Phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non Preemptive) và điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non Preemptive) và điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
Điều phối có tiếm quyền : Nguyên lý điều phối có tiếm quyền cho phép một tiến trình khi nhận được CPU sẽ có quyền độc chiếm CPU đến khi hoàn tất xử lý hoặc tự nguyện giải phóng CPU. Khi độc quyết định điều phối CPU sẽ xảy ra trong các tình huống sau:
Khi tiến trình chuyển từ trạng thái đang xử lý(running) sang trạng thái bị khóa blocked ( ví dụ chờ một thao tác nhập xuất hay chờ một tiến trình con kết thúc).
Các giải thuật tiếm quyền thường đơn giản và dễ cài đặt. Tuy nhiên chúng thường không thích hợp với các hệ thống tổng quát nhiều người dùng, vì nếu cho phép một tiến trình có quyền xử lý bao lâu tùy ý, có nghĩa là tiến trình này có thể giữ CPU một thời gian không xác định, có thể ngăn cản những tiến trình còn lại trong hệ thống có một cơ hội để xử lý.
Điều phối không tiếm quyền : Ngược với nguyên lý độc quyền, điều phối theo nguyên lý không tiếm quyền cho phép tạm dừng hoạt động của một tiến trình đang sẵn sàng xử lý. Khi một tiến trình nhận được CPU, nó vẫn được sử dụng CPU đến khi hoàn tất hoặc tự nguyện giải phóng CPU, nhưng một tiến trình khác có độ ưu tiên có thể dành quyền sử dụng CPU của tiến trình ban đầu. Như vậy là tiến trình có thể bị tạm dừng hoạt động bất cứ lúc nào mà không được báo trước, để tiến trình khác xử lý. Các quyết định điều phối xảy ra khi :
Khi tiến trình chuyển từ trạng thái đang xử lý (running) sang trạng thái bị khóa blocked ( ví dụ chờ một thao tác nhập xuất hay chờ một tiến trình con kết thúc).
Khi tiến trình chuyển từ trạng thái đang xử lý (running) sang trạng thái ready ( ví dụ xảy ra một ngắt).
Khi tiến trình chuyển từ trạng thái chờ (blocked) sang trạng thái ready ( ví dụ một thao tác nhập/xuất hoàn tất).
Các thuật toán điều phối theo nguyên tắc không tiếm quyền ngăn cản được tình trạng một tiến trình độc chiếm CPU, nhưng việc tạm dừng một tiến trình có thể dẫn đến các mâu thuẫn trong truy xuất, đòi hỏi phải sử dụng một phương pháp đồng bộ hóa thích hợp để giải quyết.
Admin
Hình như "Ngược" lại mới đúng !
Khi tiến trình chuyển từ trạng thái đang xử lý(running) sang trạng thái bị khóa blocked ( ví dụ chờ một thao tác nhập xuất hay chờ một tiến trình con kết thúc).
Các giải thuật tiếm quyền thường đơn giản và dễ cài đặt. Tuy nhiên chúng thường không thích hợp với các hệ thống tổng quát nhiều người dùng, vì nếu cho phép một tiến trình có quyền xử lý bao lâu tùy ý, có nghĩa là tiến trình này có thể giữ CPU một thời gian không xác định, có thể ngăn cản những tiến trình còn lại trong hệ thống có một cơ hội để xử lý.
Điều phối không tiếm quyền : Ngược với nguyên lý độc quyền, điều phối theo nguyên lý không tiếm quyền cho phép tạm dừng hoạt động của một tiến trình đang sẵn sàng xử lý. Khi một tiến trình nhận được CPU, nó vẫn được sử dụng CPU đến khi hoàn tất hoặc tự nguyện giải phóng CPU, nhưng một tiến trình khác có độ ưu tiên có thể dành quyền sử dụng CPU của tiến trình ban đầu. Như vậy là tiến trình có thể bị tạm dừng hoạt động bất cứ lúc nào mà không được báo trước, để tiến trình khác xử lý. Các quyết định điều phối xảy ra khi :
Khi tiến trình chuyển từ trạng thái đang xử lý (running) sang trạng thái bị khóa blocked ( ví dụ chờ một thao tác nhập xuất hay chờ một tiến trình con kết thúc).
Khi tiến trình chuyển từ trạng thái đang xử lý (running) sang trạng thái ready ( ví dụ xảy ra một ngắt).
Khi tiến trình chuyển từ trạng thái chờ (blocked) sang trạng thái ready ( ví dụ một thao tác nhập/xuất hoàn tất).
Các thuật toán điều phối theo nguyên tắc không tiếm quyền ngăn cản được tình trạng một tiến trình độc chiếm CPU, nhưng việc tạm dừng một tiến trình có thể dẫn đến các mâu thuẫn trong truy xuất, đòi hỏi phải sử dụng một phương pháp đồng bộ hóa thích hợp để giải quyết.
Admin
Hình như "Ngược" lại mới đúng !
NguyenHongAn(I22B)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 16/03/2013
Age : 34
Similar topics
» Thảo luận Bài 6
» Thảo luận Bài 6
» Phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non Preemptive) và điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
» Phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non Preemptive) và điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
» Phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non Preemptive) và điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
» Thảo luận Bài 6
» Phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non Preemptive) và điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
» Phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non Preemptive) và điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
» Phân biệt Điều phối không tiếm quyền(Non Preemptive) và điều phối có tiếm quyền(Preemptive)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết