2 loại: ngắt cứng và ngắt mềm
Ngắt mềm là ngắt được gọi bằng một lệnh trong chương trình ngôn ngữ máy
Khác với ngắt mềm, ngắt cứng không được khởi động bên trong máy tính mà do các
linh kiện điện tử tác đông lên hệ thống
3.Hoạt động: Khi thực hiện lệnh gọi ngắt, CPU sẽ tìm kiếm trong bảng vector ngắt địa chỉ của chương trình phục vụ ngắt. Người sử dụng cũng có thể xây dựng môt chương trình cơ sở như các chương trình xử lý ngắt. Sau đó, các chương trình khác có thể gọi ngắt ra để sử dụng. Một chương trình có thể gọi chương trình con loại này mà không cần biết địa chỉ của nó.
4. Các hệ điều hành hiện đại được dẫn dắt bởi sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, Hệ điều hành im lặng chờ và theo dõi.
5.Giống nhau: 2 loại ngắt đều truyền qua system bus.
Khác nhau:
+ Ngắt cứng: là tín hiệu được phát ra từ thiết bị của phần cứng máy tính.
+ Ngắt mềm: là tín hiệu được phát ra bởi chương trình người dùng
TranVinh01 (113A)- Tổng số bài gửi : 8
Join date : 17/07/2012
Age : 34
Đến từ : Cà Mau
Tổng hợp câu hỏi lý thuyết bài 2
Câu 1: Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của HĐH. Phân biệt ngắt cứng với ngắt mềm.
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian công việc của 1 tiến trình có nhiều yêu cầu nhập xuất tới thiết bị ngoài.
Câu 3: Trình bày hai phương thức nhập xuất. Phân biệt nhập xuất đồng bộ (synchronize) với nhập xuất không đồng bộ (Asynchronize).
Câu 4: Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ và nguyên lý lưu gần.
Câu 5: Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng bằng mode bit.
Câu 6: Trình bày nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn.
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian công việc của 1 tiến trình có nhiều yêu cầu nhập xuất tới thiết bị ngoài.
Câu 3: Trình bày hai phương thức nhập xuất. Phân biệt nhập xuất đồng bộ (synchronize) với nhập xuất không đồng bộ (Asynchronize).
Câu 4: Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ và nguyên lý lưu gần.
Câu 5: Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng bằng mode bit.
Câu 6: Trình bày nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn.
Được sửa bởi nguyenvanlinheban_113a ngày 17/7/2012, 12:14; sửa lần 1.
nguyenvanlinheban_113a- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 17/07/2012
Age : 36
Đến từ : DAKLAK
Tổng hợp 6 câu hỏi của Bài 2 !!!
Câu 1: Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của HĐH. Phân biệt ngắt cứng với ngắt mềm.
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian của 1 tiến trình có nhiều yêu cầu tới thiết bị ngoài.
Câu 3: Trình bày 2 phương thức Nhập/Xuất. Phân biệt Nhập/Xuất đồng bộ (Synchronous) và Nhập/Xuất không đồng bộ (ASynchronous).
Câu 4: Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ. Nguyên lý lưu gần.
Câu 5: Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng bằng Mode Bit.
Câu 6: Trình bày nguyên lý bảo vệ bộ nhớ bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới han.
Đây là 6 câu hỏi của Bài 2, các bạn cùng nhau thảo luận nhé !!!
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian của 1 tiến trình có nhiều yêu cầu tới thiết bị ngoài.
Câu 3: Trình bày 2 phương thức Nhập/Xuất. Phân biệt Nhập/Xuất đồng bộ (Synchronous) và Nhập/Xuất không đồng bộ (ASynchronous).
Câu 4: Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ. Nguyên lý lưu gần.
Câu 5: Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng bằng Mode Bit.
Câu 6: Trình bày nguyên lý bảo vệ bộ nhớ bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới han.
Đây là 6 câu hỏi của Bài 2, các bạn cùng nhau thảo luận nhé !!!
TrangSiMinhHai (113A)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 17/07/2012
Age : 34
Đến từ : Xì Gòn
Câu 4 : Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ dùng trong máy tính
Nguyên tắc lưu gần:
- Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
- Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi làCache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM mà lấy ngay từCache.
- Loại bộ nhớ này không do hệ điều hành quản lý và cấp phát.
- Thực tế, RAM (Bộ nhớ sơ cấp) là loại cache nhanh so với địa cứng (Bộ nhớ thứ cấp) vàhệ điều hành có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa hai loại bộ nhớ này.
TrangSiMinhHai (113A)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 17/07/2012
Age : 34
Đến từ : Xì Gòn
Cách đọc LINUX
Bạn thì li-núc, người thì lai-nắc, lai-nớt, rồi lại linắks, vậy phát âm như thế nào cho chính xác ?
Theo tôi thì “Li nix” nói chung đọc theo tiếng Anh. Tên người ta chỉ có một và chỉ có một cách đọc hãy đọc đúng để tôn trọng họ.
Theo tôi thì “Li nix” nói chung đọc theo tiếng Anh. Tên người ta chỉ có một và chỉ có một cách đọc hãy đọc đúng để tôn trọng họ.
nguyenvanlinheban_113a- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 17/07/2012
Age : 36
Đến từ : DAKLAK
Giới thiệu LINUX
Linux là tên gọi của một hệ điều hành máy tính và cũng là tên hạt nhân của hệ điều hành. Nó có lẽ là một ví dụ nổi tiếng nhất của phần mềm tự do và của việc phát triển mã nguồn mở.
Phiên bản Linux đầu tiên do Linus Torvalds viết vào năm 1991, lúc ông còn là một sinh viên của Đại học Helsinki tại Phần Lan. Ông làm việc một cách hăng say trong vòng 3 năm liên tục và cho ra đời phiên bản Linux 1.0 vào năm 1994. Bộ phận chủ yếu này được phát triển và tung ra trên thị trường dưới bản quyền GNU General Public License. Do đó mà bất cứ ai cũng có thể tải và xem mã nguồn của Linux.
Một cách chính xác, thuật ngữ "Linux" được sử dụng để chỉ Nhân Linux, nhưng tên này được sử dụng một cách rộng rãi để miêu tả tổng thể một hệ điều hành giống Unix (còn được biết đến dưới tên GNU/Linux) được tạo ra bởi việc đóng gói nhân Linux cùng với các thư viện và công cụ GNU, cũng như là các bản phân phối Linux. Thực tế thì đó là tập hợp một số lượng lớn các phần mềm như máy chủ web, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các môi trường làm việc desktop như GNOME và KDE, và các ứng dụng thích hợp cho công việc văn phòng như OpenOfficehay LibreOffice.
Khởi đầu, Linux được phát triển cho dòng vi xử lý 386, hiện tại hệ điều hành này hỗ trợ một số lượng lớn các kiến trúc vi xử lý, và được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau từ máy tính cá nhân cho tới các siêu máy tính và các thiết bị nhúng như là các máy điện thoại di động.
Ban đầu, Linux được phát triển và sử dụng bởi những người say mê. Tuy nhiên, hiện nay Linux đã có được sự hỗ trợ bởi các công ty lớn như IBM và Hewlett-Packard, đồng thời nó cũng bắt kịp được các phiên bản Unix độc quyền và thậm chí là một thách thức đối với sự thống trị của Microsoft Windows trong một số lĩnh vực. Sở dĩ Linux đạt được những thành công một cách nhanh chóng là nhờ vào các đặc tính nổi bật so với các hệ thống khác: chi phí phần cứng thấp, tốc độ cao (khi so sánh với các phiên bản Unix độc quyền) và khả năng bảo mật tốt, độ tin cậy cao (khi so sánh với Windows) cũng như là các đặc điểm về giá thành rẻ, không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp. Một đặc tính nổi trội của nó là được phát triển bởi một mô hình phát triển phần mềm nguồn mở hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện tại số lượng phần cứng được hỗ trợ bởi Linux vẫn còn rất khiêm tốn so với Windows vì các trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows nhiều hơn là Linux. Nhưng trong tương lai số lượng phần cứng được hỗ trợ cho Linux sẽ tăng lên.
Các bản phân phối Linux
Linux hiện nay có nhiều bản phân phối khác nhau, một phần là bởi vì tính chất nguồn mở của nó. Sau đây là một số bản phân phối chủ yếu, danh sách được cập nhật vào tháng 7:
Phiên bản Linux đầu tiên do Linus Torvalds viết vào năm 1991, lúc ông còn là một sinh viên của Đại học Helsinki tại Phần Lan. Ông làm việc một cách hăng say trong vòng 3 năm liên tục và cho ra đời phiên bản Linux 1.0 vào năm 1994. Bộ phận chủ yếu này được phát triển và tung ra trên thị trường dưới bản quyền GNU General Public License. Do đó mà bất cứ ai cũng có thể tải và xem mã nguồn của Linux.
Một cách chính xác, thuật ngữ "Linux" được sử dụng để chỉ Nhân Linux, nhưng tên này được sử dụng một cách rộng rãi để miêu tả tổng thể một hệ điều hành giống Unix (còn được biết đến dưới tên GNU/Linux) được tạo ra bởi việc đóng gói nhân Linux cùng với các thư viện và công cụ GNU, cũng như là các bản phân phối Linux. Thực tế thì đó là tập hợp một số lượng lớn các phần mềm như máy chủ web, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các môi trường làm việc desktop như GNOME và KDE, và các ứng dụng thích hợp cho công việc văn phòng như OpenOfficehay LibreOffice.
Khởi đầu, Linux được phát triển cho dòng vi xử lý 386, hiện tại hệ điều hành này hỗ trợ một số lượng lớn các kiến trúc vi xử lý, và được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau từ máy tính cá nhân cho tới các siêu máy tính và các thiết bị nhúng như là các máy điện thoại di động.
Ban đầu, Linux được phát triển và sử dụng bởi những người say mê. Tuy nhiên, hiện nay Linux đã có được sự hỗ trợ bởi các công ty lớn như IBM và Hewlett-Packard, đồng thời nó cũng bắt kịp được các phiên bản Unix độc quyền và thậm chí là một thách thức đối với sự thống trị của Microsoft Windows trong một số lĩnh vực. Sở dĩ Linux đạt được những thành công một cách nhanh chóng là nhờ vào các đặc tính nổi bật so với các hệ thống khác: chi phí phần cứng thấp, tốc độ cao (khi so sánh với các phiên bản Unix độc quyền) và khả năng bảo mật tốt, độ tin cậy cao (khi so sánh với Windows) cũng như là các đặc điểm về giá thành rẻ, không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp. Một đặc tính nổi trội của nó là được phát triển bởi một mô hình phát triển phần mềm nguồn mở hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện tại số lượng phần cứng được hỗ trợ bởi Linux vẫn còn rất khiêm tốn so với Windows vì các trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows nhiều hơn là Linux. Nhưng trong tương lai số lượng phần cứng được hỗ trợ cho Linux sẽ tăng lên.
Các bản phân phối Linux
Linux hiện nay có nhiều bản phân phối khác nhau, một phần là bởi vì tính chất nguồn mở của nó. Sau đây là một số bản phân phối chủ yếu, danh sách được cập nhật vào tháng 7:
nguyenvanlinheban_113a- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 17/07/2012
Age : 36
Đến từ : DAKLAK
Ưu điểm & khuyết điểm của Linux
ƯU ĐIỂM
1. Hoàn toàn miễn phí.
Tuy vẫn phải trả một khoảng tiền nhất định nào đó, nhưng số tiền đó chi cho tài liệu hướng dẫn, driver, hỗ trợ kỹ thuật . . . chứ không phải chi phí về bản quyền sử dụng. Nếu không muốn tốn tiền, bạn có thể tải về Linux và các ứng dụng ngay trên Web của các nhà phân phối mà chẳng mất đồng nào (Tất nhiên là vẫn phải trả tiền Internet chứ he he).
2. Uyển chuyển.
Các nhà phân phối Linux có thể chỉnh sửa môi trường hoạt động ủa Linux cho phù hợp với yêu cầu riêng của từng đối tượng người dùng.
3. Độ an toàn cao.
Vì là phần mềm mã nguồn mở nên khi có lỗi phần mềm thì chỉ sau 24h là đã có thể khắc phục được. Người dùng có thể tải về bản sửa lỗi có săn trên mạng.
Mặt khác, các tay viết Virus thường không coi Linux là đối tượng của họ he he.
4. Hướng dẫn sử dụng khá phong phú.
5. Hệ điều hành chạy thống nhất trên mọi hệ thống phần cứng.
Cho dù đến nay có nhiều phiên bản Linux được nhiều nhà phân phối khác nhau phát hành nhưng tất cả đều hoạt động bình thường trên các loại CPU khác nhau của Intel, từ Intel 486 đến các Pentium mới nhất.
KHUYẾT ĐIỀM
1. Người dùng phải thành thạo.
Các này hẳn là khó chịu nhất nè.
Trình tự cài đặt tự động, giao diện thân thiện với người dùng chỉ giảm nhẹ phần nào sự phức tạm trong quá trình cài đặt phần mềm, tinh chỉnh màn hình, card âm thanh, card mạng, . . . Đôi khi những công việc này bắt buộc bạn phải thao tác từ những dòng lệnh cực kỳ "bí hiểm", nhàm chán và rất dễ nhầm lẫn (Trong khi HĐH Windows thì chỉ cần theo thông báo rồi Next. . .next . . . I gree . . . next ,. . . . Finish là xong ha ha ha).
Để cài đặt thành công, đôi khi bạn phải bỏ ra rất nhiều thời gian để tham khảo và nghiêng cứu tài liệu.
2. Phần cứng ít được hỗ trợ.
Tuy đã cố gắng rất nhiều, nhưng bộ Linux của họ vẫn chưa có đủ trình điều khiển cho tất cả các thiết bị phần cứng có trên thị trường.
3. Phần mềm ứng dụng chưa tinh xảo.
Các phần mềm ứng dụng trên Linux rất sẵn và không mất tiền, nhưng đa số không tiện dụng, không phong phú. Nhiều phần mềm ứng dụng thiếu các chức năng thông dụng, đặc trưng mà người dùng đã quen với Microsofr Office.
4. Thiếu chuẩn hóa.
Do Linux toàn miễn phí nên bất cứ ai thích đều có thể tự mình đóng gói, phân phối theo các của mình.
Có hàng chục nhà phân phối khácnhau trên thị truờng, người dùng trước khi cài đặt thường phải tự mình so sánh để tìm ra sản phẩm thích hợp.
5. Chính sách hỗ trợ khách hànf thiếu nhất quán và tốn kém.
Mặc dù không phải trả bản quyền, nhưng người dùng vẫn phải trả phi cho mỗi thắc mắc cần được giải đáp từ nhà phân phối, cho dù đó chỉ là gọi qua điện thoại.
Vậy theo các bạn thì chọn Linux hay Windows . . . ?.
sưu tầm trên internet
1. Hoàn toàn miễn phí.
Tuy vẫn phải trả một khoảng tiền nhất định nào đó, nhưng số tiền đó chi cho tài liệu hướng dẫn, driver, hỗ trợ kỹ thuật . . . chứ không phải chi phí về bản quyền sử dụng. Nếu không muốn tốn tiền, bạn có thể tải về Linux và các ứng dụng ngay trên Web của các nhà phân phối mà chẳng mất đồng nào (Tất nhiên là vẫn phải trả tiền Internet chứ he he).
2. Uyển chuyển.
Các nhà phân phối Linux có thể chỉnh sửa môi trường hoạt động ủa Linux cho phù hợp với yêu cầu riêng của từng đối tượng người dùng.
3. Độ an toàn cao.
Vì là phần mềm mã nguồn mở nên khi có lỗi phần mềm thì chỉ sau 24h là đã có thể khắc phục được. Người dùng có thể tải về bản sửa lỗi có săn trên mạng.
Mặt khác, các tay viết Virus thường không coi Linux là đối tượng của họ he he.
4. Hướng dẫn sử dụng khá phong phú.
5. Hệ điều hành chạy thống nhất trên mọi hệ thống phần cứng.
Cho dù đến nay có nhiều phiên bản Linux được nhiều nhà phân phối khác nhau phát hành nhưng tất cả đều hoạt động bình thường trên các loại CPU khác nhau của Intel, từ Intel 486 đến các Pentium mới nhất.
KHUYẾT ĐIỀM
1. Người dùng phải thành thạo.
Các này hẳn là khó chịu nhất nè.
Trình tự cài đặt tự động, giao diện thân thiện với người dùng chỉ giảm nhẹ phần nào sự phức tạm trong quá trình cài đặt phần mềm, tinh chỉnh màn hình, card âm thanh, card mạng, . . . Đôi khi những công việc này bắt buộc bạn phải thao tác từ những dòng lệnh cực kỳ "bí hiểm", nhàm chán và rất dễ nhầm lẫn (Trong khi HĐH Windows thì chỉ cần theo thông báo rồi Next. . .next . . . I gree . . . next ,. . . . Finish là xong ha ha ha).
Để cài đặt thành công, đôi khi bạn phải bỏ ra rất nhiều thời gian để tham khảo và nghiêng cứu tài liệu.
2. Phần cứng ít được hỗ trợ.
Tuy đã cố gắng rất nhiều, nhưng bộ Linux của họ vẫn chưa có đủ trình điều khiển cho tất cả các thiết bị phần cứng có trên thị trường.
3. Phần mềm ứng dụng chưa tinh xảo.
Các phần mềm ứng dụng trên Linux rất sẵn và không mất tiền, nhưng đa số không tiện dụng, không phong phú. Nhiều phần mềm ứng dụng thiếu các chức năng thông dụng, đặc trưng mà người dùng đã quen với Microsofr Office.
4. Thiếu chuẩn hóa.
Do Linux toàn miễn phí nên bất cứ ai thích đều có thể tự mình đóng gói, phân phối theo các của mình.
Có hàng chục nhà phân phối khácnhau trên thị truờng, người dùng trước khi cài đặt thường phải tự mình so sánh để tìm ra sản phẩm thích hợp.
5. Chính sách hỗ trợ khách hànf thiếu nhất quán và tốn kém.
Mặc dù không phải trả bản quyền, nhưng người dùng vẫn phải trả phi cho mỗi thắc mắc cần được giải đáp từ nhà phân phối, cho dù đó chỉ là gọi qua điện thoại.
Vậy theo các bạn thì chọn Linux hay Windows . . . ?.
sưu tầm trên internet
nguyenvanlinheban_113a- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 17/07/2012
Age : 36
Đến từ : DAKLAK
Mười xu hướng công nghệ năm 2012
TPO - Cuộc chuyển đổi công nghệ của năm 2011 như máy tính bảng, lên đời IPO Internet, ra đời Iphone... đã thành công. Năm 2012 hứa hẹn những xu hướng công nghệ kỹ thuật cao.
1. Máy tính cảm ứng
Đây là xu hướng phát triển chính của ngành công nghệ thông tin trong năm 2012. Thành công của máy tính bảng như Ipad phát triển trong năm 2011 đã đưa đến nhiều ý tưởng cho việc phát triển máy tình bàn, máy tính xách tay cảm ứng. Những giao diện mới, đồ họa bằng chuột sẽ được thay thế bằng cảm ứng trên màn hình.
Window 8 và Mac OS Xlion là hai hệ điều hành mới nhất của máy tính bàn với giao diện linh hoạt thu hút giới công nghệ. Năm 2012 hứa hẹn ra đời một thế hệ máy tính cảm ứng trong ngành công nghệ.
2. Phát triển mạng xã hội
Hiện nay, các mạng xã hội như Facebook, Twister… đang là mạng thông tin xã hội thu hút 800 triệu cư dân mạng. Nhiều ứng dụng mới trên các mạng xã hội đã được ra đời. Trong năm 2012, việc nâng cấp các ứng dụng mới trên mạng xã hội dự đoán sẽ tăng.
3.Google Wallet
Google Wallet là hệ thống thanh toán tự động trên máy điện thoại và có thể phát triển trong năm 2012. Công nghệ mới này bao gồm việc chi trả các khoản trên di động mà không cần sử dụng bất cứ một hình thức thẻ tín dụng nào.
4. Nâng cấp Ipad
Hiện nay, Ipad được đánh giá là là ông vua trong thế giới công nghệ. Trong năm 2012, việc nâng cấp và cho ra đời một thế hệ Ipad mới với giá rẻ hơn đang được giới công nghệ quan tâm. Và đây là một trong những xu hướng hấp dẫn cho việc phát triển "những người con kế vị cho ông vua Ipad”.
5. Truyền hình mọi nơi
Từ năm 2010, các chương trình truyền hình đã xuất hiện ngay trên lòng bàn tay. Chúng ta có thể thưởng thức ca nhạc, xem phim, đọc báo điện tử tại các điểm có phủ sóng.
Trong năm 2012, ngành công nghệ quốc tế đang thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin đáp ứng mong muốn “mang cả thế giới đến tay bạn”.
6. Điều khiển bằng giọng nói
Đó là xu hướng được quan tâm trong năm 2012. Hiện nay, dù có nhiều sản phẩm công nghệ đã sử dụng ứng dụng điều khiển bằng giọng nói như iPhone 4S nhưng ngành công nghệ đang đầu tư phát triển điều khiển các trang web bằng chính lời nói của người dùng.
Một khi việc điều khiển thông tin bằng giọng nói được nhân rộng, thì giọng nói trở thành phương tiện điều khiển từ xa như đầu bấm remote Tivi.
7. Thay đổi giao diện bằng cử chỉ
Nếu cảm ứng điều khiển bằng cách chạm vào màn thì ý tướng điều khiển bằng các cử chỉ của người dùng lại càng thông minh hơn.
Cũng giống như “Minority Report”, những thiết bị của người dùng có thể sẽ được thay đổi bằng cách phẩy tay. Đây là một trong những xu hướng phát triển của ngành công nghệ năm 2012.
8. Trải nghiệm lần thứ hai
Đây là hình thức ghi lại những hình ảnh, âm thanh mà người xem trải qua trong thời gian theo dõi chương trình. Công nghệ này giúp các nhà điều hành nhận biết được phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm, từ đó có những chiến lược phát triển mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
9. Màn hình linh hoạt
Giao diện mới, có thể thu nhỏ, phóng to và chuyển đổi linh hoạt bằng cách xoay tay là ứng dụng các nhà nghiên cứu công nghệ đang hướng tới. Hiện tại, hai hãng công nghệ lớn là Nokia và Samsung đang đầu tư nghiên cứu công nghệ này để ra mắt trong năm 2012.
10. HTML 5
HTML 5 giúp trình duyệt không cần quan tâm đến các plug-in như Flash để hiển thị video. HTML5 sẽ thành chuẩn web và ngày càng xuất hiện trong nhiều trình duyệt.
HTML5 mang lại khả năng hỗ trợ video và audio "một cách tự nhiên", người dùng có thể xem video trên trang web tương tự cách họ đọc nội dung dạng text (văn bản) mà không cần bận tâm hệ thống cài đặt Flash hay chương trình plug-in nào khác. Một trong mười xu hướng của năm 2012 trong giới công nghệ- thông tin.
Sưu tầm
1. Máy tính cảm ứng
Đây là xu hướng phát triển chính của ngành công nghệ thông tin trong năm 2012. Thành công của máy tính bảng như Ipad phát triển trong năm 2011 đã đưa đến nhiều ý tưởng cho việc phát triển máy tình bàn, máy tính xách tay cảm ứng. Những giao diện mới, đồ họa bằng chuột sẽ được thay thế bằng cảm ứng trên màn hình.
Window 8 và Mac OS Xlion là hai hệ điều hành mới nhất của máy tính bàn với giao diện linh hoạt thu hút giới công nghệ. Năm 2012 hứa hẹn ra đời một thế hệ máy tính cảm ứng trong ngành công nghệ.
2. Phát triển mạng xã hội
Hiện nay, các mạng xã hội như Facebook, Twister… đang là mạng thông tin xã hội thu hút 800 triệu cư dân mạng. Nhiều ứng dụng mới trên các mạng xã hội đã được ra đời. Trong năm 2012, việc nâng cấp các ứng dụng mới trên mạng xã hội dự đoán sẽ tăng.
3.Google Wallet
Google Wallet là hệ thống thanh toán tự động trên máy điện thoại và có thể phát triển trong năm 2012. Công nghệ mới này bao gồm việc chi trả các khoản trên di động mà không cần sử dụng bất cứ một hình thức thẻ tín dụng nào.
4. Nâng cấp Ipad
Hiện nay, Ipad được đánh giá là là ông vua trong thế giới công nghệ. Trong năm 2012, việc nâng cấp và cho ra đời một thế hệ Ipad mới với giá rẻ hơn đang được giới công nghệ quan tâm. Và đây là một trong những xu hướng hấp dẫn cho việc phát triển "những người con kế vị cho ông vua Ipad”.
5. Truyền hình mọi nơi
Từ năm 2010, các chương trình truyền hình đã xuất hiện ngay trên lòng bàn tay. Chúng ta có thể thưởng thức ca nhạc, xem phim, đọc báo điện tử tại các điểm có phủ sóng.
Trong năm 2012, ngành công nghệ quốc tế đang thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin đáp ứng mong muốn “mang cả thế giới đến tay bạn”.
6. Điều khiển bằng giọng nói
Đó là xu hướng được quan tâm trong năm 2012. Hiện nay, dù có nhiều sản phẩm công nghệ đã sử dụng ứng dụng điều khiển bằng giọng nói như iPhone 4S nhưng ngành công nghệ đang đầu tư phát triển điều khiển các trang web bằng chính lời nói của người dùng.
Một khi việc điều khiển thông tin bằng giọng nói được nhân rộng, thì giọng nói trở thành phương tiện điều khiển từ xa như đầu bấm remote Tivi.
7. Thay đổi giao diện bằng cử chỉ
Nếu cảm ứng điều khiển bằng cách chạm vào màn thì ý tướng điều khiển bằng các cử chỉ của người dùng lại càng thông minh hơn.
Cũng giống như “Minority Report”, những thiết bị của người dùng có thể sẽ được thay đổi bằng cách phẩy tay. Đây là một trong những xu hướng phát triển của ngành công nghệ năm 2012.
8. Trải nghiệm lần thứ hai
Đây là hình thức ghi lại những hình ảnh, âm thanh mà người xem trải qua trong thời gian theo dõi chương trình. Công nghệ này giúp các nhà điều hành nhận biết được phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm, từ đó có những chiến lược phát triển mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
9. Màn hình linh hoạt
Giao diện mới, có thể thu nhỏ, phóng to và chuyển đổi linh hoạt bằng cách xoay tay là ứng dụng các nhà nghiên cứu công nghệ đang hướng tới. Hiện tại, hai hãng công nghệ lớn là Nokia và Samsung đang đầu tư nghiên cứu công nghệ này để ra mắt trong năm 2012.
10. HTML 5
HTML 5 giúp trình duyệt không cần quan tâm đến các plug-in như Flash để hiển thị video. HTML5 sẽ thành chuẩn web và ngày càng xuất hiện trong nhiều trình duyệt.
HTML5 mang lại khả năng hỗ trợ video và audio "một cách tự nhiên", người dùng có thể xem video trên trang web tương tự cách họ đọc nội dung dạng text (văn bản) mà không cần bận tâm hệ thống cài đặt Flash hay chương trình plug-in nào khác. Một trong mười xu hướng của năm 2012 trong giới công nghệ- thông tin.
Sưu tầm
nguyenvanlinheban_113a- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 17/07/2012
Age : 36
Đến từ : DAKLAK
Phân biệt HĐH đa xử lý và HĐH gom cụm
Hệ điều hành đa xử lý và hệ điều hành gom cụm giống nhau là đều tập hợp nhiều CPU với nhau để thực hiện công việc tính toán.
Hệ điều hành gom cụm khác hệ điều hành đa xử lý ở điểm chúng được hợp thành từ hai hay nhiều hệ thống đơn được kết hợp với nhau.
a. Hệ điều hành đa xử lý
Các hệ hỗ trợ nhiều CPU, còn gọi là các hệ song song (Parallel Systems)
Ích lợi:
- Tăng thông suất : tăng số tác vụ hoàn tất trong 1 đơn vị thời gian, bằng cách tăng số lượng bộ xử lý, chúng ta hy vọng thực hiện nhiều công việc hơn với thời gian ít hơn.
- Tiết kiệm: Nhiều CPU nhưng chung bộ nhớ và các thiết bị ngoài. Ví dụ: Nếu nhiều chương trình điều hành trên cùng tập hợp dữ liệu thì lưu trữ dữ liệu đó trên một đĩa và tất cả bộ xử lý chia sẻ chúng sẽ rẻ hơn là có nhiều máy tính với đĩa cục bộ và nhiều bản sao dữ liệu.
- Tăng độ tin cậy: Nếu 1 CPU gặp sự cố, hệ vẫn chạy tuy có chậm hơn. Ví dụ: Nếu chúng ta có 10 bộ xử lý và có 1 bộ xử lý bị sự cố thì mỗi bộ xử lý trong 9 bộ xử lý còn lại phải chia sẻ của công việc của bộ xử lý bị lỗi. Do đó, toàn bộ hệ thống chỉ giảm 10% năng lực hơn là dừng hoạt động. Các hệ thống được thiết kế như thế được gọi là hệ thống có khả năng chịu lỗi (fault tolerant).
Phân loại:
- Đa xử lý đối xứng (symmetric multiprocessing-SMP). Trong hệ thống này mỗi bộ xử lý chạy bản sao của hệ điều hành và những bản sao này giao tiếp với các bản sao khác khi cần.
. Các CPU chung bộ nhớ và thiết bị
. Các CPU ngang hàng về chức năng
Ví dụ: Windows 2000 professional : 2CPU ; Windows 2000 Server : 4 CPU
- Đa xử lý bất đối xứng (asymmetric multiprocessing).
. Các CPU chung bộ nhớ và thiết bị
. Các CPU được ấn định chức năng riêng: Cơ chế này định nghĩa mối quan hệ chủ-tớ. Bộ xử lý chính lập thời biểu và cấp phát công việc tới các bộ xử lý tớ.
.. Có CPU chủ (Master): kiểm soát toàn hệ thống
.. Các CPU khác đóng vai trò phụ thuộc (Slaves), chuyên trách công việc nào đó. (chờ bộ xử lý chủ ra chỉ thị hoặc có những tác vụ được định nghĩa trước)
Ví dụ: Hệ điều hành SunOS 4.x
b. Hệ điều hành gom cụm
Nhiều máy nối mạng để cùng thực hiệc công việc chung
Phân loại :
- Gom cụm đối xứng (Symmetric Clustering): các máy ngang hàng về chức năng. Mỗi máy thực hiện phần việc của mình và giám sát lẫn nhau. Ví dụ: Trong hệ thống mạng gồm nhiều máy chủ chạy song song và chúng đang kiểm soát lẫn nhau.
- Gom cụm phi đối xứng (Asymmetric Clustering): Một máy chạy trong Hot Standby Mode, nghĩa là chỉ giám sát công việc các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặp sự cố. Ví dụ: Hệ thống mạng gồm hai máy server chạy song song, trong đó một máy ở trong chế độ dự phòng (hot standby). Máy dự phòng không là gì cả ngoại trừ theo dõi server hoạt động. Nếu server đó bị lỗi, máy chủ dự phòng nóng trở thành server hoạt động.
Hệ điều hành gom cụm khác hệ điều hành đa xử lý ở điểm chúng được hợp thành từ hai hay nhiều hệ thống đơn được kết hợp với nhau.
a. Hệ điều hành đa xử lý
Các hệ hỗ trợ nhiều CPU, còn gọi là các hệ song song (Parallel Systems)
Ích lợi:
- Tăng thông suất : tăng số tác vụ hoàn tất trong 1 đơn vị thời gian, bằng cách tăng số lượng bộ xử lý, chúng ta hy vọng thực hiện nhiều công việc hơn với thời gian ít hơn.
- Tiết kiệm: Nhiều CPU nhưng chung bộ nhớ và các thiết bị ngoài. Ví dụ: Nếu nhiều chương trình điều hành trên cùng tập hợp dữ liệu thì lưu trữ dữ liệu đó trên một đĩa và tất cả bộ xử lý chia sẻ chúng sẽ rẻ hơn là có nhiều máy tính với đĩa cục bộ và nhiều bản sao dữ liệu.
- Tăng độ tin cậy: Nếu 1 CPU gặp sự cố, hệ vẫn chạy tuy có chậm hơn. Ví dụ: Nếu chúng ta có 10 bộ xử lý và có 1 bộ xử lý bị sự cố thì mỗi bộ xử lý trong 9 bộ xử lý còn lại phải chia sẻ của công việc của bộ xử lý bị lỗi. Do đó, toàn bộ hệ thống chỉ giảm 10% năng lực hơn là dừng hoạt động. Các hệ thống được thiết kế như thế được gọi là hệ thống có khả năng chịu lỗi (fault tolerant).
Phân loại:
- Đa xử lý đối xứng (symmetric multiprocessing-SMP). Trong hệ thống này mỗi bộ xử lý chạy bản sao của hệ điều hành và những bản sao này giao tiếp với các bản sao khác khi cần.
. Các CPU chung bộ nhớ và thiết bị
. Các CPU ngang hàng về chức năng
Ví dụ: Windows 2000 professional : 2CPU ; Windows 2000 Server : 4 CPU
- Đa xử lý bất đối xứng (asymmetric multiprocessing).
. Các CPU chung bộ nhớ và thiết bị
. Các CPU được ấn định chức năng riêng: Cơ chế này định nghĩa mối quan hệ chủ-tớ. Bộ xử lý chính lập thời biểu và cấp phát công việc tới các bộ xử lý tớ.
.. Có CPU chủ (Master): kiểm soát toàn hệ thống
.. Các CPU khác đóng vai trò phụ thuộc (Slaves), chuyên trách công việc nào đó. (chờ bộ xử lý chủ ra chỉ thị hoặc có những tác vụ được định nghĩa trước)
Ví dụ: Hệ điều hành SunOS 4.x
b. Hệ điều hành gom cụm
Nhiều máy nối mạng để cùng thực hiệc công việc chung
Phân loại :
- Gom cụm đối xứng (Symmetric Clustering): các máy ngang hàng về chức năng. Mỗi máy thực hiện phần việc của mình và giám sát lẫn nhau. Ví dụ: Trong hệ thống mạng gồm nhiều máy chủ chạy song song và chúng đang kiểm soát lẫn nhau.
- Gom cụm phi đối xứng (Asymmetric Clustering): Một máy chạy trong Hot Standby Mode, nghĩa là chỉ giám sát công việc các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặp sự cố. Ví dụ: Hệ thống mạng gồm hai máy server chạy song song, trong đó một máy ở trong chế độ dự phòng (hot standby). Máy dự phòng không là gì cả ngoại trừ theo dõi server hoạt động. Nếu server đó bị lỗi, máy chủ dự phòng nóng trở thành server hoạt động.
nguyenvanlinheban_113a- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 17/07/2012
Age : 36
Đến từ : DAKLAK
Ví dụ thực tế nguyên lý lưu gần
Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi là Cache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM, mà lấy ngay từ Cache. Vì thế mà việc truy xuất dữ liệu của máy tính sẽ nhanh
VD1: Nước (thông tin) đổ vào Bể (Ram) rồi được đưa vào bình (Cache)
VD2: Gạo (thông tin) mua từ chợ (RAM) đổ vào thùng đựng gạo (Cache)
VD1: Nước (thông tin) đổ vào Bể (Ram) rồi được đưa vào bình (Cache)
VD2: Gạo (thông tin) mua từ chợ (RAM) đổ vào thùng đựng gạo (Cache)
nguyenvanlinheban_113a- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 17/07/2012
Age : 36
Đến từ : DAKLAK
mình có 1 vài ý góp ý về việc tại sao những người ca ngợi linux mà họ ko sài linux.
mình có 1 vài ý góp ý về việc tại sao những người ca ngợi linux mà họ ko sài linux.
như chúng ta đã biết windows là phổ biến nhất.và chương trình soạn giáo án điện tử powerpoint là chương trình mà chúng ta sử dụng hữu ích trong việc tạo ra tài liệu động để thuyết trình.có thể gắn được video,hình ảnh,chuyển động.v.v.,những tài liệu mà người thuyết trình có được không phải trong 1 giờ hay 1 ngày.nó là những kiến thức tích lũy rất lâu.
mà khổ nỗi kiến thức đó điệu biểu diễn trên powerpoint.mà powerpoint hoàn toàn ko thể chạy trên linux được.nếu họ chuyển qua linux thi giáo án điện tử của họ phải soạn lại.
- đa số phần mềm bây giờ đều chạy trên nền net-framework cuủa microsoft.nếu cài linux thì những phần mềm đó hoàn toàn ko chạy được.
VD: VS 2005 ko thể chạy trên linux,còn dreamweaver thì chạy được trên linux và windows
đây là những j mình biết
như chúng ta đã biết windows là phổ biến nhất.và chương trình soạn giáo án điện tử powerpoint là chương trình mà chúng ta sử dụng hữu ích trong việc tạo ra tài liệu động để thuyết trình.có thể gắn được video,hình ảnh,chuyển động.v.v.,những tài liệu mà người thuyết trình có được không phải trong 1 giờ hay 1 ngày.nó là những kiến thức tích lũy rất lâu.
mà khổ nỗi kiến thức đó điệu biểu diễn trên powerpoint.mà powerpoint hoàn toàn ko thể chạy trên linux được.nếu họ chuyển qua linux thi giáo án điện tử của họ phải soạn lại.
- đa số phần mềm bây giờ đều chạy trên nền net-framework cuủa microsoft.nếu cài linux thì những phần mềm đó hoàn toàn ko chạy được.
VD: VS 2005 ko thể chạy trên linux,còn dreamweaver thì chạy được trên linux và windows
đây là những j mình biết
vutanthanh68 (113A)- Tổng số bài gửi : 64
Join date : 17/07/2012
Re: Thảo luận Bài 2
Có ai biết lấy ví dụ các câu hỏi bài 2 không? post lên cho các ban xem di nhe.Thank nhiều
duongvietcuong(113A)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 16/07/2012
Re: Thảo luận Bài 2
tuyến thời gian của 1 tiến trình có 2 yêu cầu tới thiết bị ngoại vi mà
lehuuduc1051010037(113A)- Tổng số bài gửi : 6
Join date : 17/07/2012
Re: Thảo luận Bài 2
Cấu trúc bộ nhớ(Memory Structure)
° Bộ nhớ chính (Main Memory)
-Chương trình máy tính phải được nạp vào RAM(Random-Access Memory) trước khi thực hiện
-Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi(Register) của CPU
-Các tác tử(Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM
-Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhỏ và là loại bộ nhớ không chắc(Volatile) do nội dung bị xóa khi mất điện
-RAM được sử dụng làm bộ nhớ sơ cấp(Primary Memory)
° Đĩa từ(Magnetic Disks)
-Dung lượng lớn
-Giá rẻ
-Dùng chưa chương trình và dữ liệu
-Nội dung không bị xóa khi mất điện
-Được sử dụng làm bộ nhớ thứ cấp(Secondary Memory) so với RAM
° Bộ nhớ chính (Main Memory)
-Chương trình máy tính phải được nạp vào RAM(Random-Access Memory) trước khi thực hiện
-Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi(Register) của CPU
-Các tác tử(Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM
-Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhỏ và là loại bộ nhớ không chắc(Volatile) do nội dung bị xóa khi mất điện
-RAM được sử dụng làm bộ nhớ sơ cấp(Primary Memory)
° Đĩa từ(Magnetic Disks)
-Dung lượng lớn
-Giá rẻ
-Dùng chưa chương trình và dữ liệu
-Nội dung không bị xóa khi mất điện
-Được sử dụng làm bộ nhớ thứ cấp(Secondary Memory) so với RAM
NguyenTanTai (113A)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 17/07/2012
Age : 34
Đến từ : HCM
Re: Thảo luận Bài 2
* Hai loại nhắt chính :
- Tín hiệu ngắt (Internal Singal) từ các thiết bị (ngắt cứng) truyền qua System Bus.
- Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mếm) nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
* Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
* Các HĐH hiện đại được dẩn dắt bởi các sự kiện. Nế ko có tiến trình nào vận hành, ko có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH chờ và theo dõi.
* Thông thường mỗi loại ngắt ứng với một dòng trong bản (Véc-tơ ngắt)chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của Ram (ví dụ 100 bytes đầu tiên).
* Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO(Last-In,First-Out).
- Tín hiệu ngắt (Internal Singal) từ các thiết bị (ngắt cứng) truyền qua System Bus.
- Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (ngắt mếm) nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
* Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
* Các HĐH hiện đại được dẩn dắt bởi các sự kiện. Nế ko có tiến trình nào vận hành, ko có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH chờ và theo dõi.
* Thông thường mỗi loại ngắt ứng với một dòng trong bản (Véc-tơ ngắt)chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của Ram (ví dụ 100 bytes đầu tiên).
* Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO(Last-In,First-Out).
NguyenTanTai (113A)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 17/07/2012
Age : 34
Đến từ : HCM
Câu 6: Nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giớ hạn
Để tiến trình người dùng không can thiệp được vào vùng nhớ của hệ điều hành và các tiến trình khác, thường sử dụng hai thanh ghi :
o Thanh ghi Cơ sở (Base register): được dùng để lưu trữ địa chỉ ô nhớ hợp lệ nhỏ nhất
o Thanh ghi Giới hạn (Limit register): lưu trữ kích thước của cả ô nhớ.
Ví dụ, nếu thanh ghi base lưu trữ giá trị 300040 và thanh ghi limit lưu trữ giá trị là 120900 thì
chương trình sẽ có thể truy cập hợp lệ vào các địa chỉ ô nhớ trong khoảng từ 300040 cho đến 420940.
Chỉ có HĐH mới có thể sửa được nội dung hai thanh ghi này. Vì thanh ghi base và limit chỉ có thể được nạp bởi hệ điều hành.
o Thanh ghi Cơ sở (Base register): được dùng để lưu trữ địa chỉ ô nhớ hợp lệ nhỏ nhất
o Thanh ghi Giới hạn (Limit register): lưu trữ kích thước của cả ô nhớ.
Ví dụ, nếu thanh ghi base lưu trữ giá trị 300040 và thanh ghi limit lưu trữ giá trị là 120900 thì
chương trình sẽ có thể truy cập hợp lệ vào các địa chỉ ô nhớ trong khoảng từ 300040 cho đến 420940.
Chỉ có HĐH mới có thể sửa được nội dung hai thanh ghi này. Vì thanh ghi base và limit chỉ có thể được nạp bởi hệ điều hành.
PhamQuocAnh02 (113A)- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 16/07/2012
Trang 1 trong tổng số 4 trang • 1, 2, 3, 4
Trang 1 trong tổng số 4 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết