giải thích thêm về sự điều phối CPU theo vòng Robin
Trang 1 trong tổng số 1 trang
giải thích thêm về sự điều phối CPU theo vòng Robin
Giải thích thêm về sự điều phối CPU theo vòng Robin(Round Robin Scheduling- RRS):
Như điều phối kiểu FCFS nhưng cho phép tiếm quyền khi tiến trình đang chạy bị hết thời lượng.
Mỗi tiến trình được cấp 1 thời lượng CPU (Time Quantum), thường từ 10-100 mili giây. Sau khoảng thời gian này, nó bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầu tiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
Giả sử ta có hàng chờ Ready có các tiến trình sau:
P1 có khoảng CPU là 25 , P2 là 18 và p3 là 29.
Tiến hàng RRS với thời lượng 20 giây và các tiến trình có thời điểm đến là như nhau thì:
- Trước tiên thì thực hiện tiến trình P1 với thời lượng 20 giây. Sau đó nó bị tiếm quyền và thực hiện cho P2 là 18 giây ( vì P2 chỉ có 18 giây mà thôi) kế tiếp là nó điều phối thực hiện cho P3 cũng với thời lượng là 20 giây. Sau đó nó bị tiếm quyền và thực hiện tiếp P1 vời thời lượng là 5 giây(vì P1 đã thực hiện 20 giây rồi chỉ còn 5 giây mà thôi). Kế tiếp là thực hiện P3 với 9 giây còn lại.
- Thời gian chờ trung bình được tính như sau:( Thời gian thực hiện P1+ Thời gian thực hiện P2+Thời gian thực hiện P3) tất cả chia cho 3 vì có 3 tiến trình.
==> ((0+58-20) + (20-0)+(38-0+63-5)/3
<=>(38+20+43)/3=33.667
Như điều phối kiểu FCFS nhưng cho phép tiếm quyền khi tiến trình đang chạy bị hết thời lượng.
Mỗi tiến trình được cấp 1 thời lượng CPU (Time Quantum), thường từ 10-100 mili giây. Sau khoảng thời gian này, nó bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầu tiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
Giả sử ta có hàng chờ Ready có các tiến trình sau:
P1 có khoảng CPU là 25 , P2 là 18 và p3 là 29.
Tiến hàng RRS với thời lượng 20 giây và các tiến trình có thời điểm đến là như nhau thì:
- Trước tiên thì thực hiện tiến trình P1 với thời lượng 20 giây. Sau đó nó bị tiếm quyền và thực hiện cho P2 là 18 giây ( vì P2 chỉ có 18 giây mà thôi) kế tiếp là nó điều phối thực hiện cho P3 cũng với thời lượng là 20 giây. Sau đó nó bị tiếm quyền và thực hiện tiếp P1 vời thời lượng là 5 giây(vì P1 đã thực hiện 20 giây rồi chỉ còn 5 giây mà thôi). Kế tiếp là thực hiện P3 với 9 giây còn lại.
- Thời gian chờ trung bình được tính như sau:( Thời gian thực hiện P1+ Thời gian thực hiện P2+Thời gian thực hiện P3) tất cả chia cho 3 vì có 3 tiến trình.
==> ((0+58-20) + (20-0)+(38-0+63-5)/3
<=>(38+20+43)/3=33.667
lethaibaochau- Tổng số bài gửi : 40
Join date : 23/04/2009
Similar topics
» Thảo luận Bài 6
» BÀI TẬP ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
» Thảo luận Bài 6
» BÀI TẬP : ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
» BÀI TẬP : ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
» BÀI TẬP ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
» Thảo luận Bài 6
» BÀI TẬP : ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
» BÀI TẬP : ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (ROUND ROBIN SCHEDULING - RRS)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết