Thuật giải RRS có thời điểm đến
+3
trungdungI83C
NhutNguyen
trankhanhtram_I83C_2106
7 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Thuật giải RRS có thời điểm đến
Các bạn tham khảo thêm bài tập RRS có thời điểm đến :
Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P1 4 46
P2 30 28
P3 51 33
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98 111
b. Thời gian chờ TB:
((4 + (84 – 44) – 4) + (44 + (90 – 64) – 30) + (64 + (98 – 84) – 51))/ 3
= (40 + 40 + 27)/ 3 = 35.6667 m
Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P1 4 46
P2 30 28
P3 51 33
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98 111
b. Thời gian chờ TB:
((4 + (84 – 44) – 4) + (44 + (90 – 64) – 30) + (64 + (98 – 84) – 51))/ 3
= (40 + 40 + 27)/ 3 = 35.6667 m
trankhanhtram_I83C_2106- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 10/09/2009
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
trankhanhtram_I83C_2106 đã viết:Các bạn tham khảo thêm bài tập RRS có thời điểm đến :
Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P1 4 46
P2 30 28
P3 51 33
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98 111
b. Thời gian chờ TB:
((4 + (84 – 44) – 4) + (44 + (90 – 64) – 30) + (64 + (98 – 84) – 51))/ 3
= (40 + 40 + 27)/ 3 = 35.6667 m
Thanks nhieu nhieu.
NhutNguyen- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 25/09/2009
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
Thanks bạn! Mình giải như sau:
a.
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98
b.
Tổng thời gian chờ trung bình là:
( 40 + (14 + 26) + (13 + 14) )/3 = ( 40 + 40 + 27)/3 = 35.67 ms
a.
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98
b.
Tổng thời gian chờ trung bình là:
( 40 + (14 + 26) + (13 + 14) )/3 = ( 40 + 40 + 27)/3 = 35.67 ms
trungdungI83C- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 26/11/2009
Age : 40
Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
GÓP Ý
Theo mình nghĩ : Thời điểm bắt đầu vào tiến trình đầu tiên ( =4 ) thì không tính vào thời gian CPU chở xử lí ở P1.Như vậy ta có :
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98 111
Ta có :
P1 = (84-44) = 40
P2 = (44-30) + (90-64) = 40
p3 = (64-51) + (98-84) = 27
Tổng thời gian chờ trung bình = (40+40+27)/3 = 35,67(ms).
Bài này mình mới tham khảo của thầy và sữa lại rùi,hi vọng là đúng.hiihi
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98 111
Ta có :
P1 = (84-44) = 40
P2 = (44-30) + (90-64) = 40
p3 = (64-51) + (98-84) = 27
Tổng thời gian chờ trung bình = (40+40+27)/3 = 35,67(ms).
Bài này mình mới tham khảo của thầy và sữa lại rùi,hi vọng là đúng.hiihi
Được sửa bởi nguyenducvong_i83c ngày 18/12/2009, 23:47; sửa lần 2.
nguyenducvong_i83c- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 30/09/2009
Age : 38
Đến từ : Kom Tum
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
Theo Linh nghĩ thì biểu đồ Grantt cho sự khác biệt một chút:
P1 P1 P2 P1 P3 P2 P3
4 24 44 64 70 90 98 111
( vì tại thời điểm 44: Hàng chờ Ready là : P2, P1. Nên khi lấy P2 ra thì P1 sẽ đứng đầu hàng chờ tiếp theo.
Tại thời điểm 64: Hàng chờ Ready là : P1, P3, P2 )
Thời gian chờ :
P1 = 0 + (64 - 44) = 20
P2 = (44-30) + (90-64) = 14 + 26 = 40
P3 = (70-51) + (98 - 90) = 19 + 8 = 27
Thời gian chờ trung bình ( 20 + 40 + 27 ) /3 = 87 /3 = 29(ms).
P1 P1 P2 P1 P3 P2 P3
4 24 44 64 70 90 98 111
( vì tại thời điểm 44: Hàng chờ Ready là : P2, P1. Nên khi lấy P2 ra thì P1 sẽ đứng đầu hàng chờ tiếp theo.
Tại thời điểm 64: Hàng chờ Ready là : P1, P3, P2 )
Thời gian chờ :
P1 = 0 + (64 - 44) = 20
P2 = (44-30) + (90-64) = 14 + 26 = 40
P3 = (70-51) + (98 - 90) = 19 + 8 = 27
Thời gian chờ trung bình ( 20 + 40 + 27 ) /3 = 87 /3 = 29(ms).
BTMLinh-I83C- Tổng số bài gửi : 3
Join date : 12/10/2009
Age : 38
tra loi
Lần này nghĩ chắc là đúng.hehe
Được sửa bởi nguyenducvong_i83c ngày 19/12/2009, 23:59; sửa lần 1.
nguyenducvong_i83c- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 30/09/2009
Age : 38
Đến từ : Kom Tum
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
trankhanhtram_I83C_2106 đã viết:Các bạn tham khảo thêm bài tập RRS có thời điểm đến :
Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P1 4 46
P2 30 28
P3 51 33
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98 111
b. Thời gian chờ TB:
((4 + (84 – 44) – 4) + (44 + (90 – 64) – 30) + (64 + (98 – 84) – 51))/ 3
= (40 + 40 + 27)/ 3 = 35.6667 m
Mình thấy biểu đồ Gantt bạn Trâm làm đúng rồi mà, vì thờii điểm 64 P3 đã được sử dụng CPU.
Thời gian chờ trung bình:
P1=(24-4)+(84-44)=60
P2=(44-30)+ (90-64)=40
P3=(64-51)+(98-64)=47
Vậy thời gian chờ trung bình là: (60+40+47)/3=49 ms
NhutNguyen- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 25/09/2009
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
trankhanhtram_I83C_2106 đã viết:Các bạn tham khảo thêm bài tập RRS có thời điểm đến :
Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P1 4 46
P2 30 28
P3 51 33
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt.
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình.
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
P1 P1 P2 P3 P1 P2 P3
4 24 44 64 84 90 98 111
b. Thời gian chờ TB:
((4 + (84 – 44) – 4) + (44 + (90 – 64) – 30) + (64 + (98 – 84) – 51))/ 3
= (40 + 40 + 27)/ 3 = 35.6667 m
Các bạn tham khảo thêm bài giải của Thầy ở đây nha:
http://totuan.one-forum.net/h7879-272i7873u-hanh-f5/huong-dan-on-thi-tot-nghiep-t867.htm
Chúc các bạn thi tốt.
NhutNguyen- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 25/09/2009
CÁM ƠN BẠN HEN
Mình đã tham khảo bài giải (của thầy) do bạn NhutNguyen up lên, tks hen.Mình hiểu bài giả đó rùi.
nguyenducvong_i83c- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 30/09/2009
Age : 38
Đến từ : Kom Tum
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
nguyenducvong_i83c đã viết:Mình đã tham khảo bài giải (của thầy) do bạn NhutNguyen up lên, tks hen.Mình hiểu bài giả đó rùi.
Hix -co ai giup tui fan nay ko-sao tui doc hoai ma chag hieu vay-hixQ
tamcoi- Tổng số bài gửi : 59
Join date : 04/10/2009
Age : 40
Đến từ : Tây Ninh
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
Thu lam vd nay xem dug ko nha!
Câu 8: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P0 6 26
P1 17 45
P2 48 29
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU (có thể có 2 phương án):
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình (1,0 điểm)
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
p0 p1 p1 p2 p0 p1 p2
6 26 46 66 86 92 97 106
b. thời gian chờ TB (6+(86-26)-6)+(26+(92-66)-17)+(66+(97-86)-48)/ 3 = 41,333ms
Câu 8: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P0 6 26
P1 17 45
P2 48 29
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU (có thể có 2 phương án):
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình (1,0 điểm)
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
p0 p1 p1 p2 p0 p1 p2
6 26 46 66 86 92 97 106
b. thời gian chờ TB (6+(86-26)-6)+(26+(92-66)-17)+(66+(97-86)-48)/ 3 = 41,333ms
tamcoi- Tổng số bài gửi : 59
Join date : 04/10/2009
Age : 40
Đến từ : Tây Ninh
giải bài bạn tamcoi
Với bài bạn tamcoi mình giải vầy :
P0 P1 P0 P1 P1 P2 P2
6 26 32 42 47 67 76
Thời gian chờ TB: P0= 32-6; P1= 47-(42-32); P2= 76-67; TGTB= 24
P0 P1 P0 P1 P1 P2 P2
6 26 32 42 47 67 76
Thời gian chờ TB: P0= 32-6; P1= 47-(42-32); P2= 76-67; TGTB= 24
trankhanhtram_I83C_2106- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 10/09/2009
TRA LOI BAN TAMCOI NHE
Sơ đồ Grant và kết quả thời gian trung bình của bạn Tâm đúng rồi.Nhưng cách tính thời gian trung bình ,mình có cách tính như sau
P1 = 86 - 26 = 60
P2 = (26-17) + (92-66) = 35
P3 = (66-48) + (97 - 86) = 29
Thời gian trung bình = (60+35+29)/3 = 41,3 ms
P1 = 86 - 26 = 60
P2 = (26-17) + (92-66) = 35
P3 = (66-48) + (97 - 86) = 29
Thời gian trung bình = (60+35+29)/3 = 41,3 ms
nguyenducvong_i83c- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 30/09/2009
Age : 38
Đến từ : Kom Tum
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
tamcoi oi, ban co the giai thích cách giải của bạn được không? Mình hình như nghĩ sai ở chỗ nào đó rồi
trankhanhtram_I83C_2106- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 10/09/2009
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
tamcoi đã viết:Thu lam vd nay xem dug ko nha!
Câu 8: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P0 6 26
P1 17 45
P2 48 29
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU (có thể có 2 phương án):
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình (1,0 điểm)
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
p0 p1 p1 p2 p0 p1 p2
6 26 46 66 86 92 97 106
b. thời gian chờ TB (6+(86-26)-6)+(26+(92-66)-17)+(66+(97-86)-48)/ 3 = 41,333ms
THEO MÌNH THÌ BÀI TOÁN ĐƯỢC GIẢI NHƯ SAU:
a) Biểu đồ Gantt
P0 P1 P0 P1 P2 P1 P2
6 26 46 52 72 92 97 106
b) Thời gian chờ trung bình là: ( (46 - 26) + ( (26 - 17) + (52 - 46) + (92 - 72) ) + ( (72 - 48) + (97 - 92) ) )
= 20 + 35 + 29 = 28 ms
trungdungI83C- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 26/11/2009
Age : 40
Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
HI BAN TRAM
bai nay len lop hoc thi minh ban luan tiep nha.Thu 5 di thuc hanh Win nha.TKS
nguyenducvong_i83c- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 30/09/2009
Age : 38
Đến từ : Kom Tum
Re: Thuật giải RRS có thời điểm đến
tamcoi đã viết:Thu lam vd nay xem dug ko nha!
Câu 8: Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P0 6 26
P1 17 45
P2 48 29
Dùng thuật giải RRS với thời lượng bằng 20 ms để điều phối CPU (có thể có 2 phương án):
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình (1,0 điểm)
Giải:
a. Biểu đồ Gantt
p0 p1 p1 p2 p0 p1 p2
6 26 46 66 86 92 97 106
b. thời gian chờ TB (6+(86-26)-6)+(26+(92-66)-17)+(66+(97-86)-48)/ 3 = 41,333ms
Bài giải này của TamCoi Hạnh cũng làm y hệt vậy. kết quả theo Hạnh như vậy là chính xác.
myhanh- Tổng số bài gửi : 67
Join date : 17/03/2009
Similar topics
» Bài tập thuật giải RRS có thời điểm đến.
» Thuật giải RRS có thời điểm đến
» Thi he Dieu Hanh
» Bạn nào có bài tập về thuật giải RRS có thời điểm đến không
» Bài 1: Một hệ thống có 3 máy quét hình và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên tại thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation= (0,2,1), và Max(2,2,2). Dùng thuật giải nhà băng để:
» Thuật giải RRS có thời điểm đến
» Thi he Dieu Hanh
» Bạn nào có bài tập về thuật giải RRS có thời điểm đến không
» Bài 1: Một hệ thống có 3 máy quét hình và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên tại thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation= (0,2,1), và Max(2,2,2). Dùng thuật giải nhà băng để:
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết