Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Khái niệm đèn hiệu
- Đèn hiệu là phương tiện đồng bộ hoá được E.W. Dijkstra đề xuất năm 1965.
- Đèn hiệu được mô tả bằng một biến kiểu nguyên với 2 tác nguyên là Wait (Chờ) và Signal (Báo hiệu):
typedef int semaphore; // Định nghĩa kiểu Đèn hiệu
wait (semaphore S)
{
while ( S <= 0 ); // Chờ bận nếu S<=0
S --; // Giảm S đi 1
}
signal (semaphore S)
{
S ++; // Tăng S lên 1
}
-Việc kiểm tra S <= 0 và giảm S (trong Wait) hoặc tăng S (trong Signal) phải được thực hiện trọn vẹn (không xảy ra ngắt trong thời gian thi hành), do đó Wait và Signal được gọi là các tác nguyên (Atomic Operations).
Khái niệm đèn hiệu
- Đèn hiệu là phương tiện đồng bộ hoá được E.W. Dijkstra đề xuất năm 1965.
- Đèn hiệu được mô tả bằng một biến kiểu nguyên với 2 tác nguyên là Wait (Chờ) và Signal (Báo hiệu):
typedef int semaphore; // Định nghĩa kiểu Đèn hiệu
wait (semaphore S)
{
while ( S <= 0 ); // Chờ bận nếu S<=0
S --; // Giảm S đi 1
}
signal (semaphore S)
{
S ++; // Tăng S lên 1
}
-Việc kiểm tra S <= 0 và giảm S (trong Wait) hoặc tăng S (trong Signal) phải được thực hiện trọn vẹn (không xảy ra ngắt trong thời gian thi hành), do đó Wait và Signal được gọi là các tác nguyên (Atomic Operations).
TranAnhTai62 (113A)- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 18/07/2012
Similar topics
» Câu 3: Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
» Câu 3: Trình bày khái niệm đèn hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận Bài 7
» Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
» Câu 3: Trình bày khái niệm đèn hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận Bài 7
» Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết