Thảo luận: vai trò của linux ở Việt Nam đến đâu.Ưu và nhược điểm so với Windows?
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Thảo luận: vai trò của linux ở Việt Nam đến đâu.Ưu và nhược điểm so với Windows?
Sau khi học hết 2 chương đầu tiên mình thấy câu này khá hay nên post lên làm tiêu đề cho ace cùng thảo luận nhé
Admin
Câu này không chỉ "Hay" mà còn rất "Quan trọng" nữa !
Admin
Câu này không chỉ "Hay" mà còn rất "Quan trọng" nữa !
phanvanmanh36_(113A)- Tổng số bài gửi : 15
Join date : 17/07/2012
Age : 35
Đến từ : Đồng Tháp
Re: Thảo luận: vai trò của linux ở Việt Nam đến đâu.Ưu và nhược điểm so với Windows?
Linux tồn tại ở Việt Nam và Thế Giới cũng gần 20 năm nhưng tại Việt Nam thì Linux không đi lên nổi.phanvanmanh36_(113A) đã viết:Sau khi học hết 2 chương đầu tiên mình thấy câu này khá hay nên post lên làm tiêu đề cho ace cùng thảo luận nhé
Theo cá nhân thì mình nghĩ Linux ít được đưa vào giảng dạy ngay từ đầu. Nếu Bộ giáo dục đưa Linux vào giảng dạy ngay từ các bậc tiểu học trở lên thì khả năng Linux đc biết đến và phát triển sẽ cao hơn. Linux có nhiều ứng dụng cho win, hổ trợ hầu hết các driver.
Nói 1 cách phiến diện thì Linux khó sử dụng hơn Windows, lệnh quá trời lệnh. Nhưng thực ra thì tùy vào sở thích của mỗi người, thích xài cái gì thôi như mua 1 món hàng vậy( người thì thích áo ngắn tày, người thích áo dài tay)
NguyenNgocTrungNam (113A)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 16/07/2012
Re: Thảo luận: vai trò của linux ở Việt Nam đến đâu.Ưu và nhược điểm so với Windows?
Mỉnh đọc trên mạng thấy bài này viết khá hay và đầy đủ, mình up lên đây các bạn đọc thử nhé.
ƯU ĐIỂM1. Hoàn toàn miễn phí.
Tuy vẫn phải trả một khoảng tiền nhất định nào đó, nhưng số tiền đó chi cho tài liệu hướng dẫn, driver, hỗ trợ kỹ thuật . . . chứ không phải chi phí về bản quyền sử dụng. Nếu không muốn tốn tiền, bạn có thể tải về Linux và các ứng dụng ngay trên Web của các nhà phân phối mà chẳng mất đồng nào (Tất nhiên là vẫn phải trả tiền Internet chứ he he).
2. Uyển chuyển.
Các nhà phân phối Linux có thể chỉnh sửa môi trường hoạt động ủa Linux cho phù hợp với yêu cầu riêng của từng đối tượng người dùng.
3. Độ an toàn cao.
Vì là phần mềm mã nguồn mở nên khi có lỗi phần mềm thì chỉ sau 24h là đã có thể khắc phục được. Người dùng có thể tải về bản sửa lỗi có săn trên mạng.
Mặt khác, các tay viết Virus thường không coi Linux là đối tượng của họ he he.
4. Hướng dẫn sử dụng khá phong phú.
5. Hệ điều hành chạy thống nhất trên mọi hệ thống phần cứng.
Cho dù đến nay có nhiều phiên bản Linux được nhiều nhà phân phối khác nhau phát hành nhưng tất cả đều hoạt động bình thường trên các loại CPU khác nhau của Intel, từ Intel 486 đến các Pentium mới nhất.
KHUYẾT ĐIỀM1. Người dùng phải thành thạo.
Các này hẳn là khó chịu nhất nè.
Trình tự cài đặt tự động, giao diện thân thiện với người dùng chỉ giảm nhẹ phần nào sự phức tạm trong quá trình cài đặt phần mềm, tinh chỉnh màn hình, card âm thanh, card mạng, . . . Đôi khi những công việc này bắt buộc bạn phải thao tác từ những dòng lệnh cực kỳ "bí hiểm", nhàm chán và rất dễ nhầm lẫn (Trong khi HĐH Windows thì chỉ cần theo thông báo rồi Next. . .next . . . I gree . . . next ,. . . . Finish là xong ha ha ha).
Để cài đặt thành công, đôi khi bạn phải bỏ ra rất nhiều thời gian để tham khảo và nghiêng cứu tài liệu.
2. Phần cứng ít được hỗ trợ.
Tuy đã cố gắng rất nhiều, nhưng bộ Linux của họ vẫn chưa có đủ trình điều khiển cho tất cả các thiết bị phần cứng có trên thị trường.
3. Phần mềm ứng dụng chưa tinh xảo.
Các phần mềm ứng dụng trên Linux rất sẵn và không mất tiền, nhưng đa số không tiện dụng, không phong phú. Nhiều phần mềm ứng dụng thiếu các chức năng thông dụng, đặc trưng mà người dùng đã quen với Microsofr Office.
4. Thiếu chuẩn hóa.
Do Linux toàn miễn phí nên bất cứ ai thích đều có thể tự mình đóng gói, phân phối theo các của mình.
Có hàng chục nhà phân phối khácnhau trên thị truờng, người dùng trước khi cài đặt thường phải tự mình so sánh để tìm ra sản phẩm thích hợp.
5. Chính sách hỗ trợ khách hànf thiếu nhất quán và tốn kém.
Mặc dù không phải trả bản quyền, nhưng người dùng vẫn phải trả phi cho mỗi thắc mắc cần được giải đáp từ nhà phân phối, cho dù đó chỉ là gọi qua điện thoại.
Vậy theo các bạn thì chọn Linux hay Windows . . . ?.
Thân !
ƯU ĐIỂM1. Hoàn toàn miễn phí.
Tuy vẫn phải trả một khoảng tiền nhất định nào đó, nhưng số tiền đó chi cho tài liệu hướng dẫn, driver, hỗ trợ kỹ thuật . . . chứ không phải chi phí về bản quyền sử dụng. Nếu không muốn tốn tiền, bạn có thể tải về Linux và các ứng dụng ngay trên Web của các nhà phân phối mà chẳng mất đồng nào (Tất nhiên là vẫn phải trả tiền Internet chứ he he).
2. Uyển chuyển.
Các nhà phân phối Linux có thể chỉnh sửa môi trường hoạt động ủa Linux cho phù hợp với yêu cầu riêng của từng đối tượng người dùng.
3. Độ an toàn cao.
Vì là phần mềm mã nguồn mở nên khi có lỗi phần mềm thì chỉ sau 24h là đã có thể khắc phục được. Người dùng có thể tải về bản sửa lỗi có săn trên mạng.
Mặt khác, các tay viết Virus thường không coi Linux là đối tượng của họ he he.
4. Hướng dẫn sử dụng khá phong phú.
5. Hệ điều hành chạy thống nhất trên mọi hệ thống phần cứng.
Cho dù đến nay có nhiều phiên bản Linux được nhiều nhà phân phối khác nhau phát hành nhưng tất cả đều hoạt động bình thường trên các loại CPU khác nhau của Intel, từ Intel 486 đến các Pentium mới nhất.
KHUYẾT ĐIỀM1. Người dùng phải thành thạo.
Các này hẳn là khó chịu nhất nè.
Trình tự cài đặt tự động, giao diện thân thiện với người dùng chỉ giảm nhẹ phần nào sự phức tạm trong quá trình cài đặt phần mềm, tinh chỉnh màn hình, card âm thanh, card mạng, . . . Đôi khi những công việc này bắt buộc bạn phải thao tác từ những dòng lệnh cực kỳ "bí hiểm", nhàm chán và rất dễ nhầm lẫn (Trong khi HĐH Windows thì chỉ cần theo thông báo rồi Next. . .next . . . I gree . . . next ,. . . . Finish là xong ha ha ha).
Để cài đặt thành công, đôi khi bạn phải bỏ ra rất nhiều thời gian để tham khảo và nghiêng cứu tài liệu.
2. Phần cứng ít được hỗ trợ.
Tuy đã cố gắng rất nhiều, nhưng bộ Linux của họ vẫn chưa có đủ trình điều khiển cho tất cả các thiết bị phần cứng có trên thị trường.
3. Phần mềm ứng dụng chưa tinh xảo.
Các phần mềm ứng dụng trên Linux rất sẵn và không mất tiền, nhưng đa số không tiện dụng, không phong phú. Nhiều phần mềm ứng dụng thiếu các chức năng thông dụng, đặc trưng mà người dùng đã quen với Microsofr Office.
4. Thiếu chuẩn hóa.
Do Linux toàn miễn phí nên bất cứ ai thích đều có thể tự mình đóng gói, phân phối theo các của mình.
Có hàng chục nhà phân phối khácnhau trên thị truờng, người dùng trước khi cài đặt thường phải tự mình so sánh để tìm ra sản phẩm thích hợp.
5. Chính sách hỗ trợ khách hànf thiếu nhất quán và tốn kém.
Mặc dù không phải trả bản quyền, nhưng người dùng vẫn phải trả phi cho mỗi thắc mắc cần được giải đáp từ nhà phân phối, cho dù đó chỉ là gọi qua điện thoại.
Vậy theo các bạn thì chọn Linux hay Windows . . . ?.
Thân !
VuTanPhat (113A)- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 18/07/2012
Re: Thảo luận: vai trò của linux ở Việt Nam đến đâu.Ưu và nhược điểm so với Windows?
Mình thanks bạn NguyenNgocTrungNam và VuTanPhat nhé.Nội dung mà 2 bạn đưa ra gần như lý giải được vấn đề trên.hj...và mình cũng xin được bổ sung thêm:
5 yếu tố nhấn mạnh an ninh vượt trội của Linux:
1. Các quyền ưu tiên
Các hệ thống Linux không thể không hỏng chút nào, nhưng một trong những ưu tế chính của chúng năm ở cách mà các quyền ưu tiên tài khoản được chỉ định. Trong Windows, người sử dụng thường được trao quyền truy cập của người quản trị một cách mặc định, mà nó có nghĩa là họ khá nhiều sự truy cập tới mọi thứ trong hệ thống, thậm chí cả các phần sống còn nhất của nó. Vì thế, các virus cũng vậy. Nó giống như trao cho những kẻ khủng bố những vị trí mức cao trong chính phủ.
Với Linux, thì khác, người sử dụng thường không có các quyền ưu tiên như vậy với “root”; thay vào đó, thường họ được trao các tài khoản của mức thấp hơn. Điều đó có nghĩa là ngay cả nếu một hệ thống Linux bị tổn thương, thì virus sẽ không có quyền truy cập root mà nó có thể cần để gây hại cho toàn bộ hệ thống; hơn nữa, chỉ các tệp và chương trình cục bộ của người sử dụng có thể bị ảnh hưởng. Điều đó tạo ra sự khác biệt giữa một sự quấy rầy nhỏ và một thảm họa chính trong mọi thiết lập nghiệp vụ.
2. Kỹ thuật mang tính xã hội
Các virus và sâu bọ thường lây nhiễm bằng việc thuyết phục người sử dụng máy tính làm thứ gì đó mà họ không nên làm, như là mở những tệp gắn kèm mà mang các virus và sâu bọ. Điều này được gọi là kỹ thuật xã hội, và tất cả chúng quá dễ dàng trên các máy Windows. Chỉ gửi đi một thư điện tử với một tệp gắn kèm và một dòng chủ đề dạng như, “Hãy kiểm tra những con chó đáng yêu này!” - hoặc thứ khiêu dâm tương đương – và một số người sử dụng bị buộc vào để nháy mà không nghĩ. Kết quả ư? Một cửa mở cho phần mềm độc hại được gắn kèm, với những hậu quả tàn phá tiềm tàng cho toàn bộ tổ chức.
Nhờ vào thực tế là hầu hết những người sử dụng Linux không có quyền truy cập root, vì thế, khó hơn nhiều để hoàn tất bất kỳ tác hại thực tế nào trên một máy Linux bằng việc để họ làm thứ gì đó ngu xuẩn. Trước khi bất kỳ tác hại thực tế nào có thể xảy ra, một người sử dụng Linux có thể phải đọc thư điện tử, lưu tệp gắn kèm, trao cho nó các quyền chạy được, và sau đó chạy tệp đó. Rất khó xảy ra.
3. Hiệu ứng độc canh
Tuy nhiên bạn muốn tranh luận về số lượng chính xác, không nghi ngờ rằng Microsoft Windows vẫn còn áp đảo hầu hết thế giới điện toán. Trong thực tế của thư điện tử, Outlook và Outlook Express cũng vậy. Và ở đây có một vấn đề: Cơ bản thì đây là một hiệu ứng độc canh, mà nó không tốt hơn trong công nghệ so với nó trong thế giới tự nhiên. Chỉ như sự đa dạng chung là một thứ tốt lành trong thế giới tự nhiên vì nó giảm thiểu các hiệu ứng có hại của một virus chết người, sao cho một sự đa dạng của các môi trường điện toán giúp bảo vệ được người sử dụng.
May thay, một sự đa dạng các môi trường lại là một lợi ích khác nữa mà Linux đưa ra. Có Ubuntu, có Debian, có Gentoo, và có nhiều phát tán khác. Cũng có nhiều vỏ, nhiều hệ thống đóng gói, và nhiều trình thư điện tử máy trạm; Linux thậm chí chạy trên nhiều kiến trúc ngoài chỉ Intel. Vì thế, trong khi một virus có thể được nhắm dứt khoát vào những người sử dụng Windows, vì tất cả họ sử dụng khá nhiều cùng công nghệ, đạt tới nhiều hơn so với một phần nhỏ những người sử dụng Linux là khó hơn rất nhiều. Ai có thể muốn trao cho công ty của họ lớp dư thừa về sự đảm bảo đó nhỉ?
4. Số lượng người sử dụng
Song hành với hiệu ứng độc canh này là thực tế đặc biệt không ngạc nhiên rằng đa số virus nhắm vào Windows, và các máy để bàn trong cơ quan của bạn không là ngoại lệ. Hàng triệu người tất cả đang sử dụng cùng các phần mềm tạo thành một mục tiêu quyến rũ cho các cuộc tấn công độc hại.
5. Có bao nhiêu con mắt
“Luật của Linus” - được đặt tên cho Linus Torvalds, người sáng tạo ra Linux – giữ điều đó, “đưa ra đủ các con mắt, thì tất cả các lỗi sẽ cạn”. Điều đó có nghĩa là càng nhiều nhóm các lập trình viên và người kiểm thử làm việc trong một tập hợp mã nguồn, thì bất kỳ khiếm khuyết nào cũng sẽ càng bị tìm ra và sửa một cách nhanh chóng. Nói một cách khác, về cơ bản là cực ngược lại của lý lẽ “an ninh thông qua sự tù mù”.
Với Windows, đây là một tập hợp có giới hạn các lập trình viên được trả tiền mà họ đang cố gắng tìm ra các vấn đề trong mã nguồn. Họ gắn vào thời gian biểu được thiết lập cho riêng họ, và họ thường không nói cho bất kỳ ai về các vấn đề đó cho tới khi họ đã tìm được một giải pháp, để lại cửa mở cho những khai thác cho tới khi điều đó xảy ra. Suy nghĩ rất không tiện đối với các doanh nghiệp mà phụ thuộc vào công nghệ này.
Trong thế giới Linux, thì khác, vô số người sử dụng có thể thấy mã nguồn bất cứ lúc nào, làm cho hình như ai đó sẽ thấy một lỗi sớm hơn thay vì muộn hơn. Không chỉ vậy, mà những người sử dụng còn thậm chí có thể tự họ sửa các lỗi đó. Microsoft có thể chào cho đội lớn các lập trình viên được trả tiền của mình, nhưng hình như cái đội đó không so sánh được với một cơ sở toàn cầu những lập trình viên là người sử dụng Linux trên khắp thế giới. An ninh chỉ có thể có lợi thông qua tất cả “những con mắt” dư thừa đó.
Một lần nữa, không có gì để nói rằng Linux là không thể bị hỏng: không hệ điều hành nào được thế. Và chắc chắn có những bước mà người sử dụng Linux nên nắm để làm cho các máy chủ họ an ninh nhất có thể, như việc có một tường lửa, việc giảm thiểu sử dụng các quyền của root, và việc giữ cho hệ thống được cập nhật. Để bổ sung thì còn có những máy quét virus sẵn sàng cho Linux, bao gồm ClamAV. Chúng là những biện pháp đặc biệt tốt cho các doanh nghiệp nhỏ, mà hình như có nhiều lợi ích hơn so với những người sử dụng riêng lẻ làm.
Cũng đáng để nhắc nhở rằng hãng an ninh Secunia gần đây đã công bố rằng các sản phẩm của Apple có những chỗ bị tổn thương về an ninh lớn hơn so với bất kỳ sản phẩm nào khác – bao gồm cả của Microsoft.
Tuy nhiên, dù là thế nào, thì khi nói tới an ninh, không nghi ngờ gì rằng những người sử dụng Linux có ít hơn nhiều thứ để lo lắng.
(Nguồn PCWorld)
5 yếu tố nhấn mạnh an ninh vượt trội của Linux:
1. Các quyền ưu tiên
Các hệ thống Linux không thể không hỏng chút nào, nhưng một trong những ưu tế chính của chúng năm ở cách mà các quyền ưu tiên tài khoản được chỉ định. Trong Windows, người sử dụng thường được trao quyền truy cập của người quản trị một cách mặc định, mà nó có nghĩa là họ khá nhiều sự truy cập tới mọi thứ trong hệ thống, thậm chí cả các phần sống còn nhất của nó. Vì thế, các virus cũng vậy. Nó giống như trao cho những kẻ khủng bố những vị trí mức cao trong chính phủ.
Với Linux, thì khác, người sử dụng thường không có các quyền ưu tiên như vậy với “root”; thay vào đó, thường họ được trao các tài khoản của mức thấp hơn. Điều đó có nghĩa là ngay cả nếu một hệ thống Linux bị tổn thương, thì virus sẽ không có quyền truy cập root mà nó có thể cần để gây hại cho toàn bộ hệ thống; hơn nữa, chỉ các tệp và chương trình cục bộ của người sử dụng có thể bị ảnh hưởng. Điều đó tạo ra sự khác biệt giữa một sự quấy rầy nhỏ và một thảm họa chính trong mọi thiết lập nghiệp vụ.
2. Kỹ thuật mang tính xã hội
Các virus và sâu bọ thường lây nhiễm bằng việc thuyết phục người sử dụng máy tính làm thứ gì đó mà họ không nên làm, như là mở những tệp gắn kèm mà mang các virus và sâu bọ. Điều này được gọi là kỹ thuật xã hội, và tất cả chúng quá dễ dàng trên các máy Windows. Chỉ gửi đi một thư điện tử với một tệp gắn kèm và một dòng chủ đề dạng như, “Hãy kiểm tra những con chó đáng yêu này!” - hoặc thứ khiêu dâm tương đương – và một số người sử dụng bị buộc vào để nháy mà không nghĩ. Kết quả ư? Một cửa mở cho phần mềm độc hại được gắn kèm, với những hậu quả tàn phá tiềm tàng cho toàn bộ tổ chức.
Nhờ vào thực tế là hầu hết những người sử dụng Linux không có quyền truy cập root, vì thế, khó hơn nhiều để hoàn tất bất kỳ tác hại thực tế nào trên một máy Linux bằng việc để họ làm thứ gì đó ngu xuẩn. Trước khi bất kỳ tác hại thực tế nào có thể xảy ra, một người sử dụng Linux có thể phải đọc thư điện tử, lưu tệp gắn kèm, trao cho nó các quyền chạy được, và sau đó chạy tệp đó. Rất khó xảy ra.
3. Hiệu ứng độc canh
Tuy nhiên bạn muốn tranh luận về số lượng chính xác, không nghi ngờ rằng Microsoft Windows vẫn còn áp đảo hầu hết thế giới điện toán. Trong thực tế của thư điện tử, Outlook và Outlook Express cũng vậy. Và ở đây có một vấn đề: Cơ bản thì đây là một hiệu ứng độc canh, mà nó không tốt hơn trong công nghệ so với nó trong thế giới tự nhiên. Chỉ như sự đa dạng chung là một thứ tốt lành trong thế giới tự nhiên vì nó giảm thiểu các hiệu ứng có hại của một virus chết người, sao cho một sự đa dạng của các môi trường điện toán giúp bảo vệ được người sử dụng.
May thay, một sự đa dạng các môi trường lại là một lợi ích khác nữa mà Linux đưa ra. Có Ubuntu, có Debian, có Gentoo, và có nhiều phát tán khác. Cũng có nhiều vỏ, nhiều hệ thống đóng gói, và nhiều trình thư điện tử máy trạm; Linux thậm chí chạy trên nhiều kiến trúc ngoài chỉ Intel. Vì thế, trong khi một virus có thể được nhắm dứt khoát vào những người sử dụng Windows, vì tất cả họ sử dụng khá nhiều cùng công nghệ, đạt tới nhiều hơn so với một phần nhỏ những người sử dụng Linux là khó hơn rất nhiều. Ai có thể muốn trao cho công ty của họ lớp dư thừa về sự đảm bảo đó nhỉ?
4. Số lượng người sử dụng
Song hành với hiệu ứng độc canh này là thực tế đặc biệt không ngạc nhiên rằng đa số virus nhắm vào Windows, và các máy để bàn trong cơ quan của bạn không là ngoại lệ. Hàng triệu người tất cả đang sử dụng cùng các phần mềm tạo thành một mục tiêu quyến rũ cho các cuộc tấn công độc hại.
5. Có bao nhiêu con mắt
“Luật của Linus” - được đặt tên cho Linus Torvalds, người sáng tạo ra Linux – giữ điều đó, “đưa ra đủ các con mắt, thì tất cả các lỗi sẽ cạn”. Điều đó có nghĩa là càng nhiều nhóm các lập trình viên và người kiểm thử làm việc trong một tập hợp mã nguồn, thì bất kỳ khiếm khuyết nào cũng sẽ càng bị tìm ra và sửa một cách nhanh chóng. Nói một cách khác, về cơ bản là cực ngược lại của lý lẽ “an ninh thông qua sự tù mù”.
Với Windows, đây là một tập hợp có giới hạn các lập trình viên được trả tiền mà họ đang cố gắng tìm ra các vấn đề trong mã nguồn. Họ gắn vào thời gian biểu được thiết lập cho riêng họ, và họ thường không nói cho bất kỳ ai về các vấn đề đó cho tới khi họ đã tìm được một giải pháp, để lại cửa mở cho những khai thác cho tới khi điều đó xảy ra. Suy nghĩ rất không tiện đối với các doanh nghiệp mà phụ thuộc vào công nghệ này.
Trong thế giới Linux, thì khác, vô số người sử dụng có thể thấy mã nguồn bất cứ lúc nào, làm cho hình như ai đó sẽ thấy một lỗi sớm hơn thay vì muộn hơn. Không chỉ vậy, mà những người sử dụng còn thậm chí có thể tự họ sửa các lỗi đó. Microsoft có thể chào cho đội lớn các lập trình viên được trả tiền của mình, nhưng hình như cái đội đó không so sánh được với một cơ sở toàn cầu những lập trình viên là người sử dụng Linux trên khắp thế giới. An ninh chỉ có thể có lợi thông qua tất cả “những con mắt” dư thừa đó.
Một lần nữa, không có gì để nói rằng Linux là không thể bị hỏng: không hệ điều hành nào được thế. Và chắc chắn có những bước mà người sử dụng Linux nên nắm để làm cho các máy chủ họ an ninh nhất có thể, như việc có một tường lửa, việc giảm thiểu sử dụng các quyền của root, và việc giữ cho hệ thống được cập nhật. Để bổ sung thì còn có những máy quét virus sẵn sàng cho Linux, bao gồm ClamAV. Chúng là những biện pháp đặc biệt tốt cho các doanh nghiệp nhỏ, mà hình như có nhiều lợi ích hơn so với những người sử dụng riêng lẻ làm.
Cũng đáng để nhắc nhở rằng hãng an ninh Secunia gần đây đã công bố rằng các sản phẩm của Apple có những chỗ bị tổn thương về an ninh lớn hơn so với bất kỳ sản phẩm nào khác – bao gồm cả của Microsoft.
Tuy nhiên, dù là thế nào, thì khi nói tới an ninh, không nghi ngờ gì rằng những người sử dụng Linux có ít hơn nhiều thứ để lo lắng.
(Nguồn PCWorld)
phanvanmanh36_(113A)- Tổng số bài gửi : 15
Join date : 17/07/2012
Age : 35
Đến từ : Đồng Tháp
Similar topics
» Vợ (chồng) Windows và người đẹp Linux (thảo luận & thư giãn)
» Thảo luận Bài 4
» Ưu điểm và nhược điểm những công cụ điều khiển máy tính từ xa(Windows,Linux)
» Thảo luận Bài 3
» Ưu và nhược điểm của Windows 32 bit và 64 bit
» Thảo luận Bài 4
» Ưu điểm và nhược điểm những công cụ điều khiển máy tính từ xa(Windows,Linux)
» Thảo luận Bài 3
» Ưu và nhược điểm của Windows 32 bit và 64 bit
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết