Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
+18
KhanhChan
NguyenVanNhieu74 (HLT3)
VanPhuAnhTuan95(HLT3)
TranNguyenBinh(HLT3)
NguyenThiThuThao(TH09A2)
QuachHoangKhuongPhongHLT3
BuiNguyenHoangYen (HLT3)
DoHaQuocTrung17 (HLT3)
VoThanhTrung41 (HLT3)
HaLongHuy18(11A3)
NguyễnMinhHoàng45(HLT3)
CaoBaDuc-25-HLT3
NguyenHoangAnh(HLT3)
HoangMinhNhat (HLT3)
LeThiHuyenTrang(HLT3)
NguyenTrungTruc(HLT3)
PhanVietTrung(HLT3)
Admin
22 posters
Trang 1 trong tổng số 2 trang
Trang 1 trong tổng số 2 trang • 1, 2
Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
Những bạn nào tích cực và thấy mình có đóng góp với lớp thì đưa vào chủ đề này !
Sẽ được Điểm Thưởng. Đừng ngại.
Chỉ rõ: Mã số SV (Mục quản) - Họ tên - Nội dung đóng góp.
Sẽ được Điểm Thưởng. Đừng ngại.
Chỉ rõ: Mã số SV (Mục quản) - Họ tên - Nội dung đóng góp.
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
0851010299 (11) - Phan Viết Trung - Nhược điểm của hệ điều hành với nhiều máy tính ảo xếp chồng lên nhau em có đóng góp ý kiến nếu các tầng bên dưới bị lỗi thì các tầng trên sẽ không hoạt động được do phụ thuộc vào tầng bên dưới.
Chúc thầy và các bạn một tuần mới vui vẻ!!!
Chúc thầy và các bạn một tuần mới vui vẻ!!!
Được sửa bởi PhanVietTrung(HLT3) ngày 20/4/2014, 14:50; sửa lần 1. (Reason for editing : thêm mục quản)
PhanVietTrung(HLT3)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 09/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
1051010192 - Nguyễn Trung Trực - Chủ đề các lớp được phân ra sẽ dễ dàng quản lý, mỗi lớp có một chức năng riêng, không lộn xộn nhầm lẫn.
NguyenTrungTruc(HLT3)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 09/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
0851010299 (11) - Phan Viết Trung - Đóng góp ý kiến trong bài ưu điểm của trình thông dịch:
trình thông dịch có ưu điểm linh hoạt, mềm dẻo, ví dụ ngôn ngữ html do máy server trả về dễ dàng xây dựng nên các giao diện web khác nhau theo yêu cầu người dùng.
trình thông dịch có ưu điểm linh hoạt, mềm dẻo, ví dụ ngôn ngữ html do máy server trả về dễ dàng xây dựng nên các giao diện web khác nhau theo yêu cầu người dùng.
Được sửa bởi PhanVietTrung(HLT3) ngày 20/4/2014, 14:51; sửa lần 1. (Reason for editing : thêm mục quản)
PhanVietTrung(HLT3)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 09/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
1051010192 - Nguyễn Trung Trực - Ví dụ mô hình liên lạc dùng chung tài nguyên và máy ảo VM Ware & Virtual Box
NguyenTrungTruc(HLT3)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 09/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
1051012181(mục quản)Lê Thị Huyền Trang.đóng góp ý kiến trong bài nhược điểm của biên dịch: khi chương trình có thay đổi, trình biên dịch sẽ biên dịch lại chương trình.
LeThiHuyenTrang(HLT3)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 16/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
1051012110 (Mục quản) - Hoàng Minh Nhật - Nhược điểm của Shared-Memory : tiến trình này ghi đè lên tiến trình kia, vi phạm tính đồng bộ
HoangMinhNhat (HLT3)- Tổng số bài gửi : 11
Join date : 17/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
0951010004 Nguyễn Hoàng Anh. Đóng góp ví dụ nhóm bạn trong bể bơi để hình dung tiến trình chờ và hàng đợi trong CPU
NguyenHoangAnh(HLT3)- Tổng số bài gửi : 1
Join date : 30/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
1151010025-Cao Bá Đức-Đóng góp ý kiến việt hóa nút Yes/No trong Message box
CaoBaDuc-25-HLT3- Tổng số bài gửi : 11
Join date : 16/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
11H1010045 - Nguyễn Minh Hoàng
Hôm 06/04, em có phát biểu trả lời câu hỏi của thầy : chuyển trạng thái là gì?
sau đó em có phát biểu trả lời khi thầy hỏi có nên cấp 1 bản copy các công việc cho các công nhân hay không?
Hôm 06/04, em có phát biểu trả lời câu hỏi của thầy : chuyển trạng thái là gì?
sau đó em có phát biểu trả lời khi thầy hỏi có nên cấp 1 bản copy các công việc cho các công nhân hay không?
NguyễnMinhHoàng45(HLT3)- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 17/02/2012
Age : 39
Đến từ : Viet Nam
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
0851010299 (11) - Phan Viết Trung - Buổi 5 em có phát biểu các luồng được tạo sẵn(tập luồng)là để sẵn sàng dùng ngay đến khi cần (như ví dụ quân lính mặc sẵn áo giáp, khi địch đến thức dậy là ra đánh được luôn của thầy) .
Được sửa bởi PhanVietTrung(HLT3) ngày 20/4/2014, 14:51; sửa lần 1. (Reason for editing : thêm mục quản)
PhanVietTrung(HLT3)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 09/03/2014
Hà Long Huy
11H1012018 Mục Quản: 91 Tên: Hà Long Huy.
Em có tham gia đóng góp xây dựng bài 3.
Chủ đề: Phân biệt sự khác nhau của thông dịch và biên dịch
Em có tham gia đóng góp xây dựng bài 3.
Chủ đề: Phân biệt sự khác nhau của thông dịch và biên dịch
HaLongHuy18(11A3)- Tổng số bài gửi : 13
Join date : 21/08/2012
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
Thưa thầy,
Em tên Võ Thành Trung, MSSV 11H1010141, số mục quản là 89. Hôm nay em xin trình bày 1 cách để vẽ biểu đồ Gantt nhanh hơn sau khi đã hoàn thành bảng hỗ trợ, ta chỉ việc nhìn vào cột đầu tiên (T = 10ms)
Ta có bảng phụ trợ như sau:
" />
Bước 1: ta thấy thời điểm đến của P1 là sớm nhất (3) ta vẽ:
" />
Bước 2: Chỉ cần nhìn vào cột thứ nhất từ trên xuống ta thấy bắt đầu là P1(10) nghĩa là P1 chạy 10ms vẽ thêm như sau:
- Điền P1 vào ô.
- Lấy thời gian bắt đầu + với thời gian chạy của P1 (3 + 10 = 13), lấy 13 điền vào cuối ô.
" />
Bước 3: Khi vẽ P1 xong, ta tiếp tục với P2, tương tự như trên ta có:
- Điền P2 vào ô tiếp.
- Lấy thời gian cuối cùng trên dãy ( hiện tại là 13) + với thời gian chạy của P2 ta có (13 + 10 = 23), lấy 23 điền vào cuối ô.
" />
Cứ như thế đến hết, sau đó chung ta dò lại với bảng phụ trợ xem có khớp với bảng phụ trợ về thời đến và thời điểm kết thúc hay không. Với cách này em nghĩ sẽ giúp ta dễ nhìn hơn, không bị rối khi làm bài.
Mong thầy và các bạn cho thêm ý kiến, hoặc bạn nào có cách hay hơn thì chia sẽ với nha.
Admin
- Có cố gắng và chú ý nghe giảng !
- Sự việc đơn giản hơn nhiều ! Thử xem lại !
- Đưa bài này có đúng chỗ của nó ?
Em tên Võ Thành Trung, MSSV 11H1010141, số mục quản là 89. Hôm nay em xin trình bày 1 cách để vẽ biểu đồ Gantt nhanh hơn sau khi đã hoàn thành bảng hỗ trợ, ta chỉ việc nhìn vào cột đầu tiên (T = 10ms)
Ta có bảng phụ trợ như sau:
" />
Bước 1: ta thấy thời điểm đến của P1 là sớm nhất (3) ta vẽ:
" />
Bước 2: Chỉ cần nhìn vào cột thứ nhất từ trên xuống ta thấy bắt đầu là P1(10) nghĩa là P1 chạy 10ms vẽ thêm như sau:
- Điền P1 vào ô.
- Lấy thời gian bắt đầu + với thời gian chạy của P1 (3 + 10 = 13), lấy 13 điền vào cuối ô.
" />
Bước 3: Khi vẽ P1 xong, ta tiếp tục với P2, tương tự như trên ta có:
- Điền P2 vào ô tiếp.
- Lấy thời gian cuối cùng trên dãy ( hiện tại là 13) + với thời gian chạy của P2 ta có (13 + 10 = 23), lấy 23 điền vào cuối ô.
" />
Cứ như thế đến hết, sau đó chung ta dò lại với bảng phụ trợ xem có khớp với bảng phụ trợ về thời đến và thời điểm kết thúc hay không. Với cách này em nghĩ sẽ giúp ta dễ nhìn hơn, không bị rối khi làm bài.
Mong thầy và các bạn cho thêm ý kiến, hoặc bạn nào có cách hay hơn thì chia sẽ với nha.
Admin
- Có cố gắng và chú ý nghe giảng !
- Sự việc đơn giản hơn nhiều ! Thử xem lại !
- Đưa bài này có đúng chỗ của nó ?
VoThanhTrung41 (HLT3)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 23/03/2014
[Re] Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
125 101 2117 - Đỗ Hà Quốc Trung - Lên bảng trình bày bài tập về điều phối tiến trình hệ thống (dùng p/p Round-Robin) bằng biểu đồ Gantt.
Đề bài:
Sau đây em xin trình bày lại phương pháp giải:
- Đầu tiên ta vẽ bảng trợ giúp:
Sau đó ta lần lượt điền các tiến trình vào biểu đồ Gantt (theo cột đầu tiên của bảng trợ giúp, thứ tự từ trên xuống dưới)
Cuối cùng ta điền các mốc thời gian theo thứ tự (bắt đầu từ mốc thời gian nhỏ nhất ở dòng đầu tiên trong bảng trợ giúp (thời gian tới của tiến trình tới sớm nhất)), sau đó lần lượt các mốc thời gian còn lại theo thứ tự từ trên xuống của bảng trợ giúp.
Mong Thầy và các bạn đóng góp ý kiến.
Admin:
- Đúng !
- Đơn giản chỉ có vậy ! Cứ theo thế mà làm !
Đề bài:
Sau đây em xin trình bày lại phương pháp giải:
- Đầu tiên ta vẽ bảng trợ giúp:
Sau đó ta lần lượt điền các tiến trình vào biểu đồ Gantt (theo cột đầu tiên của bảng trợ giúp, thứ tự từ trên xuống dưới)
Cuối cùng ta điền các mốc thời gian theo thứ tự (bắt đầu từ mốc thời gian nhỏ nhất ở dòng đầu tiên trong bảng trợ giúp (thời gian tới của tiến trình tới sớm nhất)), sau đó lần lượt các mốc thời gian còn lại theo thứ tự từ trên xuống của bảng trợ giúp.
Mong Thầy và các bạn đóng góp ý kiến.
Admin:
- Đúng !
- Đơn giản chỉ có vậy ! Cứ theo thế mà làm !
DoHaQuocTrung17 (HLT3)- Tổng số bài gửi : 8
Join date : 24/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
0851010299 (11) - Phan Viết Trung bài đồng bộ hóa tiến trình em có đóng góp ý kiến dùng biến đếm để quản lý số xe qua cầu(counter=2) trong ví dụ semaphore
PhanVietTrung(HLT3)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 09/03/2014
BuiNguyenHoangYen(HLT3)
Thưa thầy, em tên : Bùi Nguyễn Hoàng Yến - MSSV : 0851010348 - Mục quản : 14.
Nội dung đóng góp : Chủ nhật, ngày 20/4/2014
Bài tập : Xe qua cầu yếu. Làm thế nào để đảm bảo 2 xe có thể cùng lúc qua cầu ?
Trả lời : Khởi tạo giá trị cho biến mutex = 2 (có 3 đèn tín hiệu : đỏ, xanh lá cây, xanh dương ). Khi xe đầu tiên lên cầu, nó sẽ hạ mutex xuống 1 (mutex = 1, từ xanh lá cây chuyển thành xanh dương). Xe thứ hai qua cầu, nó sẽ hạ mutex xuống 1 (mutex = 0, từ xanh dương chuyển thành đỏ).
Khi mutex = 0, các xe còn lại không được qua cầu nữa (mutex = 0 : tín hiệu đèn đỏ được bật).
Nội dung đóng góp : Chủ nhật, ngày 20/4/2014
Bài tập : Xe qua cầu yếu. Làm thế nào để đảm bảo 2 xe có thể cùng lúc qua cầu ?
Trả lời : Khởi tạo giá trị cho biến mutex = 2 (có 3 đèn tín hiệu : đỏ, xanh lá cây, xanh dương ). Khi xe đầu tiên lên cầu, nó sẽ hạ mutex xuống 1 (mutex = 1, từ xanh lá cây chuyển thành xanh dương). Xe thứ hai qua cầu, nó sẽ hạ mutex xuống 1 (mutex = 0, từ xanh dương chuyển thành đỏ).
Khi mutex = 0, các xe còn lại không được qua cầu nữa (mutex = 0 : tín hiệu đèn đỏ được bật).
Được sửa bởi BuiNguyenHoangYen (HLT3) ngày 23/5/2014, 21:59; sửa lần 1.
BuiNguyenHoangYen (HLT3)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 16/03/2014
Rep: Đóng góp bài 6
Em tên Quách Hoàng Khương Phong, mục quản 19, e đã xung phong lên bảng đóng góp giải bài tập câu b(tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình) của Bài 6 Thuật Giải ROROBIN .
b. Thời gian trung bình của các tiến trình
. Thời gian tb của từng tiến trình
-P1=(74-3)-37= 34 ms
-P2=(43-10)-20= 13 ms
-P3=(67-24)-14= 29 ms
. Thời gian trung bình các tiến trình:
(34+13+29)/3=25,3 ms
Vd: Trong nhà hàng chỉ có một anh bồi bàn và anh bồi bàn đó sẽ phục vụ mỗi bàn trong nhà hàng là Ts, chạy qua chạy lại mỗi bàn nên mỗi bàn có cảm giác đc phục vụ cho riêng mình.
Bản chất thuật giải: Với RRS tiêu chí duy nhất để bị tiếm quyền sử dụng CPU là hết thời lượng (Time Quantum). Khi hết thời lượng, tiến trình hiện hành đc đưa vào cuối Ready Queue còn tiến trình ở đầu Ready Queue đc chọn kế tiếp.
Em xin cảm ơn thầy, chúc thầy được nhiều sức khỏe
b. Thời gian trung bình của các tiến trình
. Thời gian tb của từng tiến trình
-P1=(74-3)-37= 34 ms
-P2=(43-10)-20= 13 ms
-P3=(67-24)-14= 29 ms
. Thời gian trung bình các tiến trình:
(34+13+29)/3=25,3 ms
Vd: Trong nhà hàng chỉ có một anh bồi bàn và anh bồi bàn đó sẽ phục vụ mỗi bàn trong nhà hàng là Ts, chạy qua chạy lại mỗi bàn nên mỗi bàn có cảm giác đc phục vụ cho riêng mình.
Bản chất thuật giải: Với RRS tiêu chí duy nhất để bị tiếm quyền sử dụng CPU là hết thời lượng (Time Quantum). Khi hết thời lượng, tiến trình hiện hành đc đưa vào cuối Ready Queue còn tiến trình ở đầu Ready Queue đc chọn kế tiếp.
Em xin cảm ơn thầy, chúc thầy được nhiều sức khỏe
Được sửa bởi QuachHoangKhuongPhongHLT3 ngày 24/5/2014, 02:29; sửa lần 1.
QuachHoangKhuongPhongHLT3- Tổng số bài gửi : 26
Join date : 25/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
MSSV: 0951010120, mục quản 20, Nguyễn Thị Thu Thảo.
Lên bảng vẽ lại sơ đồ RAG đang có chu trình nhưng không có Deadlock, sau một khoảng thời gian các tiến trình có thể thoát khỏi trạng thái chu trình.
RAG có chu trình nhưng không có Deadlock
Lúc 8h5: P4 dùng xong trả tài nguyên R2 cho hệ thống.
Lúc 8h6: HĐH cấp phiên bản vừa giải phóng của R2 cho P3(cung yêu cầu P3->R2 được chuyển đổi thành cung ấn định R2->P3)
=>Không còn chu trình -> hết Deadlock
Lên bảng vẽ lại sơ đồ RAG đang có chu trình nhưng không có Deadlock, sau một khoảng thời gian các tiến trình có thể thoát khỏi trạng thái chu trình.
RAG có chu trình nhưng không có Deadlock
Lúc 8h5: P4 dùng xong trả tài nguyên R2 cho hệ thống.
Lúc 8h6: HĐH cấp phiên bản vừa giải phóng của R2 cho P3(cung yêu cầu P3->R2 được chuyển đổi thành cung ấn định R2->P3)
=>Không còn chu trình -> hết Deadlock
NguyenThiThuThao(TH09A2)- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 09/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp ngày 04/05/2014
MSSV :12H1010010
Họ Tên : Trần Nguyên Bình
Mục Quản :99
Đóng góp : Nhắc lại về sự cố mạng công ty Phương Nam và phương hướng giải quyết của thầy
Năm 1999, ở công ty Phương Nam có xây dựng ứng dụng web để giới thiệu việc làm. Khi 5 người dùng cùng lúc gởi tin nhắn đến web thì HĐH bị treo và khởi động lại do công ty dùng công nghệ CGI (Common Gateway Interface) :công nghệ đa tiến trình và viết bằng ngôn ngữ C.
Giải quyết : Xây dựng lại website mới nhưng sử dụng công nghệ ASP (Active Sever Pages) công nghệ đa luồng (nhẹ hơn đa tiến trình) và sử dụng HĐH Win XP SP3. Giúp tiết kiệm chi phí đầu tư phần cứng không cần thiết.
Họ Tên : Trần Nguyên Bình
Mục Quản :99
Đóng góp : Nhắc lại về sự cố mạng công ty Phương Nam và phương hướng giải quyết của thầy
Năm 1999, ở công ty Phương Nam có xây dựng ứng dụng web để giới thiệu việc làm. Khi 5 người dùng cùng lúc gởi tin nhắn đến web thì HĐH bị treo và khởi động lại do công ty dùng công nghệ CGI (Common Gateway Interface) :công nghệ đa tiến trình và viết bằng ngôn ngữ C.
Giải quyết : Xây dựng lại website mới nhưng sử dụng công nghệ ASP (Active Sever Pages) công nghệ đa luồng (nhẹ hơn đa tiến trình) và sử dụng HĐH Win XP SP3. Giúp tiết kiệm chi phí đầu tư phần cứng không cần thiết.
TranNguyenBinh(HLT3)- Tổng số bài gửi : 42
Join date : 18/03/2014
Age : 34
Đến từ : Tiền Giang
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
0851010299 (11) - Phan Viết Trung Nội dung đóng góp: Vào ngày chủ nhật 4-5-2014 em có đóng góp ý kiến phần tập luồng ví dụ là trình duyệt web khởi tạo sẵn các tập luồng render text, images, download sau đó thầy có gợi ý mở rộng ra tập luồng đáp ứng xử lý nhiều request phía client của server.
PhanVietTrung(HLT3)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 09/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
MSSV : 105 101 2195
Họ Tên : Văn Phú Anh Tuấn
Mục Quản : 46
Đóng góp: Sửa bài tập ôn tập Thuật giải Nhà băng (câu a.)
Họ Tên : Văn Phú Anh Tuấn
Mục Quản : 46
Đóng góp: Sửa bài tập ôn tập Thuật giải Nhà băng (câu a.)
VanPhuAnhTuan95(HLT3)- Tổng số bài gửi : 31
Join date : 16/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
0851010174 - Nguyễn Văn Nhiều
Nội dung đóng góp: Vào ngày chủ nhật 4-5-2014 em đóng góp phần giải thích đoạn mã
đèn hiệu semEmpty và semFull.
HANDLE semEmpty,semFull;
Khai báo 2 biến kiểu mục quản semEmpty, semFull.
semEmpty dùng để quản lý số vùng trống trong bộ đệm.
semFull dùng để quản lý số sản phẩm trong bộ đệm.
semEmpty=CreateSemaphore(0,20,30,0);
Khởi tạo đèn hiệu với giá trị ban đầu 20, giá trị tối đa 30, đèn hiệu nặc danh và gán mục quản của đèn hiệu vừa tạo được vào biến semEmpty.
semFull=CreateSemaphore(0,10,30,0);
Tương tự semEmpty.
WaitForSingleObject(semEmpty,INFINITIVE);
Chờ đến khi có chỗ trống (giá trị đèn hiệu semEmpty >= 1) và đồng thời trừ đi 1.
ReleaseSemaphore(semFull,1,NULL);
Tăng giá trị semFull lên 1, kết thúc công việc.
Nội dung đóng góp: Vào ngày chủ nhật 4-5-2014 em đóng góp phần giải thích đoạn mã
đèn hiệu semEmpty và semFull.
HANDLE semEmpty,semFull;
Khai báo 2 biến kiểu mục quản semEmpty, semFull.
semEmpty dùng để quản lý số vùng trống trong bộ đệm.
semFull dùng để quản lý số sản phẩm trong bộ đệm.
semEmpty=CreateSemaphore(0,20,30,0);
Khởi tạo đèn hiệu với giá trị ban đầu 20, giá trị tối đa 30, đèn hiệu nặc danh và gán mục quản của đèn hiệu vừa tạo được vào biến semEmpty.
semFull=CreateSemaphore(0,10,30,0);
Tương tự semEmpty.
WaitForSingleObject(semEmpty,INFINITIVE);
Chờ đến khi có chỗ trống (giá trị đèn hiệu semEmpty >= 1) và đồng thời trừ đi 1.
ReleaseSemaphore(semFull,1,NULL);
Tăng giá trị semFull lên 1, kết thúc công việc.
Được sửa bởi NguyenVanNhieu74 (HLT3) ngày 11/5/2014, 10:29; sửa lần 2.
NguyenVanNhieu74 (HLT3)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 23/03/2014
Age : 34
Tham gia đóng góp cho lớp ngày 04/05/2014.
Kính Chào Thầy!
Đầu thư em kính chúc Thầy thật nhiều sức khỏe.
Em tên: Nguyễn Khánh Chân - MSSV: 12H1010013 - Mục quản: 100.
Chủ nhật ngày 04 - 05 - 2014 em có đóng góp nội dung: Phân biệt Process và Threads
Phân biệt Process và Threads
1/ Process (tiến trình): là chương trình hoạt động trong khoảng thời gian đặt dưới sự quản lí của hệ điều hành.
2/Threads (luồng): là tiến trình nhẹ, tiến trình có thể có nhiều luồng và luồng lại có nhiều luồng con (luồng nội), sự trao đổi thông tin giữa các luồng bao giờ cũng nhanh hơn sự trao đổi thông tin giữa các tiến trình.
- Lập trình đa luồng dễ hơn.
- Luồng được tạo lập sẵn khi cần sẽ hoạt động nhanh hơn (ít tốn thời gian)...
Ví dụ: Trong một Thành phố sẽ có nhiều Quận (luồng), trong Quận sẽ có nhiều Phường (luồng nội), sự trao đổi thông tin giữa các Phường sẽ nhanh hơn sự trao đổi giữa các Thành phố.
- Trong 1 lớp học cũng thế, Sinh viên là các luồng. Việc bố trí chỗ ngồi cho 1 sinh viên mới trong lớp dễ và nhanh hơn là thành lập 1 lớp mới.
Đầu thư em kính chúc Thầy thật nhiều sức khỏe.
Em tên: Nguyễn Khánh Chân - MSSV: 12H1010013 - Mục quản: 100.
Chủ nhật ngày 04 - 05 - 2014 em có đóng góp nội dung: Phân biệt Process và Threads
Phân biệt Process và Threads
1/ Process (tiến trình): là chương trình hoạt động trong khoảng thời gian đặt dưới sự quản lí của hệ điều hành.
2/Threads (luồng): là tiến trình nhẹ, tiến trình có thể có nhiều luồng và luồng lại có nhiều luồng con (luồng nội), sự trao đổi thông tin giữa các luồng bao giờ cũng nhanh hơn sự trao đổi thông tin giữa các tiến trình.
- Lập trình đa luồng dễ hơn.
- Luồng được tạo lập sẵn khi cần sẽ hoạt động nhanh hơn (ít tốn thời gian)...
Ví dụ: Trong một Thành phố sẽ có nhiều Quận (luồng), trong Quận sẽ có nhiều Phường (luồng nội), sự trao đổi thông tin giữa các Phường sẽ nhanh hơn sự trao đổi giữa các Thành phố.
- Trong 1 lớp học cũng thế, Sinh viên là các luồng. Việc bố trí chỗ ngồi cho 1 sinh viên mới trong lớp dễ và nhanh hơn là thành lập 1 lớp mới.
KhanhChan- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 20/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
0851010175(7)_Đặng Thị Tuyết Nhung
bài 5(đề thi)
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu Request2 =1:
-Request2<= Need2 vì 1<=6
-Request2<= Available vì 1<=2
-Trạng thái mới sau khi đáp ứng yêu cầu Request2:
P Allocation Max Need Available
P1 5 10 5 1
P2 3 8 5
P3 3 4 1
- Tìm chuỗi an toàn theo thuật giải Nhà băng:
Work >= Needi Pi Allocationi
1 1 P3 3
4
=> Không tìm thấy chuỗi an toàn, vậy không nên đáp ứng yêu cầu Request2 của P2
bài 5(đề thi)
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu Request2 =1:
-Request2<= Need2 vì 1<=6
-Request2<= Available vì 1<=2
-Trạng thái mới sau khi đáp ứng yêu cầu Request2:
P Allocation Max Need Available
P1 5 10 5 1
P2 3 8 5
P3 3 4 1
- Tìm chuỗi an toàn theo thuật giải Nhà băng:
Work >= Needi Pi Allocationi
1 1 P3 3
4
=> Không tìm thấy chuỗi an toàn, vậy không nên đáp ứng yêu cầu Request2 của P2
dangthituyetnhungTH08a1- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 19/03/2014
Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
MSSV : 10660308
Họ Tên : Nguyễn Viết Long
Đóng góp: Vào buổi học ngày 4/5 em có trình bày nguyên lý tập luồng và cho ví dụ minh hoạ.
Tập luồng(Thread Pools):
- Tiến trình cha tạo lập sẵn một tập luồng khi khởi động.
- Các luồng trong tập luồng luôn sẵn sàng chờ công việc.
- Khi tiến trình cha(ví dụ Web server) nhận thêm một yêu cầu, một luồng được đánh thức và đưa vào vận hành.
- Phục vụ xong, luồng được đưa trả về tập luồng.
- Nếu số yêu cầu lớn hơn số luồng trong tập, tiến trình cha chờ đến khi có luồng được giải phóng.
Ví dụ:
Trong một doanh trại quân đội sẽ có một tướng lĩnh(tiến trình cha) và sẽ có một đội binh(tập luồng) _ lấy ví dụ là 100 binh lính.
Đội binh này sẽ sẵn sàng chiến đấu khi có mệnh lệnh(sẵn sàng chờ công việc).
Khi có một tên địch đột nhập, Tướng lĩnh sẽ điều binh sĩ 1(một luồng) đi bắt tên địch(một luồng được đánh thức và đưa vào vận hành).
Trong khi đó, lại có thêm một tên địch khác đột nhập(nhận thêm một yêu cầu), Tướng lĩnh sẽ điều binh sĩ 2(một luồng) đi bắt địch(một luồng khác được đánh thức và đưa vào vận hành).
Sau khi bắt địch xong, binh sĩ sẽ trở về doanh trại(luồng được trả về tập luồng).
Họ Tên : Nguyễn Viết Long
Đóng góp: Vào buổi học ngày 4/5 em có trình bày nguyên lý tập luồng và cho ví dụ minh hoạ.
Tập luồng(Thread Pools):
- Tiến trình cha tạo lập sẵn một tập luồng khi khởi động.
- Các luồng trong tập luồng luôn sẵn sàng chờ công việc.
- Khi tiến trình cha(ví dụ Web server) nhận thêm một yêu cầu, một luồng được đánh thức và đưa vào vận hành.
- Phục vụ xong, luồng được đưa trả về tập luồng.
- Nếu số yêu cầu lớn hơn số luồng trong tập, tiến trình cha chờ đến khi có luồng được giải phóng.
Ví dụ:
Trong một doanh trại quân đội sẽ có một tướng lĩnh(tiến trình cha) và sẽ có một đội binh(tập luồng) _ lấy ví dụ là 100 binh lính.
Đội binh này sẽ sẵn sàng chiến đấu khi có mệnh lệnh(sẵn sàng chờ công việc).
Khi có một tên địch đột nhập, Tướng lĩnh sẽ điều binh sĩ 1(một luồng) đi bắt tên địch(một luồng được đánh thức và đưa vào vận hành).
Trong khi đó, lại có thêm một tên địch khác đột nhập(nhận thêm một yêu cầu), Tướng lĩnh sẽ điều binh sĩ 2(một luồng) đi bắt địch(một luồng khác được đánh thức và đưa vào vận hành).
Sau khi bắt địch xong, binh sĩ sẽ trở về doanh trại(luồng được trả về tập luồng).
NguyenVietLong08(HLT3)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 30/03/2014
Trang 1 trong tổng số 2 trang • 1, 2
Similar topics
» CÁC BẠN CÓ TÍCH CỰC ĐÓNG GÓP VỚI LỚP
» Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
» Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
» Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
» Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
» Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
» Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
» Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
» Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp
Trang 1 trong tổng số 2 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết