Công nghệ phần mềm và lược sử phần mềm
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Công nghệ phần mềm và lược sử phần mềm
Công nghệ phần mềm là sự áp dụng một cách tiếp cận có hệ thống, có kỷ luật, và định lượng được cho việc phát triển, sử dụng và bảo trì phần mềm. Ngành học kỹ nghệ phần mềm bao trùm kiến thức, các công cụ, và các phương pháp cho việc định nghĩa yêu cầu phần mềm, và thực hiện các tác vụ thiết kế, xây dựng, kiểm thử (software testing), và bảo trì phần mềm. Kỹ nghệ phần mềm còn sử dụng kiến thức của các lĩnh vực như kỹ thuật máy tính, khoa học máy tính, quản lý, toán học, quản lý dự án, quản lý chất lượng, công thái học phần mềm (software ergonomics), và kỹ nghệ hệ thống (systems engineering).
Thập niên 1940: Các chương trình cho máy tính được viết bằng tay.
Thập niên 1950: Các công cụ đầu tiên xuất hiện như là phần mềm biên dịch Macro Assembler và phần mềm thông dịch đã được tạo ra và sử dụng rộng rãi để nâng cao năng suất và chất lượng. Các trình dịch được tối ưu hoá lần đầu tiên ra đời.
Thập niên 1960: Các công cụ của thế hệ thứ hai như các trình dịch tối ưu hoá và công việc kiểm tra mẫu đã được dùng để nâng cao sản phẩm và chất lượng. Khái niệm công nghệ phần mềm đã được bàn thảo rộng rãi.
Thập niên 1970: Các công cụ phần mềm, chẳng hạn trong UNIX các vùng chứa mã, lệnh make, v.v. được kết hợp với nhau. Số lượng doanh nghiệp nhỏ về phần mềm và số lượng máy tính cỡ nhỏ tăng nhanh.
Thập niên 1980: các PC và máy trạm ra đời. Cùng lúc có sự xuất hiện của mô hình dự toán khả năng. Lượng phần mềm tiêu thụ tăng mạnh.
Thập niên 1990: Phương pháp lập trình hướng đối tượng ra đời. Các quá trình nhanh như là lập trình cực hạn được chấp nhận rộng rãi. Trong thập niên này, WWW và các thiết bị máy tính cầm tay phổ biến rộng rãi.
Hiện nay: Các phần mềm biên dịch và quản lý như là .NET, PHP, Java, 1C:DOANH NGHIỆP làm cho việc thiết kế, viết phần mềm ứng dụng trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Thập niên 1940: Các chương trình cho máy tính được viết bằng tay.
Thập niên 1950: Các công cụ đầu tiên xuất hiện như là phần mềm biên dịch Macro Assembler và phần mềm thông dịch đã được tạo ra và sử dụng rộng rãi để nâng cao năng suất và chất lượng. Các trình dịch được tối ưu hoá lần đầu tiên ra đời.
Thập niên 1960: Các công cụ của thế hệ thứ hai như các trình dịch tối ưu hoá và công việc kiểm tra mẫu đã được dùng để nâng cao sản phẩm và chất lượng. Khái niệm công nghệ phần mềm đã được bàn thảo rộng rãi.
Thập niên 1970: Các công cụ phần mềm, chẳng hạn trong UNIX các vùng chứa mã, lệnh make, v.v. được kết hợp với nhau. Số lượng doanh nghiệp nhỏ về phần mềm và số lượng máy tính cỡ nhỏ tăng nhanh.
Thập niên 1980: các PC và máy trạm ra đời. Cùng lúc có sự xuất hiện của mô hình dự toán khả năng. Lượng phần mềm tiêu thụ tăng mạnh.
Thập niên 1990: Phương pháp lập trình hướng đối tượng ra đời. Các quá trình nhanh như là lập trình cực hạn được chấp nhận rộng rãi. Trong thập niên này, WWW và các thiết bị máy tính cầm tay phổ biến rộng rãi.
Hiện nay: Các phần mềm biên dịch và quản lý như là .NET, PHP, Java, 1C:DOANH NGHIỆP làm cho việc thiết kế, viết phần mềm ứng dụng trở nên dễ dàng hơn nhiều.
buithientam_17TH01- Tổng số bài gửi : 4
Join date : 23/09/2016
Age : 28
Similar topics
» Những điều cần nắm được sau khi học xong môn Công Nghệ Phần Mềm(Nghĩa là Chuẩn Đầu Ra cho Công nghệ Phần Mềm)
» khái niệm công nghệ phần mềm và lịch sử phát triển của nó
» Phân biệt khoa học và công nghệ
» Điểm thi Môn Công nghệ Phần Mềm
» Chương 3: Công nghệ phần mềm
» khái niệm công nghệ phần mềm và lịch sử phát triển của nó
» Phân biệt khoa học và công nghệ
» Điểm thi Môn Công nghệ Phần Mềm
» Chương 3: Công nghệ phần mềm
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết