Thảo luận Bài 2
+79
HUYNHDUCANHI12A
HuynhMinhChanh(i91C)
TRANTHINHPHAT (I11C)
PhamQuangHien_I12A
DangLeHieu(I102C)
voquantrieu
DuongTrungQuan
nguyenhuutho
lymydung_I12A
NguyenVinhQuang_I12A
LeMInhTien(I11C)
TranTrungTinh(I12A)
quynhnhi.nguyen_I12A
Truc_Phuong(I111C)
ngophicamI12A
TranThiMyKhanh(I12A)
NguyenthechinhI12A
quicly_I111c
HUYNHMINHHAI(I12A)
NguyenThanhCang(I12A)
phanngocthinh(i12a)
HuynhNguyenTrungHau_I12C
VoTrongQuyet-I12A
BuiAnhNgoc(I12C)
quocbao2021
letanthanh18_I12A
TranVanBao(I12A)
lengocthuthao89 (i11c)
dongocthien (I11C)
BuiHuongTra(I12A)
NguyenXuanTri28
lethanhsang_I12A
VoThiHongNhung(I12A)
trinhvanminh_11h1010077
nguyen_tuan_phat_I12A
LacChiHao(I12A)
VuNguyenQuynhLam_I12C
phamphihung55
HuaTranTuQuyen(I12A)
PhamDucPhuong(I12A)
tranvanthien27(I12C)
minhtam_I12C
TranThiNgocQuynh(I12C)
NguyenDucMy78(I12C)
nguyenthingocmai_I12A
NguyenVanThang25 (I12A)
levanhop.it
trantrungnam-HC11TH2A
TranThiAnhDao89I12C
TranMinhTuan143(I12A)
NguyenHoangThangI12A
vonganhI12A
NgoXuanQuoc_(102C)
phamduyI12A
NguyenVanBenI12C
nguyenthimao_I12A
BuiPhamAnBinh(I12A)
nguyenthaihiep (I11C)
phuongnguyen
LeThanhTung (I11C)
huynhvanhung(I12A)
Nguyen Sy Hung I12A
dangvannhan_11h1010085
PhamThiKieuOanh_I12A
TranHoangNhanI12C
LeLamThang (113A)
NguyenHongHaiI12C
DaoThaiHuyI12A
LeXuanHau (I12C)
DoanNgocDan(I12A)
LeThiMaiPhuongI12A
KimHue36 (I11C)
tranthithanhuyen85 (I11C)
caothithuhuong(102c)
HoNgocTuan142(I12A)
LePhucHiep(102C)
thailongI12C
LeQuocKhanh-11H1010059
Admin
83 posters
Trang 2 trong tổng số 9 trang
Trang 2 trong tổng số 9 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Bảo vệ Nhập/Xuất bằng System Call như thế nào?
System call – phương thức duy nhất mà process dùng để yêu cầu các dịch vụ cung cấp bởi OS
Các system call gây ra ngắt mềm (gọi là trap).
Quyền điều khiển được chuyển đến trình phục vụ ngắt, mode bit được thiết lập là monitor mode.
OS kiểm tra tính hợp lệ và đúng đắn của các đối số, thực hiện yêu cầu và trả quyền điều khiển về lệnh kế tiếp sau system call.
Các system call gây ra ngắt mềm (gọi là trap).
Quyền điều khiển được chuyển đến trình phục vụ ngắt, mode bit được thiết lập là monitor mode.
OS kiểm tra tính hợp lệ và đúng đắn của các đối số, thực hiện yêu cầu và trả quyền điều khiển về lệnh kế tiếp sau system call.
TranHoangNhanI12C- Tổng số bài gửi : 45
Join date : 16/02/2012
Re Cấu trúc đĩa cứng
– Đĩa cứng (Hard disk) bao gồm nhiều đĩa tròn phẳng có phủ lớp từ tính nằm trên cùng một trục và quay với vận tốc lớn. Việc đọc/ghi dữ liệu được thực hiện bởi những đầu đọc trên mỗi mặt đĩa thông qua sự điều khiển của mạch tích hợp.
– Trên mỗi mặt đĩa được chia thành những vòng tròn đồng tâm gọi là track (rãnh). Các track được đánh số từ ngoài vào trong, bắt đầu là track 0 ở mép ngoài cùng.
– Track lại được chia thành những vùng nhỏ hơn gọi là sector. Mỗi sector có thể chứa được 512 bytes dữ liệu .
– Tập hợp tất cả các track trên tất cả các mặt đĩa có cùng khoảng cách với trục quay được gọi là cylinder. Dữ liệu thực sự được lưu trên đĩa theo từng cylinder. Điều này làm giảm thời gian truy xuất dữ liệu đáng kể do các đầu đọc không phải di chuyển khi đọc một khối dữ liệu trên cùng một cylinder.
– Đĩa cứng đọc/ghi dữ liệu theo các khối. Kích thước nhỏ nhất của khối bằng 1 sector (512 byte). Để có thể truy xuất dữ liệu, cần đặt đầu đọc đúng vị trí, tức là chỉ cho controller biết dữ liệu ở sector nào. Sector được dánh địa chỉ theo số thứ tự cylinder, số thứ tự đầu đọc (hay track) và số thứ tự sector trên track.
– Trên mỗi mặt đĩa được chia thành những vòng tròn đồng tâm gọi là track (rãnh). Các track được đánh số từ ngoài vào trong, bắt đầu là track 0 ở mép ngoài cùng.
– Track lại được chia thành những vùng nhỏ hơn gọi là sector. Mỗi sector có thể chứa được 512 bytes dữ liệu .
– Tập hợp tất cả các track trên tất cả các mặt đĩa có cùng khoảng cách với trục quay được gọi là cylinder. Dữ liệu thực sự được lưu trên đĩa theo từng cylinder. Điều này làm giảm thời gian truy xuất dữ liệu đáng kể do các đầu đọc không phải di chuyển khi đọc một khối dữ liệu trên cùng một cylinder.
– Đĩa cứng đọc/ghi dữ liệu theo các khối. Kích thước nhỏ nhất của khối bằng 1 sector (512 byte). Để có thể truy xuất dữ liệu, cần đặt đầu đọc đúng vị trí, tức là chỉ cho controller biết dữ liệu ở sector nào. Sector được dánh địa chỉ theo số thứ tự cylinder, số thứ tự đầu đọc (hay track) và số thứ tự sector trên track.
Được sửa bởi DoanNgocDan(I12A) ngày 22/2/2012, 22:54; sửa lần 1.
DoanNgocDan(I12A)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 17/02/2012
Age : 36
Đến từ : DakLak
Bảo vệ CPU bằng Timer.
CPU protection: bảo đảm OS phải duy trì được quyền điều khiển, tránh trường hợp user bị lặp vô hạn, không trả quyền điều khiển. Cơ chế thực hiện là timer.
Timer – kích khởi các ngắt quãng định kỳ
Bộ đếm timer sẽ giảm dần sau mỗi xung clock của máy tính.
Khi timer bằng 0 thì kích hoạt ngắt timer và OS sẽ nắm quyền điều khiển.
Timer cũng được sử dụng để hiện thực hệ thống time sharing.
Thiết lập timer gây ngắt định kỳ N ms (time slice, quantum)
Timer cũng được dùng để tính thời gian.
Lệnh nạp giá trị cho bộ đếm timer là privileged instruction.
Timer – kích khởi các ngắt quãng định kỳ
Bộ đếm timer sẽ giảm dần sau mỗi xung clock của máy tính.
Khi timer bằng 0 thì kích hoạt ngắt timer và OS sẽ nắm quyền điều khiển.
Timer cũng được sử dụng để hiện thực hệ thống time sharing.
Thiết lập timer gây ngắt định kỳ N ms (time slice, quantum)
Timer cũng được dùng để tính thời gian.
Lệnh nạp giá trị cho bộ đếm timer là privileged instruction.
TranHoangNhanI12C- Tổng số bài gửi : 45
Join date : 16/02/2012
ĐỒNG BỘ (SYNCHRONOUS) VÀ KHÔNG ĐỒNG BỘ (ASYNCHRONOUS)
Synchronous (đồng bộ) là khái niệm nói lên tính nguyên tắc, đòi hỏi các dữ liệu, tiến trình... có liên quan phải được kết nối, liên hệ theo một trình tự thực hiện, một định dạng,... cách thức cố định, không bao giờ thay đổi. Trong một chuỗi các hàm của một quy trình có “n” tác vụ, nếu nó được bảo là đồng bộ thì trình tự thực hiện các hàm đó sẽ không bao giờ thay đổi. Hàm A đã được thiết lập để được gọi và chạy trước hàm B thì dù có phải đợi dài cổ hàm B cũng phải chờ hàm A kết thúc mới được phép bắt đầu. Một dây chuyền sản xuất công nghiệp của một nhà máy có thể coi là một quá trình đồng bộ.
Asynchronous (không đồng bộ) là một khái niệm có thể nói là ngược lại với Synchronous. Nó nói lên sự thiếu chặt chẽ, tính liên kết yếu, quản lý vô cùng khó khăn tuy nhiên lại uyển chuyển và khả năng tùy biến cao. Trong một chuỗi các hàm của một quy trình có “n” tác vụ, nếu nó được bảo là bất đồng bộ thì có nghĩa là cho dù hàm B được gọi sau hàm A nhưng không ai đảm bảo được rằng hàm A sẽ phải kết thúc trước hàm B và hàm B bắt buộc phải chỉ được gọi chạy khi hàm A kết thúc.
Asynchronous (không đồng bộ) là một khái niệm có thể nói là ngược lại với Synchronous. Nó nói lên sự thiếu chặt chẽ, tính liên kết yếu, quản lý vô cùng khó khăn tuy nhiên lại uyển chuyển và khả năng tùy biến cao. Trong một chuỗi các hàm của một quy trình có “n” tác vụ, nếu nó được bảo là bất đồng bộ thì có nghĩa là cho dù hàm B được gọi sau hàm A nhưng không ai đảm bảo được rằng hàm A sẽ phải kết thúc trước hàm B và hàm B bắt buộc phải chỉ được gọi chạy khi hàm A kết thúc.
Câu 6: Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn
- CPU tính toán ra một địa chỉ và địa chỉ này phải được kiểm tra tính hợp lệ.
- Nếu địa chỉ nhỏ hơn giá trị lưu trong thanh ghi cơ sở thì hệ thống sẽ báo lỗi.
- Nếu địa chỉ lớn hơn hoặc bằng giá trị lưu trong thanh ghi cơ sở thì tiếp tục được kiểmtra với giá trị trong thanh ghi giới hạn cộng với giá trị trong thanh ghi cơ sở.
- Nếu địa chỉ lớn hơn hoặc bằng tổng trên thì hệ thống sẽ báo lỗi truy cập sai địa chỉ.
- Nếu địa chỉ nhỏ hơn giá trị lưu trong thanh ghi cơ sở thì hệ thống sẽ báo lỗi.
- Nếu địa chỉ lớn hơn hoặc bằng giá trị lưu trong thanh ghi cơ sở thì tiếp tục được kiểmtra với giá trị trong thanh ghi giới hạn cộng với giá trị trong thanh ghi cơ sở.
- Nếu địa chỉ lớn hơn hoặc bằng tổng trên thì hệ thống sẽ báo lỗi truy cập sai địa chỉ.
Được sửa bởi PhamThiKieuOanh_I12A ngày 22/2/2012, 23:00; sửa lần 1.
PhamThiKieuOanh_I12A- Tổng số bài gửi : 6
Join date : 15/02/2012
Câu hỏi bài số 2 các bạn cùng thảo luận nhé!
Câu 1 : Trình bày Nguyên lý xử lý ngắt của Hệ Điều hành?
Câu 2 :Trình bày tuyến thời gian công việc của 1 tiến trình có 3 yêu cầu Nhập/ Xuất(I/O) với thiết bị ngoại vi?
Câu 3 :Trình bày và so sánh 2 phương thức Nhập/Xuất (I/O) Synchronous(Đồng bộ) và ASynchronous(Không đông bộ)?
Câu 4 : Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính?
Câu 5 : Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng - trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng bằng Mode Bit?
Câu 6 : Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn?
Câu 2 :Trình bày tuyến thời gian công việc của 1 tiến trình có 3 yêu cầu Nhập/ Xuất(I/O) với thiết bị ngoại vi?
Câu 3 :Trình bày và so sánh 2 phương thức Nhập/Xuất (I/O) Synchronous(Đồng bộ) và ASynchronous(Không đông bộ)?
Câu 4 : Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính?
Câu 5 : Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng - trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng bằng Mode Bit?
Câu 6 : Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn?
Được sửa bởi dangvannhan_11h1010085 ngày 23/2/2012, 23:01; sửa lần 1.
dangvannhan_11h1010085- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 15/02/2012
TranHoangNhanI12C- Tổng số bài gửi : 45
Join date : 16/02/2012
Trình bày nguyên lý bảo vệ phần cứng bằng Mode Bit
Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
MS-DOS không có Dual-Mode.
Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
MS-DOS không có Dual-Mode.
Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
NguyenHongHaiI12C- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 18/02/2012
Trình bày thuật giải bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn?
Để tiến trình người dùng không can thiệp được vào vùng nhớ của HĐH và của các tiến trình khác, thường sử dụng 2 thanh ghi: Thanh ghi Cơ sở (Base Register) và Thanh ghi Giới hạn (Limit Register).
o Chỉ có HĐH mới có thể sửa được nội dung 2 thanh ghi này.
o Chỉ có HĐH mới có thể sửa được nội dung 2 thanh ghi này.
NguyenHongHaiI12C- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 18/02/2012
Thảo luận bài 2 : Nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
- Hai loại ngắt chính:
. Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua System Bus.
. Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (Ngắt mềm) nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này ( ví dụ có tên INT hoặc SysCall )cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ, yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con
trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM (ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out )
. Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua System Bus.
. Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (Ngắt mềm) nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này ( ví dụ có tên INT hoặc SysCall )cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ, yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
- Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
- Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
- Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con
trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM (ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
- Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out )
Nguyen Sy Hung I12A- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 15/02/2012
Age : 35
Câu 4 : Trình bày mô hình phân cấp các loại bộ nhớ dùng trong máy tính
Nguyên tắc lưu gần:
- Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
- Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi làCache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM mà lấy ngay từCache.
- Loại bộ nhớ này không do hệ điều hành quản lý và cấp phát.
- Thực tế, RAM (Bộ nhớ sơ cấp) là loại cache nhanh so với địa cứng (Bộ nhớ thứ cấp) vàhệ điều hành có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa hai loại bộ nhớ này.
Được sửa bởi PhamThiKieuOanh_I12A ngày 22/2/2012, 23:25; sửa lần 2.
PhamThiKieuOanh_I12A- Tổng số bài gửi : 6
Join date : 15/02/2012
Vẽ hình tháp mô tả cấu trúc phân cấp các loại bộ nhớ.
Mình đã gửi ảnh Mô hình lên web mong các bạn cho ý kiến thêm về câu hỏi này !
gõ ://imageshack.us/photo/my-images/190/72903371.jpg/
gõ ://imageshack.us/photo/my-images/190/72903371.jpg/
Được sửa bởi huynhvanhung(I12A) ngày 22/2/2012, 23:22; sửa lần 1.
huynhvanhung(I12A)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 17/02/2012
Age : 36
Đến từ : TP.HCM
Vì sao lại phân loại nhiều loại bộ nhơ trong máy vi tính?
Đó chính là vì lý do kỹ thuật và lý do kinh tế
- Với loại bộ nhớ sử dụng công nghệ sản xuất cao thì tỉ lệ thuận với tốc độ xử lý nhanh,độ bền cao thì giá thành của chúng cũng không phải là rẻ.
Ví dụ như thẻ SSD,sử dụng công nghệ ông nghệ bán dẫn để phát triển thiết bị thay thế ổ cứng cơ - từ,khi đó người sử dụng sẽ không phải lo lắng vì sự chậm trễ thường thấy ở thiết bị có đầu đọc - ghi dữ liệu thông thường như ổ cứng".
- Còn với loại bộ nhớ với công nghệ thấp hơn,thì giá thành lại rẻ,nhưng chính vì vậy nó lại phổ biến với người sử dụng.
Ví dụ ổ đĩa HDD chứa nhiều lớp đĩa bên trong và được bao phủ bởi một lớp từ tính được quay ở tốc độ cao. Phần trên là đầu đọc từ, phần dưới khi quay sẽ làm thay đổi từ tính của vật liệu bên dưới để phục vụ cho hoạt động ghi lại dữ liệu hoặc đọc nội dung thông tin được lưu trữ, đia cứng là một ý tưởng đơn giản cho phép các nhà sản xuất có thể tạo ra các ổ đĩa dung lượng cao với chi phí rất thấp
- Và do vị trí đầu đọc và đĩa rất gần nhau, Khoảng cách rất nhỏ, chỉ bằng sợi tóc của con người, vì vậy chỉ cần có một cú sốc nhỏ là hai thứ có thể va chạm nhau và làm tổn hại đến ổ đĩa, làm mất dữ liệu. Nhà sản ổ đĩa sử dụng một loạt các công nghệ để ngăn chặn điều này xảy ra, và kết quả là những lỗi là rất hiếm, nhưng không phải vì thế mà loại bỏ hoàn toàn bởi vẫn luôn có một số rủi ro nhất định.
DoanNgocDan(I12A)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 17/02/2012
Age : 36
Đến từ : DakLak
Thảo luận bài 2 : Phân biệt hai phương thức I/O đồng bộ và không đồng bộ
- Synchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình chuyển sang trạng thái chờ đến
khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập
xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn
tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save
khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập
xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn
tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save
Nguyen Sy Hung I12A- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 15/02/2012
Age : 35
Điền từ thích hợp vào chỗ có dấu hỏi chấm:Kilo ÞMega ÞGiga ÞTera Þ ? Þ ? Þ ? Þ ?
cách giải tham khảo :
Kilo - ÞMega - ÞGiga - ÞTera- ÞPera - ÞExa - ÞZetta - ÞYotta
Kilo - ÞMega - ÞGiga - ÞTera- ÞPera - ÞExa - ÞZetta - ÞYotta
huynhvanhung(I12A)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 17/02/2012
Age : 36
Đến từ : TP.HCM
Phân tích Hai chế độ vận hành của máy tính.
§ Hệ điều hành hiện đại dùng cơ chế Dual-Mode để duy trì 2 chế độ là User Mode và Monitor Mode (còn gọi là Supervisor Mode, System Mode hoặc Privileged Mode) để bảo vệ hệ thống và các tiến trình đang vận hành.
§ Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
§ Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
§ Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
§ Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
§ Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
§ MS-DOS không có Dual-Mode.
§ Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
§ Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
§ Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
§ Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
§ Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
§ Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
§ MS-DOS không có Dual-Mode.
§ Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
huynhvanhung(I12A)- Tổng số bài gửi : 43
Join date : 17/02/2012
Age : 36
Đến từ : TP.HCM
Trình bày và so sánh hai phương thức Nhập- Xuất (I/O)
Có 2 phương thức đó là:
1. Đồng Bộ (Synchronous):
Là khái niệm nói lên tính nguyên tắc, đòi hỏi các dữ liệu, tiến trình... có liên quan phải được kết nối, liên hệ theo một trình tự thực hiện, một định dạng,... cách thức cố định, không bao giờ thay đổi. Trong một chuỗi các hàm của một quy trình có “n” tác vụ, nếu nó được bảo là đồng bộ thì trình tự thực hiện các hàm đó sẽ không bao giờ thay đổi. Hàm A đã được thiết lập để được gọi và chạy trước hàm B thì dù có phải đợi dài cổ hàm B cũng phải chờ hàm A kết thúc mới được phép bắt đầu. Một dây chuyền sản xuất công nghiệp của một nhà máy có thể coi là một quá trình đồng bộ. Hay nói cách khác đó là CHỜ ĐỢI, nghĩa là tiến trình người dùng phải chờ cho đên khi quá trình nhập - xuất (I/O) kết thúc thì mới thực hiện tiếp tiến trình khác.
Ví Dụ: khi chơi game, một số game sẽ yêu cầu bạn "press any key" nghĩa là bấm một phím bất kỳ để tiếp tục chơi game. Hay khi cài đặt một chương trình, bạn phải nhấp chuột vào các yêu cầu để chương trình tiếp tục cài đặt.
2. Không Đồng Bộ (Asynchronous):
Là một khái niệm có thể nói là ngược lại với Synchronous. Nó nói lên sự thiếu chặt chẽ, tính liên kết yếu, quản lý vô cùng khó khăn tuy nhiên lại uyển chuyển và khả năng tùy biến cao. Trong một chuỗi các hàm của một quy trình có “n” tác vụ, nếu nó được bảo là bất đồng bộ thì có nghĩa là cho dù hàm B được gọi sau hàm A nhưng không ai đảm bảo được rằng hàm A sẽ phải kết thúc trước hàm B và hàm B bắt buộc phải chỉ được gọi chạy khi hàm A kết thúc. Hay nói cách khác là KHÔNG CHỜ ĐỢI, tiến trình người dùng sẽ được làm việc đồng thời song song với nhập - xuất.
Ví Dụ: việc sử dụng máy in hay máy Fax, bạn chỉ cần cho nó chạy, trong thời gian thiết bị làm việc bạn có thể làm các việc khác mà không cần phải đợi thiết bị chạy xong.
Liên hệ thực tế: ví dụ trong giao thông, trên một con đường được tổ chức đồng bộ (có CSGT) thì khi kẹt xe xảy ra, xe nọ nối đuôi xe kia, đi đúng làn đường vì đơn giản mọi thành phần tham gia giao thông đều tuân thủ luật giao thông đường bộ và hướng dẫn của CSGT. Tuy nhiên trên một con đường khác thiếu đồng bộ (không có CSGT) thì khi kẹt xe bạn có thể vác xe lên vai, hay phóng xe lên vỉa hè, vượt đèn đỏ, lao bừa vô hẻm, đi lấn tuyến...
1. Đồng Bộ (Synchronous):
Là khái niệm nói lên tính nguyên tắc, đòi hỏi các dữ liệu, tiến trình... có liên quan phải được kết nối, liên hệ theo một trình tự thực hiện, một định dạng,... cách thức cố định, không bao giờ thay đổi. Trong một chuỗi các hàm của một quy trình có “n” tác vụ, nếu nó được bảo là đồng bộ thì trình tự thực hiện các hàm đó sẽ không bao giờ thay đổi. Hàm A đã được thiết lập để được gọi và chạy trước hàm B thì dù có phải đợi dài cổ hàm B cũng phải chờ hàm A kết thúc mới được phép bắt đầu. Một dây chuyền sản xuất công nghiệp của một nhà máy có thể coi là một quá trình đồng bộ. Hay nói cách khác đó là CHỜ ĐỢI, nghĩa là tiến trình người dùng phải chờ cho đên khi quá trình nhập - xuất (I/O) kết thúc thì mới thực hiện tiếp tiến trình khác.
Ví Dụ: khi chơi game, một số game sẽ yêu cầu bạn "press any key" nghĩa là bấm một phím bất kỳ để tiếp tục chơi game. Hay khi cài đặt một chương trình, bạn phải nhấp chuột vào các yêu cầu để chương trình tiếp tục cài đặt.
2. Không Đồng Bộ (Asynchronous):
Là một khái niệm có thể nói là ngược lại với Synchronous. Nó nói lên sự thiếu chặt chẽ, tính liên kết yếu, quản lý vô cùng khó khăn tuy nhiên lại uyển chuyển và khả năng tùy biến cao. Trong một chuỗi các hàm của một quy trình có “n” tác vụ, nếu nó được bảo là bất đồng bộ thì có nghĩa là cho dù hàm B được gọi sau hàm A nhưng không ai đảm bảo được rằng hàm A sẽ phải kết thúc trước hàm B và hàm B bắt buộc phải chỉ được gọi chạy khi hàm A kết thúc. Hay nói cách khác là KHÔNG CHỜ ĐỢI, tiến trình người dùng sẽ được làm việc đồng thời song song với nhập - xuất.
Ví Dụ: việc sử dụng máy in hay máy Fax, bạn chỉ cần cho nó chạy, trong thời gian thiết bị làm việc bạn có thể làm các việc khác mà không cần phải đợi thiết bị chạy xong.
Liên hệ thực tế: ví dụ trong giao thông, trên một con đường được tổ chức đồng bộ (có CSGT) thì khi kẹt xe xảy ra, xe nọ nối đuôi xe kia, đi đúng làn đường vì đơn giản mọi thành phần tham gia giao thông đều tuân thủ luật giao thông đường bộ và hướng dẫn của CSGT. Tuy nhiên trên một con đường khác thiếu đồng bộ (không có CSGT) thì khi kẹt xe bạn có thể vác xe lên vai, hay phóng xe lên vỉa hè, vượt đèn đỏ, lao bừa vô hẻm, đi lấn tuyến...
HoNgocTuan142(I12A)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 22/02/2012
Age : 34
Đến từ : Quãng Ngãi
Re: Thảo luận Bài 2
huynhvanhung(I12A) đã viết:cách giải tham khảo :
điền vào dấu hỏi:
Kilo - ÞMega - ÞGiga - ÞTera- ÞPera - ÞExa - ÞZetta - ÞYotta
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ có dấu hỏi chấm:
Bài gửi LePhucHiep(102C) Today at 11:34
Milli => Micro =>Nano => Pico => ? => ? => ? => ?
có cần thảo luận cái này sao?
vậy thì nhiều
tấn => tạ => yến => ? => ? => ? => ? => ?
km => m => dcm => cm => ? => => => => ?
đúng là SPAM
hik
HoNgocTuan142(I12A)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 22/02/2012
Age : 34
Đến từ : Quãng Ngãi
Nguyên lý xử lý ngắt của hệ điều hành
Có hai loại ngắt chính:
- Tín hiệu ngắt(Interrupt signal) từ các thiết bị(Ngắt cứng) truyền qua system Bus.
-Tính hiệu ngắt từ chương trình người dùng(Ngắt mềm) nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor call).
VD:
-Ngắt cứng: khi chương trình đang chạy thì bị ngắt do có câu lệnh buộc phải ngắt chương trình.
-Ngắt mềm: khi chương trình đang chạy nhưng người dùng muốn sử dụng thao tác khác nên máy tính phải dừng việc đang làm và thực thi hiệu lệnh của người dùng.
- Tín hiệu ngắt(Interrupt signal) từ các thiết bị(Ngắt cứng) truyền qua system Bus.
-Tính hiệu ngắt từ chương trình người dùng(Ngắt mềm) nhờ lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor call).
VD:
-Ngắt cứng: khi chương trình đang chạy thì bị ngắt do có câu lệnh buộc phải ngắt chương trình.
-Ngắt mềm: khi chương trình đang chạy nhưng người dùng muốn sử dụng thao tác khác nên máy tính phải dừng việc đang làm và thực thi hiệu lệnh của người dùng.
LeThanhTung (I11C)- Tổng số bài gửi : 50
Join date : 28/08/2011
Quy trình khởi động của hệ điều hành
Quá trình cài đặt và khởi động của một Hệ điều hành (OS). Hầu hết các hệ điều hành đều có tiến trình khởi động giống nhau. Bây giờ mình sẽ lấy ví dụ về sự khởi động của một HĐH điển hình.
Máy tính chỉ lưu trữ ngày giờ hệ thống, thông tin phần cứng giữa những boot session. ROM sẽ truyền những lệnh xử lý khởi động. BIOS là nơi chứa các thủ tục để kết nối cho các phần cứng(ổ đĩa, bàn phím, chuột, vv..), và OS sẽ được định vị ~> khởi chạy. CMOS là nơi chứa các dữ liệu có thể sửa được về thông tin của máy, như dạng đĩa cứng, IRQs, ...
ROM, RAM mình sẽ không nói thêm, mình xin nói một chút về BIOS, đi đôi với nó là CMOS
BIOS viết tắt của Basic Input/Output System, tạm dịch là hệ thống nhập/xuất cơ bản. BIOS giữ nhiều vai trò khác nhau nhưng vai trò quan trọng nhất là nạp hệ điều hành. BIOS được chứa sẵn (thường ở dạng nén dữ liệu) trong các con chip như là PROM, EPROM, EEPROM hay bộ nhớ flash của bo mạch chính. Khi máy tính được mở qua công tắc bật điện hay khi được nhất nút reset, thì BIOS được khởi động và chương trình này sẽ tiến hành các thử nghiệm khám nghiệm trên các ổ đĩa, bộ nhớ, bo hình, các con chip có chức năng riêng khác và các phần cứng còn lại.
Thông thường, BIOS tự giải nén vào trong bộ nhớ chính của máy tính (RAM, ..) và bắt đầu vận hành từ đây. Hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay có thể thực thi cài đặt các chương trình giao diện CMOS. Bộ phận này (CMOS) là nơi lưu giữ các dữ liệu cài đặt chuyên biệt của người dùng; như thời gian, các đặc tính chi tiết của ổ đĩa, việc gán chức năng khởi động cho bộ điều khiển (controller) nào, hay ngay cả mật mã khởi động máy, ... CMOS được truy cập bởi BIOS.
Quá trình khởi động, và như slide của thầy nói là bootstrap (bẫy khởi động) của máy tính và HĐH.
BIOS là cái được khởi động đầu tiên.
BIOS khởi chạy những sector phục vụ cho việc booting, những sector này được gọi là Master Boot Record (MBR) or the Boot Block, và nó được bảo vệ
BIOS chạy một chương trình của nó được gọi là Master Boot Record Program (MBRP).
Sau đó MBRP sẽ khởi chạy Operating System Loader Program (OSLP). Hay được gọi là LILO với Linux.
OSLP sẽ khởi hoạt các thiết bị hệ thống như: CPU, bộ nhớ và I/O devices, sau đó khởi động hạt nhân (Kernel, Monitor) của OS. Nếu không tìm thấy OS nào được cài, sẽ có thông báo lỗi chưa cài OS chẳng hạn.
Tiếp tục OS sẽ chạy INIT (Initialization),chạy các file thiết lập môi trường và giao diện, chờ đợi các sự kiện khác
Các hệ thống khác nhau thì sẽ có riêng MBR khác nhau. điều đó cho phép bạn chạy nhiều OS khác nhau. Như Microsoft Windows (từ winNT trở đi) thì nó đã nạp sẵn MBR để khởi động.
Một số hình ảnh khi Boot
Màn hình khởi chạy quá trình Boot của Award
Quá trình boot của KNOPPIX (một OS nhân Linux)
Quá trính boot của SmartPhone HTC
Máy tính chỉ lưu trữ ngày giờ hệ thống, thông tin phần cứng giữa những boot session. ROM sẽ truyền những lệnh xử lý khởi động. BIOS là nơi chứa các thủ tục để kết nối cho các phần cứng(ổ đĩa, bàn phím, chuột, vv..), và OS sẽ được định vị ~> khởi chạy. CMOS là nơi chứa các dữ liệu có thể sửa được về thông tin của máy, như dạng đĩa cứng, IRQs, ...
ROM, RAM mình sẽ không nói thêm, mình xin nói một chút về BIOS, đi đôi với nó là CMOS
BIOS viết tắt của Basic Input/Output System, tạm dịch là hệ thống nhập/xuất cơ bản. BIOS giữ nhiều vai trò khác nhau nhưng vai trò quan trọng nhất là nạp hệ điều hành. BIOS được chứa sẵn (thường ở dạng nén dữ liệu) trong các con chip như là PROM, EPROM, EEPROM hay bộ nhớ flash của bo mạch chính. Khi máy tính được mở qua công tắc bật điện hay khi được nhất nút reset, thì BIOS được khởi động và chương trình này sẽ tiến hành các thử nghiệm khám nghiệm trên các ổ đĩa, bộ nhớ, bo hình, các con chip có chức năng riêng khác và các phần cứng còn lại.
Thông thường, BIOS tự giải nén vào trong bộ nhớ chính của máy tính (RAM, ..) và bắt đầu vận hành từ đây. Hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay có thể thực thi cài đặt các chương trình giao diện CMOS. Bộ phận này (CMOS) là nơi lưu giữ các dữ liệu cài đặt chuyên biệt của người dùng; như thời gian, các đặc tính chi tiết của ổ đĩa, việc gán chức năng khởi động cho bộ điều khiển (controller) nào, hay ngay cả mật mã khởi động máy, ... CMOS được truy cập bởi BIOS.
Quá trình khởi động, và như slide của thầy nói là bootstrap (bẫy khởi động) của máy tính và HĐH.
BIOS là cái được khởi động đầu tiên.
BIOS khởi chạy những sector phục vụ cho việc booting, những sector này được gọi là Master Boot Record (MBR) or the Boot Block, và nó được bảo vệ
BIOS chạy một chương trình của nó được gọi là Master Boot Record Program (MBRP).
Sau đó MBRP sẽ khởi chạy Operating System Loader Program (OSLP). Hay được gọi là LILO với Linux.
OSLP sẽ khởi hoạt các thiết bị hệ thống như: CPU, bộ nhớ và I/O devices, sau đó khởi động hạt nhân (Kernel, Monitor) của OS. Nếu không tìm thấy OS nào được cài, sẽ có thông báo lỗi chưa cài OS chẳng hạn.
Tiếp tục OS sẽ chạy INIT (Initialization),chạy các file thiết lập môi trường và giao diện, chờ đợi các sự kiện khác
Các hệ thống khác nhau thì sẽ có riêng MBR khác nhau. điều đó cho phép bạn chạy nhiều OS khác nhau. Như Microsoft Windows (từ winNT trở đi) thì nó đã nạp sẵn MBR để khởi động.
Một số hình ảnh khi Boot
Màn hình khởi chạy quá trình Boot của Award
Quá trình boot của KNOPPIX (một OS nhân Linux)
Quá trính boot của SmartPhone HTC
Bảo vệ Nhập/Xuất bằng System Call
Bảo vệ Nhập/Xuất bằng System Call
System call – phương thức duy nhất mà process dùng để yêu cầu các dịch vụ cung cấp bởi OS
Các system call gây ra ngắt mềm (gọi là trap).
Quyền điều khiển được chuyển đến trình phục vụ ngắt, mode bit được thiết lập là monitor mode.
OS kiểm tra tính hợp lệ và đúng đắn của các đối số, thực hiện yêu cầu và trả quyền điều khiển về lệnh kế tiếp sau system call.
System call – phương thức duy nhất mà process dùng để yêu cầu các dịch vụ cung cấp bởi OS
Các system call gây ra ngắt mềm (gọi là trap).
Quyền điều khiển được chuyển đến trình phục vụ ngắt, mode bit được thiết lập là monitor mode.
OS kiểm tra tính hợp lệ và đúng đắn của các đối số, thực hiện yêu cầu và trả quyền điều khiển về lệnh kế tiếp sau system call.
DoanNgocDan(I12A)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 17/02/2012
Age : 36
Đến từ : DakLak
Trình bày nguyên lý lưu gần (caching) sử dụng trong máy tính. Nêu các vd minh hoạ từ đời thường?
Trình bày nguyên lý lưu gần (caching) sử dụng trong máy tính. Nêu các vd minh hoạ từ đời thường?
Cache là bộ nhớ đệm của CPU, cache nằm trong CPU ngay cạnh lõi xử lý. CPU muốn đọc hay ghi một vị trí trên Ram thì trước hết nó sẽ tìm trong L1 cache xem có sẵn dữ liệu đó không nếu không nó sẽ tìm trong các bộ nhớ cache còn lại. Cache giúp giảm tình trạng thắt nút cổ chai giữa ram và cpu.
Cache memory Là loại memory có dung lượng rất nhỏ (thường nhỏ hơn 1MB) và chạy rất lẹ (gần như tốc độ của CPU). Thông thường thì Cache memory nằm gần CPU và có nhiệm vụ cung cấp những data thường (đang) dùng cho CPU. Sự hình thành của Cache là một cách nâng cao hiệu quả truy cập thông tin của máy tính mà thôi. Những thông tin bạn thường dùng (hoặc đang dùng) thường được chứa trong Cache, mỗi khi xử lý hay thay đổi thông tin, CPU sẽ dò trong Cache memory trước xem có tồn tại hay không, nếu có nó sẽ lấy ra dùng lại còn không thì sẽ tìm tiếp vào RAM hoặc các bộ phận khác.
Ví dụ: nếu mở Microsoft Word lên lần đầu tiên sẽ thấy hơi lâu nhưng mở lên lần thứ nhì thì lẹ hơn rất nhiều vì trong lần mở thứ nhất các lệnh (instructions) để mở Microsoft Word đã được lưu giữ trong Cache, CPU chỉ việc tìm nó và xài lại thôi.
Lý do Cache memory nhỏ là vì nó rất đắt tiền và chế tạo rất khó khăn bởi nó gần như là CPU (về cấu thành và tốc độ). Thông thường Cache memory nằm gần CPU, trong nhiều trường hợp Cache memory nằm trong con CPU luôn. Người ta gọi Cache Level 1 (L1), Cache level 2 (L2)...là do vị trí của nó gần hay xa CPU. Cache L1 gần CPU nhất, sau đó là Cache L2...
=>cache rất gần với CPU, tốc độ truy xuất rất nhanh ( nhanh hơn RAM rất nhiều) => Dỡ tốn công và thời gian truy xuất, Sẽ tăng được tốc độ truy xuất của CPU rất nhiều, thường thì CPU sẽ vào cache tìm và truy xuất nếu có trước khi vào ram và bộ nhớ ngoài truy xuất.
Mục đích của nguyên tắc Caching
Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi là Cache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM, mà lấy ngay từ Cache.
Loại bộ nhớ này không do HĐH quản lý và cấp phát.
Thực tế, RAM (Bộ nhớ Sơ cấp) là loại Cache nhanh so với đĩa cứng (Bộ nhớ thứ cấp) và HĐH có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa 2 loại bộ nhớ này
Ví dụ minh họa nguyên lý lưu gần từ đời thường :
Giếng nước : nếu ở trên cao nhà khá xa nguồn nước thì người ta thường bơm nước vào bể nước hoặc thùng gần nhà để mỗi khi cần sẽ lại thùng hay bề lấy cho nhanh và tiện, vừa đỡ tốn thời gian...
Cache là bộ nhớ đệm của CPU, cache nằm trong CPU ngay cạnh lõi xử lý. CPU muốn đọc hay ghi một vị trí trên Ram thì trước hết nó sẽ tìm trong L1 cache xem có sẵn dữ liệu đó không nếu không nó sẽ tìm trong các bộ nhớ cache còn lại. Cache giúp giảm tình trạng thắt nút cổ chai giữa ram và cpu.
Cache memory Là loại memory có dung lượng rất nhỏ (thường nhỏ hơn 1MB) và chạy rất lẹ (gần như tốc độ của CPU). Thông thường thì Cache memory nằm gần CPU và có nhiệm vụ cung cấp những data thường (đang) dùng cho CPU. Sự hình thành của Cache là một cách nâng cao hiệu quả truy cập thông tin của máy tính mà thôi. Những thông tin bạn thường dùng (hoặc đang dùng) thường được chứa trong Cache, mỗi khi xử lý hay thay đổi thông tin, CPU sẽ dò trong Cache memory trước xem có tồn tại hay không, nếu có nó sẽ lấy ra dùng lại còn không thì sẽ tìm tiếp vào RAM hoặc các bộ phận khác.
Ví dụ: nếu mở Microsoft Word lên lần đầu tiên sẽ thấy hơi lâu nhưng mở lên lần thứ nhì thì lẹ hơn rất nhiều vì trong lần mở thứ nhất các lệnh (instructions) để mở Microsoft Word đã được lưu giữ trong Cache, CPU chỉ việc tìm nó và xài lại thôi.
Lý do Cache memory nhỏ là vì nó rất đắt tiền và chế tạo rất khó khăn bởi nó gần như là CPU (về cấu thành và tốc độ). Thông thường Cache memory nằm gần CPU, trong nhiều trường hợp Cache memory nằm trong con CPU luôn. Người ta gọi Cache Level 1 (L1), Cache level 2 (L2)...là do vị trí của nó gần hay xa CPU. Cache L1 gần CPU nhất, sau đó là Cache L2...
=>cache rất gần với CPU, tốc độ truy xuất rất nhanh ( nhanh hơn RAM rất nhiều) => Dỡ tốn công và thời gian truy xuất, Sẽ tăng được tốc độ truy xuất của CPU rất nhiều, thường thì CPU sẽ vào cache tìm và truy xuất nếu có trước khi vào ram và bộ nhớ ngoài truy xuất.
Mục đích của nguyên tắc Caching
Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi là Cache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM, mà lấy ngay từ Cache.
Loại bộ nhớ này không do HĐH quản lý và cấp phát.
Thực tế, RAM (Bộ nhớ Sơ cấp) là loại Cache nhanh so với đĩa cứng (Bộ nhớ thứ cấp) và HĐH có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa 2 loại bộ nhớ này
Ví dụ minh họa nguyên lý lưu gần từ đời thường :
Giếng nước : nếu ở trên cao nhà khá xa nguồn nước thì người ta thường bơm nước vào bể nước hoặc thùng gần nhà để mỗi khi cần sẽ lại thùng hay bề lấy cho nhanh và tiện, vừa đỡ tốn thời gian...
DoanNgocDan(I12A)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 17/02/2012
Age : 36
Đến từ : DakLak
Phân biệt hai phương thức I/O đồng bộ và không đồng bộ
- Synchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình chuyển sang trạng thái chờ đến
khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập
xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn
tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save.
khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập
xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn
tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save.
phuongnguyen- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 17/02/2012
2.7. Trong 2 loại bộ nhớ là Bộ nhớ chính và Đĩa từ, loại nào là Bộ nhớ Sơ cấp, loại nào là Bộ nhớ Thứ cấp? Phân loại như vậy để làm gì?
a. Bộ nhớ chính (Main Memory)
o Chương trình máy tính phải được nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
o Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU.
o Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
o Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhỏ và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xoá khi mất điện.
o RAM được sử dụng làm Bộ nhớ Sơ cấp (Primary Memory).
b. Bộ nhớ phụ (secondary storage): hệ thống lưu trữ thông tin bền vững (nonvolatile storage).
o Đĩa từ (magnetic disks) là loại bộ nhớ phụ hay bộ nhớ thứ cấp.
o Bề mặt đĩa chia thành các rãnh (tracks), các rãnh này được chia nhỏ hơn thành các cung từ (sectors).
o Cylinder: tập các track tạo thành một hình trụ
o Disk controller: bộ điều khiển quá trình giao tiếp giữa CPU và đĩa.
o Chương trình máy tính phải được nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
o Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU.
o Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
o Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhỏ và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xoá khi mất điện.
o RAM được sử dụng làm Bộ nhớ Sơ cấp (Primary Memory).
b. Bộ nhớ phụ (secondary storage): hệ thống lưu trữ thông tin bền vững (nonvolatile storage).
o Đĩa từ (magnetic disks) là loại bộ nhớ phụ hay bộ nhớ thứ cấp.
o Bề mặt đĩa chia thành các rãnh (tracks), các rãnh này được chia nhỏ hơn thành các cung từ (sectors).
o Cylinder: tập các track tạo thành một hình trụ
o Disk controller: bộ điều khiển quá trình giao tiếp giữa CPU và đĩa.
phuongnguyen- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 17/02/2012
Trang 2 trong tổng số 9 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Trang 2 trong tổng số 9 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết