SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET
Trang 1 trong tổng số 1 trang
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET
Thời kì phôi thai
Năm 1957 Liên xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên có tên gọi Sputnik. Sự kiện này khiến mĩ phải có đối sách để không bị lạc hậu trong lĩnh vực công nghệ cao phục vụ quốc phong. Mĩ đã thành lập cơ quan dự án nghiên cứu các vấn đề cao cấp thuộc bộ quốc phòng mĩ nhằm phát triễn khoa học và công nghệ cao phục vụ cho quân sư.
Năm 1969 bộ quốc phong Mĩ đã xây dựng dự án ARPANET để nghiên cứu lĩnh vực mạng, theo đó các máy tính được liên kết với nhau và có khả năng tự định đường truyền tin ngay sau khi một phần mạng đã bị phá huỷ trong một cuộc chiến tranh.
Năm 1972 diễn ra hội nghị quốc tế về truyền thông máy tính. Ở đó Bob Kahn đã trình diễn mạng ARPANET, liên kết 40 máy thông qua các bộ xử lí giao tiếp giữa các trạm cuối. Cũng năm nay nhóm InterNET Working Group do Vinton Cerf làm chủ tịch để đáp ứng nhu cầu thiết lập giao thức bắt tay. Năm 1972 cũng là năm Ray Tomlinson đã phát minh ra E-mail để gửi thông điệp trên mạng. Suốt hai mươi năm liền, E-mail là một trong những dịch vụ được dùng nhiều nhất.
Năm 1973, các trường đại học của Anh và của Na Uy kết nối vào ARPANET. Cũng vào thời gian đó ở đại học Harvard, Bod metcalfe đã phác hoạ ra ý tưởng về Ethenet và Bob Kahn đưa ra vấn để Internet, khởi đầu chương trình nghiên cứu lên mạng tải ARPA Tháng 9/1973 Vinto cerf và Bob Kahn trình bày ý tưởng của Internet. Đó là những nét chính của giao thức TCP/IP.
Năm 1974 BBN đã xây dựng giao thức ứng dụng Telnet cho phép máy tính sử dụng từ xa.
Năm 1976 AT & T Labs phát mịnh ra dịch vụ truyền thông qua mạng FTP.
Tháng 7/1977 lần đầu tiên trình diễn ARPANET /Packet Radio Net/SATNET theo giao thức Internet.
1978 Tom Truscott và Steve Bellovin thiết lập mạng USENET dành cho những người sử dụng UNIX.Mạng USENET là một trong những mạng phát triển sớm nhất và thu hút nhiều người nhất. Trên USENET hình thành dich vụ New groups là một trong những dịch vụ phát triển mạnh mẽ của Internet sau này.
Năm 1979 ARPA thành lập ban kiểm soát cấu hình INTERNET.
Năm 1981 mạng CSNET do nhiều nhà khoa học máy tính phối hợp và các trường đại học. Csnet cung cấp các dịch vụ mạng cho các nhà khoa học ở các trường đại học mà không cần truy cập vào mạng Arpanet. Csnet sau này được xem như mạng phục vụ cho khoa học và máy tính.
Năm 1982 giao thức TCP và IP được DAC và ARPA dùng đối với mạng ARPANET. Sau đó TCP/IPđược chon là giao thức chuẩn, kết nối trực tiếp giữa các nước Hà Lan, Đan Mạch, Thuỷ Điển và Anh được thực hiện tiếp theo đó truy cập vào ARPANET đựoc miễn phí.
Năm 1983 ARPANET được tách ra thành ARPANET và MILNET. MILNET tích hợp cùng mạng dữ liệu quốc phòng ARPANET trở thành một mạng nhân sự. Ban hoạt động Internet ra đời. Cũng vào năm này, quỹ khoa học quốc gia Mĩ NSF tài trợ cho việc xây dựng NSFnet.
Thời kì bùng nổ lần thứ nhất của Internet
Năm 1986 Mạng NSFnet chính thức được thiết lập, kết nối năm trung tâm máy tính đây cũng là năm có sự bùng nổ kết nối, đặc biệt là các trường đại học. Như vậy là NSF và ARPANET song song tồn tại theo cùng một giao thức, có kết nối với nhau.
Năm 1987 phiên bản 2 NSFnet ra đời với 100.000 máy tính tham gia, 3.400 trung tâm nghiên cứu được kết nối, tốc độ truyền 45 triệu bít/giây.
Năm 1988 một số vùng của Canada, Đan mạch, Phần Lan, Pháp, Na uy, Thuỷ Điển nối vào NSFnet.
1989 số lượng máy chủ vượt quá 100000, mạng Êunt và AUSIBnet gia nhập mạng Internet. Đức, I-xra-en, Ý, Mêhicô, Hà lan, Niu-di-lân, pu-éc-tô, Ricô, UK (Vương quốc Anh) nối vào NSFnet, nhưng các doanh nghiẹp không được sử dụng NSFnet, tuy nhiên họ có thể tham gia mạng ARPANET.
Năm 1990, với tư cách là một dự án ARPANET ngưng hoạt động nhưng mạng do NSF và ARPANET tạo ra được sử dụng trong mục đích dân dụng, đó chính là tiềm thân của mạng Internet ngày nay. Một số hãng lớn bắt đầu tổ chức kinh doanh trên mạng, trong đó có mạng AOL nổi tiến hiện nay. Các nước Ác-hen-ti-na, Áo, Bỉ, Chi Lê, Ấn Độ, Ai-Len, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Thuỵ Sĩ nối vào NSFnet.
Đến lúc này đối tượng sử dụng Internet chủ yếu là những nhà nghiên cứu và dịch vụ phổ biến nhất là E-mail và FTP. Internet chưa phải là một phương tiện đại chúng.
Bùng nổ lần thứ 2 với sự xuất hiện của WWW
Năm 1991 Tim Berners Lee ở trung tâm nghiên cứu điện tử châu âu phát minh ra World Wide Web dựa theo ý tưởng về siêu văn bản đươc Ted Nelson đưa ra từ năm 1985. Có thể nói đây là một cuộc cách mạng trên Internet vì người ta có thể tra cứu một cách dễ dàng các thông tin.
Cũng vào thời gian này NSFnet backbone được nâng cấp đạt tốc độ 44736 Mbps. NSFnet truyền một tỷ tỷ Byte/tháng và mười tỷ gói tin/một tháng. Các nước Crô-a-ti-a, Séc, Hồng Kông, Hung-Ga-Ri, Bồ Đào Nha, Xin-Ga-Po, Nam phi, Đài Loan, Tuy-Ni-Di...nối vào NSFnet.
Năm 1992 Internet Society bước vào hoạt động, số lượng máy chủ vượt qua con số 100.0000. IAB trở thành một thành phần Internet Society. Các nước Cam-Mơ-Ru, Síp, Ê-cu-a-đo, Ê-xtô-ni-a, Cô-oét, Lát-vi, Luých-Xăm-Bua, Malaysia, Xlôvakia, Thailand, Vênêxuêla,...nối vào NSFnet.
Năm 1993 NSF cho ra đời InterNIC, cung cấp các dịch vụ Internet như: dịch vụ về cơ sở dữ liệu và thư mục, dịch vụ đăng kí , dịch vụ thông in, liên hiệp quốc trực tuyến. Các nước Bun-Ga-Ri, Côxtarica,...nối vào mạng NSFnet, nâng tổng số các nước tham gia mạng Internet lên hơn 59 quốc gia.
Năm 1994 là năm kỉ niệm lần thứ 25 ra đời ARPANET, NIST đề nghị thống nhất dụng giao thức TCP/IP và bỏ yêu cầu chỉ dùng chuẩn OSI. WWW đã trở thành dịch vụ phổ biến thứ hai sau dịch vụ FTP. Những hình ảnh Video đầu tiên được truyền từ trên mạng Internet.
Năm 1995 NSF kết thúc việt tài trợ và NSFnet thu lại thành một mạng nghiên cứu. Trong ba tháng WWW vượt trội hơn FTP và trở thành một dịch vụ có sự lưu thông lớn nhất căn cứ trên số lượng gói tin truyền và số Byte truyền. Các hệ thống quay số trực tiếp truyền thống như Compurserve, AmericanOnline, Prodigy bắt đầu khả năng tiếp cận mạng Internet. Số các máy tính kết nối với mạng Internet là khoảng 3.2 triệu với 42 triệu người dùng từ 42.000 mạng máy tính khác nhau trên 84 nước trên toàn thế giới.
Triển lãm Internet 1996 World Exposition là triễn lãm thế giới đầu tiên trên mạng Internet.
Tính đến 7/1997 đã có 171 nước tham gia Internet với 19.500.000 máy chủ kết nối vào mạng.
Hiện nay có hơn 300 triệu người dùng Internet thường xuyên. Dự tính đến 2004 sẽ có 900 triệu người sử dụng Internet.
Chính Internet là môi trường thông tin chờ đợi. Điều mà kĩ thuật còn tiếp tục phải giải quyết năng lực truyền thông của các mạng viễn thông công cộng. Đó là nội dung kĩ thuật của cái gọi là “Siêu xa lộ thông tin” mà các nước phát triển đang đầu tư quyết liệt. Trong các nước phát triển, nhờ Internet mà các dịch vụ tại nhà như giáo dục từ xa, mua hàng, tư vấn y tế, và rất nhiều điều khác trở thành hiện thực. Người ta thấy rằng Internet nhân gấp bội hiệu quả lao động trí tuệ của con người. Hầu hết các nước miễn phí cho sinh viên, cán bộ giảng dạy, các nhà khoa học (phí ở đây bao gồm chi phí đường truyền - thường là các công ti bưu điện chủ và phí khai thác các cơ sở dữ liệu - vì phải có chi phí tạo ra thông tin đưa lên máy).
Internet ở Việt Nam
Việt Nam bắt đầu thử nghiệm kết nối với Internet từ năm 1992. Đến năm 1997 Việt Nam chính thức tham gia Internet. Chính phủ đã ra nghị định 21/CP về quy chế sử dụng Internet. Theo đó có năm chủ thể tham gia Internet:
IAP (Internet Access Provider) - người cung cấp dịch vụ đường truyền để kết nối với Internet, quản lí cổng (gateway) nối với quốc tế.
Hiện nay đơn vị duy nhất được làm IAP là Công ti Dịch vụ truyền số liệu VDC thuộc Tổng Công ti Bưu chính Viễn thông.
Các ISP (Internet service Provider) - người cung cấp các dịch vụ Internet. Các ISP phải thuê đường và cổng của một IAP. Các ISP có quyền kinh doanh thông qua các hợp đồng cung cấp dịch vụ Inter net cho các tổ chức và cá nhân.
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều ISP, ví dụ :
• Công ti dịch vụ truyền số liệu VDC của Tổng Công ti Bưu chính Viễn thông là ISP lớn nhất;
• Công ti FPT thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường;
• NETNAM thuộc Viện Công nghệ Thông tin. NETNAM là nơi đầu tiên thực hiện kết nối Internet;
• SaiGon Postel là công ti cổ phần bưu điện của TP Hồ Chí Minh;
• Viễn thông quân đội VietTel;
• Viễn thông điện lực;
• ................................ ;
Các ISP dùng riêng
Các ISP dùng riêng được quyền cung cấp đầy đủ các dịch vụ Internet. Điều khác nhau duy nhất giữa ISP và ISP dùng riêng là ISP dùng riêng không cung cấp dịch vụ Internet với mục đích kinh doanh. Đây là loại hình dịch vụ Internet của các cơ quan hành chính, các trường Đại học hay Viện nghiên cứu.
Các mạng dùng riêng phải cung cấp dịch vụ thông qua một ISP nào đó. Mạng của Trung Tâm khoa học và Kĩ thuật hạt nhân là ISP dùng riêng đầu tiên ở Việt Nam. Hiện nay, ở Việt Nam đã có hàng chục ISP dùng riêng.
Các ICP (Internet Content Provider)
Đây là các nhà cung cấp thông tin lên mạng Internet. Các ISP có thể đòng thời là ICP. Một số ICP không có tjiết bị, họ có thể dặt máy chủ cung cấp thông tin trong mạng của một ISP.
Thuê bao Internet : Người dùng chỉ cần thoã thuận với một ISP hay một ISP dùng riêng nào đó về các dịch vụ được sử dụng và thủ tục thanh toán. Tính tới cuối năm 2001 có khoảng 800.000 người đăng kí sử dụng Internet. Đó là chưa kể những người truy cập tự do qua đường điện thoại, trả tiền trực tiếp như dịch vụ giá trị gia tăng của dịch vụ điện thoại.
Một việc không kém phần quan trọng để thực hiện đầy đủ quyền quản lí nhà nước đối với Internet là quản lí địa chỉ và tên miền (tên trên Internet) cho các cơ quan, tổ chức tai Việt Nam. Chính phủ tổ chức Trung tâm thông tin mạng Việt Nam (VNNIC) với các chức năng chính là :
• Làm đầu mối quốc tế về các vấn đề địa chỉ IP và tên miền;
• Quản lí tên miền .vn và các tên miền dưới cấp 2 các tên miền do các ISP cấp đến cấp 3;
• Quản lí và vận hành các máy chủ tên miền đến cấp 2;
• Ban hành các chính sách liên quan đến IP và tên miền;
• Sau hơn 4 năm hoat động, quy chế sử dụng Internet tỏ ra có rất nhiều hạn chế. Ngày 23/08/2001, Chính phủ ra nghị định 55/2001/NĐ-CP thay thế cho nghị định 21/CP trước đây với nhiều thay đổi trong đó có bổ sung các chủ thể sử dụn Internet. Theo gnhị định này:
• Mọi thành phần kinh tế đều có thể trở thành các nhà cung cấp dịch vụ Internet;
• Ngoài 5 chủ thể nêu trên có thêm một số chủ thể mới bao gồm : 1. Các doanh nghiệp phục vụ kêt nối gọi là IXP; 2. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet OSP;
• Mở toàn bộ các cổng dịch trước đây bị khoá.
Rõ ràng là trong một tương lai gần, Internet sẽ có một vai trò to lớn tại Viêt Nam. Đối với các cơ sở nghiên cứu và đào tạo, Internet sẽ là một phương tiện trao đổi rẻ tiền, nhanh chóng và tiện lợi. Internet cũng sẽ là một phương tiện giáo dục và giải trí đến từng gia đình. Đối với các công ti sản xuất và thương mại, Internet sẽ là một phương tiện giao tiếp với khách hàng. Đó là chưa kể đến các diễn đàn mà mội có nhân đều có thể tìm thấy những lợi ích của mình trong công việc và cuộc sống thường ngày.
Thời kì phôi thai
Năm 1957 Liên xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên có tên gọi Sputnik. Sự kiện này khiến mĩ phải có đối sách để không bị lạc hậu trong lĩnh vực công nghệ cao phục vụ quốc phong. Mĩ đã thành lập cơ quan dự án nghiên cứu các vấn đề cao cấp thuộc bộ quốc phòng mĩ nhằm phát triễn khoa học và công nghệ cao phục vụ cho quân sư.
Năm 1969 bộ quốc phong Mĩ đã xây dựng dự án ARPANET để nghiên cứu lĩnh vực mạng, theo đó các máy tính được liên kết với nhau và có khả năng tự định đường truyền tin ngay sau khi một phần mạng đã bị phá huỷ trong một cuộc chiến tranh.
Năm 1972 diễn ra hội nghị quốc tế về truyền thông máy tính. Ở đó Bob Kahn đã trình diễn mạng ARPANET, liên kết 40 máy thông qua các bộ xử lí giao tiếp giữa các trạm cuối. Cũng năm nay nhóm InterNET Working Group do Vinton Cerf làm chủ tịch để đáp ứng nhu cầu thiết lập giao thức bắt tay. Năm 1972 cũng là năm Ray Tomlinson đã phát minh ra E-mail để gửi thông điệp trên mạng. Suốt hai mươi năm liền, E-mail là một trong những dịch vụ được dùng nhiều nhất.
Năm 1973, các trường đại học của Anh và của Na Uy kết nối vào ARPANET. Cũng vào thời gian đó ở đại học Harvard, Bod metcalfe đã phác hoạ ra ý tưởng về Ethenet và Bob Kahn đưa ra vấn để Internet, khởi đầu chương trình nghiên cứu lên mạng tải ARPA Tháng 9/1973 Vinto cerf và Bob Kahn trình bày ý tưởng của Internet. Đó là những nét chính của giao thức TCP/IP.
Năm 1974 BBN đã xây dựng giao thức ứng dụng Telnet cho phép máy tính sử dụng từ xa.
Năm 1976 AT & T Labs phát mịnh ra dịch vụ truyền thông qua mạng FTP.
Tháng 7/1977 lần đầu tiên trình diễn ARPANET /Packet Radio Net/SATNET theo giao thức Internet.
1978 Tom Truscott và Steve Bellovin thiết lập mạng USENET dành cho những người sử dụng UNIX.Mạng USENET là một trong những mạng phát triển sớm nhất và thu hút nhiều người nhất. Trên USENET hình thành dich vụ New groups là một trong những dịch vụ phát triển mạnh mẽ của Internet sau này.
Năm 1979 ARPA thành lập ban kiểm soát cấu hình INTERNET.
Năm 1981 mạng CSNET do nhiều nhà khoa học máy tính phối hợp và các trường đại học. Csnet cung cấp các dịch vụ mạng cho các nhà khoa học ở các trường đại học mà không cần truy cập vào mạng Arpanet. Csnet sau này được xem như mạng phục vụ cho khoa học và máy tính.
Năm 1982 giao thức TCP và IP được DAC và ARPA dùng đối với mạng ARPANET. Sau đó TCP/IPđược chon là giao thức chuẩn, kết nối trực tiếp giữa các nước Hà Lan, Đan Mạch, Thuỷ Điển và Anh được thực hiện tiếp theo đó truy cập vào ARPANET đựoc miễn phí.
Năm 1983 ARPANET được tách ra thành ARPANET và MILNET. MILNET tích hợp cùng mạng dữ liệu quốc phòng ARPANET trở thành một mạng nhân sự. Ban hoạt động Internet ra đời. Cũng vào năm này, quỹ khoa học quốc gia Mĩ NSF tài trợ cho việc xây dựng NSFnet.
Thời kì bùng nổ lần thứ nhất của Internet
Năm 1986 Mạng NSFnet chính thức được thiết lập, kết nối năm trung tâm máy tính đây cũng là năm có sự bùng nổ kết nối, đặc biệt là các trường đại học. Như vậy là NSF và ARPANET song song tồn tại theo cùng một giao thức, có kết nối với nhau.
Năm 1987 phiên bản 2 NSFnet ra đời với 100.000 máy tính tham gia, 3.400 trung tâm nghiên cứu được kết nối, tốc độ truyền 45 triệu bít/giây.
Năm 1988 một số vùng của Canada, Đan mạch, Phần Lan, Pháp, Na uy, Thuỷ Điển nối vào NSFnet.
1989 số lượng máy chủ vượt quá 100000, mạng Êunt và AUSIBnet gia nhập mạng Internet. Đức, I-xra-en, Ý, Mêhicô, Hà lan, Niu-di-lân, pu-éc-tô, Ricô, UK (Vương quốc Anh) nối vào NSFnet, nhưng các doanh nghiẹp không được sử dụng NSFnet, tuy nhiên họ có thể tham gia mạng ARPANET.
Năm 1990, với tư cách là một dự án ARPANET ngưng hoạt động nhưng mạng do NSF và ARPANET tạo ra được sử dụng trong mục đích dân dụng, đó chính là tiềm thân của mạng Internet ngày nay. Một số hãng lớn bắt đầu tổ chức kinh doanh trên mạng, trong đó có mạng AOL nổi tiến hiện nay. Các nước Ác-hen-ti-na, Áo, Bỉ, Chi Lê, Ấn Độ, Ai-Len, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Thuỵ Sĩ nối vào NSFnet.
Đến lúc này đối tượng sử dụng Internet chủ yếu là những nhà nghiên cứu và dịch vụ phổ biến nhất là E-mail và FTP. Internet chưa phải là một phương tiện đại chúng.
Bùng nổ lần thứ 2 với sự xuất hiện của WWW
Năm 1991 Tim Berners Lee ở trung tâm nghiên cứu điện tử châu âu phát minh ra World Wide Web dựa theo ý tưởng về siêu văn bản đươc Ted Nelson đưa ra từ năm 1985. Có thể nói đây là một cuộc cách mạng trên Internet vì người ta có thể tra cứu một cách dễ dàng các thông tin.
Cũng vào thời gian này NSFnet backbone được nâng cấp đạt tốc độ 44736 Mbps. NSFnet truyền một tỷ tỷ Byte/tháng và mười tỷ gói tin/một tháng. Các nước Crô-a-ti-a, Séc, Hồng Kông, Hung-Ga-Ri, Bồ Đào Nha, Xin-Ga-Po, Nam phi, Đài Loan, Tuy-Ni-Di...nối vào NSFnet.
Năm 1992 Internet Society bước vào hoạt động, số lượng máy chủ vượt qua con số 100.0000. IAB trở thành một thành phần Internet Society. Các nước Cam-Mơ-Ru, Síp, Ê-cu-a-đo, Ê-xtô-ni-a, Cô-oét, Lát-vi, Luých-Xăm-Bua, Malaysia, Xlôvakia, Thailand, Vênêxuêla,...nối vào NSFnet.
Năm 1993 NSF cho ra đời InterNIC, cung cấp các dịch vụ Internet như: dịch vụ về cơ sở dữ liệu và thư mục, dịch vụ đăng kí , dịch vụ thông in, liên hiệp quốc trực tuyến. Các nước Bun-Ga-Ri, Côxtarica,...nối vào mạng NSFnet, nâng tổng số các nước tham gia mạng Internet lên hơn 59 quốc gia.
Năm 1994 là năm kỉ niệm lần thứ 25 ra đời ARPANET, NIST đề nghị thống nhất dụng giao thức TCP/IP và bỏ yêu cầu chỉ dùng chuẩn OSI. WWW đã trở thành dịch vụ phổ biến thứ hai sau dịch vụ FTP. Những hình ảnh Video đầu tiên được truyền từ trên mạng Internet.
Năm 1995 NSF kết thúc việt tài trợ và NSFnet thu lại thành một mạng nghiên cứu. Trong ba tháng WWW vượt trội hơn FTP và trở thành một dịch vụ có sự lưu thông lớn nhất căn cứ trên số lượng gói tin truyền và số Byte truyền. Các hệ thống quay số trực tiếp truyền thống như Compurserve, AmericanOnline, Prodigy bắt đầu khả năng tiếp cận mạng Internet. Số các máy tính kết nối với mạng Internet là khoảng 3.2 triệu với 42 triệu người dùng từ 42.000 mạng máy tính khác nhau trên 84 nước trên toàn thế giới.
Triển lãm Internet 1996 World Exposition là triễn lãm thế giới đầu tiên trên mạng Internet.
Tính đến 7/1997 đã có 171 nước tham gia Internet với 19.500.000 máy chủ kết nối vào mạng.
Hiện nay có hơn 300 triệu người dùng Internet thường xuyên. Dự tính đến 2004 sẽ có 900 triệu người sử dụng Internet.
Chính Internet là môi trường thông tin chờ đợi. Điều mà kĩ thuật còn tiếp tục phải giải quyết năng lực truyền thông của các mạng viễn thông công cộng. Đó là nội dung kĩ thuật của cái gọi là “Siêu xa lộ thông tin” mà các nước phát triển đang đầu tư quyết liệt. Trong các nước phát triển, nhờ Internet mà các dịch vụ tại nhà như giáo dục từ xa, mua hàng, tư vấn y tế, và rất nhiều điều khác trở thành hiện thực. Người ta thấy rằng Internet nhân gấp bội hiệu quả lao động trí tuệ của con người. Hầu hết các nước miễn phí cho sinh viên, cán bộ giảng dạy, các nhà khoa học (phí ở đây bao gồm chi phí đường truyền - thường là các công ti bưu điện chủ và phí khai thác các cơ sở dữ liệu - vì phải có chi phí tạo ra thông tin đưa lên máy).
Internet ở Việt Nam
Việt Nam bắt đầu thử nghiệm kết nối với Internet từ năm 1992. Đến năm 1997 Việt Nam chính thức tham gia Internet. Chính phủ đã ra nghị định 21/CP về quy chế sử dụng Internet. Theo đó có năm chủ thể tham gia Internet:
IAP (Internet Access Provider) - người cung cấp dịch vụ đường truyền để kết nối với Internet, quản lí cổng (gateway) nối với quốc tế.
Hiện nay đơn vị duy nhất được làm IAP là Công ti Dịch vụ truyền số liệu VDC thuộc Tổng Công ti Bưu chính Viễn thông.
Các ISP (Internet service Provider) - người cung cấp các dịch vụ Internet. Các ISP phải thuê đường và cổng của một IAP. Các ISP có quyền kinh doanh thông qua các hợp đồng cung cấp dịch vụ Inter net cho các tổ chức và cá nhân.
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều ISP, ví dụ :
• Công ti dịch vụ truyền số liệu VDC của Tổng Công ti Bưu chính Viễn thông là ISP lớn nhất;
• Công ti FPT thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường;
• NETNAM thuộc Viện Công nghệ Thông tin. NETNAM là nơi đầu tiên thực hiện kết nối Internet;
• SaiGon Postel là công ti cổ phần bưu điện của TP Hồ Chí Minh;
• Viễn thông quân đội VietTel;
• Viễn thông điện lực;
• ................................ ;
Các ISP dùng riêng
Các ISP dùng riêng được quyền cung cấp đầy đủ các dịch vụ Internet. Điều khác nhau duy nhất giữa ISP và ISP dùng riêng là ISP dùng riêng không cung cấp dịch vụ Internet với mục đích kinh doanh. Đây là loại hình dịch vụ Internet của các cơ quan hành chính, các trường Đại học hay Viện nghiên cứu.
Các mạng dùng riêng phải cung cấp dịch vụ thông qua một ISP nào đó. Mạng của Trung Tâm khoa học và Kĩ thuật hạt nhân là ISP dùng riêng đầu tiên ở Việt Nam. Hiện nay, ở Việt Nam đã có hàng chục ISP dùng riêng.
Các ICP (Internet Content Provider)
Đây là các nhà cung cấp thông tin lên mạng Internet. Các ISP có thể đòng thời là ICP. Một số ICP không có tjiết bị, họ có thể dặt máy chủ cung cấp thông tin trong mạng của một ISP.
Thuê bao Internet : Người dùng chỉ cần thoã thuận với một ISP hay một ISP dùng riêng nào đó về các dịch vụ được sử dụng và thủ tục thanh toán. Tính tới cuối năm 2001 có khoảng 800.000 người đăng kí sử dụng Internet. Đó là chưa kể những người truy cập tự do qua đường điện thoại, trả tiền trực tiếp như dịch vụ giá trị gia tăng của dịch vụ điện thoại.
Một việc không kém phần quan trọng để thực hiện đầy đủ quyền quản lí nhà nước đối với Internet là quản lí địa chỉ và tên miền (tên trên Internet) cho các cơ quan, tổ chức tai Việt Nam. Chính phủ tổ chức Trung tâm thông tin mạng Việt Nam (VNNIC) với các chức năng chính là :
• Làm đầu mối quốc tế về các vấn đề địa chỉ IP và tên miền;
• Quản lí tên miền .vn và các tên miền dưới cấp 2 các tên miền do các ISP cấp đến cấp 3;
• Quản lí và vận hành các máy chủ tên miền đến cấp 2;
• Ban hành các chính sách liên quan đến IP và tên miền;
• Sau hơn 4 năm hoat động, quy chế sử dụng Internet tỏ ra có rất nhiều hạn chế. Ngày 23/08/2001, Chính phủ ra nghị định 55/2001/NĐ-CP thay thế cho nghị định 21/CP trước đây với nhiều thay đổi trong đó có bổ sung các chủ thể sử dụn Internet. Theo gnhị định này:
• Mọi thành phần kinh tế đều có thể trở thành các nhà cung cấp dịch vụ Internet;
• Ngoài 5 chủ thể nêu trên có thêm một số chủ thể mới bao gồm : 1. Các doanh nghiệp phục vụ kêt nối gọi là IXP; 2. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet OSP;
• Mở toàn bộ các cổng dịch trước đây bị khoá.
Rõ ràng là trong một tương lai gần, Internet sẽ có một vai trò to lớn tại Viêt Nam. Đối với các cơ sở nghiên cứu và đào tạo, Internet sẽ là một phương tiện trao đổi rẻ tiền, nhanh chóng và tiện lợi. Internet cũng sẽ là một phương tiện giáo dục và giải trí đến từng gia đình. Đối với các công ti sản xuất và thương mại, Internet sẽ là một phương tiện giao tiếp với khách hàng. Đó là chưa kể đến các diễn đàn mà mội có nhân đều có thể tìm thấy những lợi ích của mình trong công việc và cuộc sống thường ngày.
nguyen hoang nhu(pt1)- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 21/09/2010
Similar topics
» Hệ điều hành: 25 năm nhìn lại một chặng đường
» Thảo luận Bài 2
» Lịch sử phát triển Internet tại Việt Nam
» Một số mốc thời gian phát triển của Internet thế giới
» Tình hình phát triển mã nguồn mở tại Việt Nam
» Thảo luận Bài 2
» Lịch sử phát triển Internet tại Việt Nam
» Một số mốc thời gian phát triển của Internet thế giới
» Tình hình phát triển mã nguồn mở tại Việt Nam
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết