Phân biệt điều phối chậm với nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phân biệt điều phối chậm với nhanh
* Điều phối chậm:
- Chọn tiến trình từ Job Queue để đưa vào Ready Queue.
- Kiểm soát độ đa chương (Số tiến trình trong bộ nhớ).
- Do có nhiều thời gian (vài phút), loại Scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ các tiến trình cần nhằm phối hợp cân đối hai loại tiến trình:
Hướng CPU (CPU-Bound): Tính toán nhiều, Ít I/O.
Hướng I/O(I/O-Bound): Tính toán ít, Nhiều I/O.
- Mục đích: Cân bằng tải cho toàn hệ thống.
*Điều phối nhanh:
- Còn gọi là Điều phối CPU.
- Chọn tiến trình từ Ready Queue để cấp CPU (đưa sang trạng thái Running).
- Có tần suất công việc cao. Thường cứ 100ms lại tốn 10ms để xác định tiến trình kế tiếp cần chuyển sang Running, như vậy 10/(100 10)=9% thời gian CPU để điều phối công việc.
- Chọn tiến trình từ Job Queue để đưa vào Ready Queue.
- Kiểm soát độ đa chương (Số tiến trình trong bộ nhớ).
- Do có nhiều thời gian (vài phút), loại Scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ các tiến trình cần nhằm phối hợp cân đối hai loại tiến trình:
Hướng CPU (CPU-Bound): Tính toán nhiều, Ít I/O.
Hướng I/O(I/O-Bound): Tính toán ít, Nhiều I/O.
- Mục đích: Cân bằng tải cho toàn hệ thống.
*Điều phối nhanh:
- Còn gọi là Điều phối CPU.
- Chọn tiến trình từ Ready Queue để cấp CPU (đưa sang trạng thái Running).
- Có tần suất công việc cao. Thường cứ 100ms lại tốn 10ms để xác định tiến trình kế tiếp cần chuyển sang Running, như vậy 10/(100 10)=9% thời gian CPU để điều phối công việc.
Similar topics
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» giới thiệu về các loại trình điều phối , phân biệt trình điều phối chậm và điều phối nhanh
» Phân biệt điều phối chậm với điều phối nhanh
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» giới thiệu về các loại trình điều phối , phân biệt trình điều phối chậm và điều phối nhanh
» Phân biệt điều phối chậm với điều phối nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết