Thảo luận Bài 6: RRS
+28
votantai224 (113A)
nguyenvantinh (11a3)
PhamHoangQuan (113A)
TranMinhNhat61 (102c)
ThuyDuong23 (I12A)
PhamHuyHoang(I113A)
NguyenHuuLinh31(113A)
ledinhngankhanh (113a)
CaoTheAnh01(113A)
nguyenquangloc (113A)
Trannguyenkhoa26 (113A)
VuTanPhat (113A)
phamphihung55
phamanhtuan95(113A)
vutanthanh68 (113A)
DangThiCamLoan (113A)
TranThiHuyenTrang(113A)
NguyenThiNgocPhuong(113A)
TranVanTy(113A)
TranThanhPhu50 (113A)
NguyenVuLinh12053_I11C
duongvietcuong(113A)
VuMinhTan (113A)
LamVuThai (113A)
LeLamThang (113A)
PhamQuocAnh02 (113A)
LeHuynhChiTam (113A)
Admin
32 posters
Trang 1 trong tổng số 3 trang
Trang 1 trong tổng số 3 trang • 1, 2, 3
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
không biết mình có ghi lộn hay không mà p1 kết thúc là 45 nhỉ. có ai gi giống mình không ?LeHuynhChiTam (113A) đã viết:
PhamQuocAnh02 (113A)- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 16/07/2012
Giải bài tập RRS (minh họa bằng Table)
Đề bài: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
    * Thời gian chờ của các tiến trình:
        P1 = (40  -  5) - 25= 10 ms
        P2 = (55  -  20) - 15= 20 ms
        P3 = (50  -  30) - 10= 10 ms
 ==> Thời gian chờ trung bình  = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
Tiến trình | Thời điểm đến (ms) | CPU-Burst (ms) |
     P1 |              5 |          25 |
     P2 |              20 |          15 |
     P3 |              30 |          10 |
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
Giải
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
    P1     |     P1     |     P2     |   P1   |     P3     |   P2   |
5 |         15 |         25 |         35 |      40 |          50 |     55 |
    * Thời gian chờ của các tiến trình:
        P1 = (40  -  5) - 25= 10 ms
        P2 = (55  -  20) - 15= 20 ms
        P3 = (50  -  30) - 10= 10 ms
 ==> Thời gian chờ trung bình  = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
LeLamThang (113A)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 15/02/2012
Giải bài tập Điều phối CPU với thuật giải Shortest-Job-First Scheduling (SJFS).
Dùng giải thuật Round - Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình
Giải
- Vẽ biểu đồ:
- Tính thời gian trung bình :
P1 = (23 - 13) + (53 - 33) + (67 - 63) = 34
P2 = (13 -10) + (33- 23) = 13
P3 = (43- 24) + (63 - 53) = 29
===> TGTB = (34 + 13 + 29) / 3 = 25.33 ms
LamVuThai (113A)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 16/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
PhamQuocAnh02 (113A) đã viết:
không biết mình có ghi lộn hay không mà p1 kết thúc là 45 nhỉ. có ai gi giống mình không ?
làm sao 45 được bạn?trong khi đang ở P2 là 35 mà P1 chỉ còn lại 5 ?? 35+5= 45 ??? !@*&^$#
LeHuynhChiTam (113A)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 16/07/2012
GIẢI THUAT TOÁN rrs
Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
VuMinhTan (113A)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 30/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
Cach do hay wua!khong bit minh thi lam 2 cach duoc khong he
duongvietcuong(113A)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 16/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
- Ở thời điểm 15, P1 hết thời lượng và được xếp vào cuối Ready Queue, tức là sau P2 (lúc đó P3 chưa đến), P2 ở đầu hàng chờ nên được chọn chuyển sang trang thái Running !
- Ở thời điểm 25 khi P2 hết thời lượng, HĐH sẽ chọn P1 vì P1 ở đầu hàng chờ (khi P3 đến ở thời điểm 20, P1 đã trong đó rồi, nên P3 xếp sau P1) !
- Vậy tiếp theo sẽ là P3 (?!). Thực hiện quantum đầu tiên. Thực hiện xong 10 ms , nhưng do CPU-Burst là 10ms . Nên P3 đã thực hiện xong, và không chuyển xuống cuối queue nữa.
- Vậy vòng Round Robin thứ 2 sẽ tiếp tục với 2 Tiến Trình P1, P2. Và cứ thế quá trình Round-Robin lặp lại đến khi cả P1,P2 đều xử lý xong tiến trình của riêng mình.
- Ở thời điểm 25 khi P2 hết thời lượng, HĐH sẽ chọn P1 vì P1 ở đầu hàng chờ (khi P3 đến ở thời điểm 20, P1 đã trong đó rồi, nên P3 xếp sau P1) !
- Vậy tiếp theo sẽ là P3 (?!). Thực hiện quantum đầu tiên. Thực hiện xong 10 ms , nhưng do CPU-Burst là 10ms . Nên P3 đã thực hiện xong, và không chuyển xuống cuối queue nữa.
- Vậy vòng Round Robin thứ 2 sẽ tiếp tục với 2 Tiến Trình P1, P2. Và cứ thế quá trình Round-Robin lặp lại đến khi cả P1,P2 đều xử lý xong tiến trình của riêng mình.
duongvietcuong(113A)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 16/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
VuMinhTan (113A) đã viết:Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Giải:
a.Thể hiện bằng biểu đồ Gantt:
P1 P2 P1 P2 P3 P2 P3
6 26 46 52 72 92 97 106
b.Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
P1=(52-6)-26=46-26=20(ms)
P2=(97-17)-45=80-45=35(ms)
P3=(106-48)-29=58-29=29(ms)
• Thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
(20+35+29)/3=84/3=28(ms)
duongvietcuong(113A)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 16/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
duongvietcuong(113A) đã viết:VuMinhTan (113A) đã viết:Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Giải:
a.Thể hiện bằng biểu đồ Gantt:
P1 P2 P1 P2 P3 P2 P3
6 26 46 52 72 92 97 106
b.Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
P1=(52-6)-26=46-26=20(ms)
P2=(97-17)-45=80-45=35(ms)
P3=(106-48)-29=58-29=29(ms)
• Thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
(20+35+29)/3=84/3=28(ms)
có thể giải thích rõ đc không...các công thức tính thì hiểu rồi ....nhưng bước thể hiện biểu đồ thì không đc hiểu cho lắm
VuMinhTan (113A)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 30/07/2012
Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P1 5 25
P2 20 15
P3 30 10
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
Giải
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
P1 P1 P2 P1 P3 P2
5 15 25 35 40 50 55
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
* Thời gian chờ của các tiến trình:
P1 = (40 - 5) - 25= 10 ms
P2 = (55 - 20) - 15= 20 ms
P3 = (50 - 30) - 10= 10 ms
==> Thời gian chờ trung bình = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
NguyenVuLinh12053_I11C- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 07/08/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P1 5 25
P2 20 15
P3 30 10
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
Giải
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
P1 P1 P2 P1 P3 P2
5 15 25 35 40 50 55
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
* Thời gian chờ của các tiến trình:
P1 = (40 - 5) - 25= 10 ms
P2 = (55 - 20) - 15= 20 ms
P3 = (50 - 30) - 10= 10 ms
==> Thời gian chờ trung bình = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
P1 5 25
P2 20 15
P3 30 10
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
Giải
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
P1 P1 P2 P1 P3 P2
5 15 25 35 40 50 55
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
* Thời gian chờ của các tiến trình:
P1 = (40 - 5) - 25= 10 ms
P2 = (55 - 20) - 15= 20 ms
P3 = (50 - 30) - 10= 10 ms
==> Thời gian chờ trung bình = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
NguyenVuLinh12053_I11C- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 07/08/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
VuMinhTan (113A) đã viết:Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Giải:
TranThanhPhu50 (113A)- Tổng số bài gửi : 14
Join date : 18/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
LamVuThai (113A) đã viết:
Dùng giải thuật Round - Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình
Giải
- Vẽ biểu đồ:
- Tính thời gian trung bình :
P1 = (23 - 13) + (53 - 33) + (67 - 63) = 34
P2 = (13 -10) + (33- 23) = 13
P3 = (43- 24) + (63 - 53) = 29
===> TGTB = (34 + 13 + 29) / 3 = 25.33 ms
Bạn xem cách giải này có được ko ?
P1=(74-37-3)=34(ms)
P2=(43-20-10)=13(ms)
P3=(67-14-24)=29(ms)
Thời gian chờ trung bình của tiến trình: (P1+P2+P3)/3=(34+13+29)/3=25,3(ms)
TranVanTy(113A)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 20/07/2012
Age : 35
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
Đề bài: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
Giải:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
Ready queue: P2
P3
P1
P2
P3
b. * Thời gian chờ của các tiến trình:
- P1 = (60 - 10) - 30 = 50 - 30 = 20 (ms)
- P2 = (70 - 25) - 20 = 45 - 20 = 25 (ms)
- P3 = (75 - 27) - 15 = 48 - 15 = 33 (ms)
* Thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
(20 + 25 + 33) / 3 = 78/3 = 26 (ms)
Tiến trình | Thời điểm đến (ms) | CPU-Burst (ms) |
P1 | 10 | 30 |
P2 | 25 | 20 |
P3 | 27 | 15 |
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
Giải:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
\\\\\ | P1 | P1 | P2 | P3 | P1 | P2 | P3 |
b. * Thời gian chờ của các tiến trình:
- P1 = (60 - 10) - 30 = 50 - 30 = 20 (ms)
- P2 = (70 - 25) - 20 = 45 - 20 = 25 (ms)
- P3 = (75 - 27) - 15 = 48 - 15 = 33 (ms)
* Thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
(20 + 25 + 33) / 3 = 78/3 = 26 (ms)
NguyenThiNgocPhuong(113A)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 17/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
mình thiết nghĩ mấy bạn khi post bài lên diễn đàn nên giải thích kỹ hơn cho dễ hiểu.Nhất là phần bài tập.Các bạn khóa trước giải thích bài tập rất rõ ràng,dễ hiểu.
TranThiHuyenTrang(113A)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 27/07/2012
Age : 38
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
mình thấy cũng dễ hiểu. Kết hợp với bài giảng của thầy trên lớp và xem lại bài các bạn giải ở đây cũng thấy hiểu
DangThiCamLoan (113A)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 16/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
LeLamThang (113A) đã viết:Đề bài: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)      P1              5          25      P2              20          15      P3              30          10
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.Giải
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
    P1         P1         P2       P1       P3       P2  
5         15         25         35      40          50     55
    * Thời gian chờ của các tiến trình:
        P1 = (40  -  5) - 25= 10 ms
        P2 = (55  -  20) - 15= 20 ms
        P3 = (50  -  30) - 10= 10 ms
 ==> Thời gian chờ trung bình  = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
Thầy và các bạn giải thích dùm mình với.theo như ví dụ trong giáo trình,thì người ta làm lần lượt từ
p1 -> p4.xong mới quay về p1,nhưng ví dụ này thì lại không như thế.đáng lẽ thời điểm số 35 thì p3 phải chạy chứ.sao p1 lại chạy tiếp thế
vutanthanh68 (113A)- Tổng số bài gửi : 64
Join date : 17/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
vutanthanh68 (113A) đã viết:LeLamThang (113A) đã viết:Đề bài: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)      P1              5          25      P2              20          15      P3              30          10
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.Giải
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
    P1         P1         P2       P1       P3       P2  
5         15         25         35      40          50     55
    * Thời gian chờ của các tiến trình:
        P1 = (40  -  5) - 25= 10 ms
        P2 = (55  -  20) - 15= 20 ms
        P3 = (50  -  30) - 10= 10 ms
 ==> Thời gian chờ trung bình  = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
Thầy và các bạn giải thích dùm mình với.theo như ví dụ trong giáo trình,thì người ta làm lần lượt từ
p1 -> p4.xong mới quay về p1,nhưng ví dụ này thì lại không như thế.đáng lẽ thời điểm số 35 thì p3 phải chạy chứ.sao p1 lại chạy tiếp thế
Chào bạn vutanthanh68 (113A).
Theo như trong giáo trình của thầy có viết: Mỗi tiến trình được cấp một thời lượng CPU (Time QuanTum) thường từ 10-100 mili giây. Sau khoảng thời gian này nó sẽ bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầu tiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
Đối với bài tập bạn hỏi:
- Ở mili giây thứ 5 có tiến trình P1 đến .
- P1 thực hiện 10 ms , sau khi P1 thực hiện 10 ms vẫn chưa có tiến trình nào đến nên P1 thực hiện tiếp 10 ms tiếp theo.
- Đến mili giây thứ 20 có P2 đến nhưng P1 chưa thực hiện hết 10ms nên đưa P2 vào hàng chờ Ready.
- P1 thực hiện xong 10 ms tiếp theo đó thì P2 tiếm quyền để thực hiện 10 ms và đưa P1 vào hàng chờ Ready.
- Trong thời gian P2 thực hiện 10 ms, ở thời điểm 30 ms thì P3 đến nên đưa P3 vào cuối hàng chờ Ready (đưa P3 vào hàng chờ Ready đứng sau P1 ).
- Sau khi P2 thực hiện xong 10 ms thì P1 tiếm quyền P2. Đưa P2 vào cuối hàng chờ Ready và P1 thực hiện 5 ms còn lại (vì P1 vào hàng chờ Ready trước P3 nên P1 thực hiện trước).
- Sau khi P1 thực hiện xong 5ms còn lại thì đến P3 thực hiện 10 ms.
- P3 thực hiện xong đến P2.
NguyenThiNgocPhuong(113A)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 17/07/2012
vutanthanh68 (113A)- Tổng số bài gửi : 64
Join date : 17/07/2012
vutanthanh68 (113A)- Tổng số bài gửi : 64
Join date : 17/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
vutanthanh68 (113A) đã viết:với thời lượng:10ms.
bảng hàng chờ ready:các bạn xem giúp mình nha
thời điểm đến CPU-Burst P1 5 25 P2 20 15 P3 30 10
trống P1 P1 P2 P3 P1 P2 0 - 5 5-15 16-25 26-35 36-45 46-50 51-55 55
P1=(50-5)-25=20ms;
P2=(55-20)-15=20ms;
P3=(45-30)-10=5ms;
thời gian chờ trung bình là
(P1+P2+P3)/3=(20+20+5)/3=15ms
Chào bạn vutanthanh68,
Bạn vẽ biểu đồ Gantt sai nên dẫn đến tính thời gian chờ của các tiến trình và thời gian chờ trung bình cuả các tiến tính sai luôn rồi.
Trong biểu đồ Gantt ở thời điểm mili giây 35 là P1 đến chứ không phải P3.
Ở mili giây 25 P2 tiếm quyền P1 nên P1 được đưa vào hàng chờ Ready.
Khi P2 thực hiện đến mili giây thứ 30 thì P3 đến nhưng P2 chưa thực hiện hết 10ms nên đưa P3 vào hàng chờ Ready. Lúc này P3 vào hàng chờ Ready sau P1 nên khi thực thi thì P1 được chọn thực thi trước.
NguyenThiNgocPhuong(113A)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 17/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
vutanthanh68 (113A) đã viết:NguyenThiNgocPhuong(113A) đã viết:vutanthanh68 (113A) đã viết:LeLamThang (113A) đã viết:Đề bài: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)      P1              5          25      P2              20          15      P3              30          10
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.Giải
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
    P1         P1         P2       P1       P3       P2  
5         15         25         35      40          50     55
    * Thời gian chờ của các tiến trình:
        P1 = (40  -  5) - 25= 10 ms
        P2 = (55  -  20) - 15= 20 ms
        P3 = (50  -  30) - 10= 10 ms
 ==> Thời gian chờ trung bình  = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
Thầy và các bạn giải thích dùm mình với.theo như ví dụ trong giáo trình,thì người ta làm lần lượt từ
p1 -> p4.xong mới quay về p1,nhưng ví dụ này thì lại không như thế.đáng lẽ thời điểm số 35 thì p3 phải chạy chứ.sao p1 lại chạy tiếp thế
Chào bạn vutanthanh68 (113A).
Theo như trong giáo trình của thầy có viết: Mỗi tiến trình được cấp một thời lượng CPU (Time QuanTum) thường từ 10-100 mili giây. Sau khoảng thời gian này nó sẽ bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầu tiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
Đối với bài tập bạn hỏi:
- Ở mili giây thứ 5 có tiến trình P1 đến .
- P1 thực hiện 10 ms , sau khi P1 thực hiện 10 ms vẫn chưa có tiến trình nào đến nên P1 thực hiện tiếp 10 ms tiếp theo.
- Đến mili giây thứ 20 có P2 đến nhưng P1 chưa thực hiện hết 10ms nên đưa P2 vào hàng chờ Ready.
- P1 thực hiện xong 10 ms tiếp theo đó thì P2 tiếm quyền để thực hiện 10 ms và đưa P1 vào hàng chờ Ready.
- Trong thời gian P2 thực hiện 10 ms, ở thời điểm 30 ms thì P3 đến nên đưa P3 vào cuối hàng chờ Ready (đưa P3 vào hàng chờ Ready đứng sau P1 ).
- Sau khi P2 thực hiện xong 10 ms thì P1 tiếm quyền P2. Đưa P2 vào cuối hàng chờ Ready và P1 thực hiện 5 ms còn lại (vì P1 vào hàng chờ Ready trước P3 nên P1 thực hiện trước).
- Sau khi P1 thực hiện xong 5ms còn lại thì đến P3 thực hiện 10 ms.
- P3 thực hiện xong đến P2.
nếu quay lại hàng chờ ready.dựa vào yếu tố gì.mà ta bắt P3 đứng sau P1;theo giáo trình là đưa vào cuối hàng chờ ready.thì phài đứng sau P3 chứ
Chào bạn vutanthanh68,
Ở thời điểm mili giây 25, P1 bị tiếm quyền và đưa vào hàng chờ Ready. Trong khi lúc này P3 chưa đến và chưa được đưa vào hàng chờ Ready.
Đến mili giây 30 thì P3 đến nên P3 được đưa vào hàng chờ Ready. Lúc này P3 được đưa vào cuối hàng chờ Ready (nghĩa là sau P1 vì P1 đã được đưa vào hàng chờ Ready ở mili giây thứ 25 rồi).
NguyenThiNgocPhuong(113A)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 17/07/2012
Re: Thảo luận Bài 6: RRS
NguyenThiNgocPhuong(113A) đã viết:vutanthanh68 (113A) đã viết:NguyenThiNgocPhuong(113A) đã viết:vutanthanh68 (113A) đã viết:LeLamThang (113A) đã viết:Đề bài: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)      P1              5          25      P2              20          15      P3              30          10
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.Giải
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình:
    P1         P1         P2       P1       P3       P2  
5         15         25         35      40          50     55
    * Thời gian chờ của các tiến trình:
        P1 = (40  -  5) - 25= 10 ms
        P2 = (55  -  20) - 15= 20 ms
        P3 = (50  -  30) - 10= 10 ms
 ==> Thời gian chờ trung bình  = (10 + 20 + 10)/3=13.3 ms
Thầy và các bạn giải thích dùm mình với.theo như ví dụ trong giáo trình,thì người ta làm lần lượt từ
p1 -> p4.xong mới quay về p1,nhưng ví dụ này thì lại không như thế.đáng lẽ thời điểm số 35 thì p3 phải chạy chứ.sao p1 lại chạy tiếp thế
Chào bạn vutanthanh68 (113A).
Theo như trong giáo trình của thầy có viết: Mỗi tiến trình được cấp một thời lượng CPU (Time QuanTum) thường từ 10-100 mili giây. Sau khoảng thời gian này nó sẽ bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầu tiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
Đối với bài tập bạn hỏi:
- Ở mili giây thứ 5 có tiến trình P1 đến .
- P1 thực hiện 10 ms , sau khi P1 thực hiện 10 ms vẫn chưa có tiến trình nào đến nên P1 thực hiện tiếp 10 ms tiếp theo.
- Đến mili giây thứ 20 có P2 đến nhưng P1 chưa thực hiện hết 10ms nên đưa P2 vào hàng chờ Ready.
- P1 thực hiện xong 10 ms tiếp theo đó thì P2 tiếm quyền để thực hiện 10 ms và đưa P1 vào hàng chờ Ready.
- Trong thời gian P2 thực hiện 10 ms, ở thời điểm 30 ms thì P3 đến nên đưa P3 vào cuối hàng chờ Ready (đưa P3 vào hàng chờ Ready đứng sau P1 ).
- Sau khi P2 thực hiện xong 10 ms thì P1 tiếm quyền P2. Đưa P2 vào cuối hàng chờ Ready và P1 thực hiện 5 ms còn lại (vì P1 vào hàng chờ Ready trước P3 nên P1 thực hiện trước).
- Sau khi P1 thực hiện xong 5ms còn lại thì đến P3 thực hiện 10 ms.
- P3 thực hiện xong đến P2.
nếu quay lại hàng chờ ready.dựa vào yếu tố gì.mà ta bắt P3 đứng sau P1;theo giáo trình là đưa vào cuối hàng chờ ready.thì phài đứng sau P3 chứ
Chào bạn vutanthanh68,
Ở thời điểm mili giây 25, P1 bị tiếm quyền và đưa vào hàng chờ Ready. Trong khi lúc này P3 chưa đến và chưa được đưa vào hàng chờ Ready.
Đến mili giây 30 thì P3 đến nên P3 được đưa vào hàng chờ Ready. Lúc này P3 được đưa vào cuối hàng chờ Ready (nghĩa là sau P1 vì P1 đã được đưa vào hàng chờ Ready ở mili giây thứ 25 rồi).
thanks bạn nha.bạn pro quá.hem nào gặp cho minh xin chữ kí nhé.
vutanthanh68 (113A)- Tổng số bài gửi : 64
Join date : 17/07/2012
Trang 1 trong tổng số 3 trang • 1, 2, 3
Similar topics
» Giải giúp bài RRS này nhé
» Thảo luận các vấn đề của Môn học
» Thảo luận Bài 3
» Thảo luận bài 4
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận các vấn đề của Môn học
» Thảo luận Bài 3
» Thảo luận bài 4
» Thảo luận Bài 7
Trang 1 trong tổng số 3 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết