Thảo luận Bài 4
+74
PhanThanhLiem(I22A)
NguyenVanQuoc (I22B)
HaTrungMinhPhuc(I22B)
NguyenBaoLoc70(I22A)
PhamThiThao (I22B)
phungvanduong24(I12A)
NguyenMinhTuan94(I22A)
NguyenTuHuy(I22A)
ChauQuangCam (I22B)
NguyenCaoTri (I22B)
NguyenKhanhDuy18 (I22B)
TrỉnhToQuyen(I12A)
NguyenVanPhat(I22B)
TranDangKhoa(I22A)
TranQuocLoc(I22A)
LuGiaLam(I22A)
Ng0HaiQuan(i22B)
CAOTHANHLUAN(I22B)
PhamQuocCuong (I22A)
DuongTrungQuan
dangthihoangly(I12A)
truongtph.i11c
NguyenTienDat (I22A)
BuiTrongHung41(I11C)
LeThiKimNgan67(I11C)
luquoctuan(I22A)
QuangMinhTuan(I22B)
NguyenNgocDan(I22B)
TranVanVan(I22A)
HoangThanhThien(I22B)
ToThiMy(I22A)
NguyenThiPhongLan(I22A)
TruongTranThanhTu(I22B)
Dao Duy Thanh(I22B)
NguyenTanDat(I22B)
NguyenVanTu(I22A)
VoMinhThang(I22B)
VoMinhDien(I22B)
HongGiaPhu (I22A)
nguyenthithutrang (I11C)
nguyenvankhoa59(122B)
NguyenThanhTung(I22B)
PhanPhamDanPhuong(I22B)
NguyenVanLanh (I22A)
TranVanDucHieu(I22B)
NguyenManhHuy(I22B)
MaiXuanSon (I22B)
VoDucDiDaiXuan(I22A)
LeVanVan (I22B)
vivanbieu(I22B)
TranThienTam (I22A)
NguyenThiThom(I22A)
TranDacTruong( I22A )
LeSonCa(I22B)
Huynh Xuan Dat(I22A)
TruongNhuNgoc (I22A)
NguyenMinhTam(I22B)
BuiHuuDang(I22B)
BuiThucTuan(I22B)
HongThuanPhong(I22B)
DangQuangBinh(I22B)
dangmonghai(I12A)
TruongMinhTriet(I22B)
HuynhDucQuang(I22B)
NguyenNhatHuy64(I22B)
LeAnhToan48(I22B)
NguyenHoangKimVu (I11C)
NguyenXuanLinh(HLT3)
TranVuSang (I22B)
NgoVanTuyen(I22B)
NguyenHoangThien(I22B)
DoThiHaDuc(I22B)
nguyenhoanglam_I22B
Admin
78 posters
Trang 5 trong tổng số 9 trang
Trang 5 trong tổng số 9 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Re: Thảo luận Bài 4
TruongTranThanhTu(I22B) đã viết:Giữa các tiến trình cần sự cộng tác với nhau để đảm bảo các tiến trình được xử lí hoạt động đạt hiệu quả tối đa.
+Chia sẻ thông tin (Information Sharing): Một tiến trình sử dụng thông tin do tiến trình khác cung cấp.
Ví dụ thực tế: Trong một nhóm kỹ sư xe máy tham gia nghiên cứu một dự án cải tiến mẫu xe máy mới. Nhóm kỹ thuật viên này chia tài liệu về dự án mới cho mỗi thành viên trong nhóm. Thành viên thứ nhất nghiên cứu về cách thay đổi mẫu mã của xe, thành viên thứ hai nghiên cứu về cách tiết kiệm xăng cho xe. Sau đó các thành viên này tập hợp những thông tin mình nghiên cứu được để hoàn thiện một chiếc xe máy mới.
+Tăng tốc tính toán (Computation Speedup): Các tiến trình cùng làm việc song song trên 1 hoặc nhiều máy để giải quyết bài toán chung.
Ví dụ thực tế: Mỗi người kỹ sư sẽ áp dụng những nghiên cứu của mình trên mỗi xe riêng để kiểm thử kết quả nghiên cứu.
+Đảm bảo tính đơn thể (Modularity): Chương trình được chia thành các đơn thể chức năng vận hành trong các tiến trình hoặc luồng khác nhau.
Ví dụ thực tế: Trong một dây chuyền lắp ráp một chiếc xe máy, mỗi người kỹ sư sẽ lắp ráp bộ phận do mình phụ trách. Điều này đảm bảo được tính đơn thể của sự cộng tác tiến trình.
+Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Đảm bảo tính tiện dụng cho người dùng, người dùng sẽ được sử dụng nhiều tính năng mới.
Ví dụ thực tế: Sau khi chiếc xe cải tiến, người sử dụng sẽ được hưởng nhiều tính năng mới như: Mẫu mã đẹp, ít hao xăng, xe chạy khỏe hơn, ....
Cho mình được hỏi: Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Vậy Người dùng có yêu cầu làm nhiều việc một lúc. Ví dụ như Soạn thảo ,in ấn ,duyệt web,Lấy file về,Biên dịch chương trình, kiểm tra chính tả. Vậy có gây xung đột, và có lổi trong tiến trình không bạn nhỉ ???
HoangThanhThien(I22B)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/03/2013
TCP và UDP
Giống nhau : đều là các giao thức mạng TCP/IP, đều có chức năng kết nối các máy lại với nhau, và có thể gửi dữ liệu cho nhau....
Khác nhau: các header của TCP và UDP khác nhau ở kích thước (20 và 8 byte) nguyên nhân chủ yếu là do TCP phải hỗ trợ nhiều chức năng hữu ích hơn (như khả năng khôi phục lỗi). UDP dùng ít byte hơn cho phần header và yêu cầu xử lý từ host ít hơn.
TCP :
- Dùng cho mạng WAN
- Không cho phép mất gói tin
- Đảm bảo việc truyền dữ liệu
- Tốc độ truyền thấp hơn UDP
UDP:
- Dùng cho mạng LAN
- Cho phép mất dữ liệu
- Không đảm bảo.
- Tốc độ truyền cao, VolP truyền tốt qua UDP
Ví dụ : Cách qua sông
TCP : Giống như có một sợi dây cột vào gốc cây ở 2 bên bờ sông. Mọi người muốn qua sông thì nắm vào sợi dây đó mà đi qua. Sẽ dễ dàng hơn.
UDP : Không có sợi dây qua sông đó, nên việc qua sông sẽ kho khăn hơn. Không đảm bảo an toàn.
Khác nhau: các header của TCP và UDP khác nhau ở kích thước (20 và 8 byte) nguyên nhân chủ yếu là do TCP phải hỗ trợ nhiều chức năng hữu ích hơn (như khả năng khôi phục lỗi). UDP dùng ít byte hơn cho phần header và yêu cầu xử lý từ host ít hơn.
TCP :
- Dùng cho mạng WAN
- Không cho phép mất gói tin
- Đảm bảo việc truyền dữ liệu
- Tốc độ truyền thấp hơn UDP
UDP:
- Dùng cho mạng LAN
- Cho phép mất dữ liệu
- Không đảm bảo.
- Tốc độ truyền cao, VolP truyền tốt qua UDP
Ví dụ : Cách qua sông
TCP : Giống như có một sợi dây cột vào gốc cây ở 2 bên bờ sông. Mọi người muốn qua sông thì nắm vào sợi dây đó mà đi qua. Sẽ dễ dàng hơn.
UDP : Không có sợi dây qua sông đó, nên việc qua sông sẽ kho khăn hơn. Không đảm bảo an toàn.
NguyenHoangKimVu (I11C)- Tổng số bài gửi : 62
Join date : 25/08/2011
Re: Thảo luận Bài 4
Ngoài VNVoice còn có những phần mềm nào trên thị trường?Nêu ưu và khuyết điểm?
Trả Lời:
Vspeech: phần mềm nhận dạng giọng nói tiếng Việt trên máy tính: do nhóm BK02 của Đại học Bách khoa TP.HCM chế tạo thành công vào cuối năm 2004.
Ưu điểm:
Ngoài việc diều khiển máy tính bằng tiếng Việt, phần mềm này cũng là công cụ nhận dạng và điều khiển máy tính bằng tiếng Anh rất tốt.
Một trong những độc đáo và tiện dụng nhất là VSpeech được tích hợp với Internet Explorer.
Nhược điểm:
Vspeech chưa đủ khả năng điều khiển hoàn toàn một máy tính nhưng ít ra đây cũng là một công cụ giải trí tuyệt hảo, tránh sự nhàm chán cho những người phải làm việc với máy tính thường xuyên. Qua thử nghiệm dường như VSpeech “xung khắc” với các chương trình English Study (4.0, 4.1) nên nó tự động báo lỗi và thoát ra khi kích hoạt English Study hoạt động.
VNSpeech phần mềm giúp máy tính nói tiếng Việt
Ưu điểm:
Ưu điểm của phương pháp là dễ triển khai, tiếng nói tạo ra chính là tiếng người .
Tổng hợp được tiếng Việt bằng các luật từ các thành phần đặc trưng của ngữ âm tiếng Việt, tự động đọc không hạn chế văn bản tiếng Việt.
Là một công cụ mới để nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt - Phân tích bằng Tổng hợp. Vnspeech thực hiện phân tích và chuẩn hóa văn bản tiếng Việt, đọc khá rõ tất cả các âm tiết tiếng Việt, thể hiện hợp lý ngữ điệu khi đọc các loại câu khác nhau, có thể điều khiển không hạn chế tốc độ đọc, cao độ của giọng nói để thành các giọng nói khác nhau.
Kích thước toàn bộ của Vnspeech rất nhỏ, không cần file dữ liệu riêng, toàn bộ đều nằm trên file thực thi (chương trình minh hoạ chỉ 350KB), thuận tiện để tích hợp vào mọi loại ứng dụng trên các hệ điều hành, phần cứng khác nhau, hoặc các thiết bị có tài nguyên hạn chế (như thiết bị cầm tay, di động,...).
Vnspeech xử lý văn bản tiếng Việt đầu vào thuộc bảng mã TCVN 5712 và Unicode dựng sẵn, tạo dãy tín hiệu tiếng nói đầu ra mã hóa theo chuẩn PCM (16 bit, mono, có thể thay đổi tần số lấy mẫu tùy ý), có thể ghi lên đĩa thành các file theo định dạng WAV hoặc phát trực tiếp ra loa.
Nhược điểm:
Thêm giọng nói là công việc tốn kém và các tham số đặc trưng chỉ có thể điều khiển hạn chế, điều này dễ dẫn đến méo tiếng và sẽ rất không tự nhiên khi ghép thành đoạn dài ứng với cả câu.
DovisocoTextAloRec phần mềm đọc tiếng Việt, chuyển sang mp3...
Ưu điểm:
Đây là phần mềm được phát triển từ dovisocoTextAloud với độ tuỳ biến cao.
Tự động nhận diện mã tiếng Việt (Unicode, VNI, TCVN-3 ABC) để chọn giọng nói cho thích hợp.
Hỗ trợ từ điển riêng cho mỗi giọng đọc
Khắc phục được lỗi ngắt dấu câu cho gói giọng nói SaoMai.
Chức năng Text to mp3 cho phép chuyển sang định dạng mp3 với nhiều tuỳ chọn.
Chức năng After reading cho phép tắt, ngủ máy tính sau khi vừa đọc xong văn bản trong bộ nhớ.
Tăng giảm tốc độ, âm lượng cho giọng đọc...
nguyenthithutrang (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
Age : 36
Đến từ : Lâm Đồng
Re: Thảo luận Bài 4
LIÊN LẠC GIỮA CÁC TIẾN TRÌNH
1) Nhu cầu liên lạc giữa các tiến trình
Trong môi trường đa chương, một tiến trình không đơn độc trong hệ thống , mà có thể ảnh hưởng đến các tiến trình khác , hoặc bị các tiến trình khác tác động. Nói cách khác, các tiến trình là những thực thể độc lập , nhưng chúng vẫn có nhu cầu liên lạc với nhau để :
- Chia sẻ thông tin: nhiều tiến trình có thể cùng quan tâm đến những dữ liệu nào đó, do vậy hệ điều hành cần cung cấp một môi trường cho phép sự truy cập đồng thời đến các dữ liệu chung.
- Hợp tác hoàn thành tác vụ: đôi khi để đạt được một sự xử lý nhanh chóng, người ta phân chia một tác vụ thành các công việc nhỏ có thể tiến hành song song. Thường thì các công việc nhỏ này cần hợp tác với nhau để cùng hoàn thành tác vụ ban đầu, ví dụ dữ liệu kết xuất của tiến trình này lại là dữ liệu nhập cho tiến trình khác .Trong các trường hợp đó, hệ điều hành cần cung cấp cơ chế để các tiến trình có thể trao đổi thông tin với nhau.
2. Các vấn đề nảy sinh trong việc liên lạc giữa các tiến trình
Do mỗi tiến trình sỡ hữu một không gian địa chỉ riêng biệt, nên các tiến trình không thể liên lạc trực tiếp dễ dàng mà phải nhờ vào các cơ chế do hệ điều hành cung cấp. Khi cung cấp cơ chế liên lạc cho các tiến trình, hệ điều hành thường phải tìm giải pháp cho các vấn đề chính yếu sau :
Liên kết tường minh hay tiềm ẩn (explicit naming/implicit naming) : tiến trình có cần phải biết tiến trình nào đang trao đổi hay chia sẻ thông tin với nó ? Mối liên kết được gọi là tường minh khi được thiết lập rõ ràng , trực tiếp giữa các tiến trình, và là tiềm ẩn khi các tiến trình liên lạc với nhau thông qua một qui ước ngầm nào đó.
Liên lạc theo chế độ đồng bộ hay không đồng bộ (blocking / non-blocking): khi một tiến trình trao đổi thông tin với một tiến trình khác, các tiến trình có cần phải đợi cho thao tác liên lạc hoàn tất rồi mới tiếp tục các xử lý khác ? Các tiến trình liên lạc theo cơ chế đồng bộ sẽ chờ nhau hoàn tất việc liên lạc, còn các tiến trình liên lạc theo cơ chế nonblocking thì không.
Liên lạc giữa các tiến trình trong hệ thống tập trung và hệ thống phân tán: cơ chế liên lạc giữa các tiến trình trong cùng một máy tính có sự khác biệt với việc liên lạc giữa các tiến trình giữa những máy tính khác nhau?
Hầu hết các hệ điều hành đưa ra nhiều cơ chế liên lạc khác nhau, mỗi cơ chế có những đặc tính riêng, và thích hợp trong một hoàn cảnh chuyên biệt.
1) Nhu cầu liên lạc giữa các tiến trình
Trong môi trường đa chương, một tiến trình không đơn độc trong hệ thống , mà có thể ảnh hưởng đến các tiến trình khác , hoặc bị các tiến trình khác tác động. Nói cách khác, các tiến trình là những thực thể độc lập , nhưng chúng vẫn có nhu cầu liên lạc với nhau để :
- Chia sẻ thông tin: nhiều tiến trình có thể cùng quan tâm đến những dữ liệu nào đó, do vậy hệ điều hành cần cung cấp một môi trường cho phép sự truy cập đồng thời đến các dữ liệu chung.
- Hợp tác hoàn thành tác vụ: đôi khi để đạt được một sự xử lý nhanh chóng, người ta phân chia một tác vụ thành các công việc nhỏ có thể tiến hành song song. Thường thì các công việc nhỏ này cần hợp tác với nhau để cùng hoàn thành tác vụ ban đầu, ví dụ dữ liệu kết xuất của tiến trình này lại là dữ liệu nhập cho tiến trình khác .Trong các trường hợp đó, hệ điều hành cần cung cấp cơ chế để các tiến trình có thể trao đổi thông tin với nhau.
2. Các vấn đề nảy sinh trong việc liên lạc giữa các tiến trình
Do mỗi tiến trình sỡ hữu một không gian địa chỉ riêng biệt, nên các tiến trình không thể liên lạc trực tiếp dễ dàng mà phải nhờ vào các cơ chế do hệ điều hành cung cấp. Khi cung cấp cơ chế liên lạc cho các tiến trình, hệ điều hành thường phải tìm giải pháp cho các vấn đề chính yếu sau :
Liên kết tường minh hay tiềm ẩn (explicit naming/implicit naming) : tiến trình có cần phải biết tiến trình nào đang trao đổi hay chia sẻ thông tin với nó ? Mối liên kết được gọi là tường minh khi được thiết lập rõ ràng , trực tiếp giữa các tiến trình, và là tiềm ẩn khi các tiến trình liên lạc với nhau thông qua một qui ước ngầm nào đó.
Liên lạc theo chế độ đồng bộ hay không đồng bộ (blocking / non-blocking): khi một tiến trình trao đổi thông tin với một tiến trình khác, các tiến trình có cần phải đợi cho thao tác liên lạc hoàn tất rồi mới tiếp tục các xử lý khác ? Các tiến trình liên lạc theo cơ chế đồng bộ sẽ chờ nhau hoàn tất việc liên lạc, còn các tiến trình liên lạc theo cơ chế nonblocking thì không.
Liên lạc giữa các tiến trình trong hệ thống tập trung và hệ thống phân tán: cơ chế liên lạc giữa các tiến trình trong cùng một máy tính có sự khác biệt với việc liên lạc giữa các tiến trình giữa những máy tính khác nhau?
Hầu hết các hệ điều hành đưa ra nhiều cơ chế liên lạc khác nhau, mỗi cơ chế có những đặc tính riêng, và thích hợp trong một hoàn cảnh chuyên biệt.
nguyenthithutrang (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
Age : 36
Đến từ : Lâm Đồng
Re: Thảo luận Bài 4
Mình xin bổ sung thêm về VNVoice:
VnVoice là tiện ích tích hợp tiếng nói trong các chương trình ứng dụng. Nó hỗ trợ rất tốt khả năng đọc các tệp văn bản từ Microsoft Word 9x, 2000, đọc tin trên các trang Web (bằng cả hai thứ tiếng Việt, Anh với các font chữ ABC, VNI, UNICODE). Là công cụ hữu hiệu tích hợp với các CSDL nhằm thực hiện hay đưa ra các thông báo tự động tới mọi người.
VnVoice là tiện ích tích hợp tiếng nói trong các chương trình ứng dụng. Nó hỗ trợ rất tốt khả năng đọc các tệp văn bản từ Microsoft Word 9x, 2000, đọc tin trên các trang Web (bằng cả hai thứ tiếng Việt, Anh với các font chữ ABC, VNI, UNICODE). Là công cụ hữu hiệu tích hợp với các CSDL nhằm thực hiện hay đưa ra các thông báo tự động tới mọi người.
nguyenthithutrang (I11C) đã viết:
Ngoài VNVoice còn có những phần mềm nào trên thị trường?Nêu ưu và khuyết điểm?
Trả Lời:
Vspeech: phần mềm nhận dạng giọng nói tiếng Việt trên máy tính: do nhóm BK02 của Đại học Bách khoa TP.HCM chế tạo thành công vào cuối năm 2004.
Ưu điểm:
Ngoài việc diều khiển máy tính bằng tiếng Việt, phần mềm này cũng là công cụ nhận dạng và điều khiển máy tính bằng tiếng Anh rất tốt.
Một trong những độc đáo và tiện dụng nhất là VSpeech được tích hợp với Internet Explorer.
Nhược điểm:
Vspeech chưa đủ khả năng điều khiển hoàn toàn một máy tính nhưng ít ra đây cũng là một công cụ giải trí tuyệt hảo, tránh sự nhàm chán cho những người phải làm việc với máy tính thường xuyên. Qua thử nghiệm dường như VSpeech “xung khắc” với các chương trình English Study (4.0, 4.1) nên nó tự động báo lỗi và thoát ra khi kích hoạt English Study hoạt động.
VNSpeech phần mềm giúp máy tính nói tiếng Việt
Ưu điểm:
Ưu điểm của phương pháp là dễ triển khai, tiếng nói tạo ra chính là tiếng người .
Tổng hợp được tiếng Việt bằng các luật từ các thành phần đặc trưng của ngữ âm tiếng Việt, tự động đọc không hạn chế văn bản tiếng Việt.
Là một công cụ mới để nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt - Phân tích bằng Tổng hợp. Vnspeech thực hiện phân tích và chuẩn hóa văn bản tiếng Việt, đọc khá rõ tất cả các âm tiết tiếng Việt, thể hiện hợp lý ngữ điệu khi đọc các loại câu khác nhau, có thể điều khiển không hạn chế tốc độ đọc, cao độ của giọng nói để thành các giọng nói khác nhau.
Kích thước toàn bộ của Vnspeech rất nhỏ, không cần file dữ liệu riêng, toàn bộ đều nằm trên file thực thi (chương trình minh hoạ chỉ 350KB), thuận tiện để tích hợp vào mọi loại ứng dụng trên các hệ điều hành, phần cứng khác nhau, hoặc các thiết bị có tài nguyên hạn chế (như thiết bị cầm tay, di động,...).
Vnspeech xử lý văn bản tiếng Việt đầu vào thuộc bảng mã TCVN 5712 và Unicode dựng sẵn, tạo dãy tín hiệu tiếng nói đầu ra mã hóa theo chuẩn PCM (16 bit, mono, có thể thay đổi tần số lấy mẫu tùy ý), có thể ghi lên đĩa thành các file theo định dạng WAV hoặc phát trực tiếp ra loa.
Nhược điểm:
Thêm giọng nói là công việc tốn kém và các tham số đặc trưng chỉ có thể điều khiển hạn chế, điều này dễ dẫn đến méo tiếng và sẽ rất không tự nhiên khi ghép thành đoạn dài ứng với cả câu.
DovisocoTextAloRec phần mềm đọc tiếng Việt, chuyển sang mp3...
Ưu điểm:
Đây là phần mềm được phát triển từ dovisocoTextAloud với độ tuỳ biến cao.
Tự động nhận diện mã tiếng Việt (Unicode, VNI, TCVN-3 ABC) để chọn giọng nói cho thích hợp.
Hỗ trợ từ điển riêng cho mỗi giọng đọc
Khắc phục được lỗi ngắt dấu câu cho gói giọng nói SaoMai.
Chức năng Text to mp3 cho phép chuyển sang định dạng mp3 với nhiều tuỳ chọn.
Chức năng After reading cho phép tắt, ngủ máy tính sau khi vừa đọc xong văn bản trong bộ nhớ.
Tăng giảm tốc độ, âm lượng cho giọng đọc...
nguyenthithutrang (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
Age : 36
Đến từ : Lâm Đồng
Liên lạc các tiến trình theo IPC
1. Liên lạc trực tiếp
- Liên lạc trực tiếp đối xứng: khi hai tiến trình biết tên nhau và chỉ có một liên kết duy nhất giữa hai tiến trình.
- Liên lạc trực tiếp không đối xứng: khi hai tiến trình biết tên nhau, một tiến trình có thể có nhiều liên kết đến các tiến trình khác nhau.
2. Liên lạc gián tiếp
- Các tiến trình có thể liên lạc gián tiếp qua hộp thư chung hoặc cổng chung (đây là những thực thể trung gian).
- Mỗi một hộp thư có một ID riêng. Có hai loại hộp thư:
+ Hộp thư tiến trình: đặt ngay trong tiến trình (VD: Hộp thư trước cửa nhà mỗi chúng ta có thể được xem là hộp thư tiến trình khi mỗi chúng ta là một tiến trình)
+ Hộp thư hệ thống: đặt ở hệ điều hành (VD: Hộp thư đặt trong Bưu Điện)
- Liên lạc trực tiếp đối xứng: khi hai tiến trình biết tên nhau và chỉ có một liên kết duy nhất giữa hai tiến trình.
- Liên lạc trực tiếp không đối xứng: khi hai tiến trình biết tên nhau, một tiến trình có thể có nhiều liên kết đến các tiến trình khác nhau.
2. Liên lạc gián tiếp
- Các tiến trình có thể liên lạc gián tiếp qua hộp thư chung hoặc cổng chung (đây là những thực thể trung gian).
- Mỗi một hộp thư có một ID riêng. Có hai loại hộp thư:
+ Hộp thư tiến trình: đặt ngay trong tiến trình (VD: Hộp thư trước cửa nhà mỗi chúng ta có thể được xem là hộp thư tiến trình khi mỗi chúng ta là một tiến trình)
+ Hộp thư hệ thống: đặt ở hệ điều hành (VD: Hộp thư đặt trong Bưu Điện)
HuynhDucQuang(I22B)- Tổng số bài gửi : 38
Join date : 08/03/2013
Đến từ : 11H1010104
Re: Thảo luận Bài 4
nguyenthithutrang (I11C) đã viết:
Ngoài VNVoice còn có những phần mềm nào trên thị trường?Nêu ưu và khuyết điểm?
Trả Lời:
Vspeech: phần mềm nhận dạng giọng nói tiếng Việt trên máy tính: do nhóm BK02 của Đại học Bách khoa TP.HCM chế tạo thành công vào cuối năm 2004.
Ưu điểm:
Ngoài việc diều khiển máy tính bằng tiếng Việt, phần mềm này cũng là công cụ nhận dạng và điều khiển máy tính bằng tiếng Anh rất tốt.
Một trong những độc đáo và tiện dụng nhất là VSpeech được tích hợp với Internet Explorer.
Nhược điểm:
Vspeech chưa đủ khả năng điều khiển hoàn toàn một máy tính nhưng ít ra đây cũng là một công cụ giải trí tuyệt hảo, tránh sự nhàm chán cho những người phải làm việc với máy tính thường xuyên. Qua thử nghiệm dường như VSpeech “xung khắc” với các chương trình English Study (4.0, 4.1) nên nó tự động báo lỗi và thoát ra khi kích hoạt English Study hoạt động.
VNSpeech phần mềm giúp máy tính nói tiếng Việt
Ưu điểm:
Ưu điểm của phương pháp là dễ triển khai, tiếng nói tạo ra chính là tiếng người .
Tổng hợp được tiếng Việt bằng các luật từ các thành phần đặc trưng của ngữ âm tiếng Việt, tự động đọc không hạn chế văn bản tiếng Việt.
Là một công cụ mới để nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt - Phân tích bằng Tổng hợp. Vnspeech thực hiện phân tích và chuẩn hóa văn bản tiếng Việt, đọc khá rõ tất cả các âm tiết tiếng Việt, thể hiện hợp lý ngữ điệu khi đọc các loại câu khác nhau, có thể điều khiển không hạn chế tốc độ đọc, cao độ của giọng nói để thành các giọng nói khác nhau.
Kích thước toàn bộ của Vnspeech rất nhỏ, không cần file dữ liệu riêng, toàn bộ đều nằm trên file thực thi (chương trình minh hoạ chỉ 350KB), thuận tiện để tích hợp vào mọi loại ứng dụng trên các hệ điều hành, phần cứng khác nhau, hoặc các thiết bị có tài nguyên hạn chế (như thiết bị cầm tay, di động,...).
Vnspeech xử lý văn bản tiếng Việt đầu vào thuộc bảng mã TCVN 5712 và Unicode dựng sẵn, tạo dãy tín hiệu tiếng nói đầu ra mã hóa theo chuẩn PCM (16 bit, mono, có thể thay đổi tần số lấy mẫu tùy ý), có thể ghi lên đĩa thành các file theo định dạng WAV hoặc phát trực tiếp ra loa.
Nhược điểm:
Thêm giọng nói là công việc tốn kém và các tham số đặc trưng chỉ có thể điều khiển hạn chế, điều này dễ dẫn đến méo tiếng và sẽ rất không tự nhiên khi ghép thành đoạn dài ứng với cả câu.
DovisocoTextAloRec phần mềm đọc tiếng Việt, chuyển sang mp3...
Ưu điểm:
Đây là phần mềm được phát triển từ dovisocoTextAloud với độ tuỳ biến cao.
Tự động nhận diện mã tiếng Việt (Unicode, VNI, TCVN-3 ABC) để chọn giọng nói cho thích hợp.
Hỗ trợ từ điển riêng cho mỗi giọng đọc
Khắc phục được lỗi ngắt dấu câu cho gói giọng nói SaoMai.
Chức năng Text to mp3 cho phép chuyển sang định dạng mp3 với nhiều tuỳ chọn.
Chức năng After reading cho phép tắt, ngủ máy tính sau khi vừa đọc xong văn bản trong bộ nhớ.
Tăng giảm tốc độ, âm lượng cho giọng đọc...
Bạn ơi cho mình hỏi VnVoice ??? đọc được cả tiếng anh và tiếng việt. Vậy các ngôn ngữ nước khác có thực hiện được không. Cám ơn bạn
HoangThanhThien(I22B)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
HoangThanhThien(I22B) đã viết:TruongTranThanhTu(I22B) đã viết:Giữa các tiến trình cần sự cộng tác với nhau để đảm bảo các tiến trình được xử lí hoạt động đạt hiệu quả tối đa.
+Chia sẻ thông tin (Information Sharing): Một tiến trình sử dụng thông tin do tiến trình khác cung cấp.
Ví dụ thực tế: Trong một nhóm kỹ sư xe máy tham gia nghiên cứu một dự án cải tiến mẫu xe máy mới. Nhóm kỹ thuật viên này chia tài liệu về dự án mới cho mỗi thành viên trong nhóm. Thành viên thứ nhất nghiên cứu về cách thay đổi mẫu mã của xe, thành viên thứ hai nghiên cứu về cách tiết kiệm xăng cho xe. Sau đó các thành viên này tập hợp những thông tin mình nghiên cứu được để hoàn thiện một chiếc xe máy mới.
+Tăng tốc tính toán (Computation Speedup): Các tiến trình cùng làm việc song song trên 1 hoặc nhiều máy để giải quyết bài toán chung.
Ví dụ thực tế: Mỗi người kỹ sư sẽ áp dụng những nghiên cứu của mình trên mỗi xe riêng để kiểm thử kết quả nghiên cứu.
+Đảm bảo tính đơn thể (Modularity): Chương trình được chia thành các đơn thể chức năng vận hành trong các tiến trình hoặc luồng khác nhau.
Ví dụ thực tế: Trong một dây chuyền lắp ráp một chiếc xe máy, mỗi người kỹ sư sẽ lắp ráp bộ phận do mình phụ trách. Điều này đảm bảo được tính đơn thể của sự cộng tác tiến trình.
+Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Đảm bảo tính tiện dụng cho người dùng, người dùng sẽ được sử dụng nhiều tính năng mới.
Ví dụ thực tế: Sau khi chiếc xe cải tiến, người sử dụng sẽ được hưởng nhiều tính năng mới như: Mẫu mã đẹp, ít hao xăng, xe chạy khỏe hơn, ....
Cho mình được hỏi: Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Vậy Người dùng có yêu cầu làm nhiều việc một lúc. Ví dụ như Soạn thảo ,in ấn ,duyệt web,Lấy file về,Biên dịch chương trình, kiểm tra chính tả. Vậy có gây xung đột, và có lổi trong tiến trình không bạn nhỉ ???
Vấn đề xung đột hay không là do CPU giải quyết rồi mà, tuỳ hệ điều hành điều hành đa chương và hệ điều hành đơn chương, ta cứ vô tư duyệt web bên cạnh đó in ấn văn bản đấy thôi hay cùng lúc nhiều tiến trình khác.
HongGiaPhu (I22A)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 10/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
NguyenHoangKimVu (I11C) đã viết:Giống nhau : đều là các giao thức mạng TCP/IP, đều có chức năng kết nối các máy lại với nhau, và có thể gửi dữ liệu cho nhau....
Khác nhau: các header của TCP và UDP khác nhau ở kích thước (20 và 8 byte) nguyên nhân chủ yếu là do TCP phải hỗ trợ nhiều chức năng hữu ích hơn (như khả năng khôi phục lỗi). UDP dùng ít byte hơn cho phần header và yêu cầu xử lý từ host ít hơn.
TCP :
- Dùng cho mạng WAN
- Không cho phép mất gói tin
- Đảm bảo việc truyền dữ liệu
- Tốc độ truyền thấp hơn UDP
UDP:
- Dùng cho mạng LAN
- Cho phép mất dữ liệu
- Không đảm bảo.
- Tốc độ truyền cao, VolP truyền tốt qua UDP
Ví dụ : Cách qua sông
TCP : Giống như có một sợi dây cột vào gốc cây ở 2 bên bờ sông. Mọi người muốn qua sông thì nắm vào sợi dây đó mà đi qua. Sẽ dễ dàng hơn.
UDP : Không có sợi dây qua sông đó, nên việc qua sông sẽ kho khăn hơn. Không đảm bảo an toàn.
Cho mình hỏi: Bạn nói rằng: UDP không đảm bảo an toàn. Mình thấy rằng nó an toàn đó chứ. Nó được dùng trong việc bảo mật hoặc vá lỗi, sữa lổi games online của các nhà quản trị. Nên bảo mật có chắc chắn sẽ an toàn chứ bạn ??? Mình đọc trong An Toàn Bảo Mật Thông Tin có viết: UDP cũng rất bảo mật điều này phụ thuộc vào mức độ mã hóa của các Package trong liên kết truyền thông. Mong bạn giải đáp
HoangThanhThien(I22B)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
TruongNhuNgoc (I22A) đã viết:PCB dùng để lưu lại trạng thái làm việc của các tiến trình ở một thời điểm nào đó, khôi phục lại trạng thái của tiến trình.
Còn tại sao phải có PCB thì mình chưa rõ, có bạn nào giúp mình trả lời hok
Bổ sung:Vai trò của PCB là:
Mỗi quá trình được hiện diện trong hệ điều hành bởi Khối điều khiển quá trình(Process Control Block-PCB) – cũng được gọi khối điều khiển tác vụ. Nó chứa nhiều phần thông tin được gắn liền với một quá trình xác định, gồm:
- Trạng thái quá trình (process state): trạng thái có thể là mới, sẳn sàng, đang chạy, chờ đợi, kết thúc, …
- Bộ đếm chương trình (program counter): bộ đếm hiển thị địa chỉ của chỉ thị kế tiếp được thực thi cho quá trình này.
- Các thanh ghi (registers) CPU: các thanh ghi khác nhau về số lượng và loại, phụ thuộc vào kiến trúc máy tính. Chúng gồm các bộ tổng (accumulators), các thanh ghi chỉ mục, các con trỏ ngăn xếp, và các thanh ghi đa năng (generalpurpose registers), cùng với thông tin mã điều kiện (condition-code information). Cùng với bộ đếm chương trình, thông tin trạng thái này phải được lưu khi một ngắt xảy ra, cho phép quá trình được tiếp tục một cách phù hợp sau đó.
- Thông tin lập thời biểu CPU (CPU-scheduling information): thông tin gồm
độ ưu tiên của quá trình, các con trỏ chỉ tới các hàng đợi lập thời biểu, và bất
kỳ tham số lập thời biểu khác.
- Thông tin quản lý bộ nhớ (Memory-management information): thông tin này có thể gồm những thông tin như giá trị của các thanh ghi nền và thanh ghi giới hạn, các bảng trang hay các bảng phân đoạn, phụ thuộc hệ thống bộ nhớ được dùng bởi hệ điều hành.
- Thông tin tính toán (accounting information): thông tin này gồm lượng CPU và thời gian thực được dùng, công việc hay số quá trình,…
- Thông tin trạng thái nhập/xuất (I/O status information): thông tin này gồm danh sách của thiết bị nhập/xuất được cấp phát quá trình này, một danh sách các tập tin đang mở,.. PCB đơn giản phục vụ như kho chứa cho bất cứ thông tin khác nhau từ quá trình này tới quá trình khác.
TranVanVan(I22A)- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 15/03/2013
Đồng bộ hoá liên lạc giữa các tiến trình [p/p truyền thông điệp]
Giả sử tiến trình A có 2 lệnh cần thực hiện:
- Lệnh 1: Gửi thông điệp M đến B
- Lệnh 2: Thực hiện bài toán z = y + x
Nếu A gửi M đến B (thực hiện lệnh 1) theo phương thức:
- Blocking send: A phải chờ B phản hồi ĐÃ NHẬN THÔNG ĐIỆP thì A mới được thực hiện lệnh hai. Trong khoảng thời gian chờ B thì A ngủ.
VD: A nhắn tin rủ B đi du lịch: "Có đi chung không?" A phải chờ B trả lời rồi mới quyết định mua vé máy bay.
- Non-blocking send: A không cần chờ B phản hồi, cứ tiếp tục thi hành lệnh kế tiếp (lệnh số hai: z = x + y)
VD: A không cần đợi tin nhắn trả lời của B, cứ mua vé cho A trước.
- Blocking send có giới hạn: A sẽ chờ B phản hồi ĐÃ NHẬN THÔNG ĐIỆP, nhưng chỉ trong một khoảng thời gian nào đó mà người lập trình cài đặt. Hàm này được đưa vào Windows để hỗ trợ BlockingSend tốt hơn.
VD: A sẽ chờ B trả lời. Nhưng sau 1 hoặc 2 tiếng mà không thấy B trả lời thì A mới mua vé.
- Blocking receive: Khi B cần nhận một thông điệp từ A, thì B sẽ túc trực chờ cho đến khi thông điệp của A đến. B sẽ ngủ trong khoảng thời gian chờ thông điệp A.
VD: Khi đợi thư của một ai đó quan trọng thì mình sẽ luôn đứng ngay hộp thư mà canh, không có tậm trí để làm việc khác ngoài việc chờ.
- Non-blocking receive: Khi cần nhận 1 thông điệp từ A, B sẽ chờ để nhận thông điệp. Nhưng nếu thông điệp vì một lý do nào đó mà chưa tới được thì B sẽ thực hiện những lệnh tiếp theo.
VD: Khi đợi thư của một ai đó, ta sẽ chạy đến hộp thư kiểm tra xem có thư không? Nếu không có thì ta tiếp tục làm những việc của ta. Nếu có nghe tin sắp có thư, thì lại chạy ra hộp thư để xem.
- Lệnh 1: Gửi thông điệp M đến B
- Lệnh 2: Thực hiện bài toán z = y + x
Nếu A gửi M đến B (thực hiện lệnh 1) theo phương thức:
- Blocking send: A phải chờ B phản hồi ĐÃ NHẬN THÔNG ĐIỆP thì A mới được thực hiện lệnh hai. Trong khoảng thời gian chờ B thì A ngủ.
VD: A nhắn tin rủ B đi du lịch: "Có đi chung không?" A phải chờ B trả lời rồi mới quyết định mua vé máy bay.
- Non-blocking send: A không cần chờ B phản hồi, cứ tiếp tục thi hành lệnh kế tiếp (lệnh số hai: z = x + y)
VD: A không cần đợi tin nhắn trả lời của B, cứ mua vé cho A trước.
- Blocking send có giới hạn: A sẽ chờ B phản hồi ĐÃ NHẬN THÔNG ĐIỆP, nhưng chỉ trong một khoảng thời gian nào đó mà người lập trình cài đặt. Hàm này được đưa vào Windows để hỗ trợ BlockingSend tốt hơn.
VD: A sẽ chờ B trả lời. Nhưng sau 1 hoặc 2 tiếng mà không thấy B trả lời thì A mới mua vé.
- Blocking receive: Khi B cần nhận một thông điệp từ A, thì B sẽ túc trực chờ cho đến khi thông điệp của A đến. B sẽ ngủ trong khoảng thời gian chờ thông điệp A.
VD: Khi đợi thư của một ai đó quan trọng thì mình sẽ luôn đứng ngay hộp thư mà canh, không có tậm trí để làm việc khác ngoài việc chờ.
- Non-blocking receive: Khi cần nhận 1 thông điệp từ A, B sẽ chờ để nhận thông điệp. Nhưng nếu thông điệp vì một lý do nào đó mà chưa tới được thì B sẽ thực hiện những lệnh tiếp theo.
VD: Khi đợi thư của một ai đó, ta sẽ chạy đến hộp thư kiểm tra xem có thư không? Nếu không có thì ta tiếp tục làm những việc của ta. Nếu có nghe tin sắp có thư, thì lại chạy ra hộp thư để xem.
Được sửa bởi HuynhDucQuang(I22B) ngày 19/3/2013, 00:00; sửa lần 3.
HuynhDucQuang(I22B)- Tổng số bài gửi : 38
Join date : 08/03/2013
Đến từ : 11H1010104
Re: Thảo luận Bài 4
HuynhDucQuang(I22B) đã viết:1. Liên lạc trực tiếp
- Liên lạc trực tiếp đối xứng: khi hai tiến trình biết tên nhau và chỉ có một liên kết duy nhất giữa hai tiến trình.
- Liên lạc trực tiếp không đối xứng: khi hai tiến trình biết tên nhau, một tiến trình có thể có nhiều liên kết đến các tiến trình khác nhau.
2. Liên lạc gián tiếp
- Các tiến trình có thể liên lạc gián tiếp qua hộp thư chung hoặc cổng chung (đây là những thực thể trung gian).
- Mỗi một hộp thư có một ID riêng. Có hai loại hộp thư:
+ Hộp thư tiến trình: đặt ngay trong tiến trình (VD: Hộp thư trước cửa nhà mỗi chúng ta có thể được xem là hộp thư tiến trình khi mỗi chúng ta là một tiến trình)
+ Hộp thư hệ thống: đặt ở hệ điều hành (VD: Hộp thư đặt trong Bưu Điện)
Mình góp ý thêm vài ý là:
Một số tiến trình trong hệ thống có nhu cầu trao đổi thông tin để phối hợp hoạt động, do mỗi tiến trình có một không gian địa chỉ độc lập nên viêc liên lạc chỉ có thể thực hiện thông qua các cơ chế do hệ điều hành cung cấp.
Khi các tiến trình trao đổi thông tin, chia sẻ tài nguyên chung, cần phải đồng bộ hoá hoạt động của chúng chủ yếu do yêu cầu độc quyền truy xuất hoặc phối hợp hoạt động.
HoangThanhThien(I22B)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
TranThienTam (I22A) đã viết:TruongNhuNgoc (I22A) đã viết:PCB dùng để lưu lại trạng thái làm việc của các tiến trình ở một thời điểm nào đó, khôi phục lại trạng thái của tiến trình.
Còn tại sao phải có PCB thì mình chưa rõ, có bạn nào giúp mình trả lời hok
Như cái tên Khối kiểm soát tiến trình ,phải có nó để điều khiển các tiến trình 1 cách hợp lý,khi chuyển ngữ cảnh, tiến trình đang thực hiện bị dừng lại và một tiến trình khác có cơ hội thực hiện. Nhân dừng việc thực hiện của tiến trình, sao chép các giá trị trong thanh ghi vào PCB và cập nhật thanh ghi với các giá trị của PCB của tiến trình mới.
Mình có ý này là: PCB chứa những thông tin tối quan trọng đối với tiến trình nên nó cần phải có
HoangThanhThien(I22B)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/03/2013
trả lời thắc mắc của bạn
HoangThanhThien(I22B) đã viết:NguyenHoangKimVu (I11C) đã viết:Giống nhau : đều là các giao thức mạng TCP/IP, đều có chức năng kết nối các máy lại với nhau, và có thể gửi dữ liệu cho nhau....
Khác nhau: các header của TCP và UDP khác nhau ở kích thước (20 và 8 byte) nguyên nhân chủ yếu là do TCP phải hỗ trợ nhiều chức năng hữu ích hơn (như khả năng khôi phục lỗi). UDP dùng ít byte hơn cho phần header và yêu cầu xử lý từ host ít hơn.
TCP :
- Dùng cho mạng WAN
- Không cho phép mất gói tin
- Đảm bảo việc truyền dữ liệu
- Tốc độ truyền thấp hơn UDP
UDP:
- Dùng cho mạng LAN
- Cho phép mất dữ liệu
- Không đảm bảo.
- Tốc độ truyền cao, VolP truyền tốt qua UDP
Ví dụ : Cách qua sông
TCP : Giống như có một sợi dây cột vào gốc cây ở 2 bên bờ sông. Mọi người muốn qua sông thì nắm vào sợi dây đó mà đi qua. Sẽ dễ dàng hơn.
UDP : Không có sợi dây qua sông đó, nên việc qua sông sẽ kho khăn hơn. Không đảm bảo an toàn.
Cho mình hỏi: Bạn nói rằng: UDP không đảm bảo an toàn. Mình thấy rằng nó an toàn đó chứ. Nó được dùng trong việc bảo mật hoặc vá lỗi, sữa lổi games online của các nhà quản trị. Nên bảo mật có chắc chắn sẽ an toàn chứ bạn ??? Mình đọc trong An Toàn Bảo Mật Thông Tin có viết: UDP cũng rất bảo mật điều này phụ thuộc vào mức độ mã hóa của các Package trong liên kết truyền thông. Mong bạn giải đáp
Ở đây bạn nói TCP đảm bảo an toàn và UDP không an toàn là không chính xác mà phải nói là TCP có cơ chế truyền tin cậy còn UDP thì không tin cậy
vì khi truyền bằng giao thức TCP thì sẽ thiết lập một kết nối (gọi là quá trình bắt tay 3 bước) khi thiết lập thành công thì mới gửi gói tin đi và gói tin được đảm bảo truyền đi thứ tự. còn đối với giao thức UDP không có cơ chế thiết lập kết nối này do đo gói tin gửi đi không được đảm bảo và có thể bị mất mát.
Một số đặc điểm cơ bản của TCP:
- Truyền dữ liệu không lỗi (do có cơ chế sửa lỗi/truyền lại)
- Truyền các gói dữ liệu theo đúng thứ tự
- Truyền lại các gói dữ liệu mất trên đường truyền
- Loại bỏ các gói dữ liệu trùng lặp
- Cơ chế hạn chế tắc nghẽn đường truyền
còn với UDP:
- UDP không cung cấp sự tin cậy và thứ tự truyền nhận mà TCP làm,các gói dữ liệu có thể đến không đúng thứ tự hoặc bị mất mà không có thông báo.
- UDP nhanh và hiệu quả hơn đối với các mục tiêu như kích thước nhỏ và yêu cầu khắt khe về thời gian.
- Do bản chất không trạng thái của nó nên nó hữu dụng đối với việc trả lời các truy vấn nhỏ với số lượng lớn người yêu cầu.
Được sửa bởi nguyenvankhoa59(122B) ngày 19/3/2013, 00:04; sửa lần 1.
Tạo môi trường tương thích với ứng dụng của các OS củ hơn.
1. Nhấn chuột phải vào chương trình cần chạy, kế đến sẽ có menu xuất hiện.
2. Chọn Properties từ menu.
Khi này hộp thoại Properties sẽ xuất hiện.
3. Chọn đến tap Compatibility.
4. Tick vào checkbox "Run this program in compatibility mode for:"
5. Chọn hệ điều hành tương thích với chương trình của bạn.
6. Nhấn OK để lưu thông tin lại, sau đó bạn có thể double-click vào biểu tượng chương trình. Nếu chương trình vẫn báo lỗi tương thích thì bạn có thể chọn hệ điều hành khác.
2. Chọn Properties từ menu.
Khi này hộp thoại Properties sẽ xuất hiện.
3. Chọn đến tap Compatibility.
4. Tick vào checkbox "Run this program in compatibility mode for:"
5. Chọn hệ điều hành tương thích với chương trình của bạn.
6. Nhấn OK để lưu thông tin lại, sau đó bạn có thể double-click vào biểu tượng chương trình. Nếu chương trình vẫn báo lỗi tương thích thì bạn có thể chọn hệ điều hành khác.
HuynhDucQuang(I22B)- Tổng số bài gửi : 38
Join date : 08/03/2013
Đến từ : 11H1010104
Re: Thảo luận Bài 4
NguyenThiPhongLan(I22A) đã viết:- Tiến trình (Process) là chuơng trình trong thời gian thực hiện (đặt dưới sự quản lý của HĐH).Có sự phân biệt Tiến trình hệ thống (của HĐH) với Tiến trình người dùng.
- Bản thân chương trình không là tiến trình vì là thực thể Thụ động (Passive), trong khi tiến trình là thực thể Hoạt động (Active) với nhiều thông tin về trạng thái trong đó có Bộ đếm chương trình (Program Counter) cho biết vị trí lệnh hiện hành.
Đọc sao thấy trừu tượng quá, bán có thể cho 2 ví dụ minh họa được không
VoMinhThang(I22B)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 11/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
HuynhDucQuang(I22B) đã viết:1. Nhấn chuột phải vào chương trình cần chạy, kế đến sẽ có menu xuất hiện.
2. Chọn Properties từ menu.
Khi này hộp thoại Properties sẽ xuất hiện.
3. Chọn đến tap Compatibility.
4. Tick vào checkbox "Run this program in compatibility mode for:"
5. Chọn hệ điều hành tương thích với chương trình của bạn.
6. Nhấn OK để lưu thông tin lại, sau đó bạn có thể double-click vào biểu tượng chương trình. Nếu chương trình vẫn báo lỗi tương thích thì bạn có thể chọn hệ điều hành khác.
Phát hiện của Quang rất hay, lúc trước cũng gặp mấy trường hợp như vậy mà không biết cách sửa, thế là bing search, google search ...---> giải quyêt được. Hôm nay thấy bạn post bày với hi vọng cho những ai chưa biết có thể tham khảo thêm.
very good.
VoMinhThang(I22B)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 11/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
HuynhDucQuang(I22B) đã viết:1. Nhấn chuột phải vào chương trình cần chạy, kế đến sẽ có menu xuất hiện.
2. Chọn Properties từ menu.
Khi này hộp thoại Properties sẽ xuất hiện.
3. Chọn đến tap Compatibility.
4. Tick vào checkbox "Run this program in compatibility mode for:"
5. Chọn hệ điều hành tương thích với chương trình của bạn.
6. Nhấn OK để lưu thông tin lại, sau đó bạn có thể double-click vào biểu tượng chương trình. Nếu chương trình vẫn báo lỗi tương thích thì bạn có thể chọn hệ điều hành khác.
lúc trước mình cũng có thấy vấn đề này, nhưng không có quan tâm và đọc kỷ lắm. Hôm nay bạn đã post lên mình thấy rất hữu ích. thanks bạn.
NguyenNgocDan(I22B)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 11/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
HoangThanhThien(I22B) đã viết:TranThienTam (I22A) đã viết:TruongNhuNgoc (I22A) đã viết:PCB dùng để lưu lại trạng thái làm việc của các tiến trình ở một thời điểm nào đó, khôi phục lại trạng thái của tiến trình.
Còn tại sao phải có PCB thì mình chưa rõ, có bạn nào giúp mình trả lời hok
Như cái tên Khối kiểm soát tiến trình ,phải có nó để điều khiển các tiến trình 1 cách hợp lý,khi chuyển ngữ cảnh, tiến trình đang thực hiện bị dừng lại và một tiến trình khác có cơ hội thực hiện. Nhân dừng việc thực hiện của tiến trình, sao chép các giá trị trong thanh ghi vào PCB và cập nhật thanh ghi với các giá trị của PCB của tiến trình mới.
Mình có ý này là: PCB chứa những thông tin tối quan trọng đối với tiến trình nên nó cần phải có
Tại sao phải có PCB, theo mình thì như thế này
(Process Control Block - PCB) là một cấu trúc dữ liệu trong nhân hệ điều hành chứa thông tin cần thiết để quản lý một tiến trình nhất định. Hay nói cách khác la 1 khối điều khiển tiến trình.
Tuỳ thuộc vào cài đặt nhưng nói chung PCB trực tiếp hoặc gián tiếp chứa những thông tin sau:
-Định danh của tiến trình (process identifier hay PID)
-Giá trị các thanh ghi của tiến trình, trong đó đáng chú ý là con trỏ chương trình và con trỏ stack
-Không gian địa chỉ của tiến trình
-Độ ưu tiên (trong đó tiến trình có giá trị cao hơn được ưu tiên trước, ví dụ nice trong các hệ điều hành Unix)
-Thông tin kế toán tiến trình, ví dụ như thời điểm thực thi gần nhất, bao nhiêu thời gian CPU đã sử dụng...
-Con trỏ tới PCB tiếp theo, nghĩa là con trỏ tới tiến trình tiếp theo được chạy
Khi chuyển ngữ cảnh, tiến trình đang thực hiện bị dừng lại và một tiến trình khác có cơ hội thực hiện. Nhân dừng việc thực hiện của tiến trình, sao chép các giá trị trong thanh ghi vào PCB và cập nhật thanh ghi với các giá trị của PCB của tiến trình mới.
Vì PCB chứa những thông tin tối quan trọng đối với tiến trình, nó phải được giữ trong một vùng bộ nhớ được bảo vệ. Trong một số hệ điều hành,, PCB được đặt ở đầu của ngăn xếp nhân của tiến trình
(Mong Thầy và các bạn có thể bổ sung ý kiến thêm)
VoMinhThang(I22B)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 11/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
HoangThanhThien(I22B) đã viết:TruongTranThanhTu(I22B) đã viết:Giữa các tiến trình cần sự cộng tác với nhau để đảm bảo các tiến trình được xử lí hoạt động đạt hiệu quả tối đa.
+Chia sẻ thông tin (Information Sharing): Một tiến trình sử dụng thông tin do tiến trình khác cung cấp.
Ví dụ thực tế: Trong một nhóm kỹ sư xe máy tham gia nghiên cứu một dự án cải tiến mẫu xe máy mới. Nhóm kỹ thuật viên này chia tài liệu về dự án mới cho mỗi thành viên trong nhóm. Thành viên thứ nhất nghiên cứu về cách thay đổi mẫu mã của xe, thành viên thứ hai nghiên cứu về cách tiết kiệm xăng cho xe. Sau đó các thành viên này tập hợp những thông tin mình nghiên cứu được để hoàn thiện một chiếc xe máy mới.
+Tăng tốc tính toán (Computation Speedup): Các tiến trình cùng làm việc song song trên 1 hoặc nhiều máy để giải quyết bài toán chung.
Ví dụ thực tế: Mỗi người kỹ sư sẽ áp dụng những nghiên cứu của mình trên mỗi xe riêng để kiểm thử kết quả nghiên cứu.
+Đảm bảo tính đơn thể (Modularity): Chương trình được chia thành các đơn thể chức năng vận hành trong các tiến trình hoặc luồng khác nhau.
Ví dụ thực tế: Trong một dây chuyền lắp ráp một chiếc xe máy, mỗi người kỹ sư sẽ lắp ráp bộ phận do mình phụ trách. Điều này đảm bảo được tính đơn thể của sự cộng tác tiến trình.
+Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Đảm bảo tính tiện dụng cho người dùng, người dùng sẽ được sử dụng nhiều tính năng mới.
Ví dụ thực tế: Sau khi chiếc xe cải tiến, người sử dụng sẽ được hưởng nhiều tính năng mới như: Mẫu mã đẹp, ít hao xăng, xe chạy khỏe hơn, ....
Cho mình được hỏi: Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Vậy Người dùng có yêu cầu làm nhiều việc một lúc. Ví dụ như Soạn thảo ,in ấn ,duyệt web,Lấy file về,Biên dịch chương trình, kiểm tra chính tả. Vậy có gây xung đột, và có lổi trong tiến trình không bạn nhỉ ???
Mình chưa hiểu vấn đề của bạn lắm, ý của bạn là bạn thao tác tất cả những cái đó trong cùng 1 thời điểm hay sao??
Dao Duy Thanh(I22B)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 13/03/2013
Age : 34
Bị lỗi khi mở file chạy đính kèm.
ở bài 04 slide 04
nó báo lỗi khi mình chạy file demo là
có bạn nào biết cách khắc phục chỉ mình cái.
mình đã cài Utilities\Flash Player của thầy vẫn không chạy.
các file .exe đều chạy, chỉ có file .swf là không chạy thôi à.
Cám ơn các bạn nhiều.
nó báo lỗi khi mình chạy file demo là
có bạn nào biết cách khắc phục chỉ mình cái.
mình đã cài Utilities\Flash Player của thầy vẫn không chạy.
các file .exe đều chạy, chỉ có file .swf là không chạy thôi à.
Cám ơn các bạn nhiều.
QuangMinhTuan(I22B)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 08/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
VD: Liên lạc trực tiếp đối xứngHuynhDucQuang(I22B) đã viết:1. Liên lạc trực tiếp
- Liên lạc trực tiếp đối xứng: khi hai tiến trình biết tên nhau và chỉ có một liên kết duy nhất giữa hai tiến trình.
- Liên lạc trực tiếp không đối xứng: khi hai tiến trình biết tên nhau, một tiến trình có thể có nhiều liên kết đến các tiến trình khác nhau.
2. Liên lạc gián tiếp
- Các tiến trình có thể liên lạc gián tiếp qua hộp thư chung hoặc cổng chung (đây là những thực thể trung gian).
- Mỗi một hộp thư có một ID riêng. Có hai loại hộp thư:
+ Hộp thư tiến trình: đặt ngay trong tiến trình (VD: Hộp thư trước cửa nhà mỗi chúng ta có thể được xem là hộp thư tiến trình khi mỗi chúng ta là một tiến trình)
+ Hộp thư hệ thống: đặt ở hệ điều hành (VD: Hộp thư đặt trong Bưu Điện)
2 người đang ngồi trao đổi trực tiếp với nhau về một vấn đề gì đó thì gọi là liên lạc trực tiếp đối xứng
VD: liên lạc trực tiếp không đối xứng
Trong 1 lớp học có 1 giáo viên và nhiều sinh viên, 1 giáo viên liên lạc trực tiếp với nhiều sinh viên và 1 sinh viên liên lạc trực tiêp với 1 giáo viên và các bạn sinh viên. Đó là tiến trình liên lạc trực tiếp ko giới hạn, 2 tiến trình biết tên nhau trong đó một tiến trình có thể có nhiều liên kết với các tiến trình khác.
VD: Liên lạc gián tiếp
Yahoo messenger là một ứng dụng chat mà các máy tính thường dùng, thông qua yahoo mọi người có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau qua box chat.
Trên đây là 3 ví dụ mình họa của mình, mong các bạn đóng góp ý kiến nhé...
NguyenManhHuy(I22B)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 09/03/2013
Age : 35
Đến từ : 12H1010047
Re: Thảo luận Bài 4
QuangMinhTuan(I22B) đã viết:ở bài 04 slide 04
nó báo lỗi khi mình chạy file demo là
có bạn nào biết cách khắc phục chỉ mình cái.
mình đã cài Utilities\Flash Player của thầy vẫn không chạy.
các file .exe đều chạy, chỉ có file .swf là không chạy thôi à.
Cám ơn các bạn nhiều.
Bạn thử cài KMPlayer hoặc download codec trên mạng xem sao.
NguyenHoangKimVu (I11C)- Tổng số bài gửi : 62
Join date : 25/08/2011
Re: Thảo luận Bài 4
NguyenHoangKimVu (I11C) đã viết:Giống nhau : đều là các giao thức mạng TCP/IP, đều có chức năng kết nối các máy lại với nhau, và có thể gửi dữ liệu cho nhau....
Khác nhau: các header của TCP và UDP khác nhau ở kích thước (20 và 8 byte) nguyên nhân chủ yếu là do TCP phải hỗ trợ nhiều chức năng hữu ích hơn (như khả năng khôi phục lỗi). UDP dùng ít byte hơn cho phần header và yêu cầu xử lý từ host ít hơn.
TCP :
- Dùng cho mạng WAN
- Không cho phép mất gói tin
- Đảm bảo việc truyền dữ liệu
- Tốc độ truyền thấp hơn UDP
UDP:
- Dùng cho mạng LAN
- Cho phép mất dữ liệu
- Không đảm bảo.
- Tốc độ truyền cao, VolP truyền tốt qua UDP
Ví dụ : Cách qua sông
TCP : Giống như có một sợi dây cột vào gốc cây ở 2 bên bờ sông. Mọi người muốn qua sông thì nắm vào sợi dây đó mà đi qua. Sẽ dễ dàng hơn.
UDP : Không có sợi dây qua sông đó, nên việc qua sông sẽ kho khăn hơn. Không đảm bảo an toàn.
Mình có ý kiến là:
TCP là giao thức truyền tin có hướng, đảm bảo toàn vẹn dữ liệu, tin cậy nhưng nhược điểm là chậm.
UDP là giao thức truyền tin không tin cậy, dữ liệu có thể bị mất trong quá trình truyền dữ liệu nhưng truyền tin nhanh.
HoangThanhThien(I22B)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/03/2013
Re: Thảo luận Bài 4
vivanbieu(I22B) đã viết:Tiến trình:
-Quá trình (process) là trạng thái tức thời của một chương trình đang chạy trên máy tính. Nó bao gồm bộ nhớ cần thiết để chạy chương trình (không gian địa chỉ của quá trình) và khả năng kiểm soát hiện trạng của bộ xử lý trong quá trình thực thi chương trình (tiến trình điều khiển của quá trình). Luồng (thread) tương tự như quá trình nhưng chỉ bao gồm tiến trình điều khiển. Nhiều luồng sử dụng không gian địa chỉ của một quá trình.
Quá trình và luồng có chung một mục đích: buộc máy tính phải làm nhiều việc hơn tại một thời điểm. Để làm điều đó, bộ xử lý (hay các bộ xử lý) phải chuyển đổi một cách trơn tru giữa các tác vụ, điều này đòi hỏi chương trình ứng dụng phải được thiết kế để chia sẻ tài nguyên máy tính.
Đó là lý do tại sao lập trình viên cần chia những gì chương trình phải làm thành quá trình và luồng.
Các trạng thái tiến trình
Từ khi được đưa vào hệ thống cho đến khi kết thúc tiến trình tồn tại ở các trạng thái khác nhau. Trạng thái của tiến trình tại một thời điểm được xác định bởi hoạt động hiện thời của tiến trình tại thời điểm đó. Tiến trình hai trạng thái: Một số ít hệ điều hành chỉ cho phép tiến trình tồn tại ở một trong hai trạng thái: Not Running và Running. Khi hệ điều hành tạo ra một tiến trình mới, hệ điều hành đưa tiến trình đó vào hệ thống ở trạng thái Not Running, tiến trình ở trạng thái này để chờ được chuyển sang trạng thái Running. Vì một lý do nào đó, tiến trình đang thực hiện bị ngắt thì bộ điều phối tiến trình của hệ điều hành sẽ thu hồi lại processor của tiến trình này và chọn một tiến trình ở trạng thái Not running để cấp processor cho nó và chuyển nó sang trạng thái Running. Tiến trình bị thu hồi processor sẽ được chuyển về lại trạng thái Not running.
Tại một thời điểm xác định chỉ có duy nhất một tiến trình ở trạng thái Runnig, nhưng có thể có nhiều tiến trình ở trạng thái Not running, các tiến trình ở trạng thái Not running được chứa trong một hàng đợi (Queue). Tiến trình đang ở trạng thái Running bị chuyển sang trạng thái Not running sẽ được đưa vào hàng đợi. Hình vẽ sau đây mô tả việc chuyển trạng thái tiến trình trong các hệ điều hành sử dụng 2 trạng thái tiến trình.
Tiến trình ba trạng thái: Đa số hệ điều hành đều cho phép tiến trình tồn tại ở một trong ba trạng thái, đó là: ready, running, blocked:
• Trạng thái Ready (sẵn sàng): Ngay sau khi khởi tạo tiến trình, đưa
tiến trình vào hệ thống và cấp phát đầy đủ tài nguyên (trừ processor) cho tiến trình,
hệ điều hành đưa tiến trình vào trạng thái ready. Hay nói cách khác, trạng thái
ready là trạng thái của một tiến trình trong hệ thống đang chờ được cấp processor
để bắt đầu thực hiện.
• Trạng thái Running (thực hiện): Là trạng thái mà tiến trình đang được sở hữu processor để hoạt động, hay nói cách khác là các chỉ thị của tiến trình đang được thực hiện/ xử lý bởi processor.
• Trạng thái Blocked (khoá): Là trạng thái mà tiến trình đang chờ để được cấp phát thêm tài nguyên, để một sự kiện nào đó xảy ra, hay một quá trình vào/ra kết thúc.
Mình hiểu tiến trình đơn giản như:
Tiến trình là một chương trình đang trong quá trình thực hiện
HoangThanhThien(I22B)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/03/2013
Trang 5 trong tổng số 9 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Trang 5 trong tổng số 9 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết