Trình bày quá trình chuyển CPU giữa 2 tiến trình và phân tích tác dụng của khối PCB.
4 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Trình bày quá trình chuyển CPU giữa 2 tiến trình và phân tích tác dụng của khối PCB.
Tối hôm qua, Thầy mới giải bài này, mình thấy thú vị quá, về nhà xem thấy có 1 câu trong đề thi cũng giống nội dung mà Thầy đã dạy, mới giải xong, mọi người vào xem góp ý thử:
Câu hỏi: Trình bày quá trình chuyển CPU giữa 2 tiến trình và phân tích tác dụng của khối PCB.
Giải:
Tiến trình P1: vào hàng đợi Job-Queue ở trạng thái New, sẽ đợi 1 khoảng thời gian của quá trình điều phối chậm (Scheduler Long Term) của hệ điều hành(HĐH) để chọn tiến trình, sau khi được O.S chọn, P1 chuyển sang hàng đợi reday quueue và ở trạng thái Ready. Lúc này P1 chỉ đợi cấp CPU và running.
Sau một khỏang thời gian running, tiến trình P2 xuất hiện. Lúc này, hệ điều hành sẽ ghi lại thông tin của P1 vào thanh PCB1 bao gồm những thông tin: con trỏ, trạng thái của P1, số hiệu của tiến trình P1, Bộ đếm P1, nội dung của P1…Và chuyển P1 sang hàng đợi Waiting và chuyển trạng thái Ready. Lúc này, P2 sẽ được cấp CPU và running. Và sau một khỏang thời gian running, P2 cũng sẽ chuyển sang hàng đợi waiting và chuyển trạng thái ready, lúc này HĐH cũng ghi lại thông tin vào thanh ghi PCB2 như đã làm ở P1. Sau đó, HĐH sẽ load lại thông tin của PCB1 và P1 sẽ tiếp tục running. Quá trình này cũng sẽ lập lại cho P2. Đển khi P1 và P2 kết thúc.
[img] Uploaded with ImageShack.us[/img]
H1 : Mô tả quá trình P1, P2 chuyển trạng thái và runing
[img] Uploaded with ImageShack.us[/img]
H2: Luân chuyển CPU giữa 2 tiến trình
Câu hỏi: Trình bày quá trình chuyển CPU giữa 2 tiến trình và phân tích tác dụng của khối PCB.
Giải:
Tiến trình P1: vào hàng đợi Job-Queue ở trạng thái New, sẽ đợi 1 khoảng thời gian của quá trình điều phối chậm (Scheduler Long Term) của hệ điều hành(HĐH) để chọn tiến trình, sau khi được O.S chọn, P1 chuyển sang hàng đợi reday quueue và ở trạng thái Ready. Lúc này P1 chỉ đợi cấp CPU và running.
Sau một khỏang thời gian running, tiến trình P2 xuất hiện. Lúc này, hệ điều hành sẽ ghi lại thông tin của P1 vào thanh PCB1 bao gồm những thông tin: con trỏ, trạng thái của P1, số hiệu của tiến trình P1, Bộ đếm P1, nội dung của P1…Và chuyển P1 sang hàng đợi Waiting và chuyển trạng thái Ready. Lúc này, P2 sẽ được cấp CPU và running. Và sau một khỏang thời gian running, P2 cũng sẽ chuyển sang hàng đợi waiting và chuyển trạng thái ready, lúc này HĐH cũng ghi lại thông tin vào thanh ghi PCB2 như đã làm ở P1. Sau đó, HĐH sẽ load lại thông tin của PCB1 và P1 sẽ tiếp tục running. Quá trình này cũng sẽ lập lại cho P2. Đển khi P1 và P2 kết thúc.
[img] Uploaded with ImageShack.us[/img]
H1 : Mô tả quá trình P1, P2 chuyển trạng thái và runing
[img] Uploaded with ImageShack.us[/img]
H2: Luân chuyển CPU giữa 2 tiến trình
nguyenphuongdung(I92C)- Tổng số bài gửi : 11
Join date : 14/09/2010
RE:Trình bày quá trình chuyển CPU giữa 2 tiến trình và phân tích tác dụng của khối PCB.
Mình xin bổ sung thêm một chút, tại thời điểm P2 xuất hiện, khi đó P2 vẫn ở trạng thái new và nằm trong hàng đợi Job queue, đến khi P1 xảy ra ngắt (chờ sự kiện hoặc chờ nhập xuất) và chuyển sang hàng đợi waiting rồi sang ready, lúc này HĐH mới tiến hành lưu trạng thái của P1 vào PCB1, và khởi chạy tiến trình P2(cấp CPU và chuyển sang trạng thái running), tương tự khi P2 xảy ra ngắt, HĐH lưu trạng thái của P2 vào PCB2, và chuyển trạng thái của P2 sang waiting rồi sang ready, HĐH tiến hành load trạng thái của P1 từ PCB1, và khôi phục trạng thái của tiến trình này và chuyển sang running và tiếp tục luân phiên cho đến khi cá hai kết thúc.
Về tác dụng của khối PCB theo mình hiểu thì chủ yếu đóng vai trò là vùng nhớ trung gian làm nơi lưu trữ thông tin trạng thái của các tiến trình như bạn đã nói là con trỏ, trạng thái, số hiệu của tiến trình P1, Bộ đếm P1, nội dung của P1… khi nó xảy ra ngắt và nằm trong trạng thái chờ, khi tiến trình kết thúc trạng thái chờ, HĐH sẽ sử dụng thông tin được lưu trong PCB này, khôi phục lại trạng thái trước đó và khởi chạy lại tiến trình.
Regards,
Về tác dụng của khối PCB theo mình hiểu thì chủ yếu đóng vai trò là vùng nhớ trung gian làm nơi lưu trữ thông tin trạng thái của các tiến trình như bạn đã nói là con trỏ, trạng thái, số hiệu của tiến trình P1, Bộ đếm P1, nội dung của P1… khi nó xảy ra ngắt và nằm trong trạng thái chờ, khi tiến trình kết thúc trạng thái chờ, HĐH sẽ sử dụng thông tin được lưu trong PCB này, khôi phục lại trạng thái trước đó và khởi chạy lại tiến trình.
Regards,
ngocdangI83C- Tổng số bài gửi : 85
Join date : 04/10/2010
Re: Trình bày quá trình chuyển CPU giữa 2 tiến trình và phân tích tác dụng của khối PCB.
Bài giải rất hay, mình sẽ tham khảo khi ôn thi
NguyenTranSyTuan(I92C)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 14/09/2010
RE:Trình bày quá trình chuyển CPU giữa 2 tiến trình và phân tích tác dụng của khối PCB.
Cám ơn bạn nhiều.
khanhtram_I83C- Tổng số bài gửi : 49
Join date : 10/10/2010
Similar topics
» Trình bày quá trình chuyển CPU giữa 2 tiến trình và phân tích tác dụng của khối PCB.
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết