Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
+3
TonThatTrong_102C
huynhvanlau_I92C
LeVanHung(102C)
7 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
Khi giảng dạy về Preemptive SJFS, để minh họa về nội dung " Nếu tiến trình mới đến có khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thời gian còn lại của tiến trình đang vận hành, nó sẽ được ưu tiên chạy thay thế". Thầy đã lấy ví dụ mua vé tàu để minh hoạ : người khách thứ nhất tới mua 10vé, đang bán được 2 vé thì người khách thứ hai tới mua 7vé thì người bán vé lại xoay sang bán vé cho người thứ 2, đang bán vé cho người thứ 2 được 3 vé thì lại có người thứ 3 mua 3 vé, lại xoay sang bán người thứ 3....nếu con số vé mua không phải là 10, 7, 3 mà là 1000, 500, 100, 50....thì có lẽ người bán vé sẽ nhầm trong khi bán, còn người mua vé tàu cũng...bực bội vì đợi (Lúc đó có lẽ hệ thống mua vé sẽ bị lỗi...hi). Theo ý kiến của em nên lấy ví dụ về người đầu bếp(NĐB) làm thức ăn cho khách hàng. Khi có khách bàn A gọi 7 món, thì NĐB sẽ làm, trong khi làm được 2 món, khách bàn B gọi 4 món, thì NĐB sẽ quay sang làm 4 món bàn B, làm được 2 món thì Khách bàn C gọi 1 món thì NĐB sẽ làm 1 món cho khách bàn C...Ví dụ về NĐB làm thức ăn cho khách theo em sẽ thuyết phục hơn ví dụ về người bán vé tàu. Vì trên thực tế khi đi ăn sau khi gọi được 1, 2 món ăn bạn có thể đợi đến món tiếp theo của mình, còn khi đi mua vé tàu em nghĩ mình sẽ mua 1 lần cho xong phần vé ấy. Mong Thầy phản hồi. Cảm ơn Thầy đã dành rất nhiều tâm huyết để giảng dạy cho chúng em.
Admin
- Em cũng có lý, tuy hơi "khắt khe" với ví dụ của thày quá.
- Học trò của thày tiến bộ hơn là điều tốt. Thi mà ra câu này, em cứ sáng tạo, thày sẽ thưởng điểm cho !
Admin
- Em cũng có lý, tuy hơi "khắt khe" với ví dụ của thày quá.
- Học trò của thày tiến bộ hơn là điều tốt. Thi mà ra câu này, em cứ sáng tạo, thày sẽ thưởng điểm cho !
LeVanHung(102C)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 22/02/2011
Re: Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
Thank ban nhieu nhe!
huynhvanlau_I92C- Tổng số bài gửi : 67
Join date : 25/02/2011
Re: Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
Mình thấy cũng thế thôi vì như bạn nói ở trên nếu đó không phải là 1, 5,.. mà là 10, 20, 40, 50 thì sao? Có phải khi đó nếu ta u tiên thì những người trước cũng sẽ đợi quá lâu và sinh bực?
TonThatTrong_102C- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 15/03/2011
Re: Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
Ví dụ của bạn cũng dể hiểu nhưng nếu thực tế mà như vậy thì củng tội nghiệp cho khách hàng.LeVanHung(102C) đã viết:Khi giảng dạy về Preemptive SJFS, để minh họa về nội dung " Nếu tiến trình mới đến có khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thời gian còn lại của tiến trình đang vận hành, nó sẽ được ưu tiên chạy thay thế". Thầy đã lấy ví dụ mua vé tàu để minh hoạ : người khách thứ nhất tới mua 10vé, đang bán được 2 vé thì người khách thứ hai tới mua 7vé thì người bán vé lại xoay sang bán vé cho người thứ 2, đang bán vé cho người thứ 2 được 3 vé thì lại có người thứ 3 mua 3 vé, lại xoay sang bán người thứ 3....nếu con số vé mua không phải là 10, 7, 3 mà là 1000, 500, 100, 50....thì có lẽ người bán vé sẽ nhầm trong khi bán, còn người mua vé tàu cũng...bực bội vì đợi (Lúc đó có lẽ hệ thống mua vé sẽ bị lỗi...hi). Theo ý kiến của em nên lấy ví dụ về người đầu bếp(NĐB) làm thức ăn cho khách hàng. Khi có khách bàn A gọi 7 món, thì NĐB sẽ làm, trong khi làm được 2 món, khách bàn B gọi 4 món, thì NĐB sẽ quay sang làm 4 món bàn B, làm được 2 món thì Khách bàn C gọi 1 món thì NĐB sẽ làm 1 món cho khách bàn C...Ví dụ về NĐB làm thức ăn cho khách theo em sẽ thuyết phục hơn ví dụ về người bán vé tàu. Vì trên thực tế khi đi ăn sau khi gọi được 1, 2 món ăn bạn có thể đợi đến món tiếp theo của mình, còn khi đi mua vé tàu em nghĩ mình sẽ mua 1 lần cho xong phần vé ấy. Mong Thầy phản hồi. Cảm ơn Thầy đã dành rất nhiều tâm huyết để giảng dạy cho chúng em.
Admin
- Em cũng có lý, tuy hơi "khắt khe" với ví dụ của thày quá.
- Học trò của thày tiến bộ hơn là điều tốt. Thi mà ra câu này, em cứ sáng tạo, thày sẽ thưởng điểm cho !
mình có 1 ví dụ đời thường như vầy không biết có đúng hay không.
hiện nay mình thấy tại siêu thị Coop mark các quầy tính tiền có trường hợp ưu tiên cho các khách hàng mua từ 5 món hàng trở xuống thì được ưu tiên tính tiền trước.
Vidu : quầy 11 dang tính tiền cho A và B, C đang đứng xếp hàng phía sau, thì bổng nhiên có D chỉ mua có 4 món hàng thì sau khi A Thanh toán xong thì D được ưu tiên tính trước. rồi sau đó mới đến lược B và C sau. như vậy có phải là Preemptive SJFS có tiến quyền hay không.
LeNguyenHuuToan-I92c- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 13/10/2010
Re: Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
LeNguyenHuuToan-I92c đã viết:
Ví dụ của bạn cũng dể hiểu nhưng nếu thực tế mà như vậy thì củng tội nghiệp cho khách hàng.
mình có 1 ví dụ đời thường như vầy không biết có đúng hay không.
hiện nay mình thấy tại siêu thị Coop mark các quầy tính tiền có trường hợp ưu tiên cho các khách hàng mua từ 5 món hàng trở xuống thì được ưu tiên tính tiền trước.
Vidu : quầy 11 dang tính tiền cho A và B, C đang đứng xếp hàng phía sau, thì bổng nhiên có D chỉ mua có 4 món hàng thì sau khi A Thanh toán xong thì D được ưu tiên tính trước. rồi sau đó mới đến lược B và C sau. như vậy có phải là Preemptive SJFS có tiến quyền hay không.
Mình nghĩ ví dụ này của bạn không phải là Preemptive SJFS đâu. Tính chất của Preemptive SJFS là " Nếu tiến trình mới đến có khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thời gian còn lại của tiến trình đang vận hành, nó sẽ được ưu tiên chạy thay thế" -> trong trường hợp ví dụ của bạn thì khách hàng A (vd tiến trình 1) thanh toán xong mới xét đến D , không đúng với tính chất trên.
Nhà mình có bán tạp hóa nên mình xin lấy ví dụ liên quan đến việc bán hàng,bạn xem đúng ko nhé:
Khách hàng A vào mua 20 món hàng, mình đang lấy cho A đến món thứ 5 thì khách B vào mua 5 món, mình chuyển sang phụ vụ B,bán xong cho B 5 món, khách C vào mua 10 món, mình đành hẹn khác A lại (vì A còn những 15 món), phục vụ C xong 10 món, mình quay lại bán hàng cho A, bán thêm được 10 món nữa cho A thì khách D vào mua 7 món, but vì A còn 5 món (<7 món), mình vẫn bán cho A xong, rồi mới tới D.
Nếu có chỗ sai, bạn và thầy chỉ ra dùm nhé, biết lỗi sai không những để thi giữa kì tốt mà còn thi cuối kì nữa.
Admin
Mừng em đã "ứng dụng" thành công Preemptive SJFS, thậm chí còn "sáng tạo" ra thuật giải này !
nguyenminhduong(102c)- Tổng số bài gửi : 53
Join date : 16/02/2011
Re: Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
Nhưng với mình, mình thấy như vậy thì trong thực tế cũng k hợp lắm ...
Vì nếu đem ví dụ bán hàng ra mà áp dụng, có ai nghĩ rằng mình sẽ "luôn luôn" nhường người đến sau cần mua "ít hàng" hơn...
Trong thực tế thì lúc nào người mua hàng đến trước cũng muốn người bán hàng phục vụ mình cho xong, đến trước, phục vụ trước =---> Không đc tiếm quyền
Bạn nào có ví dụ khác không? Đưa lên cho mọi người tham khảo với...
Cảm ơn các bạn nhiều
Vì nếu đem ví dụ bán hàng ra mà áp dụng, có ai nghĩ rằng mình sẽ "luôn luôn" nhường người đến sau cần mua "ít hàng" hơn...
Trong thực tế thì lúc nào người mua hàng đến trước cũng muốn người bán hàng phục vụ mình cho xong, đến trước, phục vụ trước =---> Không đc tiếm quyền
Bạn nào có ví dụ khác không? Đưa lên cho mọi người tham khảo với...
Cảm ơn các bạn nhiều
TranQuyCanh (102C)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 16/02/2011
Age : 35
Đến từ : Quảng Ngãi
Re: Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
nguyenminhduong(102c) đã viết:LeNguyenHuuToan-I92c đã viết:
Ví dụ của bạn cũng dể hiểu nhưng nếu thực tế mà như vậy thì củng tội nghiệp cho khách hàng.
mình có 1 ví dụ đời thường như vầy không biết có đúng hay không.
hiện nay mình thấy tại siêu thị Coop mark các quầy tính tiền có trường hợp ưu tiên cho các khách hàng mua từ 5 món hàng trở xuống thì được ưu tiên tính tiền trước.
Vidu : quầy 11 dang tính tiền cho A và B, C đang đứng xếp hàng phía sau, thì bổng nhiên có D chỉ mua có 4 món hàng thì sau khi A Thanh toán xong thì D được ưu tiên tính trước. rồi sau đó mới đến lược B và C sau. như vậy có phải là Preemptive SJFS có tiến quyền hay không.
Mình nghĩ ví dụ này của bạn không phải là Preemptive SJFS đâu. Tính chất của Preemptive SJFS là " Nếu tiến trình mới đến có khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thời gian còn lại của tiến trình đang vận hành, nó sẽ được ưu tiên chạy thay thế" -> trong trường hợp ví dụ của bạn thì khách hàng A (vd tiến trình 1) thanh toán xong mới xét đến D , không đúng với tính chất trên.
Nhà mình có bán tạp hóa nên mình xin lấy ví dụ liên quan đến việc bán hàng,bạn xem đúng ko nhé:
Khách hàng A vào mua 20 món hàng, mình đang lấy cho A đến món thứ 5 thì khách B vào mua 5 món, mình chuyển sang phụ vụ B,bán xong cho B 5 món, khách C vào mua 10 món, mình đành hẹn khác A lại (vì A còn những 15 món), phục vụ C xong 10 món, mình quay lại bán hàng cho A, bán thêm được 10 món nữa cho A thì khách D vào mua 7 món, but vì A còn 5 món (<7 món), mình vẫn bán cho A xong, rồi mới tới D.
Nếu có chỗ sai, bạn và thầy chỉ ra dùm nhé, biết lỗi sai không những để thi giữa kì tốt mà còn thi cuối kì nữa.
Admin
Mừng em đã "ứng dụng" thành công Preemptive SJFS, thậm chí còn "sáng tạo" ra thuật giải này !
Trong thực tế mà bán hàng kiểu như bạn thì chắc làm ăn chỉ có đi xuống, người ta ưu tiên bán nhiều để có thu nhập, còn bạn ưu tiên bán cho người mua ít, không khéo bán hàng được một bữa, bữa sau không dám bán nữa vì sợ bị dỡ quán.
Nói cho vui vậy thôi, nếu có gì thì mong bạn bỏ qua cho. Mình nghĩ bán hàng thì nên áp dụng theo kiểu "vào trước ra trước"(FIFO), ai vào trước thì bán trước để người ta về trước, giống như kiểu non-preemptive SJFS thì sẽ hay hơn. Trong võ thuật nếu ứng dụng SJFS có tiếm quyền thì sẽ hay hơn. Hãy tưởng tượng 1 người bị nhiều người tấn công, muốn chống trả lại thì phải liên tục xoay sở để đáp trả lại, lúc thì đở chân người này lúc thì đỡ đấm người kia, nếu không làm tốt thì xem như bầm dập te tua....
VoDucDacThong (I102C)- Tổng số bài gửi : 92
Join date : 23/02/2011
Re: Ví dụ đời thường về Preemptive SJFS
TranQuyCanh (102C) đã viết: Nhưng với mình, mình thấy như vậy thì trong thực tế cũng k hợp lắm ...
Vì nếu đem ví dụ bán hàng ra mà áp dụng, có ai nghĩ rằng mình sẽ "luôn luôn" nhường người đến sau cần mua "ít hàng" hơn...
Trong thực tế thì lúc nào người mua hàng đến trước cũng muốn người bán hàng phục vụ mình cho xong, đến trước, phục vụ trước =---> Không đc tiếm quyền
Bạn nào có ví dụ khác không? Đưa lên cho mọi người tham khảo với...
Cảm ơn các bạn nhiều
VoDucDacThong (I102C) đã viết: Trong thực tế mà bán hàng kiểu như bạn thì chắc làm ăn chỉ có đi xuống, người ta ưu tiên bán nhiều để có thu nhập, còn bạn ưu tiên bán cho người mua ít, không khéo bán hàng được một bữa, bữa sau không dám bán nữa vì sợ bị dỡ quán....
Hihi, cho hỏi 2 bạn đã từng đi bán hàng, hoặc nhà có cửa hàng tạp hóa sĩ không. Thời buổi cạnh tranh, khách không vừa lòng sẽ đi chỗ khác mua ngay. Thật sự thì mình đã áp dụng thuật toán Preemptive SJFS đấy.
Khách hàng của mình mua sĩ và lẽ đều có, mỗi lần mua sĩ cả vài chục món hàng đấy, và mỗi lần cũng vài người. Tất nhiên, không thể máy móc như thuật toán được, mình đã lợi dụng những khoảng khắc khách đi xem hàng mới, hoặc những câu chuyện vui, hoặc tình cảm khách mến mình lâu nay để xin đợi đôi lúc, mà xoay vòng, áp dụng Preemptive SJFS, và mình cũng phải bán nhanh tay nữa, để thời gian chờ đợi của mỗi người là ít nhất, mình xoay như chong chóng cả ngày đấy.
VoDucDacThong (I102C): Nếu áp dụng thuật toán FIFO, giả sử người đầu tiên mua 100 món, bạn nghĩ xem 10 người mua sau, trong đó có 5 người mua 50 món, họ có kiên trì đợi lâu không, và có thể bạn vì 100 món hàng mà mất bán được 250 món hàng đấy.
Một chút chia sẽ, cũng để hiểu nhau hơn. Thi giữa kì đã xong, chúc các bạn ôn bài tốt để thi cuối kì.
nguyenminhduong(102c)- Tổng số bài gửi : 53
Join date : 16/02/2011
Similar topics
» Thảo luận Bài 6
» Bài tập về giải thuật SJFS có tiếm quyền
» Thảo luận Bài 6
» Hệ thống câu hỏi chương 6
» Nhờ trợ giúp bài SJFS có tiếm quyền(Preemptive SJFS)
» Bài tập về giải thuật SJFS có tiếm quyền
» Thảo luận Bài 6
» Hệ thống câu hỏi chương 6
» Nhờ trợ giúp bài SJFS có tiếm quyền(Preemptive SJFS)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết