Bàn về dual core và core 2 duo
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Bàn về dual core và core 2 duo
Định nghĩa DUAL CORE
Có một câu hỏi thường được thắc mắc: "Ta nhận được lợi ích gì từ việc sử dụng nhiều bộ vi xử lý?". Với sự phát triển ngày càng mạnh các hệ vi xử lý dual core, chủ đề này lại càng quan trọng hơn. Sử dụng nhiều bộ VXL hoặc một bộ VXL dual core thì cái nào lợi hơn? Và sự khác nhau giữa chúng là gì? Bài này sẽ tập trung trả lời các thắc mắc như vậy.
Một câu hỏi chính cho những ai đang sẵn sàng mua ngay một hệ thống high-end đó là: khi nào thì họ cần sử dụng 2 bộ VXL. Cho bất kỳ ai đang làm việc trong lĩnh vực biên tập video, ứng dụng đa luồng, hoặc rất nhiều tác vụ khác nhau thì câu trả lời luôn rõ ràng: rất cần thiết. Nhưng khi nào thì việc sử dụng 2 chip riêng biệt (như các hệ thống dual Xeon hoặc Opteron), hay 1 chip dual-core (như Pentium D hoặc Athlon64 X2) sẽ tốt hơn. Dual CPU hay dual core, cái nào tốt hơn?
Khi các tác nhiệm mà máy tính có thể thực hiện trở nên phức tạp, và khi người dùng mong muốn làm được nhiều hơn cùng một thời điểm, các nhà sản xuất máy tính đang cố gắng tăng tốc độ để thỏa mãn những mong muốn như vậy. Có một CPU nhanh hơn: đó là cách truyền thống mà chúng ta hay thực hiện. Nhưng dù sao thì do các nguyên nhân về: kích thước, độ phức tạp và nhiệt độ khiến cho việc tăng tốc độ xử lý của CPU trở nên khó khăn hơn. Nhưng để tiếp tục vẫn tăng được khả năng xử lý, một giải pháp khác đã được tìm ra.
Có 2 CPU (và một mainboard có khả năng cắm được cả 2) thì giá thành lại quá đắt, vì vậy các kỹ sư máy tính đã xử dụng một giải pháp khác: dùng 2 CPU, nhưng nhập chúng lại tạo thành 1 chip khác. Như vậy là có đủ sức mạnh của 2 CPU nhưng chỉ dùng mainboard có 1 khe cắm. Điều này giúp cho việc không phải chi quá nhiều tiền cho mainboard, mà vẫn sử dụng được khả năng của cả 2 CPU (được hỉểu như là 2 core) so với chi phí của việc sử dụng hai CPU riêng biệt. Do đó, có thể định nghĩa rằng: DUAL CORE là 2 CPU được gắn kết trên 1 con chip.
Có thêm một số khác biệt tinh tế giữa các nhãn hiệu: làm sao họ kết hợp 2 core lại trên 1 chip, và tốc độ mỗi core sẽ là thế nào? và điều đó ảnh hưởng thế nào đến việc tăng tốc độ thực hiện khi sử dụng dual core. Thêm vào đó là các chương trình khác nhau thì sẽ tận dụng được sức mạnh của dual core khác nhau.
Sắp xếp tiến trình thực hiện
Có một điều luôn được đặt ra: làm sao máy tính biết được khi nào thì dùng core nào? Có một phần trong hệ điều hành Windows, gọi là "scheduler", chịu trách nhiệm chỉ cho CPU chương trình nào cần chạy và vào thời gian nào? Điều này cho phép vài chương trình chạy trong cùng một thời điểm, trong khi đó CPU sẽ chuyển qua lại gữa chúng khi cần thiết. Khi có quá nhiều chương trình đang chạy, máy tính có thể chậm lại, khi bộ phần scheduler điều khiển việc sử dụng CPU sang nhiều hướng khác nhau. Nếu một bộ VXL dual core được sử dụng trên máy tính này, thì bộ scheduler cũng được tăng gấp đôi tương ứng. Thỉnh thoảng cả hai core có thể chỉ phục vụ cho cùng một chương trình (nếu ứng dụng được phát triển để tận dụng sức mạnh của nhiều chip - được gọi là "đa luồng"). Dù sao, điều quan trọng là nếu chúng ta sử dụng một chương trình được thiết kế không phải đa luồng, thì ứng dụng đó sẽ chỉ sử dụng 1 CPU hoặc core mà thôi.
Có một câu hỏi thường được thắc mắc: "Ta nhận được lợi ích gì từ việc sử dụng nhiều bộ vi xử lý?". Với sự phát triển ngày càng mạnh các hệ vi xử lý dual core, chủ đề này lại càng quan trọng hơn. Sử dụng nhiều bộ VXL hoặc một bộ VXL dual core thì cái nào lợi hơn? Và sự khác nhau giữa chúng là gì? Bài này sẽ tập trung trả lời các thắc mắc như vậy.
Một câu hỏi chính cho những ai đang sẵn sàng mua ngay một hệ thống high-end đó là: khi nào thì họ cần sử dụng 2 bộ VXL. Cho bất kỳ ai đang làm việc trong lĩnh vực biên tập video, ứng dụng đa luồng, hoặc rất nhiều tác vụ khác nhau thì câu trả lời luôn rõ ràng: rất cần thiết. Nhưng khi nào thì việc sử dụng 2 chip riêng biệt (như các hệ thống dual Xeon hoặc Opteron), hay 1 chip dual-core (như Pentium D hoặc Athlon64 X2) sẽ tốt hơn. Dual CPU hay dual core, cái nào tốt hơn?
Khi các tác nhiệm mà máy tính có thể thực hiện trở nên phức tạp, và khi người dùng mong muốn làm được nhiều hơn cùng một thời điểm, các nhà sản xuất máy tính đang cố gắng tăng tốc độ để thỏa mãn những mong muốn như vậy. Có một CPU nhanh hơn: đó là cách truyền thống mà chúng ta hay thực hiện. Nhưng dù sao thì do các nguyên nhân về: kích thước, độ phức tạp và nhiệt độ khiến cho việc tăng tốc độ xử lý của CPU trở nên khó khăn hơn. Nhưng để tiếp tục vẫn tăng được khả năng xử lý, một giải pháp khác đã được tìm ra.
Có 2 CPU (và một mainboard có khả năng cắm được cả 2) thì giá thành lại quá đắt, vì vậy các kỹ sư máy tính đã xử dụng một giải pháp khác: dùng 2 CPU, nhưng nhập chúng lại tạo thành 1 chip khác. Như vậy là có đủ sức mạnh của 2 CPU nhưng chỉ dùng mainboard có 1 khe cắm. Điều này giúp cho việc không phải chi quá nhiều tiền cho mainboard, mà vẫn sử dụng được khả năng của cả 2 CPU (được hỉểu như là 2 core) so với chi phí của việc sử dụng hai CPU riêng biệt. Do đó, có thể định nghĩa rằng: DUAL CORE là 2 CPU được gắn kết trên 1 con chip.
Có thêm một số khác biệt tinh tế giữa các nhãn hiệu: làm sao họ kết hợp 2 core lại trên 1 chip, và tốc độ mỗi core sẽ là thế nào? và điều đó ảnh hưởng thế nào đến việc tăng tốc độ thực hiện khi sử dụng dual core. Thêm vào đó là các chương trình khác nhau thì sẽ tận dụng được sức mạnh của dual core khác nhau.
Sắp xếp tiến trình thực hiện
Có một điều luôn được đặt ra: làm sao máy tính biết được khi nào thì dùng core nào? Có một phần trong hệ điều hành Windows, gọi là "scheduler", chịu trách nhiệm chỉ cho CPU chương trình nào cần chạy và vào thời gian nào? Điều này cho phép vài chương trình chạy trong cùng một thời điểm, trong khi đó CPU sẽ chuyển qua lại gữa chúng khi cần thiết. Khi có quá nhiều chương trình đang chạy, máy tính có thể chậm lại, khi bộ phần scheduler điều khiển việc sử dụng CPU sang nhiều hướng khác nhau. Nếu một bộ VXL dual core được sử dụng trên máy tính này, thì bộ scheduler cũng được tăng gấp đôi tương ứng. Thỉnh thoảng cả hai core có thể chỉ phục vụ cho cùng một chương trình (nếu ứng dụng được phát triển để tận dụng sức mạnh của nhiều chip - được gọi là "đa luồng"). Dù sao, điều quan trọng là nếu chúng ta sử dụng một chương trình được thiết kế không phải đa luồng, thì ứng dụng đó sẽ chỉ sử dụng 1 CPU hoặc core mà thôi.
08H1010017- Tổng số bài gửi : 38
Join date : 19/03/2010
Similar topics
» Sự khác nhau giữa Cpu Dou core và core 2 Dual!!!
» Sự khác nhau giữa Dual Core và Core 2 Duo
» Dual - core và Core 2 Duo khác nhau như thế nào?
» Hiểu Thêm về CPU Core 2 dual
» Phân biệt Intel Core i3 , Core i5 và Core i7 !!
» Sự khác nhau giữa Dual Core và Core 2 Duo
» Dual - core và Core 2 Duo khác nhau như thế nào?
» Hiểu Thêm về CPU Core 2 dual
» Phân biệt Intel Core i3 , Core i5 và Core i7 !!
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết