Hệ Thống Quản Lý Tập Tin!
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hệ Thống Quản Lý Tập Tin!
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TẬP TIN
Bộ Nhớ Trong : RAM ,ROM,Cache , Register
Bộ Nhớ Ngoài : Hard Disk , Floppy Disk , Compact Disk , Digital Video Disk , USB disk …
Đối với RAM thì có khuyết điểm là không có khả năng lưu trữ lâu dài . Đối với một máy tính thì cần phải sử dụng các thiết bị lưu trữ lâu dài vì nó chứa được lượng thông tin lớn , có khả năng kỷ lý kịp thời nhiều ứng dụng cùng một lúc và lưu trữ các thông tin trước khi xử lý . Các tập tin , thư mục chính là những đơn vị lưu trữ của các thiết bị lưu trữ ngoài được gọi là bộ nhớ ngoài .
Cấu Trúc Vật Lý Của Đĩa Từ
Là một hình tròn gồm có nhiều mặt được gọi là head . Mỗi mặt có nhiều đường tròn đồng tâm gọi là track hay cylinder . Trên các track được chia thành các cung tròn gọi là sector , mỗi cung tròn chứa 4096 điểm từ , tương đương 4096 bit = 512 bytes . Mỗi mặt có một đầu đọc để ghi dữ liệu , mỗi lần đọc hoặc ghi ít nhất 1 cung tròn tương đương 512bytes .
Mỗi lần đọc hoặc ghi đĩa có thể thực hiện N sector liên tiếp (N>=1) . Vị trí của mỗi sector trong đĩa được thể hiện bằng 3 tham số là sector , track , head .
Head được đánh số từ trên xuống bắt đầu từ 0
Track được đánh số từ ngoài vào bắt đầu từ 0
Sector được đánh số bắt đầu từ 1 theo chiều ngược lại với chiều quay của đĩa
Kích Thước Đĩa phụ thuộc vào các yếu tố : Số mặt từ , số track trên mỗi mặt từ , số sector trên mỗi track , kích thước (byte) trên mỗi track
Các Thuật Toán đọc đĩa :
First – Come –First –Serve : phục vụ theo thứ tự yêu cầu , khá đơn giản nhưng chưa đáp ứng đủ cho người dùng
Scan i chuyển đầu đọc về một phía của đĩa đến block xa nhất , sau đó chi chuyển ngược về phía bên kia , thuật toán này còn được gọi là thuật toán thang máy .
C-Scan :cũng giống như thuật toán Scan , nhưng chỉ khác là chi chuyển đến mộ đầu của đĩa thì trở về vị trí bắt đầu của đĩa
Shortest Seek Time First : Về nguyên tắc chỉ di chuyển đầu đọc đến các khối cần thiết theo vị trí lần lượt gần với vị trí hiện hành của đầu đọc nhất
Look : giống Scan và C-Scan nhưng chỉ di chuyển đầu đọc đến khống xa nhất chứ không đến cuối
Các loại tập tin :
Tập tin văn bản (text file) : chứa các dòng văn bản , cuối dòng có ký hiệu kết thúc dòng
Tập tin nhị phân (binary file) : đây là tập tin có cấu trúc
Các truy xuất trên tập tin :
Tuần tự : Phải đọc từ đầu tập tin đến vị trí mong muốn
Ngẫu nhiên : Có thể di chuyển nhanh đến đúng vị trí cần đọc
Thư Mục : Giúp cho việc quản lý tập tin một cách dễ dàng , giúp định vị các tập tin một cách nhanh chóng , gom nhóm các tập tin vào trong các thư mục theo mục đích sử dụng khác nhau của người dùng
Bộ Nhớ Trong : RAM ,ROM,Cache , Register
Bộ Nhớ Ngoài : Hard Disk , Floppy Disk , Compact Disk , Digital Video Disk , USB disk …
Đối với RAM thì có khuyết điểm là không có khả năng lưu trữ lâu dài . Đối với một máy tính thì cần phải sử dụng các thiết bị lưu trữ lâu dài vì nó chứa được lượng thông tin lớn , có khả năng kỷ lý kịp thời nhiều ứng dụng cùng một lúc và lưu trữ các thông tin trước khi xử lý . Các tập tin , thư mục chính là những đơn vị lưu trữ của các thiết bị lưu trữ ngoài được gọi là bộ nhớ ngoài .
Cấu Trúc Vật Lý Của Đĩa Từ
Là một hình tròn gồm có nhiều mặt được gọi là head . Mỗi mặt có nhiều đường tròn đồng tâm gọi là track hay cylinder . Trên các track được chia thành các cung tròn gọi là sector , mỗi cung tròn chứa 4096 điểm từ , tương đương 4096 bit = 512 bytes . Mỗi mặt có một đầu đọc để ghi dữ liệu , mỗi lần đọc hoặc ghi ít nhất 1 cung tròn tương đương 512bytes .
Mỗi lần đọc hoặc ghi đĩa có thể thực hiện N sector liên tiếp (N>=1) . Vị trí của mỗi sector trong đĩa được thể hiện bằng 3 tham số là sector , track , head .
Head được đánh số từ trên xuống bắt đầu từ 0
Track được đánh số từ ngoài vào bắt đầu từ 0
Sector được đánh số bắt đầu từ 1 theo chiều ngược lại với chiều quay của đĩa
Kích Thước Đĩa phụ thuộc vào các yếu tố : Số mặt từ , số track trên mỗi mặt từ , số sector trên mỗi track , kích thước (byte) trên mỗi track
Các Thuật Toán đọc đĩa :
First – Come –First –Serve : phục vụ theo thứ tự yêu cầu , khá đơn giản nhưng chưa đáp ứng đủ cho người dùng
Scan i chuyển đầu đọc về một phía của đĩa đến block xa nhất , sau đó chi chuyển ngược về phía bên kia , thuật toán này còn được gọi là thuật toán thang máy .
C-Scan :cũng giống như thuật toán Scan , nhưng chỉ khác là chi chuyển đến mộ đầu của đĩa thì trở về vị trí bắt đầu của đĩa
Shortest Seek Time First : Về nguyên tắc chỉ di chuyển đầu đọc đến các khối cần thiết theo vị trí lần lượt gần với vị trí hiện hành của đầu đọc nhất
Look : giống Scan và C-Scan nhưng chỉ di chuyển đầu đọc đến khống xa nhất chứ không đến cuối
Các loại tập tin :
Tập tin văn bản (text file) : chứa các dòng văn bản , cuối dòng có ký hiệu kết thúc dòng
Tập tin nhị phân (binary file) : đây là tập tin có cấu trúc
Các truy xuất trên tập tin :
Tuần tự : Phải đọc từ đầu tập tin đến vị trí mong muốn
Ngẫu nhiên : Có thể di chuyển nhanh đến đúng vị trí cần đọc
Thư Mục : Giúp cho việc quản lý tập tin một cách dễ dàng , giúp định vị các tập tin một cách nhanh chóng , gom nhóm các tập tin vào trong các thư mục theo mục đích sử dụng khác nhau của người dùng
kimvan(I92C)- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 14/09/2010
Age : 37
Đến từ : Viet Nam
Nhờ Thầy và các bạn giải thích thêm về phần Quản lý file trong HĐH ?
1. Khi mở Word ta gõ văn bản khi chưa Save thì nội dung gõ chứa ở đâu? (RAM ?)
2. Khi nhấn vào nút Save thì HĐH xử lý thế nào? HDH gọi ngắt và các xử lý khác như thế nào?
2. Khi nhấn vào nút Save thì HĐH xử lý thế nào? HDH gọi ngắt và các xử lý khác như thế nào?
Nguyen_Cao_Tri_(I92C)- Tổng số bài gửi : 58
Join date : 21/09/2010
Re: Hệ Thống Quản Lý Tập Tin!
Hệ thống tập tin và thư mục trên Linux
Hệ thống tập tin của Linux và Unix được tổ chức theo một hệ thống phân bậc tương tự cấu trúc của một cây phân cấp. Bậc cao nhất của hệ thống tập tin là thư mục gốc, được ký hiệu bằng vạch chéo “/” (root directory). Đối với các hệ điều hành Unix và Linux tất các thiết bị kết nối vào máy tính đều được nhận dạng như các tập tin, kể cả những linh kiện như ổ đĩa cứng, các phân vùng đĩa cứng và các ổ USB. Điều này có nghĩa là tất cả các tập tin và thư mục đều nằm dưới thư mục gốc, ngay cả những tập tin biểu tượng cho các ổ đĩa cứng.
Ví dụ, /home/nttvinh/nguyen/scnp.odt chỉ toàn bộ đường dẫn đến tập tin scnp.odt có trong thư mục nttvinh là thư mục phụ nằm trong thư mục home, ngay dưới thư mục gốc (/).
Nằm dưới thư mục gốc (/) có một loạt các thư mục quan trọng của hệ thống tập tin được công nhận ở tất cả các bản phân phối Linux khác nhau. Sau đây là danh sách các thư mục thông thường được nhìn thấy dưới thư mục gốc (/) :
* /bin – chứa các ứng dụng quan trọng (binary applications),
* /boot – các tập tin cấu hình cho quá trình khởi động hệ thống (boot configuration files),
* /dev – chứa các tập tin là chứng nhận cho các thiết bị của hệ thống (device files)
* /etc – chứa các tập tin cấu hình của hệ thống, các tập tin lệnh để khởi động các dịch vụ của hệ thống...
* /home – thư mục này chứa các thư mục cá nhân của những người có quyền truy cập vào hệ thống (local users' home directories),
* /lib – thư mục này lưu các thư viện chia sẻ của hệ thống (system libraries)
* /lost+found – thư mục này được dùng để lưu các tập tin không có thư mục mẹ mà được tìm thấy dưới thư mục gốc (/) sau khi thực hiện lệnh kiểm tra hệ thống tập tin (fsck).
* /media – thư mục này được dùng để tạo ra các tập tin gắn (loaded) tạm thời được hệ thống tạo ra khi một thiết bị lưu động (removable media) được cắm vào như đĩa CDs, máy ảnh kỹ thuật số...
* /mnt – thư mục này được dùng để gắn các hệ thống tập tin tạm thời (mounted filesystems),
* /opt – thư mục dùng dể chứa các phần mềm ứng dụng (optional applications) đã được cài đặt thêm,
* /proc – đây là một thư mục đặc biệt linh động để lưu các thông tin về tình trạng của hệ thống, đặc biệt về các tiến trình (processes) đang hoạt động,
* /root – đây là thư mục nhà của người quản trị hệ thống (root),
* /sbin – thư mục này lưu lại các tập tin thực thi của hệ thống (system binaries)
* /sys – thư mục này lưu các tập tin của hệ thống (system files),
* /tmp – thư mục này lưu lại các tập tin được tạo ra tạm thời (temporary files),
* /usr – thư mục này lưu và chứa những tập tin của các ứng dụng chính đã được cài đặt cho mọi người dùng (all users),
* /var – thư mục này lưu lại tập tin ghi các số liệu biến đổi (variable files) như các tập tin dữ liệu và tập tin bản ghi (logs and databases).
Ổ đĩa và các Partition
* /dev/hda Ổ đĩa cứng IDE đầu tiên (chính)
* /dev/hdb Ổ đĩa cứng IDE thứ hai (thứ cấp)
* /dev/sda Ổ đĩa cứng SCSI đầu tiên
* /dev/sdb Ổ đĩa cứng SCSI thứ hai
* /dev/fd0 Ổ đĩa mềm đầu tiên
* /dev/fd1 Ổ đĩa mềm thứ hai
Hệ thống tập tin của Linux và Unix được tổ chức theo một hệ thống phân bậc tương tự cấu trúc của một cây phân cấp. Bậc cao nhất của hệ thống tập tin là thư mục gốc, được ký hiệu bằng vạch chéo “/” (root directory). Đối với các hệ điều hành Unix và Linux tất các thiết bị kết nối vào máy tính đều được nhận dạng như các tập tin, kể cả những linh kiện như ổ đĩa cứng, các phân vùng đĩa cứng và các ổ USB. Điều này có nghĩa là tất cả các tập tin và thư mục đều nằm dưới thư mục gốc, ngay cả những tập tin biểu tượng cho các ổ đĩa cứng.
Ví dụ, /home/nttvinh/nguyen/scnp.odt chỉ toàn bộ đường dẫn đến tập tin scnp.odt có trong thư mục nttvinh là thư mục phụ nằm trong thư mục home, ngay dưới thư mục gốc (/).
Nằm dưới thư mục gốc (/) có một loạt các thư mục quan trọng của hệ thống tập tin được công nhận ở tất cả các bản phân phối Linux khác nhau. Sau đây là danh sách các thư mục thông thường được nhìn thấy dưới thư mục gốc (/) :
* /bin – chứa các ứng dụng quan trọng (binary applications),
* /boot – các tập tin cấu hình cho quá trình khởi động hệ thống (boot configuration files),
* /dev – chứa các tập tin là chứng nhận cho các thiết bị của hệ thống (device files)
* /etc – chứa các tập tin cấu hình của hệ thống, các tập tin lệnh để khởi động các dịch vụ của hệ thống...
* /home – thư mục này chứa các thư mục cá nhân của những người có quyền truy cập vào hệ thống (local users' home directories),
* /lib – thư mục này lưu các thư viện chia sẻ của hệ thống (system libraries)
* /lost+found – thư mục này được dùng để lưu các tập tin không có thư mục mẹ mà được tìm thấy dưới thư mục gốc (/) sau khi thực hiện lệnh kiểm tra hệ thống tập tin (fsck).
* /media – thư mục này được dùng để tạo ra các tập tin gắn (loaded) tạm thời được hệ thống tạo ra khi một thiết bị lưu động (removable media) được cắm vào như đĩa CDs, máy ảnh kỹ thuật số...
* /mnt – thư mục này được dùng để gắn các hệ thống tập tin tạm thời (mounted filesystems),
* /opt – thư mục dùng dể chứa các phần mềm ứng dụng (optional applications) đã được cài đặt thêm,
* /proc – đây là một thư mục đặc biệt linh động để lưu các thông tin về tình trạng của hệ thống, đặc biệt về các tiến trình (processes) đang hoạt động,
* /root – đây là thư mục nhà của người quản trị hệ thống (root),
* /sbin – thư mục này lưu lại các tập tin thực thi của hệ thống (system binaries)
* /sys – thư mục này lưu các tập tin của hệ thống (system files),
* /tmp – thư mục này lưu lại các tập tin được tạo ra tạm thời (temporary files),
* /usr – thư mục này lưu và chứa những tập tin của các ứng dụng chính đã được cài đặt cho mọi người dùng (all users),
* /var – thư mục này lưu lại tập tin ghi các số liệu biến đổi (variable files) như các tập tin dữ liệu và tập tin bản ghi (logs and databases).
Ổ đĩa và các Partition
* /dev/hda Ổ đĩa cứng IDE đầu tiên (chính)
* /dev/hdb Ổ đĩa cứng IDE thứ hai (thứ cấp)
* /dev/sda Ổ đĩa cứng SCSI đầu tiên
* /dev/sdb Ổ đĩa cứng SCSI thứ hai
* /dev/fd0 Ổ đĩa mềm đầu tiên
* /dev/fd1 Ổ đĩa mềm thứ hai
kimgiap(i92c)- Tổng số bài gửi : 144
Join date : 28/07/2010
Đến từ : Bình Định
Similar topics
» News: Hệ thống quản lý hạ tầng thông minh - IIM LANsense
» Quản lý hệ thống máy tính
» Thảo luận Bài 2
» QUẢN LÝ HỆ THỐNG NHẬP/XUẤT
» Tổng quan về Công nghệ thông tin
» Quản lý hệ thống máy tính
» Thảo luận Bài 2
» QUẢN LÝ HỆ THỐNG NHẬP/XUẤT
» Tổng quan về Công nghệ thông tin
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết