Thảo luận Bài 6
+86
DiepMaiNgocYen(I12A)
phanngocthinh(i12a)
NguyenTuanHai_I12A
KimHue36 (I11C)
tranthithanhuyen85 (I11C)
TranThiMyKhanh(I12A)
TranMinhTuan143(I12A)
HuynhNguyenTrungHau_I12C
nguyenthanhphongHC11TH2A
letannghia(I12A)
nguyenhuutho
TrinhThiPhuongThaoI12C
DaoQuangTri38(I12A)
trantrungnam-HC11TH2A
TranLeThanhVu_I12A
LeMInhTien(I11C)
leminhtam13(I12A)
TranHoangNhanI12C
DuongTrungQuan
caothithuhuong(102c)
NguyenThiHue48(I12A)
LacChiHao(I12A)
LuongGiaDuc(I12A)
nguyenvanhonglac_0066
NguyenHongHaiI12C
Đỗ Phan Diễm Hương I12A
Nguyen Doan Linh051(I11c)
TranTrungHienI12C
TranBinhCongLuanI12A
vothingocthuy87(I11C)
BuiDaiNghia-102C
TRANTHINHPHAT (I11C)
plminhhoangI12A
TranThiAnhDao89I12C
phuongnguyen
LeTanDat (I11C)
phamduyI12A
thailongI12C
DaoThaiHuyI12A
NguyenDucMy78(I12C)
TruongQuocTrung_I12A
TranTrungTinh(I12A)
TranHuyCuong17 (I12A)
LeThanhTung (I11C)
nguyenthaihiep (I11C)
nguyenthimao_I12A
NguyenPhuocNguyen (I12A)
nguyenthingocmai_I12A
TaThucCuongI12C
HoNgocTuan142(I12A)
LeThiMaiPhuongI12A
NguyenThiHongYen(I12A)
ĐoànMinhQuangI12A
tranvanthien27(I12C)
DoanNgocDan(I12A)
NgoPhuQuoc_I12C
TranThaoUyen127(I92C)
quicly_I111c
huynhvanhung(I12A)
NguyenNgocDuy(I12A)
letanthanh18(I12A)
NguyenHoangThangI12A
lethianhnhat_I12A
LeQuocKhanh-11H1010059
BuiPhamAnBinh(I12A)
TrinhVinhThanh (I12A)
NguyenHaThanh97 (I11C)
hoanggiangI12C
TranThiNgocQuynh(I12C)
maidangvu_I12A
HuynhMinhChanh(i91C)
huynhtamhaoI12A
Đinh Đông Dương
TranVanBao(I12A)
TranPhiLong (I11C)
hoanghaiyen
lethanhsang_I12A
LePhucHiep(102C)
quynhnhi.nguyen_I12A
phamphihung55
huynhthao.hc11th2a
NgoXuanQuoc_(102C)
PhamQuangHien_I12A
LuongHueChanh_I12A
ngophicamI12A
Admin
90 posters
Trang 2 trong tổng số 10 trang
Trang 2 trong tổng số 10 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Re: Thảo luận Bài 6
--------------------------------------------------------------------------------ngophicamI12A đã viết:Ngắn hơn-Chạy trước (Shortest-Job-First Scheduling-SJFS)
* SJFS không tiếm quyền (Non-Preemptive SJFS): Tiến trình hiện thời được thực hiện đến hết khoảng CPU của nó. (Có nghĩa là ko được ngắt CPU khi 1 tiến trình đang chạy).
Ví dụ thực tế : Ở lớp I12A, bình thường 18h vô lớp thì ai đến sớm thì có quyền ngồi chỗ tốt mà mình chọn ( thông thường bạn nào cận thì lo mà đi sớm để được ngồi bàn 1)
* SJFS có tiếm quyền (Preemptive SJFS): Tiến trình mới có Next CPU Burst nhỏ hơn khoảng thời CPU còn lại của tiến trình đang vận hành sẽ được chọn thay thế (Shortest - Remaining - First).
Ví dụ: Ở quán nhậu 404 Q.7 khi chúng ta tới đó ăn và kêu 10 món (đi đông nên kêu nhiều), bồi bàn tới ghi sổ và đưa cho anh đầu bếp làm 10 món. Đang làm được 4 món thì có thực khách bàn B gọi 7 món nhậu thì người đầu bếp chuyển sang làm thức ăn cho thực khách bàn B. Trong khi đang làm được 3 món ăn cho bàn B thì lại có thêm thực khách bàn C kêu 4 món thì anh đầu bếp sẽ quay sang làm 4 món cho bàn C. Trong khi làm được 2 món cho bàn C thì thực khách bàn D gọi 1 món thì anh đầu bếp quay sang làm 1 món cho thực khách bàn D.
Bạn nào có ví dụ nào hay hay post lên cho bạn bè tham khảo nha ! thanks
Admin
Bàn A của các em yêu cầu 10 món mà nhà bếp làm xong được 4 món rồi, vậy còn 6 món chưa làm, trong khi bàn B yêu cầu tới 7 món, do đó bàn B chưa được phục vụ ngay đâu !
--------------------------------------------------------------------------------
Hoan hô bạn, ví dụ thật sinh động, thix nhất là ví dụ dưới cùng . Vì giờ này đã đói meo rồi .hehehe
HuynhMinhChanh(i91C)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 02/03/2012
Re: Thảo luận Bài 6
HuynhMinhChanh(i91C) đã viết:ngophicamI12A đã viết:Ngắn hơn-Chạy trước (Shortest-Job-First Scheduling-SJFS)
* SJFS không tiếm quyền (Non-Preemptive SJFS): Tiến trình hiện thời được thực hiện đến hết khoảng CPU của nó. (Có nghĩa là ko được ngắt CPU khi 1 tiến trình đang chạy).
Ví dụ thực tế : Ở lớp I12A, bình thường 18h vô lớp thì ai đến sớm thì có quyền ngồi chỗ tốt mà mình chọn ( thông thường bạn nào cận thì lo mà đi sớm để được ngồi bàn 1)
* SJFS có tiếm quyền (Preemptive SJFS): Tiến trình mới có Next CPU Burst nhỏ hơn khoảng thời CPU còn lại của tiến trình đang vận hành sẽ được chọn thay thế (Shortest - Remaining - First).
Ví dụ: Ở quán nhậu 404 Q.7 khi chúng ta tới đó ăn và kêu 10 món (đi đông nên kêu nhiều), bồi bàn tới ghi sổ và đưa cho anh đầu bếp làm 10 món. Đang làm được 4 món thì có thực khách bàn B gọi 7 món nhậu thì người đầu bếp chuyển sang làm thức ăn cho thực khách bàn B. Trong khi đang làm được 3 món ăn cho bàn B thì lại có thêm thực khách bàn C kêu 4 món thì anh đầu bếp sẽ quay sang làm 4 món cho bàn C. Trong khi làm được 2 món cho bàn C thì thực khách bàn D gọi 1 món thì anh đầu bếp quay sang làm 1 món cho thực khách bàn D.
Bạn nào có ví dụ nào hay hay post lên cho bạn bè tham khảo nha ! thanks
Hoan hô bạn, ví dụ thật sinh động, thix nhất là ví dụ dưới cùng . Vì giờ này đã đói meo rồi .hehehe
Thì mình ví dụ cho các bạn dễ hiểu thôi (theo bài hoc), hihi nhưng nếu bạn có đi nhậu rùi sẽ thấy cũng có trường hợp tương tự như vậy ở ngoài đời thường(tuy là hơi hiếm) hihi
ngophicamI12A- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 23/02/2012
Age : 34
Đến từ : BRVT
Tiểu Sử Của Người Đã Phát Triển Bản Đồ Gantt
Tên đầy đủ của ông là: "Henry Laurence Gantt"
Henry Laurence Gantt (sinh 1861 - mất 23 tháng 11 năm 1919) là một kĩ sư cơ khí và cố vấn dự án người Mỹ, nổi tiếng với việc phát triển sơ đồ Gantt năm 1910. Sơ đồ Gantt được sử dụng rộng rãi trong những công trình lớn như đập Hoover hay hệ thống đường quốc lộ liên bang Mỹ và ngày nay vẫn là một công cụ quan trọng trong quản lý dự án.
Tiểu sử:
- Henry Gantt sinh tại quận Calvert, Maryland, Hoa Kỳ. Ông tốt nghiệp trường McDonogh năm 1878 và trường cao đẳng Johns Hopkins rồi làm thầy giáo và người vẽ đồ án trước khi trở thành kĩ sư cơ khí. Năm 1887 ông cùng Frederick W. Taylor quản lý công ty thép Midvale và công ty thép Bethlehem cho đến năm 1893. Sau này, khi làm cố vấn dự án, ngoài sơ đồ Gantt, ông còn thiết kế hệ thống thưởng năng suất - trong đó nhân viên có năng suất vượt định mức sẽ được thưởng phần trăm. Ngoài ra, ông còn phát triển một số phương pháp đo đạc hiệu suất và năng suất nhân viên.
Đóng góp:
Henry Gantt đã có nhiều đóng góp cho môn khoa học quản lý, đáng nói nhất bao gồm:
- Sơ đồ Gantt: Đến ngày nay, sơ đồ Gantt vẫn được coi là một công cụ quản lý quan trọng. Sơ đồ Gantt biểu thị thời gian biểu của dự án dùng để quản lý, lên kế hoạch và kiểm soát tiến độ công việc trong dự án. PERT (Program Evaluation and Review Technique - Phương pháp ước lượng và xem xét chương trình) là một biến thể của sơ đồ Gantt.
- Hiệu suất công nghiệp: Hiệu suất công nghiệp có thể được nâng cao bằng cách phân tích một cách khoa học mọi khía cạnh của công việc. Công tác quản lý công nghiệp là cải tiến hiệu suất bằng cách hạn chế tối đa rủi ro.
Hệ thống thưởng năng suất: Henry Gantt thưởng phần trăm quản lý viên tương ứng với năng suất vượt định mức nhân viên dưới quyền họ đạt được.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Henry Gantt tin rằng doanh nghiệp phải có trách nhiệm với xã hội.
maidangvu_I12A- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 28/02/2012
Phân biệt thuật giải điều phối hàng chờ nhiều mức (Multilevel Queue Scheduling) và điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết (Multilevel Feedback Queue Scheduling)
Giống nhau:
Thuật giải điều phối hàng chờ nhiều mức (Multilevel Queue Scheduling) và thuật giải điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết (Multilevel Feedback Queue Scheduling) cùng sử dụng nhiều hàng chờ có độ ưu tiên khác nhau, mỗi hàng chờ có thể sử dụng cách điều phối khác nhau như điều phối theo vòng Robin (Round Robin Scheduling) hay First Come First Served (FCFS)
Khác nhau:
Thuật giải điều phối hàng chờ nhiếu mức có điều tiết (MFQS) có tính mềm dẻo, uyển chuyển hơn, cho phép điều phối tiến trình từ hàng chờ này sang hàng chờ khác (hạ mức độ ưu tiên xuống)
Ví dụ minh họa:
Phòng bán vé tàu hỏa ở ga Hòa Hưng có nhiều cửa bán vé với mức độ ưu tiên khác nhau, có cửa dành cho những người trong hệ thống (công nhân viên phục vụ trong ga), có cửa dành riêng cho thương binh, người tàn tật...Chỉ có 1 cô bán vé (CPU) phải liên tục di chuyển giữa các cửa để phục vụ cho khách mua vé.
Với trường hợp MQS thì khách mua vé thuộc loại nào thì đứng yên ở cứa đó chờ tới lượt để được mua vé.
Với trường hợp MFQS thì người xếp hàng mua vé có thể được chuyển sang cửa khác mua vé (nếu cửa đang đứng quá đông), để đảm bảo chất lượng phục vụ là tốt nhất.
Admin
Ví dụ tốt !
Thuật giải điều phối hàng chờ nhiều mức (Multilevel Queue Scheduling) và thuật giải điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết (Multilevel Feedback Queue Scheduling) cùng sử dụng nhiều hàng chờ có độ ưu tiên khác nhau, mỗi hàng chờ có thể sử dụng cách điều phối khác nhau như điều phối theo vòng Robin (Round Robin Scheduling) hay First Come First Served (FCFS)
Khác nhau:
Thuật giải điều phối hàng chờ nhiếu mức có điều tiết (MFQS) có tính mềm dẻo, uyển chuyển hơn, cho phép điều phối tiến trình từ hàng chờ này sang hàng chờ khác (hạ mức độ ưu tiên xuống)
Ví dụ minh họa:
Phòng bán vé tàu hỏa ở ga Hòa Hưng có nhiều cửa bán vé với mức độ ưu tiên khác nhau, có cửa dành cho những người trong hệ thống (công nhân viên phục vụ trong ga), có cửa dành riêng cho thương binh, người tàn tật...Chỉ có 1 cô bán vé (CPU) phải liên tục di chuyển giữa các cửa để phục vụ cho khách mua vé.
Với trường hợp MQS thì khách mua vé thuộc loại nào thì đứng yên ở cứa đó chờ tới lượt để được mua vé.
Với trường hợp MFQS thì người xếp hàng mua vé có thể được chuyển sang cửa khác mua vé (nếu cửa đang đứng quá đông), để đảm bảo chất lượng phục vụ là tốt nhất.
Admin
Ví dụ tốt !
TranThiNgocQuynh(I12C)- Tổng số bài gửi : 14
Join date : 16/02/2012
các thuật giải điều phối CPU
1. Thuật giải điều phối FCFS :
- Đến trước - Phục vụ trước (First-Come, First-Served Scheduling - FCFS)- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Các tiến trình trong Ready Queue được cấp CPU từ đầu dãy đến cuối dãy theo quy tắcFIFO (First-In, First-Out).
- Thời gian chờ trung bình khá lớn.
2. Thuật giải điều phối PS:
- Mỗi tiến trình được cấp một số nguyên (Priority Number) dùng để ấn định Độ ưu tiên.
- CPU luôn dành cho tiến trình với độ ưu tiên cao hơn (Priority Number nhỏ hơn≡Độ ưu tiêncao hơn ) với 2 phương án:Có tiếm quyền ( Preemptive )Không tiếm quyền ( Non-Preemptive )
- SJFS là trường hợp đặc biệt của PS với độ ưu tiên:P= ( Khoảng CPU kế tiếp )
3. Thuật giải điều phối SJFS :
- Ngắn hơn-Chạy trước (Shortest-Job-First Scheduling-SJFS)
- Đúng hơn phải được gọi là Shortest-Next-CPU-Burst, nghĩa là tiến trình có Khoảng CPU kếtiếp nhỏ hơn thì được chạy trước. Trong trường hợp bằng nhau, dùng thuật giải FCFS.
- Là giải thuật khá tối ưu, nhưng phải biết cách ước đoán khoảng CPU kế tiếp.
- SJFS không tiếm quyền (Non-Preemptive SJFS): Tiến trình hiện thời được thực hiện đến hếtkhoảng CPU của nó.- SJFS có tiếm quyền (Preemptive SJFS): Tiến trình mới có Next CPU Burst nhỏ hơn khoảngthời gian CPU còn lại của tiến trình đang vận hành sẽ được chọn thay thế (Shortest RemainingFirst)
4. Thuật giải điều phối RRS :
Như điều phối kiểu FCFS nhưng cho phép tiếm quyền khi tiến trình đang chạy bị hết thờilượng.
- Mỗi tiến trình được cấp 1 thời lượng CPU (Time Quantum), thường từ 10-100 mili giây. Saukhoảng thời gian này, nó bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầutiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
- Nếu có n tiến trình và thời lượng là q , mỗi tiến trình nhận1/n thời gian CPU bao gồm các đoạn không quá q đơn vị thời gian
5. Thuật giải điều phối MQS :
- Hàng chờ Ready được phân cấp thành nhiều mức có độ ưu tiên khác nhau, ví dụ: Mức cáctiến trình tương tác (Interactive) chạy ở mặt trước ( Foreground ) có độ ưu tiên cao nhất vàMức các tiến trình lô ( Batch ) vận hành trong hậu trường (Background ) .
- Mỗi hàng chờ có thuật giải điều phối riêng, ví dụ: Foreground dùng RRS, Background dùngFCFS.
- Quan hệ giữa các mức:
Ưu tiên cố định: Xong hết các tiến trình mức trên rồi mới chuyển xuống mức dưới.Đang chạy tiến trình mức dưới mà xuất hiện tiến trình mới mức cao hơn, tiến trình mức dướisẽ bị tiếm quyền cho tiến trình mới có độ ưu tiên cao hơn ( Hệ Solaris 2 dùng cách này ) .
Phân bổ theo tỉ lệ thời lượng : ví dụ: 80% thời lượng CPU dành cho Foreground, 20 %cho Background.
6. Thuật giải điều phối MFQS :
- Như MQS nhưng cho phép Điều tiết tiến trình sang mức khác, ví dụ: những tiến trình hướng CPU được đưa xuống mức dưới, trong khi tiến trình hướng I/O hoặc chờ lâu được chuyển lêntrên.
- MFQS đặc trưng bởi các thông số:
Số mức (số hàng chờ)
Thuật giải điều phối cho mỗi mức
Phương thức nâng cấp tiến trình
Phương thức hạ cấp tiến trình
Phương thức chọn hàng chờ (chọn mức) cho tiến trình mới
- Đến trước - Phục vụ trước (First-Come, First-Served Scheduling - FCFS)- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Các tiến trình trong Ready Queue được cấp CPU từ đầu dãy đến cuối dãy theo quy tắcFIFO (First-In, First-Out).
- Thời gian chờ trung bình khá lớn.
2. Thuật giải điều phối PS:
- Mỗi tiến trình được cấp một số nguyên (Priority Number) dùng để ấn định Độ ưu tiên.
- CPU luôn dành cho tiến trình với độ ưu tiên cao hơn (Priority Number nhỏ hơn≡Độ ưu tiêncao hơn ) với 2 phương án:Có tiếm quyền ( Preemptive )Không tiếm quyền ( Non-Preemptive )
- SJFS là trường hợp đặc biệt của PS với độ ưu tiên:P= ( Khoảng CPU kế tiếp )
3. Thuật giải điều phối SJFS :
- Ngắn hơn-Chạy trước (Shortest-Job-First Scheduling-SJFS)
- Đúng hơn phải được gọi là Shortest-Next-CPU-Burst, nghĩa là tiến trình có Khoảng CPU kếtiếp nhỏ hơn thì được chạy trước. Trong trường hợp bằng nhau, dùng thuật giải FCFS.
- Là giải thuật khá tối ưu, nhưng phải biết cách ước đoán khoảng CPU kế tiếp.
- SJFS không tiếm quyền (Non-Preemptive SJFS): Tiến trình hiện thời được thực hiện đến hếtkhoảng CPU của nó.- SJFS có tiếm quyền (Preemptive SJFS): Tiến trình mới có Next CPU Burst nhỏ hơn khoảngthời gian CPU còn lại của tiến trình đang vận hành sẽ được chọn thay thế (Shortest RemainingFirst)
4. Thuật giải điều phối RRS :
Như điều phối kiểu FCFS nhưng cho phép tiếm quyền khi tiến trình đang chạy bị hết thờilượng.
- Mỗi tiến trình được cấp 1 thời lượng CPU (Time Quantum), thường từ 10-100 mili giây. Saukhoảng thời gian này, nó bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầutiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
- Nếu có n tiến trình và thời lượng là q , mỗi tiến trình nhận1/n thời gian CPU bao gồm các đoạn không quá q đơn vị thời gian
5. Thuật giải điều phối MQS :
- Hàng chờ Ready được phân cấp thành nhiều mức có độ ưu tiên khác nhau, ví dụ: Mức cáctiến trình tương tác (Interactive) chạy ở mặt trước ( Foreground ) có độ ưu tiên cao nhất vàMức các tiến trình lô ( Batch ) vận hành trong hậu trường (Background ) .
- Mỗi hàng chờ có thuật giải điều phối riêng, ví dụ: Foreground dùng RRS, Background dùngFCFS.
- Quan hệ giữa các mức:
Ưu tiên cố định: Xong hết các tiến trình mức trên rồi mới chuyển xuống mức dưới.Đang chạy tiến trình mức dưới mà xuất hiện tiến trình mới mức cao hơn, tiến trình mức dướisẽ bị tiếm quyền cho tiến trình mới có độ ưu tiên cao hơn ( Hệ Solaris 2 dùng cách này ) .
Phân bổ theo tỉ lệ thời lượng : ví dụ: 80% thời lượng CPU dành cho Foreground, 20 %cho Background.
6. Thuật giải điều phối MFQS :
- Như MQS nhưng cho phép Điều tiết tiến trình sang mức khác, ví dụ: những tiến trình hướng CPU được đưa xuống mức dưới, trong khi tiến trình hướng I/O hoặc chờ lâu được chuyển lêntrên.
- MFQS đặc trưng bởi các thông số:
Số mức (số hàng chờ)
Thuật giải điều phối cho mỗi mức
Phương thức nâng cấp tiến trình
Phương thức hạ cấp tiến trình
Phương thức chọn hàng chờ (chọn mức) cho tiến trình mới
huynhtamhaoI12A- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 17/02/2012
Age : 34
Phân biệt thuật giải Multilevel Queue Scheduling(MQS) với Multilevel Feedback Queue Scheduling(MFQS). Cho các ví dụ minh hoạ.
- Giống nhau: Thuật giải Multilevel Queue Scheduling (Điều phối hàng chờ nhiều mức) và Multilevel Feedback Queue Scheduling (Điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết) cùng sử dụng nhiều mức hàng chờ với độ ưu tiên khác nhau, mỗi hàng chờ có thể sử dụng thuật giải riêng, ví dụ Round-Robin (RRS) hoặc FCFS.
- Khác nhau: Multilevel Feedback Queue Scheduling cho phép điều chuyển (điều tiết) tiến trình từ hàng chờ này sang hàng chờ kia (hạ cấp độ hay nâng cấp độ ưu tiên), nghĩa là mềm dẻo hơn Multilevel Queue Scheduling.
- Ví dụ minh hoạ: Phòng bán vé tàu hoả ga Hòa Hưng có 5 cửa bán vé, và các người mua vé được xếp vào 5 cửa để chờ mua vé.
- Cửa số 1: dành cho những người system
- Cửa số 2: dành cho những người thương binh - mất sức lao động.
- Cửa số 3: dành cho những người bình thường.
- Cửa số 4: dành cho những người ưu tiên ở mức độ thấp hơn.
- và Cửa số 5: dành cho sinh viên - học sinh.
có thể có nhiều cửa bán vé với mức ưu tiên khác nhau, trong khi chỉ có 1 người bán vé (1 CPU) phải luân chuyển giữa các cửa để phục vụ đủ loại người mua vé (các tiến trình) như người system (là người nhà họ hàng của ga Hòa Hưng), người mua bình thường, người mua là thương binh, nguời mất sức lao động,...(chỉ có 1 cô bán vé phải chạy đi chạy lại giữa 5 cửa)
Admin
Nêu đúng, nhưng chưa phân biệt được cách dùng MFQS với MQS ở ga Hoà Hưng !
- Khác nhau: Multilevel Feedback Queue Scheduling cho phép điều chuyển (điều tiết) tiến trình từ hàng chờ này sang hàng chờ kia (hạ cấp độ hay nâng cấp độ ưu tiên), nghĩa là mềm dẻo hơn Multilevel Queue Scheduling.
- Ví dụ minh hoạ: Phòng bán vé tàu hoả ga Hòa Hưng có 5 cửa bán vé, và các người mua vé được xếp vào 5 cửa để chờ mua vé.
- Cửa số 1: dành cho những người system
- Cửa số 2: dành cho những người thương binh - mất sức lao động.
- Cửa số 3: dành cho những người bình thường.
- Cửa số 4: dành cho những người ưu tiên ở mức độ thấp hơn.
- và Cửa số 5: dành cho sinh viên - học sinh.
có thể có nhiều cửa bán vé với mức ưu tiên khác nhau, trong khi chỉ có 1 người bán vé (1 CPU) phải luân chuyển giữa các cửa để phục vụ đủ loại người mua vé (các tiến trình) như người system (là người nhà họ hàng của ga Hòa Hưng), người mua bình thường, người mua là thương binh, nguời mất sức lao động,...(chỉ có 1 cô bán vé phải chạy đi chạy lại giữa 5 cửa)
Admin
Nêu đúng, nhưng chưa phân biệt được cách dùng MFQS với MQS ở ga Hoà Hưng !
hoanggiangI12C- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 15/02/2012
Ý nghĩa khi vẽ 1 biểu đồ Gantt
1. Biểu đồ Gantt là gì?
Biểu đồ Gantt là đồ thị với những thanh nằm ngang để chỉ hoạt động ngược lại với ngày. Đây là công cụ để đo lường tiến độ thực hiện dự án so với kế hoạch đề ra.
Cách vẽ một biểu đồ Gantt:
* Vẽ đường thời gian của dự án/ chương trình từ đầu cho đến cuối dự án trên trục toạ độ (trục tung- nằm ngang);
* Trên trục hoành (ngược lại với trục tung) thể hiện các hoạt động cần được hoàn thành trong suốt dự án/ chương trình;
* Vẽ một thanh nằm ngang ở mỗi mức độ của hoạt động để chỉ khoảng thời gian thực hiện mỗi công việc.
TIP Đối với khoảng thời gian dự kiến thực hiện hoạt động có thể sử dụng một công thức để tính thời gian dự kiến:
Trong đó:
PT là thời gian dài nhất hoạt động có thể diễn ra
ET là thời gian ước tính cho hoạt động thực hiện
OT là thời gian ít nhất khi hoạt động diễn ra
ST là thời gian dự kiến và sử dụng ST trên biểu đồ
2. Tại sao biểu đồ Gantt có ý nghĩa?
Biểu đồ Gantt là một cách đơn giản và dễ hiểu để giám sát tiến độ của các hoạt động khi thực hiện dự án/ chương trình
3. Biểu đồ Gantt hỗ trợ như thế nào?
Biểu đồ Gantt hỗ trợ bạn theo 2 cách chính. Đầu tiên, chúng cung cấp cho bạn hình ảnh trực quan về các hoạt động và thời gian thực hiện. Thứ hai, chúng cho phép bạn truyền đạt động tin bằng một cách dễ dàng với các đồng nghiệp khác trong nhóm về trạng thái của dự án/ chương trình.
4. Biểu đồ Gantt được áp dụng ở đâu?
Biểu đồ Gantt được sử dụng cho bất kỳ dự án/ chương trình để xác định tiến độ và làm rõ mục tiêu. Chúng giúp liên kết giữa mọi người/ nguồn lực trong dự án cùng với nhiều hoạt động trong đó.
5. Biểu đồ Gantt có ý nghĩa khi nào?
Khi bạn đang quản lý một chương trình/ dự án có nhiều hoạt động phức tạp, biểu đồ Gantt được khuyên dùng, đặc biệt nếu bạn yêu cầu lao động đầu vào từ các nguồn khác nhau để hoàn thành các công việc này. Nó giúp bạn nắm rõ được mối quan hệ giữa các công việc, ví dụ khi các công việc thực hiện liên tiếp nhau, hoặc có thể được thực hiện song song.
6. Biểu đồ Gantt đem lại lợi ích cho ai?
Biểu đồ Gantt có lợi cho cả những người quản lý chương trình/ dự án và tất cả những ai tham gia thực hiện công việc trong dự án.
Biểu đồ Gantt là đồ thị với những thanh nằm ngang để chỉ hoạt động ngược lại với ngày. Đây là công cụ để đo lường tiến độ thực hiện dự án so với kế hoạch đề ra.
Cách vẽ một biểu đồ Gantt:
* Vẽ đường thời gian của dự án/ chương trình từ đầu cho đến cuối dự án trên trục toạ độ (trục tung- nằm ngang);
* Trên trục hoành (ngược lại với trục tung) thể hiện các hoạt động cần được hoàn thành trong suốt dự án/ chương trình;
* Vẽ một thanh nằm ngang ở mỗi mức độ của hoạt động để chỉ khoảng thời gian thực hiện mỗi công việc.
TIP Đối với khoảng thời gian dự kiến thực hiện hoạt động có thể sử dụng một công thức để tính thời gian dự kiến:
Trong đó:
PT là thời gian dài nhất hoạt động có thể diễn ra
ET là thời gian ước tính cho hoạt động thực hiện
OT là thời gian ít nhất khi hoạt động diễn ra
ST là thời gian dự kiến và sử dụng ST trên biểu đồ
2. Tại sao biểu đồ Gantt có ý nghĩa?
Biểu đồ Gantt là một cách đơn giản và dễ hiểu để giám sát tiến độ của các hoạt động khi thực hiện dự án/ chương trình
3. Biểu đồ Gantt hỗ trợ như thế nào?
Biểu đồ Gantt hỗ trợ bạn theo 2 cách chính. Đầu tiên, chúng cung cấp cho bạn hình ảnh trực quan về các hoạt động và thời gian thực hiện. Thứ hai, chúng cho phép bạn truyền đạt động tin bằng một cách dễ dàng với các đồng nghiệp khác trong nhóm về trạng thái của dự án/ chương trình.
4. Biểu đồ Gantt được áp dụng ở đâu?
Biểu đồ Gantt được sử dụng cho bất kỳ dự án/ chương trình để xác định tiến độ và làm rõ mục tiêu. Chúng giúp liên kết giữa mọi người/ nguồn lực trong dự án cùng với nhiều hoạt động trong đó.
5. Biểu đồ Gantt có ý nghĩa khi nào?
Khi bạn đang quản lý một chương trình/ dự án có nhiều hoạt động phức tạp, biểu đồ Gantt được khuyên dùng, đặc biệt nếu bạn yêu cầu lao động đầu vào từ các nguồn khác nhau để hoàn thành các công việc này. Nó giúp bạn nắm rõ được mối quan hệ giữa các công việc, ví dụ khi các công việc thực hiện liên tiếp nhau, hoặc có thể được thực hiện song song.
6. Biểu đồ Gantt đem lại lợi ích cho ai?
Biểu đồ Gantt có lợi cho cả những người quản lý chương trình/ dự án và tất cả những ai tham gia thực hiện công việc trong dự án.
hoanggiangI12C- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 15/02/2012
Tiêu chí của việc điều phối CPU
1. Công suất CPU (CPU Utilisation): Thực tế đạt từ 40% - 90% thời gian CPU. CPU càng bận càng tốt.
2. Thông suất hệ thống (Throughput): Số TT hoàn tất trong 1 đơn vị thời gian, ví dụ: 1 TT / giờ, 10 TT / giây.
3. Tổng thời gian làm việc (Turnaround Time): Kể từ khi bắt đầu đến khi kết thúc tiến trình (Bao gồm tổng thời gian chờ tại Ready Queue, tổng thời gian sử dụng CPU, tổng thời gian I/O, …).
4. Thời gian chờ (Waiting Time): Tổng thời gian chờ tại Ready Queue.
5. Thời gian đáp ứng (Response Time): Thời gian kể từ khi người dùng đặt yêu cầu cho đến khi có phản hồi đầu tiên.[list][*]
2. Thông suất hệ thống (Throughput): Số TT hoàn tất trong 1 đơn vị thời gian, ví dụ: 1 TT / giờ, 10 TT / giây.
3. Tổng thời gian làm việc (Turnaround Time): Kể từ khi bắt đầu đến khi kết thúc tiến trình (Bao gồm tổng thời gian chờ tại Ready Queue, tổng thời gian sử dụng CPU, tổng thời gian I/O, …).
4. Thời gian chờ (Waiting Time): Tổng thời gian chờ tại Ready Queue.
5. Thời gian đáp ứng (Response Time): Thời gian kể từ khi người dùng đặt yêu cầu cho đến khi có phản hồi đầu tiên.[list][*]
hoanggiangI12C- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 15/02/2012
Re: Thảo luận Bài 6
quynhnhi.nguyen_I12A đã viết:Mình xin giới thiệu 1 phần mềm vẽ biểu đồ Gantt, bản thân mình cũng chưa sử dụng nhưng xin post lên đây cho bạn nào thích tìm tòi học hỏi.
Mindjet MindManager Pro 9.1.157
Mindjet MindManager Pro biến những ý tưởng động não, tư duy chiến lược, và thông tin kinh doanh vào bản thiết kế cho hành động, cho phép các đội, tổ chức để làm việc nhanh hơn, thông minh hơn, và có sự phối hợp lớn hơn.
MindManager thông tin hình ảnh của bản đồ (bản đồ tâm trí) bắt đầu với một chủ đề trung tâm, và sau đó thêm các chi nhánh với những ý tưởng, ghi chú, hình ảnh, nhiệm vụ, siêu liên kết và tập tin đính kèm. Dễ dàng nhập khẩu từ hoặc xuất khẩu cho Microsoft Office. Sử dụng bản đồ MindManager để nắm bắt và tổ chức thông tin, và bạn sẽ nhanh chóng chuyển đổi suy nghĩ và ý tưởng của bạn vào các văn bản điều chỉnh, thuyết trình hấp dẫn và chiến lược chiến thắng. MindManager mang đến cho bạn một cách tốt hơn để động não, tổ chức sự kiện, dự án kế hoạch, và giao tiếp kết quả.
Tính năng
Thông tin hàng đầu Visualizations
Dễ dàng đặt ra, tổ chức và làm việc với những ý tưởng và thông tin trong một loạt các định dạng tương tác trực quan bao gồm các bản đồ thông tin, phác thảo, biểu đồ Gantt, biểu đồ tổ chức, sơ đồ cây và một chế độ động não đặc biệt.
Dự án & Quản lý công tác
Cải thiện dự án quy hoạch do động não và theo dõi chi tiết công việc, tự động tính toán nhiệm vụ tổng kết và tối ưu hóa sử dụng tài nguyên. Xem MindManager, Outlook, nhiệm vụ * SharePoint trong khung nhìn Gantt mới đồng bộ, nhiệm vụ xuất khẩu cho Microsoft Project.
Bản đồ thông tin trình bày
Giới thiệu ý tưởng của bạn và tham gia tăng sử dụng xem trình chiếu tự động MindManager hoặc các trình diễn tùy biến. Với các bài thuyết trình năng động của MindManager, bạn dễ dàng chỉnh mức độ chi tiết trình bày cho mỗi khán giả và sẽ thu hồi quyền quan trọng trong việc trình bày.
Tích hợp và chia sẻ
Tiết kiệm thời gian và hưởng lợi từ việc tích hợp mạnh mẽ. Truy cập và cập nhật Microsoft Office tích hợp các tập tin trong trình duyệt của MindManager. Nhập khẩu từ Microsoft Word và dự án. Xuất khẩu sang dự án, Word hay PowerPoint. Hiển thị năng động Outlook hoặc nội dung Excel. Xuất khẩu các trang web, hình ảnh, tập tin PDF và nhiều hơn nữa. Hoặc, chia sẻ các tập tin được lưu trữ bản đồ tương tác với bất kỳ ai trên web ngay cả khi họ không có MindManager.
Chụp Nội dung & Thêm Bối cảnh
Dễ dàng thêm các siêu liên kết, tập tin đính kèm, ghi chú, hình ảnh, và bảng tính để cung cấp cấp thêm chi tiết. Nhanh chóng kéo và thả nội dung để tổ chức lại nó và cung cấp các cấu trúc. Sử dụng các biểu tượng, thẻ, hình dạng chủ đề, ghi chú, biên giới, màu sắc, chủ đề phân loại và đánh số để cung cấp các bối cảnh khác.
Link Download:
http://www.fshare.vn/file/TQSTHAMSVT/
Mirror: http://www.mediafire.com/?kynmy9duj5p584a
(Nguồn http://www.phimdaily.net)
Trong bộ công cụ Microsoft Office cũng hỗ trợ vẽ biểu đồ Gantt, các bạn có thể tham khảo thêm link dưới, vẽ trên Excel.
http://www.tinhoc365.com/gantt2.html
Cảm ơn phần mềm hỗ trợ của bạn
Thix nhất là phần Excel, gọn nhẹ, dễ sử dụng.
HuynhMinhChanh(i91C)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 02/03/2012
Trình bày 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối.Phân biệt điều phối có tiếm quyền và điều phối không tiếm quyền
Bốn tình huống ra quyết định của trình điều phối CPU:
* Các tình huống ra quyết định của trình điều phối:
1. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting (Chờ I/O. chờ tiến trình con)
2. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready (do ngắt xảy ra)
3. Khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready (khi kết thúc I/O)
4. Khi tiến trình kết thúc công việc.
Phân biệt điều phối có tiếm quyền(Preemptive Scheduling) và điều phối không tiếm quyền (Non-Preemptive Scheduling)
+ Có tiếm quyền: Điều phối chỉ xảy ra ở thời điểm 1 va 4, không xảy ra điều phối ở thời điểm 2 và 3. Tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc khi chuyển sang trạng thái Waiting (cách làm trong Windows 3.1 và Macintosh OS). Dùng khi máy không có Timer. Trên HĐH hiện đại đa số có tiếm quyền.
+ Không tiếng quyền: Xảy ra trong cả 4 tình huống. Có thể bắt được tiến đang chạy, không cho độc chiếm CPU
* Các tình huống ra quyết định của trình điều phối:
1. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting (Chờ I/O. chờ tiến trình con)
2. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready (do ngắt xảy ra)
3. Khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready (khi kết thúc I/O)
4. Khi tiến trình kết thúc công việc.
Phân biệt điều phối có tiếm quyền(Preemptive Scheduling) và điều phối không tiếm quyền (Non-Preemptive Scheduling)
+ Có tiếm quyền: Điều phối chỉ xảy ra ở thời điểm 1 va 4, không xảy ra điều phối ở thời điểm 2 và 3. Tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc khi chuyển sang trạng thái Waiting (cách làm trong Windows 3.1 và Macintosh OS). Dùng khi máy không có Timer. Trên HĐH hiện đại đa số có tiếm quyền.
+ Không tiếng quyền: Xảy ra trong cả 4 tình huống. Có thể bắt được tiến đang chạy, không cho độc chiếm CPU
NguyenHaThanh97 (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Giải thuật điều phối FCFS
Đến trước - phục vụ trước (Frist-Come, First-Served Scheduling - FCFS)
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Các tiến trình trong Ready Queue được cấp CPU từ đầu dãy đến cuối dãy theo quy tắc FIFO (First-In, First-Out)
- Thời gian chờ trung bình khá lớn.
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Các tiến trình trong Ready Queue được cấp CPU từ đầu dãy đến cuối dãy theo quy tắc FIFO (First-In, First-Out)
- Thời gian chờ trung bình khá lớn.
hoanggiangI12C- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 15/02/2012
Cuộc đời và sự nghiệp của Henry Laurence Gantt !
Henry Laurence Gantt (sinh 1861 - mất 23 tháng 11 năm 1919) là một kĩ sư cơ khí và cố vấn dự án người Mỹ, nổi tiếng với việc phát triển sơ đồ Gantt năm 1910. Sơ đồ Gantt được sử dụng rộng rãi trong những công trình lớn như đập Hoover hay hệ thống đường quốc lộ liên bang Mỹ và ngày nay vẫn là một công cụ quan trọng trong quản lý dự án.
Tiểu sử
Henry Gantt sinh tại quận Calvert, Maryland, Hoa Kỳ. Ông tốt nghiệp trường McDonogh năm 1878 và trường cao đẳng Johns Hopkins rồi làm thầy giáo và người vẽ đồ án trước khi trở thành kĩ sư cơ khí. Năm 1887 ông cùng Frederick W. Taylor quản lý công ty thép Midvale và công ty thép Bethlehem cho đến năm 1893. Sau này, khi làm cố vấn dự án, ngoài sơ đồ Gantt, ông còn thiết kế hệ thống thưởng năng suất - trong đó nhân viên có năng suất vượt định mức sẽ được thưởng phần trăm. Ngoài ra, ông còn phát triển một số phương pháp đo đạc hiệu suất và năng suất nhân viên.
Đóng góp
Henry Gantt đã có nhiều đóng góp cho môn khoa học quản lý, đáng nói nhất bao gồm:
Sơ đồ Gantt: Đến ngày nay, sơ đồ Gantt vẫn được coi là một công cụ quản lý quan trọng. Sơ đồ Gantt biểu thị thời gian biểu của dự án dùng để quản lý, lên kế hoạch và kiểm soát tiến độ công việc trong dự án. PERT (Program Evaluation and Review Technique - Phương pháp ước lượng và xem xét chương trình) là một biến thể của sơ đồ Gantt.
Hiệu suất công nghiệp: Hiệu suất công nghiệp có thể được nâng cao bằng cách phân tích một cách khoa học mọi khía cạnh của công việc. Công tác quản lý công nghiệp là cải tiến hiệu suất bằng cách hạn chế tối đa rủi ro.
Hệ thống thưởng năng suất: Henry Gantt thưởng phần trăm quản lý viên tương ứng với năng suất vượt định mức nhân viên dưới quyền họ đạt được.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Henry Gantt tin rằng doanh nghiệp phải có trách nhiệm với xã hội.
Tiểu sử
Henry Gantt sinh tại quận Calvert, Maryland, Hoa Kỳ. Ông tốt nghiệp trường McDonogh năm 1878 và trường cao đẳng Johns Hopkins rồi làm thầy giáo và người vẽ đồ án trước khi trở thành kĩ sư cơ khí. Năm 1887 ông cùng Frederick W. Taylor quản lý công ty thép Midvale và công ty thép Bethlehem cho đến năm 1893. Sau này, khi làm cố vấn dự án, ngoài sơ đồ Gantt, ông còn thiết kế hệ thống thưởng năng suất - trong đó nhân viên có năng suất vượt định mức sẽ được thưởng phần trăm. Ngoài ra, ông còn phát triển một số phương pháp đo đạc hiệu suất và năng suất nhân viên.
Đóng góp
Henry Gantt đã có nhiều đóng góp cho môn khoa học quản lý, đáng nói nhất bao gồm:
Sơ đồ Gantt: Đến ngày nay, sơ đồ Gantt vẫn được coi là một công cụ quản lý quan trọng. Sơ đồ Gantt biểu thị thời gian biểu của dự án dùng để quản lý, lên kế hoạch và kiểm soát tiến độ công việc trong dự án. PERT (Program Evaluation and Review Technique - Phương pháp ước lượng và xem xét chương trình) là một biến thể của sơ đồ Gantt.
Hiệu suất công nghiệp: Hiệu suất công nghiệp có thể được nâng cao bằng cách phân tích một cách khoa học mọi khía cạnh của công việc. Công tác quản lý công nghiệp là cải tiến hiệu suất bằng cách hạn chế tối đa rủi ro.
Hệ thống thưởng năng suất: Henry Gantt thưởng phần trăm quản lý viên tương ứng với năng suất vượt định mức nhân viên dưới quyền họ đạt được.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Henry Gantt tin rằng doanh nghiệp phải có trách nhiệm với xã hội.
NguyenHaThanh97 (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFSQ
*Multilevel Queue Scheduling - MQS
-Hàng chờ Ready được phân cấp thành nhiều mức có độ ưu tiên khác nhau.
VD:Mức các tiến trình tương tác chạy ở mặt trước có độ ưu tiên cao nhất và mức các tiến trình lô(batch) vận hành trong hậu trường.
-Mỗi hàng chờ có thuật giải để điều phối riêng.
-Quan hệ giữa các mức:
+ưu tiên cố định:xong hết các tiến trình mức trên rồi chuyển xuống mức dưới.Đang chạy tiến trình mức dưới mà xuất hiện tiến trình mức cao hơn,tiến trình mức dưới sẽ bị tiếm quyền do tiến trình mới có độ ưu tiên cao hơn.
+Phân bổ theo tỉ lệ thời lượng.
* Multilevel Feedback Queue Scheduling - MFQS
-Như MQS nhưng cho phép điều tiết tiến trình sang mức khác.
VD:Những tiến trình hướng CPU được đưa xuống mức dưới
-MFQS đạc trưng bởi các thông số:
+Số mức.
+Thuật giải điều phối cho mỗi mức.
+Phương thức nâng cấp tiến trình.
+Phương thức hạ cấp tiến trình.
+Phương thức chọn hàng chờ cho tiến trình mới.
Ví dụ: Trong ga Hòa Hưng có 5 ô cửa bán vé, những người mua vé xếp hàng vào 5 cửa. Có 5 loại khách hàng với 5 loại ưu tiên khác nhau. Chỉ có 1 cô nhân viên bán vé thôi.
+ cửa 1: cửa hệ thống: cho những người trong ngành hoặc thân nhân của những người trong ngành đường sắt.
+ cửa 2: cho thương binh, Mẹ VNAH.
+ cửa 3: cho những người bình thường, khách vảng lai.
+ cửa 4: khách có độ ưu tiên thấp hơn.
+ cửa 5: cho Sinh viên.
Với MQS: chỉ 1 cô bán vé chạy từ cửa này sang cửa kia, cửa nào Ưu tiên hơn mà có khách thì chạy sang cửa đó bán
Với MFQS: có điều tiết để đẩy bớt khách mua vé (tiến trình) từ cửa này sang cửa kia, giúp cho hoạt động được tốt hơn.
ĐỘ ƯU TIÊN HẠ TỪ TRÊN XUỐNG, KHÔNG CÓ SỰ ƯU TIÊN TỪ MỨC DƯỚI ĐI NGƯỢC LÊN MỨC TRÊN.
Admin
Tuỳ từng hệ thống cụ thể: Vẫn có thể điều tiết khách từ cửa mức dưới lên cửa mức trên chứ ?
-Hàng chờ Ready được phân cấp thành nhiều mức có độ ưu tiên khác nhau.
VD:Mức các tiến trình tương tác chạy ở mặt trước có độ ưu tiên cao nhất và mức các tiến trình lô(batch) vận hành trong hậu trường.
-Mỗi hàng chờ có thuật giải để điều phối riêng.
-Quan hệ giữa các mức:
+ưu tiên cố định:xong hết các tiến trình mức trên rồi chuyển xuống mức dưới.Đang chạy tiến trình mức dưới mà xuất hiện tiến trình mức cao hơn,tiến trình mức dưới sẽ bị tiếm quyền do tiến trình mới có độ ưu tiên cao hơn.
+Phân bổ theo tỉ lệ thời lượng.
* Multilevel Feedback Queue Scheduling - MFQS
-Như MQS nhưng cho phép điều tiết tiến trình sang mức khác.
VD:Những tiến trình hướng CPU được đưa xuống mức dưới
-MFQS đạc trưng bởi các thông số:
+Số mức.
+Thuật giải điều phối cho mỗi mức.
+Phương thức nâng cấp tiến trình.
+Phương thức hạ cấp tiến trình.
+Phương thức chọn hàng chờ cho tiến trình mới.
Ví dụ: Trong ga Hòa Hưng có 5 ô cửa bán vé, những người mua vé xếp hàng vào 5 cửa. Có 5 loại khách hàng với 5 loại ưu tiên khác nhau. Chỉ có 1 cô nhân viên bán vé thôi.
+ cửa 1: cửa hệ thống: cho những người trong ngành hoặc thân nhân của những người trong ngành đường sắt.
+ cửa 2: cho thương binh, Mẹ VNAH.
+ cửa 3: cho những người bình thường, khách vảng lai.
+ cửa 4: khách có độ ưu tiên thấp hơn.
+ cửa 5: cho Sinh viên.
Với MQS: chỉ 1 cô bán vé chạy từ cửa này sang cửa kia, cửa nào Ưu tiên hơn mà có khách thì chạy sang cửa đó bán
Với MFQS: có điều tiết để đẩy bớt khách mua vé (tiến trình) từ cửa này sang cửa kia, giúp cho hoạt động được tốt hơn.
ĐỘ ƯU TIÊN HẠ TỪ TRÊN XUỐNG, KHÔNG CÓ SỰ ƯU TIÊN TỪ MỨC DƯỚI ĐI NGƯỢC LÊN MỨC TRÊN.
Admin
Tuỳ từng hệ thống cụ thể: Vẫn có thể điều tiết khách từ cửa mức dưới lên cửa mức trên chứ ?
NguyenHaThanh97 (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Các thuật giải căn bản trong điều phối CPU
1. Trình bày thuật giải điều phối FCFS.
Đến trước - Phục vụ trước (First-Come, First-Served Scheduling - FCFS)
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Các tiến trình trong Ready Queue được cấp CPU từ đầu dãy đến cuối dãy theo quy tắc FIFO (First-In, First-Out).
- Thời gian chờ trung bình khá lớn.
2. Trình bày thuật giải điều phối PS.
- Mỗi tiến trình được cấp một số nguyên (Priority Number) dùng để ấn định Độ ưu tiên.
- CPU luôn dành cho tiến trình với độ ưu tiên cao hơn (Priority Number nhỏ hơn Độ ưu tiên cao hơn ) với 2 phương án:
Có tiếm quyền ( Preemptive )
Không tiếm quyền ( Non-Preemptive )
- SJFS là trường hợp đặc biệt của PS với độ ưu tiên:
P= ( Khoảng CPU kế tiếp )
3. Trình bày thuật giải điều phối SJFS.
Ngắn hơn-Chạy trước (Shortest-Job-First Scheduling-SJFS)
- Đúng hơn phải được gọi là Shortest-Next-CPU-Burst, nghĩa là tiến trình có Khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thì được chạy trước. Trong trường hợp bằng nhau, dùng thuật giải FCFS.
- Là giải thuật khá tối ưu, nhưng phải biết cách ước đoán khoảng CPU kế tiếp.
- SJFS không tiếm quyền (Non-Preemptive SJFS): Tiến trình hiện thời được thực hiện đến hết khoảng CPU của nó.
- SJFS có tiếm quyền (Preemptive SJFS): Tiến trình mới có Next CPU Burst nhỏ hơn khoảng thời gian CPU còn lại của tiến trình đang vận hành sẽ được chọn thay thế (Shortest Remaining First).
4. Trình bày thuật giải điều phối RRS.
- Như điều phối kiểu FCFS nhưng cho phép tiếm quyền khi tiến trình đang chạy bị hết thời lượng.
- Mỗi tiến trình được cấp 1 thời lượng CPU (Time Quantum), thường từ 10-100 mili giây. Sau khoảng thời gian này, nó bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầu tiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
- Nếu có n tiến trình và thời lượng là q , mỗi tiến trình nhận 1/n thời gian CPU bao gồm các đoạn không quá q đơn vị thời gian.
5. Trình bày thuật giải điều phối MQS.
- Hàng chờ Ready được phân cấp thành nhiều mức có độ ưu tiên khác nhau, ví dụ: Mức các tiến trình tương tác (Interactive) chạy ở mặt trước ( Foreground ) có độ ưu tiên cao nhất và Mức các tiến trình lô ( Batch ) vận hành trong hậu trường (Background ) .
- Mỗi hàng chờ có thuật giải điều phối riêng, ví dụ: Foreground dùng RRS, Background dùng FCFS.
- Quan hệ giữa các mức:
Ưu tiên cố định: Xong hết các tiến trình mức trên rồi mới chuyển xuống mức dưới. Đang chạy tiến trình mức dưới mà xuất hiện tiến trình mới mức cao hơn, tiến trình mức dưới sẽ bị tiếm quyền cho tiến trình mới có độ ưu tiên cao hơn ( Hệ Solaris 2 dùng cách này ) .
Phân bổ theo tỉ lệ thời lượng: ví dụ: 80% thời lượng CPU dành cho Foreground, 20 % cho Background.
Đến trước - Phục vụ trước (First-Come, First-Served Scheduling - FCFS)
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Các tiến trình trong Ready Queue được cấp CPU từ đầu dãy đến cuối dãy theo quy tắc FIFO (First-In, First-Out).
- Thời gian chờ trung bình khá lớn.
2. Trình bày thuật giải điều phối PS.
- Mỗi tiến trình được cấp một số nguyên (Priority Number) dùng để ấn định Độ ưu tiên.
- CPU luôn dành cho tiến trình với độ ưu tiên cao hơn (Priority Number nhỏ hơn Độ ưu tiên cao hơn ) với 2 phương án:
Có tiếm quyền ( Preemptive )
Không tiếm quyền ( Non-Preemptive )
- SJFS là trường hợp đặc biệt của PS với độ ưu tiên:
P= ( Khoảng CPU kế tiếp )
3. Trình bày thuật giải điều phối SJFS.
Ngắn hơn-Chạy trước (Shortest-Job-First Scheduling-SJFS)
- Đúng hơn phải được gọi là Shortest-Next-CPU-Burst, nghĩa là tiến trình có Khoảng CPU kế tiếp nhỏ hơn thì được chạy trước. Trong trường hợp bằng nhau, dùng thuật giải FCFS.
- Là giải thuật khá tối ưu, nhưng phải biết cách ước đoán khoảng CPU kế tiếp.
- SJFS không tiếm quyền (Non-Preemptive SJFS): Tiến trình hiện thời được thực hiện đến hết khoảng CPU của nó.
- SJFS có tiếm quyền (Preemptive SJFS): Tiến trình mới có Next CPU Burst nhỏ hơn khoảng thời gian CPU còn lại của tiến trình đang vận hành sẽ được chọn thay thế (Shortest Remaining First).
4. Trình bày thuật giải điều phối RRS.
- Như điều phối kiểu FCFS nhưng cho phép tiếm quyền khi tiến trình đang chạy bị hết thời lượng.
- Mỗi tiến trình được cấp 1 thời lượng CPU (Time Quantum), thường từ 10-100 mili giây. Sau khoảng thời gian này, nó bị tiếm quyền và được đưa vào cuối hàng chờ Ready. Tiến trình đầu tiên trong hàng chờ Ready được chọn kế tiếp.
- Nếu có n tiến trình và thời lượng là q , mỗi tiến trình nhận 1/n thời gian CPU bao gồm các đoạn không quá q đơn vị thời gian.
5. Trình bày thuật giải điều phối MQS.
- Hàng chờ Ready được phân cấp thành nhiều mức có độ ưu tiên khác nhau, ví dụ: Mức các tiến trình tương tác (Interactive) chạy ở mặt trước ( Foreground ) có độ ưu tiên cao nhất và Mức các tiến trình lô ( Batch ) vận hành trong hậu trường (Background ) .
- Mỗi hàng chờ có thuật giải điều phối riêng, ví dụ: Foreground dùng RRS, Background dùng FCFS.
- Quan hệ giữa các mức:
Ưu tiên cố định: Xong hết các tiến trình mức trên rồi mới chuyển xuống mức dưới. Đang chạy tiến trình mức dưới mà xuất hiện tiến trình mới mức cao hơn, tiến trình mức dưới sẽ bị tiếm quyền cho tiến trình mới có độ ưu tiên cao hơn ( Hệ Solaris 2 dùng cách này ) .
Phân bổ theo tỉ lệ thời lượng: ví dụ: 80% thời lượng CPU dành cho Foreground, 20 % cho Background.
NguyenHaThanh97 (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Năm tiêu chí điều phối CPU
1. Công suất CPU (CPU Utilisation): Thực tế đạt từ 40% - 90% thời gian CPU. CPU càng bận càng tốt.
2. Thông suất hệ thống (Throughput): Số TT hoàn tất trong 1 đơn vị thời gian, ví dụ: 1 TT / giờ, 10 TT / giây.
3. Tổng thời gian làm việc (Turnaround Time): Kể từ khi bắt đầu đến khi kết thúc tiến trình (Bao gồm tổng thời gian chờ tại Ready Queue, tổng thời gian sử dụng CPU, tổng thời gian I/O, …).
4. Thời gian chờ (Waiting Time): Tổng thời gian chờ tại Ready Queue.
5. Thời gian đáp ứng (Response Time): Thời gian kể từ khi người dùng đặt yêu cầu cho đến khi có phản hồi đầu tiên.
2. Thông suất hệ thống (Throughput): Số TT hoàn tất trong 1 đơn vị thời gian, ví dụ: 1 TT / giờ, 10 TT / giây.
3. Tổng thời gian làm việc (Turnaround Time): Kể từ khi bắt đầu đến khi kết thúc tiến trình (Bao gồm tổng thời gian chờ tại Ready Queue, tổng thời gian sử dụng CPU, tổng thời gian I/O, …).
4. Thời gian chờ (Waiting Time): Tổng thời gian chờ tại Ready Queue.
5. Thời gian đáp ứng (Response Time): Thời gian kể từ khi người dùng đặt yêu cầu cho đến khi có phản hồi đầu tiên.
NguyenHaThanh97 (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Vẽ biểu đồ Gantt cho thuật giải RR
Cái quan trọng hơn tất cả là biểu đồ Gantt các bạn ạ, còn việc tính thời gian chạy trung bình thì chỉ cần chúng ta áp dụng công thức tính của thầy là được rồi. Ở đây mình thấy bạn Tuấn giải thích rất rõ về cách xây dựng biểu đồ gantt, mình thì cũng có một cách theo cách hiểu của mình mà mình thấy cũng vẽ đúng mong các bạn góp ý nhé :
Giải thích biểu đồ Gantt:
Chúng ta có 3 tiến trình, từ thời điểm 0-> không có tiến trình nào thực hiện
1. Tại thời điểm chưa tiến trình nào đến thì độ ưu tiên sẽ dành cho tiền trình đến trước
- Từ 0->3 chưa có tiến trình nào đến
- Từ T=3 có P1 đến thực hiện được 10ms thời gian chiếm CPU còn lại là 35-10=25
- Từ T=13 thì có P2 đến (vì thời gian đến của P2 là 10) thực hiện được 10ms còn lại là :20-10=10
- Từ T=23 thì không có tiền trình nào tới nhưng lại có tiến trình P1 đang trong hàng đợi vậy P1 sẽ thực hiện được 10ms nữa =>P1 còn lại là 25-10=15
2. Tất cả các tiền trình đã đến thì được ưu tiên cho tiến trình có thời gian chờ nhiều nhất
- Từ T=33 thì tất cả các tiến trình đều đến do đó ở đây ta sẽ tính thời gian chờ của các tiến trình
P1: vừa mới thực hiện 10ms nên thời gian chờ là 0
P2: 23->33=10
P3: 25->33=8
=>P2 thực hiện 10ms=>còn lại là 0=>kết thúc tiến trình P2
- Từ T=43 thời gian chờ của
P1:33->43=10
P3:25->43=18
=>P3 thực hiện 10ms=>còn lại là 5
-Từ T=53 thời gian chờ của các tiền trình là:
P1:33->53=20
P3:mơi thực hiện xong
=>P1 thực hiện 10ms=>còn lại là 5
-Từ T=63 thời gian chờ các tiền trình là
P1:mới thực hiện xong
P3:53->63=10
=>P3 thực hiện 5ms=> kết thúc tiên trình
=>còn lại P1 thực hiện 5ms nưa->kết thúc tiến trình P1=> xây dừng được biểu đồ Gantt
Giải thích biểu đồ Gantt:
Chúng ta có 3 tiến trình, từ thời điểm 0-> không có tiến trình nào thực hiện
1. Tại thời điểm chưa tiến trình nào đến thì độ ưu tiên sẽ dành cho tiền trình đến trước
- Từ 0->3 chưa có tiến trình nào đến
- Từ T=3 có P1 đến thực hiện được 10ms thời gian chiếm CPU còn lại là 35-10=25
- Từ T=13 thì có P2 đến (vì thời gian đến của P2 là 10) thực hiện được 10ms còn lại là :20-10=10
- Từ T=23 thì không có tiền trình nào tới nhưng lại có tiến trình P1 đang trong hàng đợi vậy P1 sẽ thực hiện được 10ms nữa =>P1 còn lại là 25-10=15
2. Tất cả các tiền trình đã đến thì được ưu tiên cho tiến trình có thời gian chờ nhiều nhất
- Từ T=33 thì tất cả các tiến trình đều đến do đó ở đây ta sẽ tính thời gian chờ của các tiến trình
P1: vừa mới thực hiện 10ms nên thời gian chờ là 0
P2: 23->33=10
P3: 25->33=8
=>P2 thực hiện 10ms=>còn lại là 0=>kết thúc tiến trình P2
- Từ T=43 thời gian chờ của
P1:33->43=10
P3:25->43=18
=>P3 thực hiện 10ms=>còn lại là 5
-Từ T=53 thời gian chờ của các tiền trình là:
P1:33->53=20
P3:mơi thực hiện xong
=>P1 thực hiện 10ms=>còn lại là 5
-Từ T=63 thời gian chờ các tiền trình là
P1:mới thực hiện xong
P3:53->63=10
=>P3 thực hiện 5ms=> kết thúc tiên trình
=>còn lại P1 thực hiện 5ms nưa->kết thúc tiến trình P1=> xây dừng được biểu đồ Gantt
NguyenHaThanh97 (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Các đặc điểm của tiến trình
Các đặc điểm của tiến trình
a) Tính hướng xuất / nhập của tiến trình ( I/O-boundedness):
Khi một tiến trình nhận được CPU, chủ yếu nó chỉ sử dụng CPU đến khi phát sinh một yêu cầu nhập xuất ? Hoạt động của các tiến trình như thế thường bao gồm nhiều lượt sử dụng CPU , mỗi lượt trong một thời gian khá ngắn.
b) Tính hướng xử lý của tiến trình ( CPU-boundedness):
Khi một tiến trình nhận được CPU, nó có khuynh hướng sử dụng CPU đến khi hết thời gian dành cho nó ? Hoạt động của các tiến trình như thế thường bao gồm một số ít lượt sử dụng CPU , nhưng mỗi lượt trong một thời gian đủ dài.
c) Tiến trình tương tác hay xử lý theo lô :
Người sử dụng theo kiểu tương tác thường yêu cầu được hồi đáp tức thời đối với các yêu cầu của họ, trong khi các tiến trình của tác vụ được xử lý theo lô nói chung có thể trì hoãn trong một thời gian chấp nhận được.
d) Độ ưu tiên của tiến trình :
Các tiến trình có thể được phân cấp theo một số tiêu chuẩn đánh giá nào đó, một cách hợp lý, các tiến trình quan trọng hơn ( có độ ưu tiên cao hơn) cần được ưu tiên hơn.
e) Thời gian đã sử dụng CPU của tiến trình :
Một số quan điểm ưu tiên chọn những tiến trình đã sử dụng CPU nhiều thời gian nhất vì hy vọng chúng sẽ cần ít thời gian nhất để hoàn tất và rời khỏi hệ thống . Tuy nhiên cũng có quan điểm cho rằng các tiến trình nhận được CPU trong ít thời gian là những tiến trình đã phải chờ lâu nhất, do vậy ưu tiên chọn chúng.
f) Thời gian còn lại tiến trình cần để hoàn tất :
Có thể giảm thiểu thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình bằng cách cho các tiến trình cần ít thời gian nhất để hoàn tất được thực hiện trước. Tuy nhiên đáng tiếc là rất hiếm khi biết được tiến trình cần bao nhiêu thời gian nữa để kết thúc xử lý.
a) Tính hướng xuất / nhập của tiến trình ( I/O-boundedness):
Khi một tiến trình nhận được CPU, chủ yếu nó chỉ sử dụng CPU đến khi phát sinh một yêu cầu nhập xuất ? Hoạt động của các tiến trình như thế thường bao gồm nhiều lượt sử dụng CPU , mỗi lượt trong một thời gian khá ngắn.
b) Tính hướng xử lý của tiến trình ( CPU-boundedness):
Khi một tiến trình nhận được CPU, nó có khuynh hướng sử dụng CPU đến khi hết thời gian dành cho nó ? Hoạt động của các tiến trình như thế thường bao gồm một số ít lượt sử dụng CPU , nhưng mỗi lượt trong một thời gian đủ dài.
c) Tiến trình tương tác hay xử lý theo lô :
Người sử dụng theo kiểu tương tác thường yêu cầu được hồi đáp tức thời đối với các yêu cầu của họ, trong khi các tiến trình của tác vụ được xử lý theo lô nói chung có thể trì hoãn trong một thời gian chấp nhận được.
d) Độ ưu tiên của tiến trình :
Các tiến trình có thể được phân cấp theo một số tiêu chuẩn đánh giá nào đó, một cách hợp lý, các tiến trình quan trọng hơn ( có độ ưu tiên cao hơn) cần được ưu tiên hơn.
e) Thời gian đã sử dụng CPU của tiến trình :
Một số quan điểm ưu tiên chọn những tiến trình đã sử dụng CPU nhiều thời gian nhất vì hy vọng chúng sẽ cần ít thời gian nhất để hoàn tất và rời khỏi hệ thống . Tuy nhiên cũng có quan điểm cho rằng các tiến trình nhận được CPU trong ít thời gian là những tiến trình đã phải chờ lâu nhất, do vậy ưu tiên chọn chúng.
f) Thời gian còn lại tiến trình cần để hoàn tất :
Có thể giảm thiểu thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình bằng cách cho các tiến trình cần ít thời gian nhất để hoàn tất được thực hiện trước. Tuy nhiên đáng tiếc là rất hiếm khi biết được tiến trình cần bao nhiêu thời gian nữa để kết thúc xử lý.
NguyenHaThanh97 (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Phân biệt thuật giải MFQS và MQS
Giống nhau : cùng có nhiều hàng đợi ready.Mỗi hàng đợi có độ ưu tiên riêng.
Khác nhau : MFQS uyển chuyển hơn,không cứng nhắc.cho phép tiến trình điều từ hàng đợi này sang hàng đợi khác.
Khác nhau : MFQS uyển chuyển hơn,không cứng nhắc.cho phép tiến trình điều từ hàng đợi này sang hàng đợi khác.
TrinhVinhThanh (I12A)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 18/02/2012
Thắc mắc về bài tập Round Robin thầy giảng trên lớp
Em chào thầy,mong thầy giải đáp giúp em :
Đề thi thầy cho như sau : Sử dụng Thuật Toán Round Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU
Sơ đồ Gantt bài giải :
Em có một số lý luận như sau :
- Về bài giảng trên lớp : Thầy giảng thì Round Robin điều phối CPU dựa theo nguyên lý xoay vòng, khi 1 tiến trình bị tiếm quyền, thì nó sẽ được đưa vào cuối của hàng queue . Mà cơ chế của Queue là FIFO (First In First Out).
=> P1 sau khi thực hiện xong quantum đầu tiên thì sẽ chuyển xuống cuối hàng đợi (sau P3).
Admin: Ở thời điểm 15, P1 hết thời lượng và được xếp vào cuối Ready Queue, tức là sau P2 (lúc đó P3 chưa đến), P2 ở đầu hàng chờ nên được chọn chuyển sang trang thái Running !
- Tiếp theo P2 thực hiện xong phần quantum (10ms) đầu tiên và sẽ chuyển xuống hàng đợi (sau P1 ở trên).
Admin: Ở thời điểm 25 khi P2 hết thời lượng, HĐH sẽ chọn P1 vì P1 ở đầu hàng chờ (khi P3 đến ở thời điểm 20, P1 đã trong đó rồi, nên P3 xếp sau P1) !
- Vậy tiếp theo sẽ là P3 (?!). Thực hiện quantum đầu tiên. Thực hiện xong 10 ms , nhưng do CPU-Burst là 10ms . Nên P3 đã thực hiện xong, và không chuyển xuống cuối queue nữa.
Vậy vòng Round Robin thứ 2 sẽ tiếp tục với 2 Tiến Trình P1, P2. Và cứ thế quá trình Round-Robin lặp lại đến khi cả P1,P2 đều xử lý xong tiến trình của riêng mình.
Nếu theo lý luận của em, thì em đã làm khác so với bài giải của thầy, em nghĩ e có chỗ nào đó bị sai, mong thầy và các bạn giải đáp thắc mắc trên của em, và cho em biết lỗi sai của em nằm ở đâu, để em có thể hoàn thiện kiến thức hơn.
Cảm ơn thầy về bài giảng hôm nay.
Admin
Xem kỹ giải thích trên. Mọi người hay sai chính ở chỗ em nêu !
Đề thi thầy cho như sau : Sử dụng Thuật Toán Round Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU
Tiến Trình | Thời điểm đến (ms) | CPU-Burst |
P1 | 5 | 25 |
P2 | 10 | 15 |
P3 | 20 | 10 |
Sơ đồ Gantt bài giải :
Em có một số lý luận như sau :
- Về bài giảng trên lớp : Thầy giảng thì Round Robin điều phối CPU dựa theo nguyên lý xoay vòng, khi 1 tiến trình bị tiếm quyền, thì nó sẽ được đưa vào cuối của hàng queue . Mà cơ chế của Queue là FIFO (First In First Out).
=> P1 sau khi thực hiện xong quantum đầu tiên thì sẽ chuyển xuống cuối hàng đợi (sau P3).
Admin: Ở thời điểm 15, P1 hết thời lượng và được xếp vào cuối Ready Queue, tức là sau P2 (lúc đó P3 chưa đến), P2 ở đầu hàng chờ nên được chọn chuyển sang trang thái Running !
- Tiếp theo P2 thực hiện xong phần quantum (10ms) đầu tiên và sẽ chuyển xuống hàng đợi (sau P1 ở trên).
Admin: Ở thời điểm 25 khi P2 hết thời lượng, HĐH sẽ chọn P1 vì P1 ở đầu hàng chờ (khi P3 đến ở thời điểm 20, P1 đã trong đó rồi, nên P3 xếp sau P1) !
- Vậy tiếp theo sẽ là P3 (?!). Thực hiện quantum đầu tiên. Thực hiện xong 10 ms , nhưng do CPU-Burst là 10ms . Nên P3 đã thực hiện xong, và không chuyển xuống cuối queue nữa.
Vậy vòng Round Robin thứ 2 sẽ tiếp tục với 2 Tiến Trình P1, P2. Và cứ thế quá trình Round-Robin lặp lại đến khi cả P1,P2 đều xử lý xong tiến trình của riêng mình.
Nếu theo lý luận của em, thì em đã làm khác so với bài giải của thầy, em nghĩ e có chỗ nào đó bị sai, mong thầy và các bạn giải đáp thắc mắc trên của em, và cho em biết lỗi sai của em nằm ở đâu, để em có thể hoàn thiện kiến thức hơn.
Cảm ơn thầy về bài giảng hôm nay.
Admin
Xem kỹ giải thích trên. Mọi người hay sai chính ở chỗ em nêu !
Được sửa bởi HuynhMinhChanh(i91C) ngày 4/4/2012, 22:15; sửa lần 1.
HuynhMinhChanh(i91C)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 02/03/2012
Tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối có Tiếm quyền với điều phối không tiếm quyền
1. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting(chờ I/O, chờ tiến trình con)
2. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready ( do ngắt xảy ra)
3. khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready( khi kết thúc I/O)
4. Khi tiến trình kết thúc công việc
* phân biệt điều phối có tiếm quyền với điều phối không tiếm quyền
Sơ đồ điều phối chỉ tiến hành trong tình huống khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting(chờ I/O, chờ tiến trình con) và khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready(do ngắt xảy ra) được gọi là điều phối không tiếm quyền(Non-Preemptive): Tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc chuyển sang trạng thái Waiting. Dùng khi máy không có Timer.
Sơ đồ điều phối tiến hành trong cả 4 tình huống được gọi là điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
2. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready ( do ngắt xảy ra)
3. khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready( khi kết thúc I/O)
4. Khi tiến trình kết thúc công việc
* phân biệt điều phối có tiếm quyền với điều phối không tiếm quyền
Sơ đồ điều phối chỉ tiến hành trong tình huống khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting(chờ I/O, chờ tiến trình con) và khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready(do ngắt xảy ra) được gọi là điều phối không tiếm quyền(Non-Preemptive): Tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc chuyển sang trạng thái Waiting. Dùng khi máy không có Timer.
Sơ đồ điều phối tiến hành trong cả 4 tình huống được gọi là điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
BuiPhamAnBinh(I12A)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 16/02/2012
Age : 35
Bài toán về giải thuật Robin
Thưa thầy em xin trình bày quy trình chạy của các tiến trình của bài tập giải thuật Robin
Quantum = 10ms
Tiến trình Thời điểm Khoảng CPU
P1 5 25
P2 10 15
P3 20 10
tiến trình như sau
P1-->P2-->P1-->P3-->P2-->P1
5 15 25 35 45 50 55
P1 thực hiện công việc trong 10ms thì ngưng và được đưa vào hàng đợi Queue để tiến trình P2 vào thực hiện công việc. Sau khi P2 thực hiện xong công viêc thì P1 nằm trong hàng đợi sẽ được lấy ra làm tiếp thì bầy giờ hàng đợi lại chứa P3 phía trước P2 , kết thúc công việc thì P1 được lưu vào trong hàng đợi sau P2, P3 thực hiện công việc khi tiến trình P3 kết thúc thì P2 lại được lấy ra làm tiếp. Vì thời gian tiêu tốn là 10ms cho mỗi tiến trình, nên kết thúc luôn ở P1. Lúc đầu em nghỉ tại sao không phải là P3 nằm ở vị trí P1 ở 25ms mà lại nằm sau P1 ở 35ms nhưng khi đối chiếu với lý thuyết thầy giảng về thuật giả Robin thì em thấy mình sai trong phần đưa các ctiến trình vào hàng đợi (có sự nhầm lẩn tai hại giữa tiến trình P1 và P3 khi đưa vào hàng đợi Queue). Nên phần tính thời gian trung bình là không sai. Nhưng em muốn biết từ 0ms đến 5ms tiến trình có được chạy không ? Hay trong khoảng thời gian đó CPU không hoạt động ?
P1=(55-5)-25=25ms
P2=(45-10)-15=20ms
P3=(35-20)-10=5ms
TB=(25+20+5)/3=8,33ms
Mong thầy giảng giải thêm làm sao mình có vẽ chính xác biểu đồ Gantt theo số liệu ở trên một cách dễ nhất. Đồng thời góp ý thêm về phần giải thích của em có gì sai sót để em có thể hiểu thêm giải thuật Robin
Admin
- Đề có liên quan gì đến khoảng [0, 5) đâu mà phải bàn ?
- Buổi học cuối cùng sẽ dành để Ôn tập. Bài này sẽ được giải lại.
Quantum = 10ms
Tiến trình Thời điểm Khoảng CPU
P1 5 25
P2 10 15
P3 20 10
tiến trình như sau
P1-->P2-->P1-->P3-->P2-->P1
5 15 25 35 45 50 55
P1 thực hiện công việc trong 10ms thì ngưng và được đưa vào hàng đợi Queue để tiến trình P2 vào thực hiện công việc. Sau khi P2 thực hiện xong công viêc thì P1 nằm trong hàng đợi sẽ được lấy ra làm tiếp thì bầy giờ hàng đợi lại chứa P3 phía trước P2 , kết thúc công việc thì P1 được lưu vào trong hàng đợi sau P2, P3 thực hiện công việc khi tiến trình P3 kết thúc thì P2 lại được lấy ra làm tiếp. Vì thời gian tiêu tốn là 10ms cho mỗi tiến trình, nên kết thúc luôn ở P1. Lúc đầu em nghỉ tại sao không phải là P3 nằm ở vị trí P1 ở 25ms mà lại nằm sau P1 ở 35ms nhưng khi đối chiếu với lý thuyết thầy giảng về thuật giả Robin thì em thấy mình sai trong phần đưa các ctiến trình vào hàng đợi (có sự nhầm lẩn tai hại giữa tiến trình P1 và P3 khi đưa vào hàng đợi Queue). Nên phần tính thời gian trung bình là không sai. Nhưng em muốn biết từ 0ms đến 5ms tiến trình có được chạy không ? Hay trong khoảng thời gian đó CPU không hoạt động ?
P1=(55-5)-25=25ms
P2=(45-10)-15=20ms
P3=(35-20)-10=5ms
TB=(25+20+5)/3=8,33ms
Mong thầy giảng giải thêm làm sao mình có vẽ chính xác biểu đồ Gantt theo số liệu ở trên một cách dễ nhất. Đồng thời góp ý thêm về phần giải thích của em có gì sai sót để em có thể hiểu thêm giải thuật Robin
Admin
- Đề có liên quan gì đến khoảng [0, 5) đâu mà phải bàn ?
- Buổi học cuối cùng sẽ dành để Ôn tập. Bài này sẽ được giải lại.
LeQuocKhanh-11H1010059- Tổng số bài gửi : 59
Join date : 16/02/2012
Age : 36
Đến từ : HCM
Công thức tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình
Công thức tính thời gian chờ trung bình của Ti
(Thời điểm kết thúc - Thời điểm đến) - (CPU_Busrt) |
ngophicamI12A- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 23/02/2012
Age : 34
Đến từ : BRVT
So sánh MQS (Multilevel Queue Scheduling) và MFQS (Multilevel Feedback Queue Scheduling)
-Multilevel Queue Scheduling:
Được chia thành nhiều queue riêng biệt
-Foreground(Chứa các interactive process)
-Background(Chứa các backprocess)
-Mỗi hàng chờ có thuật giải điều phối riêng
- Foreground: RR
-Background:FCFS
+ Quan hệ giữa các mức
-Lập lịch với mức độ ưu tiên
-Phân chia thời gian: mỗi queue nhận được một lượng thời gian CPU nào đó mà có thể lập lịch các tiến trình của nó
-Tiến trình trong queue có mức độ ưu tiên thấp hơn chỉ có thể chạy khi các queue có mức ưu tiên thấp hơn rỗng
-Tiến trình có mức ưu tiên cao hơn khi vào ready queue không ảnh hưởng đến tiến trình đang chạy có mức ưu tiên thấp hơn.
Ví dụ:
+Việc Bán vé xe ở bến xe
-du khách nào đến trước thì được đặt vé xe trước còn ai đến sau thì phải chờ rồi mới mua sau
+điểm danh danh sách sinh viên trong một kì thi kết thúc môn
-trong một lớp học ai có tên ở đầu danh sách thì thầy gọi nạp bài trước những người ở cuối thì thầy gọi nạp sau
*Multilevel Feedback Queue Scheduling
- Điều tiết tiến trình có thể di chuyển giữa các queue khác nhau
-Đa mức hàng đợi đặc trưng bởi các thông số sau:
-Số lượng hàng chờ
-Giải thuật lập lịch cho mỗi hàng chờ
-Phương pháp sử dụng để xác định khi nào thì tăng, giảm mức ưu tiên của một tiến trình
-Phương pháp được sử dụng để xác định hàng chờ nào mà tiến rình sẽ đến khi nó cần được phục vụ.
Được chia thành nhiều queue riêng biệt
-Foreground(Chứa các interactive process)
-Background(Chứa các backprocess)
-Mỗi hàng chờ có thuật giải điều phối riêng
- Foreground: RR
-Background:FCFS
+ Quan hệ giữa các mức
-Lập lịch với mức độ ưu tiên
-Phân chia thời gian: mỗi queue nhận được một lượng thời gian CPU nào đó mà có thể lập lịch các tiến trình của nó
-Tiến trình trong queue có mức độ ưu tiên thấp hơn chỉ có thể chạy khi các queue có mức ưu tiên thấp hơn rỗng
-Tiến trình có mức ưu tiên cao hơn khi vào ready queue không ảnh hưởng đến tiến trình đang chạy có mức ưu tiên thấp hơn.
Ví dụ:
+Việc Bán vé xe ở bến xe
-du khách nào đến trước thì được đặt vé xe trước còn ai đến sau thì phải chờ rồi mới mua sau
+điểm danh danh sách sinh viên trong một kì thi kết thúc môn
-trong một lớp học ai có tên ở đầu danh sách thì thầy gọi nạp bài trước những người ở cuối thì thầy gọi nạp sau
*Multilevel Feedback Queue Scheduling
- Điều tiết tiến trình có thể di chuyển giữa các queue khác nhau
-Đa mức hàng đợi đặc trưng bởi các thông số sau:
-Số lượng hàng chờ
-Giải thuật lập lịch cho mỗi hàng chờ
-Phương pháp sử dụng để xác định khi nào thì tăng, giảm mức ưu tiên của một tiến trình
-Phương pháp được sử dụng để xác định hàng chờ nào mà tiến rình sẽ đến khi nó cần được phục vụ.
PhamQuangHien_I12A- Tổng số bài gửi : 62
Join date : 22/02/2012
Age : 35
Đến từ : Quãng Ngãi
Re: Thảo luận Bài 6
Về bài tập chương 6, em nhận thấy, quan trọng nhất trong bài tập đó là vẽ chính xác được Gantt. Như vậy, áp dụng công thức mà thầy cho : (Thời điểm kết thúc - Thời Điểm Đến) - (CPU-Burst) sẽ dễ dàng hơn.
Em mong thầy hướng dẫn cách và kỹ thuật để vẽ Gantt cho chính xác trong bài làm, để có thể đạt được trọn vẹn điểm bài tập trong câu hỏi về chương 6 này.
Cảm ơn thầy,
Hoặc bạn nào có cách vẽ hiệu quả, có thể chỉ lại cho lớp hoặc cho mình biết nhé.
Admin
Buổi học cuối cùng sẽ dành để Ôn tập. Bài này và một số bài khác sẽ được giải lại.
Em mong thầy hướng dẫn cách và kỹ thuật để vẽ Gantt cho chính xác trong bài làm, để có thể đạt được trọn vẹn điểm bài tập trong câu hỏi về chương 6 này.
Cảm ơn thầy,
Hoặc bạn nào có cách vẽ hiệu quả, có thể chỉ lại cho lớp hoặc cho mình biết nhé.
Admin
Buổi học cuối cùng sẽ dành để Ôn tập. Bài này và một số bài khác sẽ được giải lại.
HuynhMinhChanh(i91C)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 02/03/2012
Phân biệt 2 giải thuật MQS và MFQS Và cho ví dụ minh họa.
Phân biệt 2 giải thuật MQS và MFQS Và cho ví dụ minh họa.
Giống nhau: Multilevel Queue Scheduling (Điều phối hàng chờ nhiều mức) và Multilevel Feedback Queue Scheduling (Điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết) cùng sử dụng nhiều mức hàng chờ với độ ưu tiên khác nhau, mỗi hàng chờ có thể sử dụng thuật toán riêng, ví dụ Round-Robin (RRS) hoặc FCFS.
Khác nhau: Multilevel Feedback Queue Scheduling cho phép điều chuyển (điều tiết) tiến trình từ hàng chờ này sang hàng chờ kia (hạ cấp độ hay nâng cấp độ ưu tiên), nghĩa là mềm dẻo hơn Multilevel Queue Scheduling.
Ví dụ:
Việc phục vụ khách trong nhà hàng
+ Thực khách sẽ đến và gọi món ăn, nước uống.
+ Mỗi thức ăn và nước uống đều có thời gian chuẩn bị là khác nhau.
+ Thời gian trung bình đợi của thực khách là khác nhau
• Nếu khách hàng quen thân hoặc đặc bàn trước chúng ta sẽ ưu tiên trước(lập lịch với mức độ ưu tiên)
• Còn lại thường thì các nhà hàng sẽ phục vụ theo kiểu FCFS đến trước phục vụ trước
Giống nhau: Multilevel Queue Scheduling (Điều phối hàng chờ nhiều mức) và Multilevel Feedback Queue Scheduling (Điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết) cùng sử dụng nhiều mức hàng chờ với độ ưu tiên khác nhau, mỗi hàng chờ có thể sử dụng thuật toán riêng, ví dụ Round-Robin (RRS) hoặc FCFS.
Khác nhau: Multilevel Feedback Queue Scheduling cho phép điều chuyển (điều tiết) tiến trình từ hàng chờ này sang hàng chờ kia (hạ cấp độ hay nâng cấp độ ưu tiên), nghĩa là mềm dẻo hơn Multilevel Queue Scheduling.
Ví dụ:
Việc phục vụ khách trong nhà hàng
+ Thực khách sẽ đến và gọi món ăn, nước uống.
+ Mỗi thức ăn và nước uống đều có thời gian chuẩn bị là khác nhau.
+ Thời gian trung bình đợi của thực khách là khác nhau
• Nếu khách hàng quen thân hoặc đặc bàn trước chúng ta sẽ ưu tiên trước(lập lịch với mức độ ưu tiên)
• Còn lại thường thì các nhà hàng sẽ phục vụ theo kiểu FCFS đến trước phục vụ trước
lethianhnhat_I12A- Tổng số bài gửi : 14
Join date : 18/02/2012
Age : 36
Đến từ : Kbang - Kbang - Gia lai
Trang 2 trong tổng số 10 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Similar topics
» THẢO LUẬN MÔN HỌC
» Thảo luận Bài 8
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận về đề thi HK1
» [Đề thi giữa kỳ] I22B ( 8-4-2013 )
» Thảo luận Bài 8
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận về đề thi HK1
» [Đề thi giữa kỳ] I22B ( 8-4-2013 )
Trang 2 trong tổng số 10 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết