Giới thiệu Time-Sharing Systems
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Giới thiệu Time-Sharing Systems
- Multi-programmed systems không cung cấp khả năng tương tác users
- CPU luân phiên chuyển đổi thực thi giữa các công việc nhưhg sự chuyển đổi xẩy ra rất thường xuyên để các user có thể tương tác với mỗi chương trình đang chạy và có cảm giác là tòan bộ hệ thống đang được dành riêng cho mình
- Cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user
- Khi kết thúc thực thi một lệnh, OS sẽ tìm câu lệnh điều khiển (control statement) tiếp theo từ keyboard or mouse chứ không phải từ card reader
- Một công việc chỉ được chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính
Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho công việc khác.
- Os sử dụng CPU scheduling và multiprogramming để cung cấp cho mỗi user một phần nhỏ tài nguyên của máy tính
- Multiprogramming và time shsring vẫn đóng vai trò chủ đạo trong các OS hiện nay
* Yêu cầu đối với OS trong Time-Sharing Systems
- Định thời công việc (job scheduling)
- Quản lý bộ nhớ (Memory Management)
+ Các công việc được hoán chuyển giữa bộ nhớ chính và đĩa
+Virtual memory: cho phép một công việc có thể được thực thi mà không cần phải nạp hoàn toàn vào bộ nhớ chính
- Quản lý các process (Process Management)
+Định thời CPU (CPU scheduling)
+Đồng bộ các công việc (synchronization)
+Tương tác giữa các công việc ( process communication)
+Tránh Deadlock
- Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ (disk management)
- Phân bổ các thiết bị tài nguyên
- Cơ chế bảo vệ (protection)
- CPU luân phiên chuyển đổi thực thi giữa các công việc nhưhg sự chuyển đổi xẩy ra rất thường xuyên để các user có thể tương tác với mỗi chương trình đang chạy và có cảm giác là tòan bộ hệ thống đang được dành riêng cho mình
- Cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user
- Khi kết thúc thực thi một lệnh, OS sẽ tìm câu lệnh điều khiển (control statement) tiếp theo từ keyboard or mouse chứ không phải từ card reader
- Một công việc chỉ được chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính
Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho công việc khác.
- Os sử dụng CPU scheduling và multiprogramming để cung cấp cho mỗi user một phần nhỏ tài nguyên của máy tính
- Multiprogramming và time shsring vẫn đóng vai trò chủ đạo trong các OS hiện nay
* Yêu cầu đối với OS trong Time-Sharing Systems
- Định thời công việc (job scheduling)
- Quản lý bộ nhớ (Memory Management)
+ Các công việc được hoán chuyển giữa bộ nhớ chính và đĩa
+Virtual memory: cho phép một công việc có thể được thực thi mà không cần phải nạp hoàn toàn vào bộ nhớ chính
- Quản lý các process (Process Management)
+Định thời CPU (CPU scheduling)
+Đồng bộ các công việc (synchronization)
+Tương tác giữa các công việc ( process communication)
+Tránh Deadlock
- Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ (disk management)
- Phân bổ các thiết bị tài nguyên
- Cơ chế bảo vệ (protection)
NguyenNguNhatThinh(HLT3)- Tổng số bài gửi : 9
Join date : 23/03/2014
Similar topics
» Hệ chia thời gian-time-sharing system
» Thảo luận Bài 1
» hệ chia thời gian (Time-Sharing System) được ứng dụng như thế nào trong thực tế
» Thảo luận Bài 1
» Nguyên lý hoạt động của Hệ điều hành Chia thời gian (Time – Sharing System).
» Thảo luận Bài 1
» hệ chia thời gian (Time-Sharing System) được ứng dụng như thế nào trong thực tế
» Thảo luận Bài 1
» Nguyên lý hoạt động của Hệ điều hành Chia thời gian (Time – Sharing System).
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết