Thảo luận Bài 6: RRS
+28
votantai224 (113A)
nguyenvantinh (11a3)
PhamHoangQuan (113A)
TranMinhNhat61 (102c)
ThuyDuong23 (I12A)
PhamHuyHoang(I113A)
NguyenHuuLinh31(113A)
ledinhngankhanh (113a)
CaoTheAnh01(113A)
nguyenquangloc (113A)
Trannguyenkhoa26 (113A)
VuTanPhat (113A)
phamphihung55
phamanhtuan95(113A)
vutanthanh68 (113A)
DangThiCamLoan (113A)
TranThiHuyenTrang(113A)
NguyenThiNgocPhuong(113A)
TranVanTy(113A)
TranThanhPhu50 (113A)
NguyenVuLinh12053_I11C
duongvietcuong(113A)
VuMinhTan (113A)
LamVuThai (113A)
LeLamThang (113A)
PhamQuocAnh02 (113A)
LeHuynhChiTam (113A)
Admin
32 posters
Trang 3 trong tổng số 3 trang
Trang 3 trong tổng số 3 trang • 1, 2, 3
Định nghĩa và mục đích điều phối tiến trình
Trong môi trường đa chương, có thể xảy ra tình huống nhiều tiến trình đồng thời sẵn sàng để xử lý. Mục tiêu của các hệ phân chia thời gian (time-sharing) là chuyển đổi CPU qua lại giữa các tiến trình một cách thường xuyên để nhiều người sử dụng có thể tương tác cùng lúc với từng chương trình trong quá trình xử lý.
Để thực hiện được mục tiêu này, hệ điều hành phải lựa chọn tiến trình được xử lý tiếp theo. Bộ điều phối sẽ sử dụng một giải thuật điều phối thích hợp để thực hiện nhiệm vụ này. Một thành phần khác của hệ điều hành cũng tiềm ẩn trong công tác điều phối là bộ phân phối (dispatcher). Bộ phân phối sẽ chịu trách nhiệm chuyển đổi ngữ cảnh và trao CPU cho tiến trình được chọn bởi bộ điều phối để xử lý.
Mục đích:
Bộ điều phối không cung cấp cơ chế, mà đưa ra các quyết định. Các hệ điều hành xây dựng nhiều chiến lược khác nhau để thực hiện việc điều phối, nhưng tựu chung cần đạt được các mục tiêu sau :
a) Sự công bằng ( Fairness) :
Các tiến trình chia sẻ CPU một cách công bằng, không có tiến trình nào phải chờ đợi vô hạn để được cấp phát CPU
b) Tính hiệu qủa (Efficiency) : Hệ thống phải tận dụng được CPU 100% thời gian.
c) Thời gian đáp ứng hợp lý (Response time) : Cực tiểu hoá thời gian hồi đáp cho các tương tác của người sử dụng
d) Thời gian lưu lại trong hệ thống ( Turnaround Time) : Cực tiểu hóa thời gian hoàn tất các tác vụ xử lý theo lô.
e) Thông lượng tối đa (Throughput ) : Cực đại hóa số công việc được xử lý trong một đơn vị thời gian.
Tuy nhiên thường không thể thỏa mãn tất cả các mục tiêu kể trên vì bản thân chúng có sự mâu thuẫn với nhau mà chỉ có thể dung hòa chúng ở mức độ nào đó.
Để thực hiện được mục tiêu này, hệ điều hành phải lựa chọn tiến trình được xử lý tiếp theo. Bộ điều phối sẽ sử dụng một giải thuật điều phối thích hợp để thực hiện nhiệm vụ này. Một thành phần khác của hệ điều hành cũng tiềm ẩn trong công tác điều phối là bộ phân phối (dispatcher). Bộ phân phối sẽ chịu trách nhiệm chuyển đổi ngữ cảnh và trao CPU cho tiến trình được chọn bởi bộ điều phối để xử lý.
Mục đích:
Bộ điều phối không cung cấp cơ chế, mà đưa ra các quyết định. Các hệ điều hành xây dựng nhiều chiến lược khác nhau để thực hiện việc điều phối, nhưng tựu chung cần đạt được các mục tiêu sau :
a) Sự công bằng ( Fairness) :
Các tiến trình chia sẻ CPU một cách công bằng, không có tiến trình nào phải chờ đợi vô hạn để được cấp phát CPU
b) Tính hiệu qủa (Efficiency) : Hệ thống phải tận dụng được CPU 100% thời gian.
c) Thời gian đáp ứng hợp lý (Response time) : Cực tiểu hoá thời gian hồi đáp cho các tương tác của người sử dụng
d) Thời gian lưu lại trong hệ thống ( Turnaround Time) : Cực tiểu hóa thời gian hoàn tất các tác vụ xử lý theo lô.
e) Thông lượng tối đa (Throughput ) : Cực đại hóa số công việc được xử lý trong một đơn vị thời gian.
Tuy nhiên thường không thể thỏa mãn tất cả các mục tiêu kể trên vì bản thân chúng có sự mâu thuẫn với nhau mà chỉ có thể dung hòa chúng ở mức độ nào đó.
NguyenVanQuan105- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 13/08/2012
Trang 3 trong tổng số 3 trang • 1, 2, 3
Similar topics
» Giải giúp bài RRS này nhé
» Thảo luận các vấn đề của Môn học
» Thảo luận Bài 3
» Thảo luận bài 4
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận các vấn đề của Môn học
» Thảo luận Bài 3
» Thảo luận bài 4
» Thảo luận Bài 7
Trang 3 trong tổng số 3 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết