BÀI 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH (bổ sung thêm các câu hỏi và trả lời)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
BÀI 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH (bổ sung thêm các câu hỏi và trả lời)
Câu 3: Trình bày và so sánh 2 phương thức nhập xuất I/O
- Synchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình chuyển sang trạng thái chờ đến khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Để chứng minh điều đó, hãy xem hình vẽ sau:
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save.
Câu 6: Trình bày Thuật giải bảo vệ bộ nhớ bằng Thanh ghi Cơ sở và Thanh ghi Giới hạn.
o Để tiến trình người dùng không can thiệp được vào vùng nhớ của HĐH và của các tiến trình khác, thường sử dụng 2 thanh ghi: Thanh ghi Cơ sở (Base Register) và Thanh ghi Giới hạn (Limit Register).
o Chỉ có HĐH mới có thể sửa được nội dung 2 thanh ghi này.
- Thanh ghi giới hạn: là thanh ghi đặc biệt của CPU dùng để lưu số byte
- Thanh ghi cơ sở: là thanh ghi mà địa chỉ đầu của tiến trình nằm trong thanh ghi này
* Nếu địa chỉ (address) không thỏa (>=) và (<) thì CPU sẽ chỉ huy công việc khác (job) có nghĩa là không truy cập vào vùng nhớ hiện hành
- Synchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình chuyển sang trạng thái chờ đến khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Để chứng minh điều đó, hãy xem hình vẽ sau:
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save.
Câu 6: Trình bày Thuật giải bảo vệ bộ nhớ bằng Thanh ghi Cơ sở và Thanh ghi Giới hạn.
o Để tiến trình người dùng không can thiệp được vào vùng nhớ của HĐH và của các tiến trình khác, thường sử dụng 2 thanh ghi: Thanh ghi Cơ sở (Base Register) và Thanh ghi Giới hạn (Limit Register).
o Chỉ có HĐH mới có thể sửa được nội dung 2 thanh ghi này.
- Thanh ghi giới hạn: là thanh ghi đặc biệt của CPU dùng để lưu số byte
- Thanh ghi cơ sở: là thanh ghi mà địa chỉ đầu của tiến trình nằm trong thanh ghi này
* Nếu địa chỉ (address) không thỏa (>=) và (<) thì CPU sẽ chỉ huy công việc khác (job) có nghĩa là không truy cập vào vùng nhớ hiện hành
lacongchinh_I12A- Tổng số bài gửi : 14
Join date : 24/02/2012
Similar topics
» Thảo luận Bài 4
» Hữu ích cho những bạn ko đi học đầy đủ!
» Thảo luận Bài 2
» Thảo luận Bài 4
» Vì sao phải quản lý tiến trình ? Mục tiêu của quản lý tiến trình ?
» Hữu ích cho những bạn ko đi học đầy đủ!
» Thảo luận Bài 2
» Thảo luận Bài 4
» Vì sao phải quản lý tiến trình ? Mục tiêu của quản lý tiến trình ?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết