Tin học
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

bo nho so cap ? bo nho thu cap ?

3 posters

Go down

bo nho so cap ? bo nho thu cap ? Empty bo nho so cap ? bo nho thu cap ?

Bài gửi  tran mong thuy 26/3/2010, 12:36

Chu nhat vua roi thay co noi Ram la bo nho so cap so voi dia cung nhung lai la bo nho thu cap so voi thanh ghi CPU .
Ban nao hieu co the cho minh biet sao lai goi la so cap, thu cap, minh khong hieu ro cho nay lam.

tran mong thuy

Tổng số bài gửi : 14
Join date : 26/03/2010

Về Đầu Trang Go down

bo nho so cap ? bo nho thu cap ? Empty Re: bo nho so cap ? bo nho thu cap ?

Bài gửi  phan hoài Đông 29/3/2010, 10:20

HI bạn mình hiểu như thế này không biết đúng ko? nếu có gì sai sót đừng nói lời cai đắng nhé:

Theo mình biết thì bộ nhớ sơ cấp là bộ nhớ chính (Primary Memory) còn bộ nhớ thứ cấp là bộ nhớ phụ (Secondary Memory). Vì chương trình muốn thực hiện phải được nạp vào ram trước khi thực hiện nên Ram là bộ nhớ sơ câp của HDD và lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi của CPU nên gọi Ram là bộ nhớ thứ cấp của CPU Very Happy

phan hoài Đông

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 22/03/2010

Về Đầu Trang Go down

bo nho so cap ? bo nho thu cap ? Empty Re: bo nho so cap ? bo nho thu cap ?

Bài gửi  khanh.nd_08H1010044 30/3/2010, 22:38

Tìm hiểu về các loại bộ nhớ máy tính

SYSTEM MEMORY: Khi nói về “memory” sẽ có nhiều điều để nói và đề cập đến, nhất là những bạn chưa biết về cấu trúc máy tính, sẽ càng khó hiểu và mơ hồ hơn khi nói đến những từ ngữ như: RAM, ROM, DRAM, SRAM, DDR, SDRAM... Để tránh sự lẫn lộn, tôi sẽ diễn tả ngắn gọn về memory và các thuật ngữ liên quan cho bạn dễ dàng hiểu rõ hơn.

MEMORY: Một thiết bị nhớ có thể ghi và chứa thông tin. ROM, RAM, Cache, Hard disk, Floppy disk, CD... đều có thể gọi là memory được cả (vì tất cả đều lưu trữ thông tin). Dù nói đến loại memory nào cũng nên để ý đến các tính chất sau:

Sức chứa: thiết bị có dung lượng chứa được nhiều hay ít.

Tốc độ truy nhập: nên lưu ý đến tốc độ truyền thông tin của từng loại thiết bị. Vì nếu bạn đang sở hữu một thiết bị có memory tốc độ truyền cao thì thời gian truy cập thông tin sẽ ngắn hơn. Tính về tốc độ thì CPU (các thanh ghi) bao giờ cũng nhanh nhất, tiếp theo là Cache, cuối cùng là các loại RAM.

Interface: nên xem cấu trúc bên ngoài của memory có phù hợp với các thiết bị khác không. Ví dụ : nhiều loại RAM trên thị trường thường có số chân cắm và đặc tính khác nhau.
CÁC LOẠI MEMORY

ROM [Read Only Memory] Đây là loại memory dùng trong các hãng sản xuất là chủ yếu. Chúng có đặc tính là thông tin lưu trữ trong ROM không thể xóa được và không sửa được, thông tin sẽ được lưu trữ mãi mãi. Nhưng ngược lại, ROM có bất lợi là một khi đã cài đặt lưu trữ thông tin vào rồi sẽ không còn tính đa dụng (xem như bị gắn “chế t” vào một nơi nào đó ). Ví dụ : các con “chip” trên bo mạch chủ hay là BIOS ROM để điều khiển vận hành má y.

PROM [Programmable ROM]

Mặc dù ROM nguyên thủy là không xó a/ghi được, nhưng do sự tiến bộ trong khoa học, các thế hệ sau của ROM được đa dụng hơn như PROM. Các hãng sản xuất có thể cài đặt lại ROM bằng cách dùng các loại dụng cụ đặc biệt. Dữ liệu thông tin được nạp và lưu lại mãi trong chip.

EPROM [Erasable Programmable ROM]

Một dạng cao cấp hơn PROM là EPROM, là một loại ROM nhưng có thể xóa và chép lại thông tin được. Dữ liệu trên EPROM được ghi xóa bằng tia hồng ngoại.

EEPROM [Electronic Erasable Programmable ROM]


168 PIN DIMM

Phiên bản nâng cấp của EPROM, đặc điểm khác biệt duy nhất so với EPROM là có thể ghi/xóa dữ liệu thông tin được nhiều lần bằng software thay vì hardware. Có nghĩa là bạn có thể thu/xóa dữ liệu thông tin tùy ý . Ứng dụng của EEPROM cụ thể là “flash BIOS”. BIOS vốn là ROM và flash BIOS tức là tái cài đặt thông tin (upgrade) cho BIOS. Tiện nhất của loại này là bạn không cần tháo nắp thùng máy ra mà chỉ dùng phần mềm điều khiển gián tiếp.

RAM [Random Access Memory]


72 PIN DIMM

Thực tế RAM chẳng qua là thế hệ sau của ROM mà thôi. Cả RAM và ROM đều là “random access memory” cả , tức là thông tin có thể được truy cập không cần theo thứ tự . Tuy nhiên ROM chạy chậm hơn RAM rất nhiều. Thông thường ROM cần trên 50ns để vận hành thông tin, trong khi đó RAM chỉ cần dưới 10ns.

DIMM [Dual In-line Memory Modules]

Cũng gần giống như loại SIMM mà thôi nhưng có số pin (chân) là 72 hoặc 168. Một đặc điểm khác để phân biệt DIMM với SIMM là các pin của SIMM dính lại với nhau tạo thành một mảng để tiếp xúc với memory slot trong khi DIMM có các chân hoàn toàn cách rời độc lập với nhau. Một đặc điểm phụ nữa là DIMM được cài đặt thẳng đứng (ấn miếng RAM thẳng đứng vào memory slot) trong khi SIMM thì ấn vào nghiêng khoảng 45 độ .

SO DIMM [Small Outline DIMM]

Đây là loại memory dùng cho notebook, có hai loại pin là 72 hoặc 144. Nếu bạn để ý một tí thì thấy chúng có khổ hình nhỏ phù hợp cho notebook. Loại 72pins vận hành với 32bits, loại 144pins vận hành với 64bits.

RIMM [Rambus In-line Memory Modules] và SO RIMM [RIMM dùng cho notebook]

Là công nghệ của hãng Rambus, có 184pins (RIMM) và 160pins (SO RIMM) và truyền data mỗi lần 16bit (thế hệ cũ chỉ có 8bit mà thôi) cho nên chạy nhanh hơn các loại cũ . Tuy nhiên do chạy với tốc độ cao, RIMM memory tụ nhiệt rất cao thành ra lối chế tạo nó cũng phải khác so với các loại RAM truyền thống. Như hình vẽ bên dưới, bạn sẽ thấy miếng RAM có hai thanh giải nhiệt kẹp hai bên gọi là heat speader. Nếu bạn dùng P4 sẽ gặp loại RAM này.

SRAM [Static RAM] và DRAM [Dynamic RAM]

SRAM là loại RAM lưu giữ dữ liệu mà không cần cập nhật thường xuyên (static) trong khi DRAM là loại RAM cần cập nhật dữ liệu thường xuyên (high refresh rate). Thông thường dữ liệu trong DRAM sẽ được refresh (làm tươi) nhiều lần trong một giây để lưu giữ lại những thông tin đang lưu trữ . Nếu không refresh được thì dù nguồn điện không ngắt, thông tin trong DRAM cũng sẽ không cánh mà bay mất.
SRAM chạy lẹ hơn DRAM. Nhiều người có thể lầm lẫn DRAM là “dynamic” cho nên cho rằng ưu việt hơn. Điều đó không đúng. Trên thực tế , chế tạo SRAM tốn kém hơn DRAM. SRAM thường có kích cỡ lớn hơn DRAM, nhưng tốc độ nhanh hơn DRAM vì không phải mất thời gian làm tươi.

FPM-DRAM [Fast Page Mode DRAM]

Đây là một dạng cải tiến của DRAM, về nguyên lý thì FPM DRAM sẽ chạy nhanh hơn DRAM một tí do cải tiến cách dò địa chỉ trước khi truy cập thông tin. Những loại RAM như FPM hầu như không còn sản xuất trên thị trường hiện nay nữ a.

EDO-DRAM [Extended Data Out DRAM]

Là một dạng cải tiến của FPM DRAM, nó chạy nhanh hơn FPM DRAM và nhờ vào cách cải tiến dò tìm địa chỉ trước khi truy cập dữ liệu. Loại memory này chạy với máy 486 trở lên (tốc độ dưới 75MHz). EDO-DRAM chạy nhanh hơn FPM-DRAM khoảng 10 - 15%.

SDRAM [Synchronous DRAM]

Đây là một loại RAM có nguyên lý chế tạo khác hẳn với các loại RAM trước. Như tên gọi của nó là “synchronous” DRAM, synchronous có nghĩa là đồng bộ , một khái niệm rất quan trọng trong lĩnh vực digital. Do kỹ thuật chế tạo mang tính bước ngoặc này, SDRAM cũng như các thế hệ sau đều có tốc độ cao hơn nhiều so với các loại DRAM trước. Đây là loại RAM thông dụng nhất trên thị trường hiện nay, tốc độ có từ : 66/100/133MHz.

DDR SDRAM [Double Data Rate SDRAM]

Loại memory này được cải tiến từ SDRAM. Nó nhân đôi tốc độ truy cập của SDRAM bằng cách dùng cả hai quá trình đồng bộ khi clock chuyển từ 0 sang 1 và từ 1 sang 0. Ngay khi clock của memory chuyển từ 0 sang 1 hoặc từ 1 sang 0 thì thông tin trong memory được truy cậ p.

DRDRAM [Direct Rambus DRAM]

Loại memory này có nguyên lý và cấu trúc chế tạo hoàn toàn khác với SDRAM truyền thống, nó sẽ được vận hành bởi một hệ thống phụ gọi là Direct Rambus Channel có độ rộng 16bit và một clock 400MHz điều khiển (có thể lên 800MHz).
Theo lý thuyết thì cấu trúc mới này sẽ có thể trao đổi thông tin với tốc độ (800MHz x 16bit) = 800MHz x 2 bytes = 1.6GB/giây. Hệ thống Rambus DRAM như thế này cần một Serial Presence Detect (SPD) chip để trao đổi với bo mạch chủ . Loại RAM này hiện nay chỉ được hỗ trợ bởi CPU Intel Pentum IV đời đầu qua chipset 850. Tốc độ vào khoảng 400 - 800MHz.

SLDRAM [Synchronous-Link DRAM]

Là thế hệ sau của DRDRAM, thay vì dùng Direct Rambus Channel với chiều rộng 16bit và tốc độ 400MHz, SLDRAM dùng bus 64bits chạy với tốc độ 200MHz. Theo lý thuyết thì hệ thống mới có thể đạt được tốc độ (400MHz x 64bits) = 400MHz x 8 bytes = 3.2Gb/ giây, tức là gấp đôi DRDRAM.

VRAM [Video RAM]

Do nhu cầu về đồ họa ngày càng cao, các hãng chế tạo card đồ họa đã chế tạo ra VRAM riêng cho video card của họ mà không cần dùng memory của hệ thống chính. VRAM chạy nhanh hơn vì ứng dụng Dual Port technology nhưng đồng thời giá đắt hơn nhiều.

SGRAM [Synchronous Graphic RAM]

Là sản phẩm cải tiến của VRAM mà ra, đơn giản nó sẽ đọc và viết từng block thay vì từng mảng nhỏ .

SIMM [Single In-Line Memory Module] Đây là loại ra đời sớm và có hai loại hoặc là 30pins hoặc 72pins. Người ta hay gọi rõ là 30pin SIMM hoặc 72pin SIMM. Loại RAM này thường tải thông tin mỗi lần 8bits, sau đó phát triển lên 32bits.

PC66, PC100, PC133, PC1600, PC2100, PC2400...

Chắc khi mua sắm RAM, bạn sẽ thấy họ đề cập đến những từ như trên. PC66, 100, 133MHz thì bạn có thể hiểu đó là tốc độ của hệ thống chipset của bo mạch chủ . Nhưng PC1600, PC2100, PC2400 thì có vẻ hơi... cao và quái lạ ! Thực ra những từ này ra đời khi kỹ thuật Rambus và DDr phát triển. Như đã nói ở phần trên, DDR SDRAM sẽ chạy gấp đôi so với loại RAM thường. Cho nên PC100 bình thường sẽ thành PC200 và nhân lên 8 bytes chiều rộng của DDR SDRAM: PC200 * 8 = PC1600. Tương tự PC133 sẽ là PC133 * 2 * 8bytes = PC2100 và PC150 sẽ là PC150 * 2 * 8 = PC2400.

DDR2 [Double Data Rate]

Bộ nhớ DDR dù đã xuất hiện được một thời gian dài nhưng DDR2 dường như chưa tạo được ấn tượng lắm với người dùng, chìa khóa chính để nhà sản xuất nâng băng thông của DDR2 lên chính là việc nhân chip nhớ chạy ở một nửa tần số của bộ đệm I/O và điều này đồng nghĩa với việc bộ đệm dữ liệu chạy ở tốc độ gấp đôi nhân. Thông thường nếu RAM có tốc độ 100MHz thì bộ đệm dữ liệu cũng chạy ở tốc độ 100MHz, nhưng với DDR, tốc độ này là 200MHz. Trong DDR2, bộ đệm dữ liệu chạy ở 200MHz vẫn với xung nhịp 100MHz của RAM, điều này cho phép chúng xử lý được 4- bit dữ liệu trong một xung nhịp vì tốc độ gấp đôi nên khi áp dụng nguyên tắc DDR lên thì chúng ta sẽ được tần số dữ liệu thực lên tới 400MHz với chỉ 100MHz tốc độ hoạt động của RAM. Nói một cách đơn giản hơn:

Với DDR1: 100MHz xung thực -> 100MHz bộ đệm dữ liệu -> 200MHz tốc độ dữ liệu (DDR).

Với DDR2: 100MHz xung thực -> 200MHz bộ đệm dữ liệu -> 400MHz tốc độ dữ liệu (DDR).

Cũng vì lý do này, DDR2 có băng thông thực tế rất cao nhưng lại gặp phải vấn đề về độ trễ . Ngoài ra nếu muốn sử dụng DDR2 cho máy tính để bàn, bạn không có sự lựa chọn nào khác hơn là phải sắm một bo mạch chủ có chipset Intel 915 hay 925, điều này sẽ kéo theo nhiều thiết bị phải nâng cấp khác như CPU Socket 775 và card đồ họa PCI-Express. Mặc dù vậy, tốc độ của DDR2 vào thời điểm hiện tại chưa chứng tỏ được sức cạnh tranh so với DDR truyền thống nên không được người dùng quan tâm nhiều.
khanh.nd_08H1010044
khanh.nd_08H1010044

Tổng số bài gửi : 38
Join date : 08/04/2009
Age : 41
Đến từ : TP. Hồ Chí Minh

Về Đầu Trang Go down

bo nho so cap ? bo nho thu cap ? Empty Re: bo nho so cap ? bo nho thu cap ?

Bài gửi  phan hoài Đông 31/3/2010, 15:40

khanh.nd đã viết:Tìm hiểu về các loại bộ nhớ máy tính

SYSTEM MEMORY: Khi nói về “memory” sẽ có nhiều điều để nói và đề cập đến, nhất là những bạn chưa biết về cấu trúc máy tính, sẽ càng khó hiểu và mơ hồ hơn khi nói đến những từ ngữ như: RAM, ROM, DRAM, SRAM, DDR, SDRAM... Để tránh sự lẫn lộn, tôi sẽ diễn tả ngắn gọn về memory và các thuật ngữ liên quan cho bạn dễ dàng hiểu rõ hơn.

MEMORY: Một thiết bị nhớ có thể ghi và chứa thông tin. ROM, RAM, Cache, Hard disk, Floppy disk, CD... đều có thể gọi là memory được cả (vì tất cả đều lưu trữ thông tin). Dù nói đến loại memory nào cũng nên để ý đến các tính chất sau:

Sức chứa: thiết bị có dung lượng chứa được nhiều hay ít.

Tốc độ truy nhập: nên lưu ý đến tốc độ truyền thông tin của từng loại thiết bị. Vì nếu bạn đang sở hữu một thiết bị có memory tốc độ truyền cao thì thời gian truy cập thông tin sẽ ngắn hơn. Tính về tốc độ thì CPU (các thanh ghi) bao giờ cũng nhanh nhất, tiếp theo là Cache, cuối cùng là các loại RAM.

Interface: nên xem cấu trúc bên ngoài của memory có phù hợp với các thiết bị khác không. Ví dụ : nhiều loại RAM trên thị trường thường có số chân cắm và đặc tính khác nhau.
CÁC LOẠI MEMORY

ROM [Read Only Memory] Đây là loại memory dùng trong các hãng sản xuất là chủ yếu. Chúng có đặc tính là thông tin lưu trữ trong ROM không thể xóa được và không sửa được, thông tin sẽ được lưu trữ mãi mãi. Nhưng ngược lại, ROM có bất lợi là một khi đã cài đặt lưu trữ thông tin vào rồi sẽ không còn tính đa dụng (xem như bị gắn “chế t” vào một nơi nào đó ). Ví dụ : các con “chip” trên bo mạch chủ hay là BIOS ROM để điều khiển vận hành má y.

PROM [Programmable ROM]

Mặc dù ROM nguyên thủy là không xó a/ghi được, nhưng do sự tiến bộ trong khoa học, các thế hệ sau của ROM được đa dụng hơn như PROM. Các hãng sản xuất có thể cài đặt lại ROM bằng cách dùng các loại dụng cụ đặc biệt. Dữ liệu thông tin được nạp và lưu lại mãi trong chip.

EPROM [Erasable Programmable ROM]

Một dạng cao cấp hơn PROM là EPROM, là một loại ROM nhưng có thể xóa và chép lại thông tin được. Dữ liệu trên EPROM được ghi xóa bằng tia hồng ngoại.

EEPROM [Electronic Erasable Programmable ROM]


168 PIN DIMM

Phiên bản nâng cấp của EPROM, đặc điểm khác biệt duy nhất so với EPROM là có thể ghi/xóa dữ liệu thông tin được nhiều lần bằng software thay vì hardware. Có nghĩa là bạn có thể thu/xóa dữ liệu thông tin tùy ý . Ứng dụng của EEPROM cụ thể là “flash BIOS”. BIOS vốn là ROM và flash BIOS tức là tái cài đặt thông tin (upgrade) cho BIOS. Tiện nhất của loại này là bạn không cần tháo nắp thùng máy ra mà chỉ dùng phần mềm điều khiển gián tiếp.

RAM [Random Access Memory]


72 PIN DIMM

Thực tế RAM chẳng qua là thế hệ sau của ROM mà thôi. Cả RAM và ROM đều là “random access memory” cả , tức là thông tin có thể được truy cập không cần theo thứ tự . Tuy nhiên ROM chạy chậm hơn RAM rất nhiều. Thông thường ROM cần trên 50ns để vận hành thông tin, trong khi đó RAM chỉ cần dưới 10ns.

DIMM [Dual In-line Memory Modules]

Cũng gần giống như loại SIMM mà thôi nhưng có số pin (chân) là 72 hoặc 168. Một đặc điểm khác để phân biệt DIMM với SIMM là các pin của SIMM dính lại với nhau tạo thành một mảng để tiếp xúc với memory slot trong khi DIMM có các chân hoàn toàn cách rời độc lập với nhau. Một đặc điểm phụ nữa là DIMM được cài đặt thẳng đứng (ấn miếng RAM thẳng đứng vào memory slot) trong khi SIMM thì ấn vào nghiêng khoảng 45 độ .

SO DIMM [Small Outline DIMM]

Đây là loại memory dùng cho notebook, có hai loại pin là 72 hoặc 144. Nếu bạn để ý một tí thì thấy chúng có khổ hình nhỏ phù hợp cho notebook. Loại 72pins vận hành với 32bits, loại 144pins vận hành với 64bits.

RIMM [Rambus In-line Memory Modules] và SO RIMM [RIMM dùng cho notebook]

Là công nghệ của hãng Rambus, có 184pins (RIMM) và 160pins (SO RIMM) và truyền data mỗi lần 16bit (thế hệ cũ chỉ có 8bit mà thôi) cho nên chạy nhanh hơn các loại cũ . Tuy nhiên do chạy với tốc độ cao, RIMM memory tụ nhiệt rất cao thành ra lối chế tạo nó cũng phải khác so với các loại RAM truyền thống. Như hình vẽ bên dưới, bạn sẽ thấy miếng RAM có hai thanh giải nhiệt kẹp hai bên gọi là heat speader. Nếu bạn dùng P4 sẽ gặp loại RAM này.

SRAM [Static RAM] và DRAM [Dynamic RAM]

SRAM là loại RAM lưu giữ dữ liệu mà không cần cập nhật thường xuyên (static) trong khi DRAM là loại RAM cần cập nhật dữ liệu thường xuyên (high refresh rate). Thông thường dữ liệu trong DRAM sẽ được refresh (làm tươi) nhiều lần trong một giây để lưu giữ lại những thông tin đang lưu trữ . Nếu không refresh được thì dù nguồn điện không ngắt, thông tin trong DRAM cũng sẽ không cánh mà bay mất.
SRAM chạy lẹ hơn DRAM. Nhiều người có thể lầm lẫn DRAM là “dynamic” cho nên cho rằng ưu việt hơn. Điều đó không đúng. Trên thực tế , chế tạo SRAM tốn kém hơn DRAM. SRAM thường có kích cỡ lớn hơn DRAM, nhưng tốc độ nhanh hơn DRAM vì không phải mất thời gian làm tươi.

FPM-DRAM [Fast Page Mode DRAM]

Đây là một dạng cải tiến của DRAM, về nguyên lý thì FPM DRAM sẽ chạy nhanh hơn DRAM một tí do cải tiến cách dò địa chỉ trước khi truy cập thông tin. Những loại RAM như FPM hầu như không còn sản xuất trên thị trường hiện nay nữ a.

EDO-DRAM [Extended Data Out DRAM]

Là một dạng cải tiến của FPM DRAM, nó chạy nhanh hơn FPM DRAM và nhờ vào cách cải tiến dò tìm địa chỉ trước khi truy cập dữ liệu. Loại memory này chạy với máy 486 trở lên (tốc độ dưới 75MHz). EDO-DRAM chạy nhanh hơn FPM-DRAM khoảng 10 - 15%.

SDRAM [Synchronous DRAM]

Đây là một loại RAM có nguyên lý chế tạo khác hẳn với các loại RAM trước. Như tên gọi của nó là “synchronous” DRAM, synchronous có nghĩa là đồng bộ , một khái niệm rất quan trọng trong lĩnh vực digital. Do kỹ thuật chế tạo mang tính bước ngoặc này, SDRAM cũng như các thế hệ sau đều có tốc độ cao hơn nhiều so với các loại DRAM trước. Đây là loại RAM thông dụng nhất trên thị trường hiện nay, tốc độ có từ : 66/100/133MHz.

DDR SDRAM [Double Data Rate SDRAM]

Loại memory này được cải tiến từ SDRAM. Nó nhân đôi tốc độ truy cập của SDRAM bằng cách dùng cả hai quá trình đồng bộ khi clock chuyển từ 0 sang 1 và từ 1 sang 0. Ngay khi clock của memory chuyển từ 0 sang 1 hoặc từ 1 sang 0 thì thông tin trong memory được truy cậ p.

DRDRAM [Direct Rambus DRAM]

Loại memory này có nguyên lý và cấu trúc chế tạo hoàn toàn khác với SDRAM truyền thống, nó sẽ được vận hành bởi một hệ thống phụ gọi là Direct Rambus Channel có độ rộng 16bit và một clock 400MHz điều khiển (có thể lên 800MHz).
Theo lý thuyết thì cấu trúc mới này sẽ có thể trao đổi thông tin với tốc độ (800MHz x 16bit) = 800MHz x 2 bytes = 1.6GB/giây. Hệ thống Rambus DRAM như thế này cần một Serial Presence Detect (SPD) chip để trao đổi với bo mạch chủ . Loại RAM này hiện nay chỉ được hỗ trợ bởi CPU Intel Pentum IV đời đầu qua chipset 850. Tốc độ vào khoảng 400 - 800MHz.

SLDRAM [Synchronous-Link DRAM]

Là thế hệ sau của DRDRAM, thay vì dùng Direct Rambus Channel với chiều rộng 16bit và tốc độ 400MHz, SLDRAM dùng bus 64bits chạy với tốc độ 200MHz. Theo lý thuyết thì hệ thống mới có thể đạt được tốc độ (400MHz x 64bits) = 400MHz x 8 bytes = 3.2Gb/ giây, tức là gấp đôi DRDRAM.

VRAM [Video RAM]

Do nhu cầu về đồ họa ngày càng cao, các hãng chế tạo card đồ họa đã chế tạo ra VRAM riêng cho video card của họ mà không cần dùng memory của hệ thống chính. VRAM chạy nhanh hơn vì ứng dụng Dual Port technology nhưng đồng thời giá đắt hơn nhiều.

SGRAM [Synchronous Graphic RAM]

Là sản phẩm cải tiến của VRAM mà ra, đơn giản nó sẽ đọc và viết từng block thay vì từng mảng nhỏ .

SIMM [Single In-Line Memory Module] Đây là loại ra đời sớm và có hai loại hoặc là 30pins hoặc 72pins. Người ta hay gọi rõ là 30pin SIMM hoặc 72pin SIMM. Loại RAM này thường tải thông tin mỗi lần 8bits, sau đó phát triển lên 32bits.

PC66, PC100, PC133, PC1600, PC2100, PC2400...

Chắc khi mua sắm RAM, bạn sẽ thấy họ đề cập đến những từ như trên. PC66, 100, 133MHz thì bạn có thể hiểu đó là tốc độ của hệ thống chipset của bo mạch chủ . Nhưng PC1600, PC2100, PC2400 thì có vẻ hơi... cao và quái lạ ! Thực ra những từ này ra đời khi kỹ thuật Rambus và DDr phát triển. Như đã nói ở phần trên, DDR SDRAM sẽ chạy gấp đôi so với loại RAM thường. Cho nên PC100 bình thường sẽ thành PC200 và nhân lên 8 bytes chiều rộng của DDR SDRAM: PC200 * 8 = PC1600. Tương tự PC133 sẽ là PC133 * 2 * 8bytes = PC2100 và PC150 sẽ là PC150 * 2 * 8 = PC2400.

DDR2 [Double Data Rate]

Bộ nhớ DDR dù đã xuất hiện được một thời gian dài nhưng DDR2 dường như chưa tạo được ấn tượng lắm với người dùng, chìa khóa chính để nhà sản xuất nâng băng thông của DDR2 lên chính là việc nhân chip nhớ chạy ở một nửa tần số của bộ đệm I/O và điều này đồng nghĩa với việc bộ đệm dữ liệu chạy ở tốc độ gấp đôi nhân. Thông thường nếu RAM có tốc độ 100MHz thì bộ đệm dữ liệu cũng chạy ở tốc độ 100MHz, nhưng với DDR, tốc độ này là 200MHz. Trong DDR2, bộ đệm dữ liệu chạy ở 200MHz vẫn với xung nhịp 100MHz của RAM, điều này cho phép chúng xử lý được 4- bit dữ liệu trong một xung nhịp vì tốc độ gấp đôi nên khi áp dụng nguyên tắc DDR lên thì chúng ta sẽ được tần số dữ liệu thực lên tới 400MHz với chỉ 100MHz tốc độ hoạt động của RAM. Nói một cách đơn giản hơn:

Với DDR1: 100MHz xung thực -> 100MHz bộ đệm dữ liệu -> 200MHz tốc độ dữ liệu (DDR).

Với DDR2: 100MHz xung thực -> 200MHz bộ đệm dữ liệu -> 400MHz tốc độ dữ liệu (DDR).

Cũng vì lý do này, DDR2 có băng thông thực tế rất cao nhưng lại gặp phải vấn đề về độ trễ . Ngoài ra nếu muốn sử dụng DDR2 cho máy tính để bàn, bạn không có sự lựa chọn nào khác hơn là phải sắm một bo mạch chủ có chipset Intel 915 hay 925, điều này sẽ kéo theo nhiều thiết bị phải nâng cấp khác như CPU Socket 775 và card đồ họa PCI-Express. Mặc dù vậy, tốc độ của DDR2 vào thời điểm hiện tại chưa chứng tỏ được sức cạnh tranh so với DDR truyền thống nên không được người dùng quan tâm nhiều.


hi!
bạn post cả quyển sách lên luôn! dù đọc chẳng hiểu gì? nhưng cũng thank bạn! Very Happy

phan hoài Đông

Tổng số bài gửi : 36
Join date : 22/03/2010

Về Đầu Trang Go down

bo nho so cap ? bo nho thu cap ? Empty Re: bo nho so cap ? bo nho thu cap ?

Bài gửi  tran mong thuy 1/4/2010, 21:59

hinh nhu minh dang roi len roi, nhung du sao cung thank you vi minh da hieu ro hon phan nay

tran mong thuy

Tổng số bài gửi : 14
Join date : 26/03/2010

Về Đầu Trang Go down

bo nho so cap ? bo nho thu cap ? Empty Re: bo nho so cap ? bo nho thu cap ?

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết