Khó khăn và khủng hoảng trong sản xuất phần mềm
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Khó khăn và khủng hoảng trong sản xuất phần mềm
1.Khủng hoảng phần mềm là gì?
• 10/1968 tại Hội nghị của NATO các chuyên gia phần mềm đã đưa ra thuật ngữ “Khủng hoảng phần
mềm” (Software crisis). Qua hàng chục năm, thuật ngữ này vẫn được dùng và ngày càng mang tính cấp
bách
• Khủng hoảng là gì ? [Webster’s Dict.]
– Điểm ngoặt trong tiến trình của bất kỳ cái gì; thời điểm, giai đoạn hoặc biến cố quyết định hay
chủ chốt
– Điểm ngoặt trong quá trình diễn biến bệnh khi trở nên rõ ràng bệnh nhân sẽ sống hay chết
• Trong phần mềm: Day dứt kinh niên (chronic affliation, by Prof. Tiechrow, Geneva, Arp. 1989)
Là sự day dứt kinh niên (kéo dài theo thời gian hoặc thường tái diễn, liên tục không kết thúc) gặp phải trong
phát triển phần mềm máy tính, như
• Phải làm thế nào với việc giảm chất lượng vì những lỗi tiềm tàng có trong phần mềm ?
• Phải xử lý ra sao khi bảo dưỡng phần mềm đã có ?
• Phải giải quyết thế nào khi thiếu kỹ thuật viên phần mềm?
• Phải chế tác phần mềm ra sao khi có yêu cầu phát triển theo qui cách mới xuất hiện ?
• Phải xử lý ra sao khi sự cố phần mềm gây ra những vấn đề xã hội ?
Một số yếu tố
• Phần mềm càng lớn sẽ kéo theo phức tạp hóa và tăng chi phí phát triển
• Đổi vai trò giá thành SW vs. HW
• Công sức cho bảo trì càng tăng thì chi phí cho Backlog càng lớn
• Nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phần mềm
• Những phiền hà của phần mềm gây ra những vấn đề xã hội
2.Những vấn đề (khó khăn) trong sản xuất phần mềm
(1) Không có phương pháp mô tả rõ ràng định nghĩa yêu cầu của người dùng (khách hàng), sau khi bàn giao
sản phẩm dễ phát sinh những trục trặc (troubles)
(2) Với những phần mềm quy mô lớn, tư liệu đặc tả đã cố định thời gian dài, do vậy khó đáp ứng nhu cầu thay
đổi của người dùng một cách kịp thời trong thời gian đó
(3) Nếu không có Phương pháp luận thiết kế nhất quán mà thiết kế theo cách riêng (của công ty, nhóm), thì sẽ
dẫn đến suy giảm chất lượng phần mềm (do phụ thuộc quá nhiều vào con người)
(4) Nếu không có chuẩn về làm tư liệu quy trình sản xuất phần mềm, thì những đặc tả không rõ ràng sẽ làm
giảm chất lượng phần mềm
(5) Nếu không kiểm thử tính đúng đắn của phần mềm ở từng giai đoạn mà chỉ kiểm ở giai đoạn cuối và phát
hiện ra lỗi, thì thường bàn giao sản phẩm không đúng hạn
(6) Nếu coi trọng việc lập trình hơn khâu thiết kế thì thường dẫn đến làm giảm chất lượng phần mềm
(7) Nếu coi thường việc tái sử dụng phần mềm (software reuse), thì năng suất lao động sẽ giảm
( Phần lớn trong quy trình phát triển phần mềm có nhiều thao tác do con người thực hiện, do vậy năng suất
lao động thường bị giảm
(9) Không chứng minh được tính đúng đắn của phần mềm, do vậy độ tin cậy của phần mềm sẽ giảm
(10) Chuẩn về một phần mềm tốt không thể đo được một cách định lượng, do vậy không thể đánh giá được một
hệ thống đúng đắn hay không
(11) Khi đầu tư nhân lực lớn vào bảo trì sẽ làm giảm hiệu suất lao động của nhân viên
(12) Công việc bảo trì kéo dài làm giảm chất lượng của tư liệu và ảnh hưởng xấu đến những việc khác
(13) Quản lý dự án lỏng lẻo kéo theo quản lý lịch trình cũng không rõ ràng
(14) Không có tiêu chuẩn để ước lượng nhân lực và dự toán sẽ làm kéo dài thời hạn và vượt kinh phí của dự án
-Hi vọng vài thông tin mình vừa đăng có thể giúp các bạn hiểu thêm về những thách thức trong công việc lập trình cũng như nghề mà mình đang học
Chúc mọi người học tập tốt để giải quyết những khó khăn này !!!Thân ái
• 10/1968 tại Hội nghị của NATO các chuyên gia phần mềm đã đưa ra thuật ngữ “Khủng hoảng phần
mềm” (Software crisis). Qua hàng chục năm, thuật ngữ này vẫn được dùng và ngày càng mang tính cấp
bách
• Khủng hoảng là gì ? [Webster’s Dict.]
– Điểm ngoặt trong tiến trình của bất kỳ cái gì; thời điểm, giai đoạn hoặc biến cố quyết định hay
chủ chốt
– Điểm ngoặt trong quá trình diễn biến bệnh khi trở nên rõ ràng bệnh nhân sẽ sống hay chết
• Trong phần mềm: Day dứt kinh niên (chronic affliation, by Prof. Tiechrow, Geneva, Arp. 1989)
Là sự day dứt kinh niên (kéo dài theo thời gian hoặc thường tái diễn, liên tục không kết thúc) gặp phải trong
phát triển phần mềm máy tính, như
• Phải làm thế nào với việc giảm chất lượng vì những lỗi tiềm tàng có trong phần mềm ?
• Phải xử lý ra sao khi bảo dưỡng phần mềm đã có ?
• Phải giải quyết thế nào khi thiếu kỹ thuật viên phần mềm?
• Phải chế tác phần mềm ra sao khi có yêu cầu phát triển theo qui cách mới xuất hiện ?
• Phải xử lý ra sao khi sự cố phần mềm gây ra những vấn đề xã hội ?
Một số yếu tố
• Phần mềm càng lớn sẽ kéo theo phức tạp hóa và tăng chi phí phát triển
• Đổi vai trò giá thành SW vs. HW
• Công sức cho bảo trì càng tăng thì chi phí cho Backlog càng lớn
• Nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phần mềm
• Những phiền hà của phần mềm gây ra những vấn đề xã hội
2.Những vấn đề (khó khăn) trong sản xuất phần mềm
(1) Không có phương pháp mô tả rõ ràng định nghĩa yêu cầu của người dùng (khách hàng), sau khi bàn giao
sản phẩm dễ phát sinh những trục trặc (troubles)
(2) Với những phần mềm quy mô lớn, tư liệu đặc tả đã cố định thời gian dài, do vậy khó đáp ứng nhu cầu thay
đổi của người dùng một cách kịp thời trong thời gian đó
(3) Nếu không có Phương pháp luận thiết kế nhất quán mà thiết kế theo cách riêng (của công ty, nhóm), thì sẽ
dẫn đến suy giảm chất lượng phần mềm (do phụ thuộc quá nhiều vào con người)
(4) Nếu không có chuẩn về làm tư liệu quy trình sản xuất phần mềm, thì những đặc tả không rõ ràng sẽ làm
giảm chất lượng phần mềm
(5) Nếu không kiểm thử tính đúng đắn của phần mềm ở từng giai đoạn mà chỉ kiểm ở giai đoạn cuối và phát
hiện ra lỗi, thì thường bàn giao sản phẩm không đúng hạn
(6) Nếu coi trọng việc lập trình hơn khâu thiết kế thì thường dẫn đến làm giảm chất lượng phần mềm
(7) Nếu coi thường việc tái sử dụng phần mềm (software reuse), thì năng suất lao động sẽ giảm
( Phần lớn trong quy trình phát triển phần mềm có nhiều thao tác do con người thực hiện, do vậy năng suất
lao động thường bị giảm
(9) Không chứng minh được tính đúng đắn của phần mềm, do vậy độ tin cậy của phần mềm sẽ giảm
(10) Chuẩn về một phần mềm tốt không thể đo được một cách định lượng, do vậy không thể đánh giá được một
hệ thống đúng đắn hay không
(11) Khi đầu tư nhân lực lớn vào bảo trì sẽ làm giảm hiệu suất lao động của nhân viên
(12) Công việc bảo trì kéo dài làm giảm chất lượng của tư liệu và ảnh hưởng xấu đến những việc khác
(13) Quản lý dự án lỏng lẻo kéo theo quản lý lịch trình cũng không rõ ràng
(14) Không có tiêu chuẩn để ước lượng nhân lực và dự toán sẽ làm kéo dài thời hạn và vượt kinh phí của dự án
-Hi vọng vài thông tin mình vừa đăng có thể giúp các bạn hiểu thêm về những thách thức trong công việc lập trình cũng như nghề mà mình đang học
Chúc mọi người học tập tốt để giải quyết những khó khăn này !!!Thân ái
NguyenVanHieu19(17th01)- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 28/09/2016
Age : 27
Đến từ : Nam Định
Similar topics
» phân biệt khủng hoảng kinh tế với khủng hoảng phần mềm.
» Chương 2: Khủng hoảng phần mềm
» CNTT Việt Nam: Khủng hoảng thiếu chuyên gia bảo mật
» Định luật Moore
» Thảo luận Bài 4
» Chương 2: Khủng hoảng phần mềm
» CNTT Việt Nam: Khủng hoảng thiếu chuyên gia bảo mật
» Định luật Moore
» Thảo luận Bài 4
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết