Tin học
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

SJFS Khong tiem quyen

4 posters

Go down

SJFS Khong tiem quyen Empty SJFS Khong tiem quyen

Bài gửi  luannguyen-I83C 21/10/2009, 19:04

Thay ui
Giúp em giai thich phan SJFS em hong hieu cach tinh thoi gian trung binh cua Slide nay
Thay giup e nhe
Thôøi ñieåm Tieán trình Khoaûng CPU keá tieáp
0 P1 7
2 P2 4
4 P3 1
6 P4 4
Bieåu ñoà Gantt:




Thôøi gian chôø trung bình: (0 + (8-2) + (7-4) + (12-6)) / 4 = 3,75 ms

Em Cam on.
luannguyen-I83C
luannguyen-I83C

Tổng số bài gửi : 33
Join date : 10/09/2009
Age : 46

Về Đầu Trang Go down

SJFS Khong tiem quyen Empty Giải thích bạn về giải thuật SJFS Khong tiem quyen

Bài gửi  Buivanhieu_I83C 22/10/2009, 09:37

SJFS Không Tiếm quyền (Có nghĩa là ko được ngắt CPU khi 1 tiến tình đang chạy bạn ạ):
Ok mình xin phép giải giúp bạn nhé:
Bạn ko hiểu vần đề: Tính thời gian trung bình đúng ko ạ (Giúp em giai thich phan SJFS em hong hieu cach tinh thoi gian trung binh cua Slide nay):
Vậy bạn đã hiểu sơ đồ Gantt chưa? nếu hiểu rùi thì tính thời gian trung bình dễ mà.
nếu chưa bạn đọc lại dùm mình 2 dòng này:
– Đúng hơn phải được gọi là Shortest-Next-CPU-Burst, nghĩa là tiến trình có Khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thì được chạy trước. Trong trường hợp bằng nhau, dùng thuật giải FCFS.
– SJFS không tiếm quyền (Non-Preemptive SJFS): Tiến trình hiện thời được thực hiện đến hết khoảng CPU của nó.
Giờ mình giải thích như sau:
Thời gian chờ trung bình: (0 + (8-2) + (7-4) + (12-6)) / 4 = 3,75 ms
+ Tính thời gian chờ của các tiến trình:
P1=0 (Thời gian chờ=0 vì nó ko chờ tiến trình nào hết)
P3=7-4=3 (Chạy trước vì có CPU nhỏ =1 và khi đó ta lấy khoảng thời gian xử lý CPU của tiến trình 1 =7 và trừ đi thời gian chờ của P3=4)
P2=8-2=6 (Sau khi P3 chạy xong ta thấy P2 và P4 có khoảng CPU như nhau=4 nên ta ưu tiên cho tiến trình nào có thời gian chờ nhỏ nhất nên ta chọn P2=2 và lúc này khoảng thời gian xử lý CPU P1+ P3=8 bạn trừ cho thời gian chờ P2 nhé)

P4=12-6=6 (và cuối cùng là P4)
Và cuối cùng: (P1+P2+P3+P4)/4=3.75ms

Mình giải thích hơi dài dòng mong bạn hiểu

Buivanhieu_I83C

Tổng số bài gửi : 42
Join date : 11/09/2009

Về Đầu Trang Go down

SJFS Khong tiem quyen Empty SJFS không tiếm quyền

Bài gửi  lamtat_I83c 22/10/2009, 10:54

Theo minh thì minh hiểu như thế này, ban tham khảo thêm nhé!
Thời điểm Tiến trình Khoảng CPU
0 P1 7
2 P2 4
4 P3 1
6 P4 4
* Biểu đồ Gantt
- 4 ô tượng trưng cho 4 tiến trình ( Bạn có thể giải tắt, không cần trình bày 4 giai đoạn nếu bạn hiểu)
- Khi thời điểm chờ =0 tương ứng với khoảng CPU =7 thì ta thực hiện tiến trình P1
P1
0 7

- Đối với SJFS thì tiến trình nào có khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thì được chay trước, cho nên tiến trình P3 có khoảng CPU =1 nên được ưu tiên chay trước ( Tức là 7+1=8 )
P1 P3
0 7 8


- So sánh khoảng thời gian CPU kế tiếp ta thấy có 2 tiến trình P2=P4=4 nên ta ưu tiên tiến trình P2 tiếp theo (8+4=12).
P1 P3 P2
0 7 8 12


- Còn lại tiến trình cuối cùng P4 có khoảng CPU =4( 12+4=16) .Kết thúc hoàn thành bản đồ Gantt.

P1 P3 P2 P4
0 7 8 12 16


(SGK) Bạn vẽ được Biểu đồ Gantt đúng thì dựa vào biểu đồ Gantt để tính thời gian chờ trung bình

* Thời gian chờ trung bình : (P1+P2+P3+P4)/4
Trong đó P1=0 ( vì là thời điểm ban đầu =0 nó không chờ tiến trình nào hết)
P2= 8-2=6 ( - 2 là thời điểm của tiến trình P2)
P3=7-4=3 ( - 4 là thời điểm của tiến trình P3)
P4=12-6=6 ( - 6 là thời điểm của tiến trình P4)
Khi đó thời gian chờ trung bình là: (0+6+3+6)/4=3.75 ms
chú ý : các bạn hãy góp ý thêm nhé, cảm ơn!

lamtat_I83c

Tổng số bài gửi : 13
Join date : 21/10/2009

Về Đầu Trang Go down

SJFS Khong tiem quyen Empty Re: SJFS Khong tiem quyen

Bài gửi  luannguyen-I83C 22/10/2009, 15:18

lamtat_I83c đã viết:Theo minh thì minh hiểu như thế này, ban tham khảo thêm nhé!
Thời điểm Tiến trình Khoảng CPU
0 P1 7
2 P2 4
4 P3 1
6 P4 4
* Biểu đồ Gantt
- 4 ô tượng trưng cho 4 tiến trình ( Bạn có thể giải tắt, không cần trình bày 4 giai đoạn nếu bạn hiểu)
- Khi thời điểm chờ =0 tương ứng với khoảng CPU =7 thì ta thực hiện tiến trình P1
P1
0 7

- Đối với SJFS thì tiến trình nào có khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thì được chay trước, cho nên tiến trình P3 có khoảng CPU =1 nên được ưu tiên chay trước ( Tức là 7+1=8 )
P1 P3
0 7 8


- So sánh khoảng thời gian CPU kế tiếp ta thấy có 2 tiến trình P2=P4=4 nên ta ưu tiên tiến trình P2 tiếp theo (8+4=12).
P1 P3 P2
0 7 8 12


- Còn lại tiến trình cuối cùng P4 có khoảng CPU =4( 12+4=16) .Kết thúc hoàn thành bản đồ Gantt.

P1 P3 P2 P4
0 7 8 12 16


(SGK) Bạn vẽ được Biểu đồ Gantt đúng thì dựa vào biểu đồ Gantt để tính thời gian chờ trung bình

* Thời gian chờ trung bình : (P1+P2+P3+P4)/4
Trong đó P1=0 ( vì là thời điểm ban đầu =0 nó không chờ tiến trình nào hết)
P2= 8-2=6 ( - 2 là thời điểm của tiến trình P2)
P3=7-4=3 ( - 4 là thời điểm của tiến trình P3)
P4=12-6=6 ( - 6 là thời điểm của tiến trình P4)
Khi đó thời gian chờ trung bình là: (0+6+3+6)/4=3.75 ms
chú ý : các bạn hãy góp ý thêm nhé, cảm ơn!

Đoạn slide này thi mình cũng hĩu ... mà cũng còn hơi hông hỉu cách vẽ biểu đồ Gantt...hii
Thanks 2 ban nhiều hen......
Mình ngồi hơi xa thầy nên nhiều khi muôn hỏi cũng khó..hiii
Thanks so much..
Chúc môt ngày tốt lành.
Luan
luannguyen-I83C
luannguyen-I83C

Tổng số bài gửi : 33
Join date : 10/09/2009
Age : 46

Về Đầu Trang Go down

SJFS Khong tiem quyen Empty MINH BỔ SUNG THÊM VỀ THUẬT GIẢI SJFS

Bài gửi  KimAnh_I83C 23/10/2009, 11:24

Thuật giải này nó rơi vào hai truong hop tiếm quyền và ko có tiêm quyền
Thuật giải này chạy theo nguyên tắc Shortest-Next-CPU-burst nghia là tiến trình co khoảng cpu kết tiếp nhỏ hơn thì được chạy truoc.
-KhôngTiếm quyến:(Non-Preemptive SJFS) Khi một tiến trình nào đó đang sử dung CPU thì nó sẽ chạy hết khỏang cpu nó co duoc ko nhưong cho bat kỳ một tiến trình nào khi nó đang hoặt động.
Minh vd về vần đề này nhé:
Ta co thời điểm của cac tien trinh: 0, 2 ,4 ,6
Và khoảng cpu của các tien trình tuong uong la: 7, 4, 1 ,4
Đấu tiên tại thời điểm =0 thi tiến trình thứ nhất chạy hềt khoang cpu la 7.Tiếp theo đúng ra là tiến trình thứ hai phải chạy but tiến trinh thứ hai co khoảng CPU lớn hơn khoảng CPU của tiến trình thứ 3 nên tiến trình thứ hai phải nhường cho tiến trình thứ 3 chạy truóc(vì áp dung nguyên tac Shortest-Next-CPU-burst )khoang cpu của tien trinh thu 3 là 1,rồi còn lại hai tiến trình la 2 va 4 mà hai tiến trinh này co khoảng thoi gian bang nhau nên ta ap ap dụng thuật giả FCFS(thuật giải này theo nguyên tac nay tien trinh nao den truoc thi chay truoc) vì vậy nên tiếp theo la tiến trinh 2 chạy rồi đến tiến trình 4.
Các bạn áp dụng nguyên tắc công dồn khoảng cpu mà để vẽ sơ đồ Gant nhé(7+1=8,8+4=12,12+4=16)cac bạn theo nguyên tắc này de ko chaỵ lộn và nhầm lẫn.Goodluck to you.Các bạn góp thêm nhé.
Các bạn tham khảo truong hợp này truoc nhé còn truong hop có tiếm quyền minh post sau nhe.

KimAnh_I83C

Tổng số bài gửi : 23
Join date : 10/09/2009

Về Đầu Trang Go down

SJFS Khong tiem quyen Empty Re: SJFS Khong tiem quyen

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết