Giới thiệu giao diện dòng lệnh (terminal)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Giới thiệu giao diện dòng lệnh (terminal)
Giới thiệu giao diện dòng lệnh (terminal)
Qua sách chỉ dẫn này, chúng ta đã tập trung trước tiên vào môi trường đồ họa cho giao diện người sửdụng. Tuy nhiên, để nhận thức được đầy đủ sức mạng của Ubuntu, bạn có lẽ muốn học cách sử dụnggiao diện dòng lệnh.
Terminal là gì?
Hầu hết các hệ điều hành, bao gồm cả Ubuntu, có 2 dạng giao diện người sử dụng. Cái đầu là một giaodiện đồ họa cho người sử dụng (GUI). Đây là môi trường đồ họa, các cửa sổ, thực đơn, và các thanhcông cụ mà bạn nháy vào để thực hiện mọi thứ. Cái thứ 2, và là dạng giao diện cổ hơn nhiều, là giaodiện dòng lệnh (CLI).Terminal là giao diện dòng lệnh của Ubuntu. Đây là một phương pháp kiểm soát một số khía cạnh củaUbuntu chỉ sử dụng các lệnh mà bạn gõ vào từ bàn phím.
Vì sao tôi muốn sử dụng giao diện dòng lệnh?
Đối với người sử dụng Ubuntu bình thường, hầu hết các hoạt động từ ngày này sang ngày khác có thểđược hoàn tất mà không bao giờ cần phải mở giao diện dòng lệnh. Tuy nhiên giao diện dòng lệnh làmột công cụ mạnh và có giá trị mà có thể được sử dụng để thực hiện nhiều nhiệm vụ hữu dụng. Ví dụ:
•
Xử lý sự cố cho bất kỳ khó khăn nào mà có thể nảy sinh khi sử dụng Ubuntu đôi khi đòi hỏi bạn phải sử dụng giao diện dòng lệnh.
•
Một giao diện dòng lệnh đôi khi là cách nhanh nhất để hoàn tất một nhiệm vụ. Ví dụ, thường làdễ dàng nhất để thực hiện các hoạt động trên nhiều tệp cùng một lúc bằng việc sử dụng giaodiện dòng lệnh.
•
Việc học giao diện dòng lệnh là bước đầu tiên hướng tới việc xử lý sự cố, quản trị hệ thống, vàcác kỹ năng phát triển phần mềm cao cấp hơn. Nếu bạn có quan tâm trong việc trở thành mộtlập trình viên hoặc một người sử dụng Ubuntu cao cấp, thì tri thức về giao diện dòng lệnh sẽ làđiều cơ bản.
Việc mở giao diện dòng lệnh
Bạn có thể mở giao diện dòng lệnh bằng việc nháy vào Applications
‣
Accessories
‣
Terminal.Khi cửa sổ của giao diện dòng lệnh mở, nó sẽ là chủ yếu là trắng ngoài một vài văn bản ở đỉnh bên tráicủa màn hình, được đi theo bởi một khối nhấp nháy. Văn bản này làdấu nhắccủa bạn - nó hiển thị tênđăng nhập và tên máy tính của bạn, theo sau thư mục hiện hành. Dấu ngã (~) có nghĩa là thư mục hiệnhành là thư mục home của bạn. Cuối cùng, khối nhấp nháy là mộtcon trỏ—nó đánh dấu nơi mà văn bản sẽ được đưa vào khi bạn gõ.Để thử mọi thứ, hãy gõ pwd và nhấn phím Enter. Giao diện dòng lệnh sẽ hiển thị /home/ubuntu-
Làm quen với Ubuntu 10.04Trang 120/163manual. Văn bản này được gọi là “output” (“đầu ra”). Bạn vừa mới sử dụng lệnh pwd (in thư mục làmviệc), và đầu ra mà nó đã hiển thị chỉ ra thư mục hiện hành.Giao diện dòng lệnh trao cho bạn sự truy cập tới những gì gọi là vỏ (shell). Khi bạn gõ một lệnhvào giao diện dòng lệnh thì vỏ dịch lệnh đó, đưa kết quả thành hành động mong muốn. Cónhững dạng vỏ khác nhau mà chúng chấp nhận những lệnh hơi khác nhau. Vỏ phổ biến nhất gọilà “bash”, và là vỏ mặc định trong Ubuntu.Trong các môi trường GUI thì khái niệm “folder - thư mục” thường được sử dụng để mô tả mộtnơi mà ở đó các tệp được lưu giữ. Trong các môi trường CLI thì khái niệm “directory - thưmục” được sử dụng để mô tả cùng thứ đó và phép ẩn dụ này được thể hiện trong nhiều lệnh(như cd hoặc pwd) trong khắp chương này.Hình 6.1: Cửa sổ giao diện dòng lệnh mặc định cho phép bạn chạy hàng trăm lệnh hữu dụng.Tất cả các lệnh trong giao diện dòng lệnh tuân theo cùng một tiếp cận y hệt nhau. Gõ vào tên của mộtlệnh, có thể đi sau với một sốthông số, và nhấn phím Enter để thực hiện hành động được chỉ định.Thường thì một số kết quả sẽ được hiển thị mà nó khẳng định hành động đó đã được kết thúc thànhcông, mặc dù điều này phụ thuộc vào lệnh đó. Ví dụ, việc sử dụng lệnh cd để thay đổi thư mục hiệnhành của bạn (xem bên dưới) sẽ thay đổi dấu nhắc, nhưng sẽ không hiển thị bất kỳ kết quả nào.Các thông số là những đoạn thêm vào của văn bản, thường được bổ sung vào cuối của một lệnh,mà nó thay đổi cách mà bản thân lệnh đó được hiểu. Những thông số này thường có dạng của -hhoặc - - help, ví dụ vậy. Trên thực tế, - - help có thể được bổ sung vào hầu hết các lệnh để hiểnthị một mô tả ngắn gọn về lệnh đó, cũng như một danh sách của bất kỳ thông số nào khác mà nócó thể được sử dụng với lệnh đó.Phần còn lại của chương này đề cập tới một số sử dụng phổ biến nhất của giao diện dòng lệnh, tuynhiên, có hầu như những khả năng vô hạn định có sẵn đối với bạn khi sử dụng giao diện dòng lệnhtrong Ubuntu. Khắp phần 2 của cuốn sách chỉ dẫn này chúng tôi sẽ tiếp tục tham chiếu tới dòng lệnh,đặc biệt khi thảo luận những bước có liên quan tới việc xử lý sự cố và quản lý cao cấp hơn máy tính của bạn.
Qua sách chỉ dẫn này, chúng ta đã tập trung trước tiên vào môi trường đồ họa cho giao diện người sửdụng. Tuy nhiên, để nhận thức được đầy đủ sức mạng của Ubuntu, bạn có lẽ muốn học cách sử dụnggiao diện dòng lệnh.
Terminal là gì?
Hầu hết các hệ điều hành, bao gồm cả Ubuntu, có 2 dạng giao diện người sử dụng. Cái đầu là một giaodiện đồ họa cho người sử dụng (GUI). Đây là môi trường đồ họa, các cửa sổ, thực đơn, và các thanhcông cụ mà bạn nháy vào để thực hiện mọi thứ. Cái thứ 2, và là dạng giao diện cổ hơn nhiều, là giaodiện dòng lệnh (CLI).Terminal là giao diện dòng lệnh của Ubuntu. Đây là một phương pháp kiểm soát một số khía cạnh củaUbuntu chỉ sử dụng các lệnh mà bạn gõ vào từ bàn phím.
Vì sao tôi muốn sử dụng giao diện dòng lệnh?
Đối với người sử dụng Ubuntu bình thường, hầu hết các hoạt động từ ngày này sang ngày khác có thểđược hoàn tất mà không bao giờ cần phải mở giao diện dòng lệnh. Tuy nhiên giao diện dòng lệnh làmột công cụ mạnh và có giá trị mà có thể được sử dụng để thực hiện nhiều nhiệm vụ hữu dụng. Ví dụ:
•
Xử lý sự cố cho bất kỳ khó khăn nào mà có thể nảy sinh khi sử dụng Ubuntu đôi khi đòi hỏi bạn phải sử dụng giao diện dòng lệnh.
•
Một giao diện dòng lệnh đôi khi là cách nhanh nhất để hoàn tất một nhiệm vụ. Ví dụ, thường làdễ dàng nhất để thực hiện các hoạt động trên nhiều tệp cùng một lúc bằng việc sử dụng giaodiện dòng lệnh.
•
Việc học giao diện dòng lệnh là bước đầu tiên hướng tới việc xử lý sự cố, quản trị hệ thống, vàcác kỹ năng phát triển phần mềm cao cấp hơn. Nếu bạn có quan tâm trong việc trở thành mộtlập trình viên hoặc một người sử dụng Ubuntu cao cấp, thì tri thức về giao diện dòng lệnh sẽ làđiều cơ bản.
Việc mở giao diện dòng lệnh
Bạn có thể mở giao diện dòng lệnh bằng việc nháy vào Applications
‣
Accessories
‣
Terminal.Khi cửa sổ của giao diện dòng lệnh mở, nó sẽ là chủ yếu là trắng ngoài một vài văn bản ở đỉnh bên tráicủa màn hình, được đi theo bởi một khối nhấp nháy. Văn bản này làdấu nhắccủa bạn - nó hiển thị tênđăng nhập và tên máy tính của bạn, theo sau thư mục hiện hành. Dấu ngã (~) có nghĩa là thư mục hiệnhành là thư mục home của bạn. Cuối cùng, khối nhấp nháy là mộtcon trỏ—nó đánh dấu nơi mà văn bản sẽ được đưa vào khi bạn gõ.Để thử mọi thứ, hãy gõ pwd và nhấn phím Enter. Giao diện dòng lệnh sẽ hiển thị /home/ubuntu-
Làm quen với Ubuntu 10.04Trang 120/163manual. Văn bản này được gọi là “output” (“đầu ra”). Bạn vừa mới sử dụng lệnh pwd (in thư mục làmviệc), và đầu ra mà nó đã hiển thị chỉ ra thư mục hiện hành.Giao diện dòng lệnh trao cho bạn sự truy cập tới những gì gọi là vỏ (shell). Khi bạn gõ một lệnhvào giao diện dòng lệnh thì vỏ dịch lệnh đó, đưa kết quả thành hành động mong muốn. Cónhững dạng vỏ khác nhau mà chúng chấp nhận những lệnh hơi khác nhau. Vỏ phổ biến nhất gọilà “bash”, và là vỏ mặc định trong Ubuntu.Trong các môi trường GUI thì khái niệm “folder - thư mục” thường được sử dụng để mô tả mộtnơi mà ở đó các tệp được lưu giữ. Trong các môi trường CLI thì khái niệm “directory - thưmục” được sử dụng để mô tả cùng thứ đó và phép ẩn dụ này được thể hiện trong nhiều lệnh(như cd hoặc pwd) trong khắp chương này.Hình 6.1: Cửa sổ giao diện dòng lệnh mặc định cho phép bạn chạy hàng trăm lệnh hữu dụng.Tất cả các lệnh trong giao diện dòng lệnh tuân theo cùng một tiếp cận y hệt nhau. Gõ vào tên của mộtlệnh, có thể đi sau với một sốthông số, và nhấn phím Enter để thực hiện hành động được chỉ định.Thường thì một số kết quả sẽ được hiển thị mà nó khẳng định hành động đó đã được kết thúc thànhcông, mặc dù điều này phụ thuộc vào lệnh đó. Ví dụ, việc sử dụng lệnh cd để thay đổi thư mục hiệnhành của bạn (xem bên dưới) sẽ thay đổi dấu nhắc, nhưng sẽ không hiển thị bất kỳ kết quả nào.Các thông số là những đoạn thêm vào của văn bản, thường được bổ sung vào cuối của một lệnh,mà nó thay đổi cách mà bản thân lệnh đó được hiểu. Những thông số này thường có dạng của -hhoặc - - help, ví dụ vậy. Trên thực tế, - - help có thể được bổ sung vào hầu hết các lệnh để hiểnthị một mô tả ngắn gọn về lệnh đó, cũng như một danh sách của bất kỳ thông số nào khác mà nócó thể được sử dụng với lệnh đó.Phần còn lại của chương này đề cập tới một số sử dụng phổ biến nhất của giao diện dòng lệnh, tuynhiên, có hầu như những khả năng vô hạn định có sẵn đối với bạn khi sử dụng giao diện dòng lệnhtrong Ubuntu. Khắp phần 2 của cuốn sách chỉ dẫn này chúng tôi sẽ tiếp tục tham chiếu tới dòng lệnh,đặc biệt khi thảo luận những bước có liên quan tới việc xử lý sự cố và quản lý cao cấp hơn máy tính của bạn.
HuynhThanhLy(I12A)- Tổng số bài gửi : 42
Join date : 17/02/2012
Age : 35
Đến từ : Quảng Ngãi
Similar topics
» [Đề thi giữa kì] I22B (15/4/2013) LẦN 2
» Thi Kiểm tra Giữa kỳ Lần 2
» Tại sao các hệ điều hành hiện đại vẫn cho phép 2 giao diện dòng lệnh và đồ họa tồn tại song song với nhau
» [Đề thi giữa kỳ] I22B ( 8-4-2013 )
» 10 dòng lệnh Linux hữu ích (P. 1)
» Thi Kiểm tra Giữa kỳ Lần 2
» Tại sao các hệ điều hành hiện đại vẫn cho phép 2 giao diện dòng lệnh và đồ họa tồn tại song song với nhau
» [Đề thi giữa kỳ] I22B ( 8-4-2013 )
» 10 dòng lệnh Linux hữu ích (P. 1)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết