Câu 1: Bốn tình huống ra quyết định của trình điều phối và phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non - Preemtive)và Điều phối có tiếm quyền (Preemtive)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Câu 1: Bốn tình huống ra quyết định của trình điều phối và phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non - Preemtive)và Điều phối có tiếm quyền (Preemtive)
A. Bốn tình huống ra quyết định của trình điều phối CPU:
* Các tình huống ra quyết định của trình điều phối:
1. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting (Chờ I/O. chờ tiến trình con)
2. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready (do ngắt xảy ra)
3. Khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready (khi kết thúc I/O)
4. Khi tiến trình kết thúc công việc.
* Sơ đồ điều phối chỉ tiến hành trong tình huống 1 và 4 được gọi là điều phối không tiếm quyền (Non-Preemptive): Tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc khi chuyển sang trạng thái Waiting . Dùng khi máy không có Timer.
* Sơ đồ điều phối tiến hành trong cả 4 tình huống được gọi là điều phối có tiếm quyền (Preemptive).
B. Phân biệt điều phối có tiếm quyền và không có tiếm quyền:
- Giống nhau: cùng điều phối CPU (chọn tiến trình trong Ready Queue để cấp thời gian CPU (chuyển sang trạng thái Running)).
- Khác nhau: Preemptive Scheduling thì điều phối CPU có tiếm quyền còn Non-Preemptive Scheduling thì điều phối CPU không tiếm quyền.
- Non-Preemptive Scheduling: Có nghĩa là khi có 1 tiến trình P1,P2 xuất hiện thì nó sẽ thực hiện xong tiến trình P1 , sau đó mới thực hiện tiến trình P2 (cách làm trong Windows 3.1 và Macintosh OS)
- Preemptive Scheduling : có nghĩa là khi có 1 tiến trình P1,P2,P3 xuất hiện thì nó sẽ thực hiện 1 phần của tiến trình P1 , sau đó nó tiếm quyền và thực hiện 1 phần của tiến trình P2 , sau đó nó tiếm quyền và thực hiện 1 phần của tiến trình P3. Cứ như vậy nó sẽ thực hiện xong các tiến trình.
C. Chú ý: Trong 4 tình huống ra quyết định của trình điều phổi CPU ở trên thì tình huống(Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting (Chờ I/O. chờ tiến trình con) và Khi tiến trình kết thúc công việc.) là tình huống mà điều phổi không tiếm quyền(Không dùng CPU) vì lúc này chương trình tự nguyện trá CPU.Còn tình huống(Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready (do ngắt xảy ra) vá Khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready (khi kết thúc I/O)) là tình huống mad điều phổi có tiếm quyền.Đây là mô hình hiện đại nhằm giúp CPU hoạt động hết hiệu suất của mình để làm giám thiếu tối đa thời gian chờ nhằm đáp ứng được hiệu quả công việc cao hơn.
* Các tình huống ra quyết định của trình điều phối:
1. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting (Chờ I/O. chờ tiến trình con)
2. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready (do ngắt xảy ra)
3. Khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready (khi kết thúc I/O)
4. Khi tiến trình kết thúc công việc.
* Sơ đồ điều phối chỉ tiến hành trong tình huống 1 và 4 được gọi là điều phối không tiếm quyền (Non-Preemptive): Tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc khi chuyển sang trạng thái Waiting . Dùng khi máy không có Timer.
* Sơ đồ điều phối tiến hành trong cả 4 tình huống được gọi là điều phối có tiếm quyền (Preemptive).
B. Phân biệt điều phối có tiếm quyền và không có tiếm quyền:
- Giống nhau: cùng điều phối CPU (chọn tiến trình trong Ready Queue để cấp thời gian CPU (chuyển sang trạng thái Running)).
- Khác nhau: Preemptive Scheduling thì điều phối CPU có tiếm quyền còn Non-Preemptive Scheduling thì điều phối CPU không tiếm quyền.
- Non-Preemptive Scheduling: Có nghĩa là khi có 1 tiến trình P1,P2 xuất hiện thì nó sẽ thực hiện xong tiến trình P1 , sau đó mới thực hiện tiến trình P2 (cách làm trong Windows 3.1 và Macintosh OS)
- Preemptive Scheduling : có nghĩa là khi có 1 tiến trình P1,P2,P3 xuất hiện thì nó sẽ thực hiện 1 phần của tiến trình P1 , sau đó nó tiếm quyền và thực hiện 1 phần của tiến trình P2 , sau đó nó tiếm quyền và thực hiện 1 phần của tiến trình P3. Cứ như vậy nó sẽ thực hiện xong các tiến trình.
C. Chú ý: Trong 4 tình huống ra quyết định của trình điều phổi CPU ở trên thì tình huống(Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting (Chờ I/O. chờ tiến trình con) và Khi tiến trình kết thúc công việc.) là tình huống mà điều phổi không tiếm quyền(Không dùng CPU) vì lúc này chương trình tự nguyện trá CPU.Còn tình huống(Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready (do ngắt xảy ra) vá Khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready (khi kết thúc I/O)) là tình huống mad điều phổi có tiếm quyền.Đây là mô hình hiện đại nhằm giúp CPU hoạt động hết hiệu suất của mình để làm giám thiếu tối đa thời gian chờ nhằm đáp ứng được hiệu quả công việc cao hơn.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết