Phân biệt điều phối chậm với điều phối nhanh. Cho VD minh họa từ đời thường (Phân biệt t/trình hướng CPU với t/trình hướng I/O)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phân biệt điều phối chậm với điều phối nhanh. Cho VD minh họa từ đời thường (Phân biệt t/trình hướng CPU với t/trình hướng I/O)
1. Điều phối chậm (Long-time scheduler (or job scheduler))
• Chọn process nào sẽ được đưa vào ready queue (từ New chuyển sang Ready)
• Kiểm soát Độ đa chương
• Do có nhiều thời gian (tới vài phút), loại scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ càng nhằm phối hợp cân đối 2 loại tiến trình
- Hướng CPU: tính toán nhiều, ít I/O.
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), nhiều nhân viên cần đi công tác (nhiều tiến trình) phải sử dụng ô tô. Do đó, ô tô (CPU) phải bận (phục vụ) cho nhiều người (nhiều tiến trình).
- Hướng I/O: tính toán ít, nhiều I/O
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), các nhân viên trong công ty chỉ ngồi nghiên cứu (I/O), không sử dụng đến ô tô. Vậy quá lãng phí ô tô (CPU)
2. Điều phối nhanh (Short-time scheduler (or CPU scheduler))
• Còn gọi là Điều phối CPU.
• Chọn tiến trình từ Ready Queue để cấp CPU.
• Có tần suất công việc cao. Thường cứ 100 ms lại tốn 10 ms để xác định tiến trình kế tiếp, như vậy 10/(100+10)=9% thời gian CPU được dùng để điều phối công việc
• Chọn process nào sẽ được đưa vào ready queue (từ New chuyển sang Ready)
• Kiểm soát Độ đa chương
• Do có nhiều thời gian (tới vài phút), loại scheduler này có điều kiện để lựa chọn kỹ càng nhằm phối hợp cân đối 2 loại tiến trình
- Hướng CPU: tính toán nhiều, ít I/O.
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), nhiều nhân viên cần đi công tác (nhiều tiến trình) phải sử dụng ô tô. Do đó, ô tô (CPU) phải bận (phục vụ) cho nhiều người (nhiều tiến trình).
- Hướng I/O: tính toán ít, nhiều I/O
Ví dụ: Công ty có một chiếc ô tô (CPU), các nhân viên trong công ty chỉ ngồi nghiên cứu (I/O), không sử dụng đến ô tô. Vậy quá lãng phí ô tô (CPU)
2. Điều phối nhanh (Short-time scheduler (or CPU scheduler))
• Còn gọi là Điều phối CPU.
• Chọn tiến trình từ Ready Queue để cấp CPU.
• Có tần suất công việc cao. Thường cứ 100 ms lại tốn 10 ms để xác định tiến trình kế tiếp, như vậy 10/(100+10)=9% thời gian CPU được dùng để điều phối công việc
NguyenVuLong67(HLT3)- Tổng số bài gửi : 11
Join date : 30/03/2014
Age : 32
Đến từ : Bình Định
Similar topics
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» giới thiệu về các loại trình điều phối , phân biệt trình điều phối chậm và điều phối nhanh
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
» giới thiệu về các loại trình điều phối , phân biệt trình điều phối chậm và điều phối nhanh
» Thảo luận Bài 4
» Thảo luận Bài 4
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết