Tin học
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Thảo luận Bài 4

+74
PhanThanhLiem(I22A)
NguyenVanQuoc (I22B)
HaTrungMinhPhuc(I22B)
NguyenBaoLoc70(I22A)
PhamThiThao (I22B)
phungvanduong24(I12A)
NguyenMinhTuan94(I22A)
NguyenTuHuy(I22A)
ChauQuangCam (I22B)
NguyenCaoTri (I22B)
NguyenKhanhDuy18 (I22B)
TrỉnhToQuyen(I12A)
NguyenVanPhat(I22B)
TranDangKhoa(I22A)
TranQuocLoc(I22A)
LuGiaLam(I22A)
Ng0HaiQuan(i22B)
CAOTHANHLUAN(I22B)
PhamQuocCuong (I22A)
DuongTrungQuan
dangthihoangly(I12A)
truongtph.i11c
NguyenTienDat (I22A)
BuiTrongHung41(I11C)
LeThiKimNgan67(I11C)
luquoctuan(I22A)
QuangMinhTuan(I22B)
NguyenNgocDan(I22B)
TranVanVan(I22A)
HoangThanhThien(I22B)
ToThiMy(I22A)
NguyenThiPhongLan(I22A)
TruongTranThanhTu(I22B)
Dao Duy Thanh(I22B)
NguyenTanDat(I22B)
NguyenVanTu(I22A)
VoMinhThang(I22B)
VoMinhDien(I22B)
HongGiaPhu (I22A)
nguyenthithutrang (I11C)
nguyenvankhoa59(122B)
NguyenThanhTung(I22B)
PhanPhamDanPhuong(I22B)
NguyenVanLanh (I22A)
TranVanDucHieu(I22B)
NguyenManhHuy(I22B)
MaiXuanSon (I22B)
VoDucDiDaiXuan(I22A)
LeVanVan (I22B)
vivanbieu(I22B)
TranThienTam (I22A)
NguyenThiThom(I22A)
TranDacTruong( I22A )
LeSonCa(I22B)
Huynh Xuan Dat(I22A)
TruongNhuNgoc (I22A)
NguyenMinhTam(I22B)
BuiHuuDang(I22B)
BuiThucTuan(I22B)
HongThuanPhong(I22B)
DangQuangBinh(I22B)
dangmonghai(I12A)
TruongMinhTriet(I22B)
HuynhDucQuang(I22B)
NguyenNhatHuy64(I22B)
LeAnhToan48(I22B)
NguyenHoangKimVu (I11C)
NguyenXuanLinh(HLT3)
TranVuSang (I22B)
NgoVanTuyen(I22B)
NguyenHoangThien(I22B)
DoThiHaDuc(I22B)
nguyenhoanglam_I22B
Admin
78 posters

Trang 9 trong tổng số 9 trang Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Câu 3: Giới thiệu các loại trình điều phối? Phân biệt điều phối chậm với điều phối nhanh?

Bài gửi  NguyenVanQuoc (I22B) 4/4/2013, 23:21

- Điều phối chậm (long - term schduler): Chọn tiến trình từ job queue để đưa vào Ready Queue. Kiểm soát độ đa chương. (số tiến trính trong bộ nhớ). Do có nhiều thời gian (tới vài phút) loại scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ càng nhầm phối hợp cân đối 2 loại tiến trình:
+ Hướng CPU (CPU - Bound) ; tính toán nhiều, ít I/O. VD: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), nhiều nhân viên cần đi công tác (nhiều tiến trình) phải sử dụng ô tô. Do đó, ô tô (CPU) phải bận (phục vụ) cho nhiều người (nhiều tiến trình).
+ Hướng I/O : (I/O) tính toán ít , nhiều I/O. VD: công ty có 1 chiếc xe ô to (CPU) các nhân viên trong công ty chỉ ngồi nghiên cứu I/O không sử dụng đến ô tô ; vậy quá lãng phí ô tô (CPU).
- Điều phối nhanh (Short-term scheduler) : Chọn tiến trình sẽ chiếm CPU để xử lý (chuyển từ trạng thái Ready sang trạng thái Runing).
VD: các bạn đã được chọn để lên bảng thì họ đã biết công việc của mình là phải làm gì

NguyenVanQuoc (I22B)

Tổng số bài gửi : 25
Join date : 12/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Mực đích quản lý tiến trình.

Bài gửi  BuiHuuDang(I22B) 5/4/2013, 11:06

Mục đích cho nhiều tiến trình hoạt động đồng thời:
a/ Tăng hiệu suất sử dụng CPU (tăng mức độ đa chương):
Phần lớn các tiến trình khi thi hành đều trải qua nhiều chu kỳ xử lý (sử dụng CPU) và chu kỳ nhập xuất (sử dụng các thiết bị nhập xuất) xen kẽ như sau :
Thảo luận Bài 4 - Page 9 69582044

Nếu chỉ có 1 tiến trình duy nhất trong hệ thống, thì vào các chu kỳ IO của tiến trình, CPU sẽ hoàn toàn nhàn rỗi. Ý tưởng tăng cường số lượng tiến trình trong hệ thống là để tận dụng CPU: nếu tiến trình 1 xử lý IO, thì hệ điều hành có thể sử dụng CPU để thực hiện tiến trình 2...
Thảo luận Bài 4 - Page 9 70140769

b/ Tăng mức độ đa nhiệm
Cho mỗi tiến trình thực thi luân phiên trong một thời gian rất ngắn, tạo cảm giác là hệ thống có nhiều tiến trình thực thi đồng thời.
Thảo luận Bài 4 - Page 9 94902080

c/ Tăng tốc độ xử lý:
Một số bài toán có thể xử lý song song nếu được xây dựng thành nhiều đơn thể hoạt động đồng thời thì sẽ tiết kiệm được thời gian xử lý.
Ví dụ xét bài toán tính giá trị biểu thức kq = a*b + c*d . Nếu tiến hành tính đồng thời (a*b) và (c*d) thì thời gian xử lý sẽ ngắn hơn là thực hiện tuần tự.


BuiHuuDang(I22B)

Tổng số bài gửi : 14
Join date : 13/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Các ví dụ về đồng bộ hóa liên lạc.

Bài gửi  PhanThanhLiem(I22A) 5/4/2013, 13:03

- Gửi có chờ: A gửi thư cho B, A chờ B gửi lại thư báo là đã nhận, trong lúc chờ thì ngủ.
- Gửi không chờ: A gửi thư cho B. A không cần biết B có nhận được thư không, A làm việc khác.
- Nhận có chờ: A chờ thư ngoài cổng, không làm gì khác khi chưa có thư.
- Nhận không chờ: A ra cổng nếu có thư thì đọc còn không có thì vào nhà làm việc khác.

PhanThanhLiem(I22A)

Tổng số bài gửi : 17
Join date : 11/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình

Bài gửi  NguyenThiNgocPhuoc(122A) 8/4/2013, 01:18

PCB là một cấu trúc dữ liệu được HĐH duy trì cho mỗi tiến trình dùng để chứa các thông tin cần thiết về tiến trình đó. PCB chứa "bản sao công việc của tiến trình". Nó lưu lại trạng thái của tiến trình tại thời điểm đang xét. Trạng thái này bao gồm các địa chỉ liên kết của tiến trình và dữ liệu, số hiệu tiến trình, nội dung các thanh ghi, giới hạn bộ nhớ của tiến trình, danh sách các file đang mở, các thông tin về thời gian thống kê tiến trình hiện tại.

NguyenThiNgocPhuoc(122A)

Tổng số bài gửi : 15
Join date : 21/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Lý do cộng tác giữa các tiến trình (Cooperation Reasons)

Bài gửi  NguyenThiNgocPhuoc(122A) 8/4/2013, 01:27

- Chia sẻ thông tin (Information Sharing): Một tiến trình sử dụng thông tin do tiến trình khác cung cấp.

- Tăng tốc tính toán (Computation Speedup): Các tiến trình làm việc song song trên cùng một hay nhiều máy tính để cùng giải quyết bài toán chung.

- Đảm bảo tính đơn thể (Modularity): Chương trình được chia thành các đơn thể chức năng riêng vận hành trong các tiến trình hoặc luồng khác nhau.

- Đảm bảo tính tiện dụng (Convenience): Người dùng có khả năng làm nhiều việc cùng một lúc (Soạn thảo, in ấn, nghe nhạc, download,...).


Được sửa bởi NguyenThiNgocPhuoc(122A) ngày 8/4/2013, 01:36; sửa lần 1.

NguyenThiNgocPhuoc(122A)

Tổng số bài gửi : 15
Join date : 21/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Các hàm API dùng để gửi/ nhận thông điệp trong windows

Bài gửi  NguyenThiNgocPhuoc(122A) 8/4/2013, 01:35

- SendMessage: gửi có chờ.

- PostMessage: Gửi không chờ.

-SendMessageTimeout: Gửi có chờ nhưng với thời hạn.

- WaitMessage: Chờ thông điệp đến.

- GetMessage: Nhận có chờ.

- PeekMessage: Nhận không chờ.

NguyenThiNgocPhuoc(122A)

Tổng số bài gửi : 15
Join date : 21/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Câu 1: Trình bày mô hình chuyển trạng thái của tiến trình (khái niệm tiến trình, khái niệm trạng thái tiến trình, sơ đồ chuyển trạng thái của tiến trình, khối kiểm soát tiến trình PCB)?

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:45

*Tiến trình (Process): là chương trình đang thực hiện (đặt dưới sự quản lý của HĐH).
Phân biệt tiến trình hệ thống (của HĐH) với tiến trình người dùng.
Bản thân chương trình không là tiến trình vì là thực thể tĩnh,tiến trình là thực thể động ( trãi qua các trang thái khác nhau), với nhiều thong tin về trạng thái, trong đó có Bộ đếm chương trình(Program Counter) cho biết vị trí lệnh hiện hành.
VD: Thực thể tĩnh là 1 bạn HS trong lớp đang ngủ.
Mỗi bạn đang học trong lớp là 1 thực thể động.
Một tiến trình có thể sinh ra nhiều tiến trình con khác khi thực hiện.
Tiến trình cần các tài nguyên ( CPU, Memory, Tập tin, thiết bị I/O,..) để hoàn thành công việc.
Tài nguyên ( Resource) cấp cho tiến trình ngay từ đầu( khi tiến trình được tạo lập) hoặc trong thời gian vận hành và được thu hồi hết khi tiến trình hoàn tất.


*Trạng thái tiến trình (Process State): 5 trạng thái
- Mới(new) tiến trình do HĐH tạo ra.
- Đang chạy (running): tiến tirnh2 đang vận hành, CPU đang thực hiện các lệnh, code của Ram.
-Đang chờ (Waiting): Có thể hiểu là trạng thái ngủ, sẽ được đánh thức để chuẩn bị chạy khi cần thiết.
VD: Chờ nhập xuất kết thúc trong “nhập xuất đồng bộ”.
-Sẵn sang (Ready): hết chờ nhưng chưa có CPU để đến lượt.
-Kết thúc (Terminated): Tiến trình vừa thực hiện xong công việc, chuyển sang chuẩn bị nghỉ khỏi hệ thống.

*Sơ đồ chuyển trạng thái của tiến trình:(như của thầy` )

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Khối kiểm soát tiến trình PCB

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:46

: mỗi tiến trình được HĐH tạo các PCB để ghi lại những trạng thái của tiến trình.

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Process State :

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:47

State: trạng thái tiến trình, báo cho biết tiến trình đang ở trạng thái nào.

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Process number:

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:47

Process number: Số hiệu tiến trình, phân biệt các tiến trình với nhau.
VD : trường cấp mỗi học sinh 1 mã số sinh viên.

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty List of open files:

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:48

List of open files: cho biết nội dung các tiến trình đang thực thi bao lâu. Toàn bộ tho6ngtin được coppy, sao chụp lưu vào đây.
VD: Thầy gọi bạn A lên bảng làm bài tập, luc sau thầy gọi bạn B lên bảng trình bày. B trình bày thì A sẽ xuống, Nhưng trước khi xuống, thầy chụp lại nội dung mà bạn A đã viết trên bảng, lưu vào sổ, A cầm sổ đó mang về chỗ ngồi. Một lúc sau , B vế , A lên tiếp, thầy coi sổ (TCP) đã ghi được nội dung gì, A tiếp tục giải bài tập. Trước khi bạn B xuống, thầy cũng chụp, lưu nội dung mà B đã làm vào sổ để B mang về chỗ ngồi.

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty 4.2 Điều phối tiến trình:((Process Scheduling):

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:49

-Mục đích của đa chương là sử dụng tối đa công suất của CPU .
-Mục đích của chia thời gian là tạo User cảm giác luôn làm việc với chương trình của mình. CPU lien tục chuyển đi chuyển lại giữa các tiến trình.
VD: Chiếc ô tô lúc giành để chở người này , lúc chở người kia.
-Chia thời gian làm việc sử dụng CPU rất công bằng.
VD: Trong cty co 1 chiec xa giành để chở nv đi công tác. Mỗi người đi 1h, chưa tới nơi thì xe vẫn thả người đó xuống và quay về chở người khác đi, 1h nữa vẵn chưa tới nơi, xe vẫn thả người này xuống và quay về rước người lúc đầu đi tiếp.

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Các hàng chờ điều phối (Scheduling Queue):

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:50

Hàng chờ công việc (Job Queue): Danh sách các tiến trình ở trạng thái New.
Hàng chờ sẵn sàng (Ready Queue): Danh sách các tiến trình ở trạng thái Ready.
Hàng chờ thiết bị (Device Queue): Danh sách các tiến trình chờ thiết bị Nhập/Xuất cụ thể.

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Trình điều phối (Schedulers):

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:51

Trình điều phối (Schedulers): 3 loại:
-Điều phối chậm (Long-Term Scheduler):
Chậm vì trình điều phồi này làm việc lâu do nghĩ kỹ trước khi quyết định.Quyết định để chọn tiến trình từ Job Queue đưa sang Ready Queue.
VD: Chương trình ai là triệu phú, bộ phận đài truyền hình chọn 1 ng lên (bộ phận đài truyền hình là Long-Term Scheduler).
Tác dụng: Đảm bảo độ đa chương cần thiết.
Đảm bảo phối hợp cân đối tối ưu nhất 2 loại tiến trình : 1. Hướng CPU: dùng CPU rất nhiều,tính toán nhiều, ít I/O. 2.Hướng I/O (I/O - Bound): nhập xuất rất nhiều, tính toán ít.
Phối hợp tốt 2 hướng I/O & CPU thì công việc của hệ thống nhanh hơn rất nhiều.
- Điều phối nhanh (Short-Term Scheduler): nó phải suy nghĩ trong thời gian nhanh nhất.
– Còn gọi là Điều phối CPU.
– Chọn tiến trình từ Ready Queue để cấp CPU.
– Có tần suất công việc cao. 9 - 10% thời gian CPU được dùng để điều phối công việc.
-Điều phối vừa (Medium-Term Scheduler):
– Là Short-Term Scheduler được thêm chức năng rút các tiến trình khỏi bộ nhớ, dẫn đến làm giảm Độ đa chương, sau đó đưa lại chúng vào bộ nhớ vào thời điểm thích hợp để tiếp tục thực hiện từ vị trí bị tạm ngừng trước đó.
– Nhờ cách điều phối này, hỗn hợp các tiến trình trong Ready Queue có tính tối ưu hơn.
-Chuyển ngữ cảnh (Context Switch):
Là chức năng của Dispatcher khi cần chuyển CPU từ tiến trình P0 này sang tiến trình P1 khác:
– Ghi môi trường và trạng thái làm việc của P0 vào PCB0
– Nạp môi trường và trạng thái làm việc của tiến trình P1 từ PCB1
Thời gian chuyển ngữ cảnh khá lớn: Từ 1-1000 s

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty 4.3. Thao tác với tiến trình (Operations on Processes):

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:52

• Tạo lập tiến trình (Process Creation).
• Kết thúc tiến trình (Process termination):bằng lời gọi hệ thống. va`..

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Câu 4: Trình bày những lý do cộng tác giữa các tiến trình ?

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:52

- Chia sẽ thong tin cho nhau: tiến trình này cấp thông tin cho tiến trình khác sử dụng.
- Tăng tốc tính toán cuả toàn hệ thống ứng dụng vì tiến trình này chờ không dùng CPU, tiến trình khác dùng CPU.
- Đảm bảo tính đơn thể(Modularity).
VD: 1 anh làm nhiều việc ít hiệu quả.
1 nhóm có 4 bạn, mỗi bạn làm 1 bài, thì sẽ hanh có kết quả và kết quả sẽ tốt hơn.
-Đảm bảo tính tiện dụng(Convenience) cho người dùng.:người dùng thích nhiều tiến trình cùng lúc

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Liên lạc giữa các tiến trình ( Interprocess Communications).:

Bài gửi  NguyenPhuongNhu(I22B) 12/4/2013, 17:53

Gửi có chờ (Send Message):
Gửi có chờ nhưng hạn định (Send Message Timeout):
Gửi không có chờ (Post Message):

NguyenPhuongNhu(I22B)

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 25/03/2013
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Re: Thảo luận Bài 4

Bài gửi  TranBinhCongLuanI12A 12/4/2013, 22:44

HoangThanhThien(I22B) đã viết:
nguyenthithutrang (I11C) đã viết:
Ngoài VNVoice còn có những phần mềm nào trên thị trường?Nêu ưu và khuyết điểm?
Trả Lời:

Vspeech: phần mềm nhận dạng giọng nói tiếng Việt trên máy tính: do nhóm BK02 của Đại học Bách khoa TP.HCM chế tạo thành công vào cuối năm 2004.
Ưu điểm:
Ngoài việc diều khiển máy tính bằng tiếng Việt, phần mềm này cũng là công cụ nhận dạng và điều khiển máy tính bằng tiếng Anh rất tốt.
Một trong những độc đáo và tiện dụng nhất là VSpeech được tích hợp với Internet Explorer.
Nhược điểm:
Vspeech chưa đủ khả năng điều khiển hoàn toàn một máy tính nhưng ít ra đây cũng là một công cụ giải trí tuyệt hảo, tránh sự nhàm chán cho những người phải làm việc với máy tính thường xuyên. Qua thử nghiệm dường như VSpeech “xung khắc” với các chương trình English Study (4.0, 4.1) nên nó tự động báo lỗi và thoát ra khi kích hoạt English Study hoạt động.
VNSpeech phần mềm giúp máy tính nói tiếng Việt
Ưu điểm:
Ưu điểm của phương pháp là dễ triển khai, tiếng nói tạo ra chính là tiếng người .
Tổng hợp được tiếng Việt bằng các luật từ các thành phần đặc trưng của ngữ âm tiếng Việt, tự động đọc không hạn chế văn bản tiếng Việt.
Là một công cụ mới để nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt - Phân tích bằng Tổng hợp. Vnspeech thực hiện phân tích và chuẩn hóa văn bản tiếng Việt, đọc khá rõ tất cả các âm tiết tiếng Việt, thể hiện hợp lý ngữ điệu khi đọc các loại câu khác nhau, có thể điều khiển không hạn chế tốc độ đọc, cao độ của giọng nói để thành các giọng nói khác nhau.
Kích thước toàn bộ của Vnspeech rất nhỏ, không cần file dữ liệu riêng, toàn bộ đều nằm trên file thực thi (chương trình minh hoạ chỉ 350KB), thuận tiện để tích hợp vào mọi loại ứng dụng trên các hệ điều hành, phần cứng khác nhau, hoặc các thiết bị có tài nguyên hạn chế (như thiết bị cầm tay, di động,...).
Vnspeech xử lý văn bản tiếng Việt đầu vào thuộc bảng mã TCVN 5712 và Unicode dựng sẵn, tạo dãy tín hiệu tiếng nói đầu ra mã hóa theo chuẩn PCM (16 bit, mono, có thể thay đổi tần số lấy mẫu tùy ý), có thể ghi lên đĩa thành các file theo định dạng WAV hoặc phát trực tiếp ra loa.
Nhược điểm:
Thêm giọng nói là công việc tốn kém và các tham số đặc trưng chỉ có thể điều khiển hạn chế, điều này dễ dẫn đến méo tiếng và sẽ rất không tự nhiên khi ghép thành đoạn dài ứng với cả câu.
DovisocoTextAloRec phần mềm đọc tiếng Việt, chuyển sang mp3...
Ưu điểm:
Đây là phần mềm được phát triển từ dovisocoTextAloud với độ tuỳ biến cao.

Tự động nhận diện mã tiếng Việt (Unicode, VNI, TCVN-3 ABC) để chọn giọng nói cho thích hợp.

Hỗ trợ từ điển riêng cho mỗi giọng đọc
Khắc phục được lỗi ngắt dấu câu cho gói giọng nói SaoMai.

Chức năng Text to mp3 cho phép chuyển sang định dạng mp3 với nhiều tuỳ chọn.

Chức năng After reading cho phép tắt, ngủ máy tính sau khi vừa đọc xong văn bản trong bộ nhớ.

Tăng giảm tốc độ, âm lượng cho giọng đọc...

Bạn ơi cho mình hỏi VnVoice ??? đọc được cả tiếng anh và tiếng việt. Vậy các ngôn ngữ nước khác có thực hiện được không. Cám ơn bạn
VNVoice chắc chắn là không hỗ trợ đọc ngôn ngữ nước khác rồi Very Happy.
Các ngôn ngữ khác thì sẽ có những phần mềm tương tự như VNVoice thôi sunny

TranBinhCongLuanI12A

Tổng số bài gửi : 51
Join date : 20/02/2012
Age : 36

http://www.2dollarmayman.com

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Hàng chờ công việc ( Job Queue) và Hàng chờ sẵn sàng ( Ready Queue)

Bài gửi  PhanNgocThoai(I22B) 20/4/2013, 12:07

Job Queue: là hàng chờ công việc, chứa các tiến trình chờ được vận hành.
Ready Queue: là hàng chờ sẵn sàng, chứa các tiến trình chờ được cấp CPU.
Cả hai hàng chờ đều là các hàng chờ chứa các tiến trình cần vận hành.
- Dùng giải thuật điều phối chậm(Long - term Scheduler) để đưa các tiến trình từ Job Queue vào Ready Queue.
- Dùng giải thuật điều phối nhanh(Short - term Scheduler) chọn các tiến trình trong Ready Queue để cấp CPU.

PhanNgocThoai(I22B)

Tổng số bài gửi : 17
Join date : 22/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Mô Hình Chuyển Trạng Thái Của Các Tiến Trình

Bài gửi  PhanNgocThoai(I22B) 20/4/2013, 12:10

Mới (New): tiến trình đang được tạo lập.
Đang chạy (Runing): các chỉ thị của tiến trình đang được xử lý.
Đang chờ (Waiting): tiến trình chờ được cấp phát 1 tài nguyên, hay chờ 1 sự kiện xảy ra.
Sẵn sàng (Ready): tiến trình chờ được cấp phát CPU.
Kết thúc (Terminated): tiến trình hoàn tất xủ lý.

Tại 1 thời điểm chỉ có 1 tiến trình có thể nhận trạng thái running trên bộ xử lý bất kỳ. Trong khi đó nhiều tiến trình có thể ở trạng thái blocked hay ready.
Các cung chuyển tiếp trong sơ đồ trạng thái biễu diễn sáu sự chuyển trạng thái có thể xảy ra trong các điều kiện sau:
Tiến trình mới tạo được đưa vào hệ thống.
Bộ điều phối cho tiến trình 1 khoảng thời gian sử dụng CPU.
Tiến trình kết thúc.
Tiến trình yêu cầu 1 tài nguyên nhưng chưa được đáp ứng vì tài nguyên chưa sẵn sàng để cấp phát tại thời điểm đó hoặc tiến trình phải chờ 1 sự kiện hay thao tác nhâp/xuất.
Bộ điều phối chọn 1 tiến trình khác để cho xử lý.
Tài nguyên mà tiền trình yêu cầu trở nên sẵn sàng để cấp phát hay sự kiện hoặc thao tác nhập/xuất tiến trình đang đợi hoàn tất.

PhanNgocThoai(I22B)

Tổng số bài gửi : 17
Join date : 22/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty So sánh Job Queue và Ready Queue

Bài gửi  nguyenhoanglam_I22B 21/4/2013, 23:20

Job Queue: là hàng chờ công việc, chứa các tiến trình chờ được vận hành.
Ready Queue: là hàng chờ sẵn sàng, chứa các tiến trình chờ được cấp CPU.
Giống nhau:
- Đều là các hàng chờ chứa các tiến trình cần vận hành.
- Đều cần thuật giải điều phối để sắp xếp các tiến trình.
Khác nhau:
- Dùng giải thuật điều phối chậm(Long - term Scheduler) để đưa các tiến trình từ Job Queue vào Ready Queue.
- Dùng giải thuật điều phối nhanh(Short - term Scheduler) chọn các tiến trình trong Ready Queue để cấp CPU.
Job Queue : Có nhiều thời gian xử lý hơn.
Ready Queue : Có ít thời gian so với Job Queue.

nguyenhoanglam_I22B

Tổng số bài gửi : 16
Join date : 12/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty so sánh UDP với TCP

Bài gửi  Ng0HaiQuan(i22B) 23/4/2013, 22:21

Giống nhau : đều là các giao thức mạng TCP/IP, đều có chức năng kết nối các máy lại với nhau, và có thể gửi dữ liệu cho nhau....
Khác nhau :
TCP :
- Có kích thướt header lớn hơn vì TCP phải hộ trợ nhiều chức năng hữu ích hơn(như khả năng khôi phục lỗi).
- Dùng cho mạng WAN
- Không cho phép mất gói tin
- Đảm bảo việc truyền dữ liệu
- Tốc độ truyền thấp hơn UDP
UDP :
- UDP dùng ít byte hơn cho phần header và yêu cầu xử lý từ host ít hơn.
- Dùng cho mạng LAN
- Cho phép mất dữ liệu
- Không đảm bảo.
- Tốc độ truyền cao, VolP truyền tốt qua UDP

Ng0HaiQuan(i22B)

Tổng số bài gửi : 20
Join date : 12/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty liên lạc trực tiếp và liên lạc gián tiếp

Bài gửi  Ng0HaiQuan(i22B) 26/4/2013, 07:45

Liên lạc trực tiếp (Direct Communications)
- Theo địa chỉ đối xứng (Symmetric Scheme)
+ Send (P,Message) - Gửi thông điệp cho P
+ Receive (Q,Message) - Nhận thông điệp từ Q
+ Đặc điểm :
1. Liên kết được thiết lập tự động giữa mỗi cặp tiến trình.
2. Liên kết chỉ giữa 2 tiến trình.
3. Chỉ có 1 liên kết giữa mỗi cặp.
4. Tính đối xứng của liên lạc (2 bên đều biết đích xác tên của nhau khi Gửi/Nhận).
- Theo địa chỉ phi đối xứng (Asymmetric Sheme)
+ Send (P,Message) - Gửi thông điệp cho P
+ Receive (id, Message) - Nhận thông điệp đến từ tiến trình bất kỳ, Biến id chứa số hiệu tiến trình gửi.

Liên lạc gián tiếp (Indirect Communications)
- Qua các hộp thư (Mailboxes) hoặc cổng (Ports).
- Hộp thư là một thực thể qua đó thông điệp được gửi đến và lấy ra.
- Mỗi hộp thư có định dạng riêng.
- Hai tiến trình phải chung nhau một hộp thư nào đó.
- Hai loại hộp thư:
+ Hộp thư tiến trình (Process Mailbox) : Nằm trong vùng địa chỉ của một tiến trình nào đó.
+ Hôp thư hệ điều hành (OS Mailbox) : Nằm trong vùng địa chỉ của hệ điều hành

Ng0HaiQuan(i22B)

Tổng số bài gửi : 20
Join date : 12/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Bổ sung thảo luận bài 4

Bài gửi  NguyenVanLanh (I22A) 19/6/2013, 09:44

TranVuSang (I22B) đã viết:
TruongNhuNgoc (I22A) đã viết:PCB dùng để lưu lại trạng thái làm việc của các tiến trình ở một thời điểm nào đó, khôi phục lại trạng thái của tiến trình.
Còn tại sao phải có PCB thì mình chưa rõ, có bạn nào giúp mình trả lời hok  Question
Theo mình nghĩ bạn đã có câu trả lời rồi đó "dùng để lưu lại trạng thái làm việc của các tiến trình ở một thời điểm nào đó". Tại vì một tiến trình không thể liên tục sử dụng CPU mà phải nhường CPU cho những tiến trình khác và mỗi tiến trình chỉ có thể sử dụng CPU trong 1 khoảng thời gian nào đó mà thôi nên khi tiến trình đó chưa được CPU xử lý xong thì HĐH phải xử lý ngắt tại thời điểm mà công việc còn dở dang vì thế phải cần PCB để lưu lại trạng thái lúc đó nếu không thì tiến trình đó phải bắt đầu lại từ đầu khi sử dụng CPU.
Không biết có đúng chưa vậy các bạn.


Ua sao mjh hok viết được trên khung ngoài cùng ta...
B TruongNhuNgoc nói đó là chức năng hoặc nhiệm vụ của PCB thôi.. Còn tại sao thì có lẻ do người sx muốn tiếm kiệm thời gian, tài nguyên của máy tính: nguồn điện, bộ nhớ ram,vv.. 









NguyenVanLanh (I22A)

Tổng số bài gửi : 21
Join date : 08/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 4 - Page 9 Empty Re: Thảo luận Bài 4

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Trang 9 trong tổng số 9 trang Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết