Tiến trình của hệ điều hành như thế nào???
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tiến trình của hệ điều hành như thế nào???
Khi tiến trình A nào đó đang chiếm CPU làm thế nào hệ điều hành có thể thu hồi CPU lại được (vì lúc này hệ điều hành không giữ CPU) như thế nào??
CPU mode
- Real mode (mode này có trên con 8088, 8086, 80286, 80386, ..., duo core)
- Protect mode (mode này chỉ có từ con 80286, 08386, ..., duo core mà thôi)
- Cooperative multitasking/time-sharing
Nhưng nhìn chung thì có 2 cơ chế sau để CPU lấy lại xử lí
1. Trong hệ thống time-sharing thì: hệ đều hành phải lắng nghe ngắt từ phần cứng để lấy lại CPU và điều phối cho tiến trình khác (giống bạn ở trên trả lời)
2. Trong hệ thống real-time thì: việc ngắt xử lí của một tiến trình được bảo đảm bời CPU (trong protect mode)
Trong máy có ngắt đồng hồ thời gian thực, nó là ngắt cứng và sẽ được liên tục tạo ra sau 1 / 1024 giây. Trong dos, một chương trình cũng ko hẳn chạy liên tục vì thật ra nó luôn bị ngắt này làm gián đoạn rồi chạy tiếp. Hệ điều hành sẽ nắm giữ và kiểm soát ngắt đồng hồ. Như vậy process dù có chiếm cpu thế nào đi nữa thì cứ sau 1 / 1024 giây sẽ bị tạm dừng và hệ điều hành lại có lại quyền kiểm soát. Khi đó hệ điều hành có toàn quyền cho phép hoặc ko cho process chạy tiếp.
CPU mode
- Real mode (mode này có trên con 8088, 8086, 80286, 80386, ..., duo core)
- Protect mode (mode này chỉ có từ con 80286, 08386, ..., duo core mà thôi)
- Cooperative multitasking/time-sharing
Nhưng nhìn chung thì có 2 cơ chế sau để CPU lấy lại xử lí
1. Trong hệ thống time-sharing thì: hệ đều hành phải lắng nghe ngắt từ phần cứng để lấy lại CPU và điều phối cho tiến trình khác (giống bạn ở trên trả lời)
2. Trong hệ thống real-time thì: việc ngắt xử lí của một tiến trình được bảo đảm bời CPU (trong protect mode)
Trong máy có ngắt đồng hồ thời gian thực, nó là ngắt cứng và sẽ được liên tục tạo ra sau 1 / 1024 giây. Trong dos, một chương trình cũng ko hẳn chạy liên tục vì thật ra nó luôn bị ngắt này làm gián đoạn rồi chạy tiếp. Hệ điều hành sẽ nắm giữ và kiểm soát ngắt đồng hồ. Như vậy process dù có chiếm cpu thế nào đi nữa thì cứ sau 1 / 1024 giây sẽ bị tạm dừng và hệ điều hành lại có lại quyền kiểm soát. Khi đó hệ điều hành có toàn quyền cho phép hoặc ko cho process chạy tiếp.
kimvan(I92C)- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 14/09/2010
Age : 37
Đến từ : Viet Nam
Similar topics
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 6
» Thảo luận Bài 4
» Vai trò của khối kiểm soát tiến trình (Process control block) trong việc quản lý tiến trình của Hệ điều hành
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 6
» Thảo luận Bài 4
» Vai trò của khối kiểm soát tiến trình (Process control block) trong việc quản lý tiến trình của Hệ điều hành
» Thảo luận Bài 4
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết