So sánh các hệ thống Windows, Linux, UNIX
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
So sánh các hệ thống Windows, Linux, UNIX
Thủy thấy bài viết này rất hay và có cái nhìn rất khách quan về 1 hệ thống với các Hệ điều hành khác nhau nên post lên cho các bạn tham khảo.
Khi quyết định xây dựng một hệ thống, hầu hết tổ chức hay doanh nghiệp sẽ lựa chọn vấn đề gì như: total cost of ownership (TCO – toàn bộ chi phí), độ ổn định, và khả năng hỗ trợ. Những vấn đề tôi đề cập trong bài viết này sẽ giúp bạn có một cách nhìn khách quan khi xây dựng hệ thống, với những mặt thuận lợi, và không thuận lợi giữa các công nghệ. Trên nền tảng Unix, Linux hay Windows Server.
1. So sánh Windows và Red Hat
Total Cost of Owership and Business Value - Tổng chi phí triển khai và sử dụng.
a. Red Hat Enterprise.
Bạn có thể nghĩ "free - miễn phí" lại là rất đắt hơn không?
Việc thương mại của Red Hat dựa vào tính phí hỗ trợ cho hệ điều hành này. Bạn sẽ phải trả cho mỗi máy chủ, theo mỗi năm và nếu bạn lựa chọn phương thức support 24/7 bạn lại phải trả chi phí nhiều hơn nữa.
Bạn có biết?
Red Hat Enterprise Linux 5 Advanced có giá hỗ trợ trung bình một năm là 2.499$ cho mỗi máy chủ chưa có những tính năng được thêm vào, ví như các ứng dụng server và Clustering.
Những địa chỉ bạn có thể tham khảo về giá cả:
Trang về giá của Red Hat
https://www.redhat.com/wapps/store/catalog.html
So sánh giá cả giữa W2k3 và Red Hat
http://www.microsoft.com/windowsserver/compare/
ReportsDetails.mspx?recid=5
b. Windows Server.
Giảm thời gian hệ thống cần bảo trì và quản lý điều này có nghĩa tổng chi phí khi vận hành hệ thống sẽ giảm đi rất nhiều.
Theo các hãng nghiên cứu thì có hai chi phí phải trả lớn nhất là:
- Chi phí cho việc quản lý và bảo dưỡng chiếm 60% tổng chi phí cho hệ thống
- Thời gian ngưng hoạt động chiếm 15%.
Với hai chi phí chính chiếm 75% tổng chi phí TCO trong 3 năm. Điều này chứng minh rằng khi bạn bỏ tiền một lúc sẽ mang lại một hệ thống tiết kiệm hơn khi bạn sử dụng miễn phí.
Reliability - Độ ổn định
a. Red Hat Enterprise.
Không đủ các gói.
Một hệ thống có độ ổn định cao là luôn luôn đáp ứng các yêu cầu từ người dùng - dễ dàng quản trị và thay đổi theo các yêu của quá trình thương mại.
Trong thực tế khi quản trị hệ thống sẽ cần cài đặt các bản vá lỗi, nâng cấp bảo mật và thay đổi nhiều thứ trong hệ thống nhằm đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Quản trị hệ thống Linux yêu cầu sử dụng nhiều công cụ quản lý và tốn nhiều thời gian hơn.
Trong một bản nghiên cứu của Security Innovations về Linux.
Những nhà quản trị thay đổi nhiều thành phần của hệ thống có thể dẫn đến việc thiết lập thiếu tính thống nhất và rất khó supports. Mỗi nhà quản trị Linux sẽ phải mất rất nhiều thời gian để cấu hình lại một hệ thống trong tương lai. Đặc biệt khi có các bản vá lỗi mới yêu cầu nâng cấp.
b. Windows Server.
Dễ dàng cấu hình và quản lý điều này có nghĩa khả năng ổn định tốt hơn. Windows Server được thiết kế nhằm giảm thiểu thời gian triển khai, quản lý với các giải pháp:
- Chuẩn hoá các công cụ quản trị cơ bản.
- Cung cấp những công cụ rất mạnh giúp các nhà quản trị có khả năng tuỳ biến đáp ứng các yêu cầu công việc và sự thay đổi trong tương lai.
Thêm vào đó, Windows Server được thử nghiệm rất nhiều trong các hãng phần cứng. Khả năng tương thích và tối ưu hoá phần cứng cũng như được sự hỗ trợ từ các hãng phần cứng tốt hơn.
Security - Bảo mật
a. Red Hat Enterprise.
Tất cả mọi người có thể xem các đoạn mã viết chương trình cho Linux điều này không thể thực hiện bởi các hãng chuyên bán phần mềm thương mại. Đặc biệt là các hãng phần mềm bảo mật, không thể để lộ mã nguồn là điều cần thiết. Do đó hệ thống Linux thiếu sự hỗ trợ bảo mật từ các hãng bảo mật lớn.
Trong 650 ngày hoạt động của các hệ điều hành: Windows Server 2003, Red Hat Enterpries Linux 3 và Red Hat Enterprise Linux 4, Windows 2003 có ít hơn 75% nguy cơ bảo mật được tìm thấy.
Bạn có biết?
Trong năm 2006, số lượng các lỗ hổng bảo mật của Windows Server ít hơn 61% so với Novell Enterprise và ít hơn 73% so với Red Hat Enterprise Linux.
Đường link tới bài báo so sánh các nguy cơ bảo mật của Linux và Windows.
http://www.microsoft.com/windowsserver/compare/
ReportsDetails.mspx?recid=23
b. Windows Server.
Một quá trình tối ưu hoá bảo mật được thực hiện:
Từ thẩm định chất lượng phần mềm, quản lý bảo mật, phát triển công nghệ Security Development Lifecycle (SDL) được phát triển bởi Microsoft mang đến một quá trình chuẩn trong việc thẩm định bảo mật cho phần mềm và cả hệ thống.
Quá trình này bao gồm từ bước phát triển và thiết kế phần mềm, sử dụng các phương pháp phân tích từng đoạn mã viết phần mềm để tìm kiếm các nguy cơ bảo mật. Chỉ phần mềm nào đáp ứng đủ các yêu cầu thì mới được phát triển và đưa ra bản thương mại.
Tổ chức công nghệ thông tin sẽ được nâng cao bảo vệ với các công nghệ của Windows Server, với giải pháp quản trị, quản lý theo quy chuẩn và dễ dàng.
Choice – lựa chọn
a. Red Hat Enterprise.
Khi trở thành một bản thương mại hoá
Thực chất hệ điều hành thương mại hoá vẫn chứa nhân của hệ điều hành Linux – Các tổ chức chỉ là nhà phân phối, ví như Red Hat hay SuSe. Những nhà phân phối Linux sẽ có những đặc trưng riêng của mỗi sản phẩm do được họ sửa từ mã nguồn mở của hệ điều hành Linux. Mỗi nhà phân phối cũng sẽ tích hợp những gói phần mềm đặc trưng của mỗi hãng.
Mỗi tổ chức thương mại phân phối Linux đều cố gắng tạo ra những đặc trưng riêng cho mình. Với nghiên cứu độc lập từ các hãng các phiên bản cũng được bán và giá support trong thời gian hoạt động cũng khác nhau rất nhiều.
Trong thực tế thì vẫn ít tổ chức IT nào lựa chọn hệ điều hành và các ứng dụng trong Linux để đáp ứng tất cả các hoạt động kinh doanh thương mại của họ.
b. Windows Server.
Microsoft cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho mỗi nền tảng máy chủ.
- Với hàng nghìn ứng dụng
- 750.000 đối tác trên khắp thế giới
- Có hơn 450.000 Kỹ sư trên nền tảng Microsoft (MCSE)
- Có hơn 6 triệu nhà phát triển
- Một hãng sản xuất phần mềm độc lập lớn nhất thế giới
Một thực tế mà chúng ta không phải bàn. Đó là Hệ điều hành của Microsoft vẫn đang thống trị ngành IT của thế giới.
Linux cả Desktop và Server chiếm 3.3%
Manageability - Quản lý
a. Red Hat Enterprise.
Quản lý không chỉ đơn thuần là nâng cấp các công cụ. Các tổ chức IT luôn đưa ra vấn đề khi lựa chọn hệ thống đó là thời gian và tiền của bỏ ra. Với việc quản lý client và server đem lại nhiều thuận lợi hơn.
Red Hat bao gồm công cụ cập nhật Yum giúp bạn download các gói và các phần mềm, nhưng không phải nhà quản trị nào cũng cần. Và cái họ cần có khi lại khác đó là mail, dữ liệu thương mại, và các ứng dụng
b. Windows Server.
Windows Server và các công cụ quản lý như Microsoft System Center đáp ứng đơn giản trong quản lý và tốn ít thời gian.
Dynamic System Intiative (DSI) là một công nghệ của Microsoft cho các sản phẩm và giải pháp giúp doanh nghiệp tối ưu trong thương mại.
Windows Server cũng hỗ trợ nhiều chuẩn, nhiều ứng dụng cũng được phát triển trên nền Microsoft.
2. so sánh giữa Windows và Unix.
Windows Server, UNIX và Mainframe là những nền tảng máy chủ rất trọng yếu trong hệ thống. Một tổ chức công nghệ thông tin thường dựa vào nhiều yếu tố để thiết lập một hệ thống: Nó sẽ giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả? Độ ổn định của hệ thống, đáp ứng các yêu cầu công việc, sự phát triển trong tương lai? Những ứng dụng và đối tác giúp việc triển khai và support được đơn giản và tiện lợi hơn.
Dưới đây là bản so sánh giữa UNIX và hệ thống Windows Server.
Total Cost of Owership and Business Value - Tổng chi phí triển khai và sử dụng.
a. Unix.
Chi phí xây dựng và bảo dưỡng rất cao. Trong khi các hệ thống mới của UNIX với kết quả đánh giá (giá cả/hiệu năng) của hệ thống đều yếu hơn Windows, giá cả cho các phần mềm và thuê nhân lực trong quản lý UNIX tốn nhiều chi phí hơn hệ thống Windows.
b. Windows Server.
Chi phí rẻ đáp ứng các yêu cầu thương mại.
Một thay thế cho UNIX đặc biệt khi hệ điều hành Windows Server 2008 ra đời. Chi phí xây dựng và bảo dưỡng ít hơn UNIX, thêm vào đó Windows Server đáp ứng yêu cầu thương mại tốt hơn khi các ứng dụng đa số trên nền tảng Microsoft.
Mission-Critical Needs (Những ứng dụng trọng yếu).
a. Unix
Mở rộng, tin cậy và bảo mật -- nếu bạn cần quan tâm tới hệ thống UNIX. Hoạt động ổn định và bảo mật cho hầu hết các môi trường doanh nghiệp cực lớn. Tuy nhiên đó thường là nền tảng cũ, với khách hàng là những người có kinh nghiệm ít, giới hạn phần cứng cũng là một yếu tố Unix không được sử dụng rộng dãi.
- Phần mềm hoạt động trên Unix rất hạn chế đa số là các ứng dụng lớn và có tính chuyên việt cao.
b. Windows Server.
Đáp ứng môi trường doanh nghiệp. Microsoft với trọng tâm phát triển Windows Server cho các doanh nghiệp từ nhỏ tới các doanh nghiệp lớn.
Sự tuỳ biến đáp ứng yêu cầu giá cả khi một doanh nghiệp cần giảm thiểu chi phí xây dựng, những hệ thống nhỏ tới lớn Microsoft đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu. Các hệ thống cực lớn như dữ liệu … thì khả năng hoạt động tin cậy vẫn chưa thể bằng Unix systems.
Applications, Partners and Choice - Ứng dụng, đối tác và lựa chọn.
a. UNIX.
Giải pháp của Niche, cố gắng phát triển hệ thống UNIX, rất ít các nhà chuyên nghiệp chịu đi giảng dạy về UNIX thường những người nghiên cứu phải trả một khoản tiền rất lớn. Các hãng phần mềm và đối tác cũng rất ít. Việc support hệ thống Unix trở nên rất khó khăn.
b. Windows Server
Là hãng sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới, rất nhiều đối tác và những kỹ sư chuyên nghiệp trên nền tảng Windows Server.
Nền tảng phần cứng được hỗ trợ rất nhiều.
Các hãng phần mềm cũng phát triển trên nền Microsoft rất nhiều. Và thực tế Windows Server vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các hệ điều hành dành cho máy chủ do nhiều tính năng mà nó đem lại.
Next Generation Technologies - Trong tương lai công nghệ sẽ thế nào?
a. UNIX.
Công nghệ cũ, không được thay đổi sau rất lâu sử dụng. các ứng dụng của UNIX có thể trong tương lai sẽ không đáp ứng được yêu cầu phức tạp trong thương mại.
b. Windows.
Phát triển rất nhanh luôn đáp ứng các yêu cầu mới nhất. Cập nhật các phiên bản và thường xuyên nâng cấp.
Hệ điều hang Windows Server ngày một hoàn thiện và đáp ứng được nhiều yêu cầu trong thương mại hơn.
Đặc biệt Windows Server ngày càng có các tính năng và độ ổn định khả năng quản lý tài nguyên của UNIX nhưng việc quản trị và quản lý lại đơn giản hơn rất nhiều.
Tham khảo nghiên cứu từ các hang uy tín khi so sánh Windows Server, Unix, Linux
http://www.microsoft.com/windowsserver/compare/casestudies.mspxx
Technet – Translation by VNE Research Department.
Khi quyết định xây dựng một hệ thống, hầu hết tổ chức hay doanh nghiệp sẽ lựa chọn vấn đề gì như: total cost of ownership (TCO – toàn bộ chi phí), độ ổn định, và khả năng hỗ trợ. Những vấn đề tôi đề cập trong bài viết này sẽ giúp bạn có một cách nhìn khách quan khi xây dựng hệ thống, với những mặt thuận lợi, và không thuận lợi giữa các công nghệ. Trên nền tảng Unix, Linux hay Windows Server.
1. So sánh Windows và Red Hat
Total Cost of Owership and Business Value - Tổng chi phí triển khai và sử dụng.
a. Red Hat Enterprise.
Bạn có thể nghĩ "free - miễn phí" lại là rất đắt hơn không?
Việc thương mại của Red Hat dựa vào tính phí hỗ trợ cho hệ điều hành này. Bạn sẽ phải trả cho mỗi máy chủ, theo mỗi năm và nếu bạn lựa chọn phương thức support 24/7 bạn lại phải trả chi phí nhiều hơn nữa.
Bạn có biết?
Red Hat Enterprise Linux 5 Advanced có giá hỗ trợ trung bình một năm là 2.499$ cho mỗi máy chủ chưa có những tính năng được thêm vào, ví như các ứng dụng server và Clustering.
Những địa chỉ bạn có thể tham khảo về giá cả:
Trang về giá của Red Hat
https://www.redhat.com/wapps/store/catalog.html
So sánh giá cả giữa W2k3 và Red Hat
http://www.microsoft.com/windowsserver/compare/
ReportsDetails.mspx?recid=5
b. Windows Server.
Giảm thời gian hệ thống cần bảo trì và quản lý điều này có nghĩa tổng chi phí khi vận hành hệ thống sẽ giảm đi rất nhiều.
Theo các hãng nghiên cứu thì có hai chi phí phải trả lớn nhất là:
- Chi phí cho việc quản lý và bảo dưỡng chiếm 60% tổng chi phí cho hệ thống
- Thời gian ngưng hoạt động chiếm 15%.
Với hai chi phí chính chiếm 75% tổng chi phí TCO trong 3 năm. Điều này chứng minh rằng khi bạn bỏ tiền một lúc sẽ mang lại một hệ thống tiết kiệm hơn khi bạn sử dụng miễn phí.
Reliability - Độ ổn định
a. Red Hat Enterprise.
Không đủ các gói.
Một hệ thống có độ ổn định cao là luôn luôn đáp ứng các yêu cầu từ người dùng - dễ dàng quản trị và thay đổi theo các yêu của quá trình thương mại.
Trong thực tế khi quản trị hệ thống sẽ cần cài đặt các bản vá lỗi, nâng cấp bảo mật và thay đổi nhiều thứ trong hệ thống nhằm đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Quản trị hệ thống Linux yêu cầu sử dụng nhiều công cụ quản lý và tốn nhiều thời gian hơn.
Trong một bản nghiên cứu của Security Innovations về Linux.
Những nhà quản trị thay đổi nhiều thành phần của hệ thống có thể dẫn đến việc thiết lập thiếu tính thống nhất và rất khó supports. Mỗi nhà quản trị Linux sẽ phải mất rất nhiều thời gian để cấu hình lại một hệ thống trong tương lai. Đặc biệt khi có các bản vá lỗi mới yêu cầu nâng cấp.
b. Windows Server.
Dễ dàng cấu hình và quản lý điều này có nghĩa khả năng ổn định tốt hơn. Windows Server được thiết kế nhằm giảm thiểu thời gian triển khai, quản lý với các giải pháp:
- Chuẩn hoá các công cụ quản trị cơ bản.
- Cung cấp những công cụ rất mạnh giúp các nhà quản trị có khả năng tuỳ biến đáp ứng các yêu cầu công việc và sự thay đổi trong tương lai.
Thêm vào đó, Windows Server được thử nghiệm rất nhiều trong các hãng phần cứng. Khả năng tương thích và tối ưu hoá phần cứng cũng như được sự hỗ trợ từ các hãng phần cứng tốt hơn.
Security - Bảo mật
a. Red Hat Enterprise.
Tất cả mọi người có thể xem các đoạn mã viết chương trình cho Linux điều này không thể thực hiện bởi các hãng chuyên bán phần mềm thương mại. Đặc biệt là các hãng phần mềm bảo mật, không thể để lộ mã nguồn là điều cần thiết. Do đó hệ thống Linux thiếu sự hỗ trợ bảo mật từ các hãng bảo mật lớn.
Trong 650 ngày hoạt động của các hệ điều hành: Windows Server 2003, Red Hat Enterpries Linux 3 và Red Hat Enterprise Linux 4, Windows 2003 có ít hơn 75% nguy cơ bảo mật được tìm thấy.
Bạn có biết?
Trong năm 2006, số lượng các lỗ hổng bảo mật của Windows Server ít hơn 61% so với Novell Enterprise và ít hơn 73% so với Red Hat Enterprise Linux.
Đường link tới bài báo so sánh các nguy cơ bảo mật của Linux và Windows.
http://www.microsoft.com/windowsserver/compare/
ReportsDetails.mspx?recid=23
b. Windows Server.
Một quá trình tối ưu hoá bảo mật được thực hiện:
Từ thẩm định chất lượng phần mềm, quản lý bảo mật, phát triển công nghệ Security Development Lifecycle (SDL) được phát triển bởi Microsoft mang đến một quá trình chuẩn trong việc thẩm định bảo mật cho phần mềm và cả hệ thống.
Quá trình này bao gồm từ bước phát triển và thiết kế phần mềm, sử dụng các phương pháp phân tích từng đoạn mã viết phần mềm để tìm kiếm các nguy cơ bảo mật. Chỉ phần mềm nào đáp ứng đủ các yêu cầu thì mới được phát triển và đưa ra bản thương mại.
Tổ chức công nghệ thông tin sẽ được nâng cao bảo vệ với các công nghệ của Windows Server, với giải pháp quản trị, quản lý theo quy chuẩn và dễ dàng.
Choice – lựa chọn
a. Red Hat Enterprise.
Khi trở thành một bản thương mại hoá
Thực chất hệ điều hành thương mại hoá vẫn chứa nhân của hệ điều hành Linux – Các tổ chức chỉ là nhà phân phối, ví như Red Hat hay SuSe. Những nhà phân phối Linux sẽ có những đặc trưng riêng của mỗi sản phẩm do được họ sửa từ mã nguồn mở của hệ điều hành Linux. Mỗi nhà phân phối cũng sẽ tích hợp những gói phần mềm đặc trưng của mỗi hãng.
Mỗi tổ chức thương mại phân phối Linux đều cố gắng tạo ra những đặc trưng riêng cho mình. Với nghiên cứu độc lập từ các hãng các phiên bản cũng được bán và giá support trong thời gian hoạt động cũng khác nhau rất nhiều.
Trong thực tế thì vẫn ít tổ chức IT nào lựa chọn hệ điều hành và các ứng dụng trong Linux để đáp ứng tất cả các hoạt động kinh doanh thương mại của họ.
b. Windows Server.
Microsoft cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho mỗi nền tảng máy chủ.
- Với hàng nghìn ứng dụng
- 750.000 đối tác trên khắp thế giới
- Có hơn 450.000 Kỹ sư trên nền tảng Microsoft (MCSE)
- Có hơn 6 triệu nhà phát triển
- Một hãng sản xuất phần mềm độc lập lớn nhất thế giới
Một thực tế mà chúng ta không phải bàn. Đó là Hệ điều hành của Microsoft vẫn đang thống trị ngành IT của thế giới.
Linux cả Desktop và Server chiếm 3.3%
Manageability - Quản lý
a. Red Hat Enterprise.
Quản lý không chỉ đơn thuần là nâng cấp các công cụ. Các tổ chức IT luôn đưa ra vấn đề khi lựa chọn hệ thống đó là thời gian và tiền của bỏ ra. Với việc quản lý client và server đem lại nhiều thuận lợi hơn.
Red Hat bao gồm công cụ cập nhật Yum giúp bạn download các gói và các phần mềm, nhưng không phải nhà quản trị nào cũng cần. Và cái họ cần có khi lại khác đó là mail, dữ liệu thương mại, và các ứng dụng
b. Windows Server.
Windows Server và các công cụ quản lý như Microsoft System Center đáp ứng đơn giản trong quản lý và tốn ít thời gian.
Dynamic System Intiative (DSI) là một công nghệ của Microsoft cho các sản phẩm và giải pháp giúp doanh nghiệp tối ưu trong thương mại.
Windows Server cũng hỗ trợ nhiều chuẩn, nhiều ứng dụng cũng được phát triển trên nền Microsoft.
2. so sánh giữa Windows và Unix.
Windows Server, UNIX và Mainframe là những nền tảng máy chủ rất trọng yếu trong hệ thống. Một tổ chức công nghệ thông tin thường dựa vào nhiều yếu tố để thiết lập một hệ thống: Nó sẽ giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả? Độ ổn định của hệ thống, đáp ứng các yêu cầu công việc, sự phát triển trong tương lai? Những ứng dụng và đối tác giúp việc triển khai và support được đơn giản và tiện lợi hơn.
Dưới đây là bản so sánh giữa UNIX và hệ thống Windows Server.
Total Cost of Owership and Business Value - Tổng chi phí triển khai và sử dụng.
a. Unix.
Chi phí xây dựng và bảo dưỡng rất cao. Trong khi các hệ thống mới của UNIX với kết quả đánh giá (giá cả/hiệu năng) của hệ thống đều yếu hơn Windows, giá cả cho các phần mềm và thuê nhân lực trong quản lý UNIX tốn nhiều chi phí hơn hệ thống Windows.
b. Windows Server.
Chi phí rẻ đáp ứng các yêu cầu thương mại.
Một thay thế cho UNIX đặc biệt khi hệ điều hành Windows Server 2008 ra đời. Chi phí xây dựng và bảo dưỡng ít hơn UNIX, thêm vào đó Windows Server đáp ứng yêu cầu thương mại tốt hơn khi các ứng dụng đa số trên nền tảng Microsoft.
Mission-Critical Needs (Những ứng dụng trọng yếu).
a. Unix
Mở rộng, tin cậy và bảo mật -- nếu bạn cần quan tâm tới hệ thống UNIX. Hoạt động ổn định và bảo mật cho hầu hết các môi trường doanh nghiệp cực lớn. Tuy nhiên đó thường là nền tảng cũ, với khách hàng là những người có kinh nghiệm ít, giới hạn phần cứng cũng là một yếu tố Unix không được sử dụng rộng dãi.
- Phần mềm hoạt động trên Unix rất hạn chế đa số là các ứng dụng lớn và có tính chuyên việt cao.
b. Windows Server.
Đáp ứng môi trường doanh nghiệp. Microsoft với trọng tâm phát triển Windows Server cho các doanh nghiệp từ nhỏ tới các doanh nghiệp lớn.
Sự tuỳ biến đáp ứng yêu cầu giá cả khi một doanh nghiệp cần giảm thiểu chi phí xây dựng, những hệ thống nhỏ tới lớn Microsoft đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu. Các hệ thống cực lớn như dữ liệu … thì khả năng hoạt động tin cậy vẫn chưa thể bằng Unix systems.
Applications, Partners and Choice - Ứng dụng, đối tác và lựa chọn.
a. UNIX.
Giải pháp của Niche, cố gắng phát triển hệ thống UNIX, rất ít các nhà chuyên nghiệp chịu đi giảng dạy về UNIX thường những người nghiên cứu phải trả một khoản tiền rất lớn. Các hãng phần mềm và đối tác cũng rất ít. Việc support hệ thống Unix trở nên rất khó khăn.
b. Windows Server
Là hãng sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới, rất nhiều đối tác và những kỹ sư chuyên nghiệp trên nền tảng Windows Server.
Nền tảng phần cứng được hỗ trợ rất nhiều.
Các hãng phần mềm cũng phát triển trên nền Microsoft rất nhiều. Và thực tế Windows Server vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các hệ điều hành dành cho máy chủ do nhiều tính năng mà nó đem lại.
Next Generation Technologies - Trong tương lai công nghệ sẽ thế nào?
a. UNIX.
Công nghệ cũ, không được thay đổi sau rất lâu sử dụng. các ứng dụng của UNIX có thể trong tương lai sẽ không đáp ứng được yêu cầu phức tạp trong thương mại.
b. Windows.
Phát triển rất nhanh luôn đáp ứng các yêu cầu mới nhất. Cập nhật các phiên bản và thường xuyên nâng cấp.
Hệ điều hang Windows Server ngày một hoàn thiện và đáp ứng được nhiều yêu cầu trong thương mại hơn.
Đặc biệt Windows Server ngày càng có các tính năng và độ ổn định khả năng quản lý tài nguyên của UNIX nhưng việc quản trị và quản lý lại đơn giản hơn rất nhiều.
Tham khảo nghiên cứu từ các hang uy tín khi so sánh Windows Server, Unix, Linux
http://www.microsoft.com/windowsserver/compare/casestudies.mspxx
Technet – Translation by VNE Research Department.
error- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 15/11/2010
Re: So sánh các hệ thống Windows, Linux, UNIX
Bài viết có giá trị tham khảo, thanks!
NguyenTranSyTuan(I92C)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 14/09/2010
Similar topics
» So sánh Linux và Windows
» So sánh Linux và Windows
» So sánh 2 HDH Windows và Linux
» So sánh Linux & Windows
» So sánh Linux và Windows
» So sánh Linux và Windows
» So sánh 2 HDH Windows và Linux
» So sánh Linux & Windows
» So sánh Linux và Windows
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết