Tìm hiểu khái quát các thiết bị nhớ
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tìm hiểu khái quát các thiết bị nhớ
CÁC BỘ NHỚ DỮ LIỆU
Máy tính dùng hai loại bộ nhớ dữ liệu khác nhau: lưu trữ tạm thời và lưu trữ thường xuyên. Lưu trữ tạm thời được thực hiện tại Bộ Nhớ Truy Xuất Ngẫu Nhiên (RAM). Lưu trữ thường xuyên được thực hiện tại thiết bị lưu trữ Bộ Nhớ Chỉ Đọc (ROM).
1/ Lưu trữ tạm thời (RAM)
Bộ Nhớ Truy Xuất Ngẫu Nhiên (RAM) giữ dữ liệu và lệnh cần thiết để xử lý và làm việc với máy tính và chương trình phần mềm của bạn. RAM cũng lưu tạm thời dữ liệu đầu ra trước khi nó được chuyển đến thiết bị đầu ra thích hợp (chẳng hạn như máy in). Thường thì bạn có thể tăng tốc độ làm việc của chương trình bằng cách tăng số RAM trên máy tính của bạn.
RAM có thể thay đổi được. Điều này có nghĩa là nội dung trong bộ nhớ sẽ mất khi tắt máy tính. Do đó khu vực lưu trữ thường xuyên là để lưu dữ liệu và chương trình.
2/ Bộ nhớ thường xuyên (ROM)
Bộ Nhớ Chỉ Đọc (ROM) là khu vực lưu trữ thường xuyên để lưu dữ liệu và chương trình mà máy tính không cần ngay. ROM là loại bộ nhớ xử lý lưu trữ thường xuyên dữ liệu của bạn trên máy tính. Các chương trình phần mềm được lưu trên ROM cũng giống như các tệp mà bạn lưu. Thiết bị lưu trữ thường xuyên phổ biến nhất là ổ cứng trên máy tính của bạn.
Những điểm khác nhau giữa các bộ nhớ RAM và ROM :
CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU
Giống như khi bạn cần một máy cát-sét để ghi và nghe băng nhạc, bạn cũng cần một thiết bị lưu trữ để ghi-đọc đĩa dữ liệu máy tính.
Các thiết bị lưu trữ thường được sử dụng gồm những loại sau:
Ổ đĩa cứng
Ổ đĩa mềm
Ổ đĩa compact chỉ-đọc (CD-ROM) và ổ CD đọc-ghi (CD-RW)
Ổ Đĩa Hình Số (DVD) và ổ DVD đọc-ghi (DVD-RAM)
1/ Ổ đĩa cứng
Ổ đĩa cứng là thiết bị lưu ngoài rất đặc trưng trong hầu hết các máy PC. Ổ đĩa cứng được gắn với hộp máy chính từ bên trong nhưng có thể tháo ổ đĩa cứng ra khỏi máy tính. Dung lượng lưu trữ của ổ cứng khác nhau tùy vào dung lượng terabytes nhưng hầu hết các máy tính ở nhà đều có ổ cứng chứa được một vài gigabytes.
Một đĩa cứng trong ổ đĩa cứng
2/ Ổ đĩa mềm
Đĩa mềm là một thiết bị lưu ngoài để lưu khối lượng dữ liệu nhỏ. Dung lượng lưu trữ của một đĩa mềm thường là 1.44 MB. Một nhược điểm của đĩa mềm là nó dễ bị hỏng do nóng, bụi và từ trường. Chẳng hạn, một kẹp giấy từ đơn giản có thể phá hủy dữ liệu lưu trong đĩa mềm. Vì vậy, bạn nên lưu hồ sơ quan trọng và các dữ liệu quan trọng khác trên nhiều đĩa mềm hoặc một phương tiện khác, chẳng hạn như đĩa compact (được đề cập trong phần sau). Đĩa mềm cũng được gọi là floppy hoặc diskette.
Đĩa mềm
3/ Ổ Đĩa Compact Chỉ Đọc (CD-ROM)
Ổ Đĩa CD-ROM là thiết bị lưu ngoài dùng để đọc đĩa CD-ROM. Dung lượng lưu trữ của hầu hết các đĩa CD-ROM vào khoảng 650 MB hoặc 700 MB, điều này lý giải tại sao các chương trình phần mềm lớn thường đi kèm với đĩa CD-ROM cài đặt. Ưu điểm của đĩa CD-ROM là dữ liệu được lưu ít bị hỏng hơn do không thể thay đổi được dữ liệu trên đĩa CD-ROM.
Ổ đĩa CD-ROM trong 1 Case máy chính
4/ Đĩa CD-RW và ổ CD-RW
Ổ CD đọc-ghi là thiết bị lưu trữ có thể ghi dữ liệu trên đĩa CD-RW, một loại đĩa CD đặc biệt cho phép bạn xóa nội dung đã ghi và ghi lại dữ liệu vào. Ổ CD đọc-ghi có thể lưu được một lượng dữ liệu lớn trên CD-RW. Nó cũng có thể đọc đĩa CD-ROM. Hãy nhớ rằng CD-ROM và CD-RW là hai loại phương tiện khác nhau, chúng chỉ trông giống nhau mà thôi. Mọi người thường hay gọi chung là CD.
Ổ CD-RW
5/ Ổ DVD
Ổ DVD là thiết bị lưu ngoài dùng để đọc đĩa DVD-ROM, mặc dù ổ DVD cũng đọc được CD. DVD-ROM cũng giống như CD-ROM, ngoại trừ việc nó chứa lượng dữ liệu lớn hơn (ít nhất là 4,7 GB). Do có dung lượng lớn, DVD thường được dùng để lưu các bài thuyết trình đa phương tiện và phim, nhạc để có thể kết hợp được âm thanh và đồ họa chất lượng cao.
Ổ DVD
6/ Bộ nhớ flash
Bộ nhớ flash là một loại bộ nhớ máy tính không khả biến có thể xóa và ghi lại bằng điện. Đây là công nghệ đã được sử dụng trong các thẻ nhớ, ổ USB flash để lưu trữ và truyền dữ liệu giữa các máy tính và các thiết bị kĩ thuật số khác.
Một ổ USB flash. Chip bên trái là bộ nhớ flash. Bên phải là bộ vi điều khiển.
7/ So sánh các loại thiết bị lưu trữ ngoài
So sánh các loại thiết bị lưu trữ ngoài phổ biến như đĩa mềm, đĩa cứng, CD-ROM, và DVD.
Máy tính dùng hai loại bộ nhớ dữ liệu khác nhau: lưu trữ tạm thời và lưu trữ thường xuyên. Lưu trữ tạm thời được thực hiện tại Bộ Nhớ Truy Xuất Ngẫu Nhiên (RAM). Lưu trữ thường xuyên được thực hiện tại thiết bị lưu trữ Bộ Nhớ Chỉ Đọc (ROM).
1/ Lưu trữ tạm thời (RAM)
Bộ Nhớ Truy Xuất Ngẫu Nhiên (RAM) giữ dữ liệu và lệnh cần thiết để xử lý và làm việc với máy tính và chương trình phần mềm của bạn. RAM cũng lưu tạm thời dữ liệu đầu ra trước khi nó được chuyển đến thiết bị đầu ra thích hợp (chẳng hạn như máy in). Thường thì bạn có thể tăng tốc độ làm việc của chương trình bằng cách tăng số RAM trên máy tính của bạn.
RAM có thể thay đổi được. Điều này có nghĩa là nội dung trong bộ nhớ sẽ mất khi tắt máy tính. Do đó khu vực lưu trữ thường xuyên là để lưu dữ liệu và chương trình.
2/ Bộ nhớ thường xuyên (ROM)
Bộ Nhớ Chỉ Đọc (ROM) là khu vực lưu trữ thường xuyên để lưu dữ liệu và chương trình mà máy tính không cần ngay. ROM là loại bộ nhớ xử lý lưu trữ thường xuyên dữ liệu của bạn trên máy tính. Các chương trình phần mềm được lưu trên ROM cũng giống như các tệp mà bạn lưu. Thiết bị lưu trữ thường xuyên phổ biến nhất là ổ cứng trên máy tính của bạn.
Những điểm khác nhau giữa các bộ nhớ RAM và ROM :
CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU
Giống như khi bạn cần một máy cát-sét để ghi và nghe băng nhạc, bạn cũng cần một thiết bị lưu trữ để ghi-đọc đĩa dữ liệu máy tính.
Các thiết bị lưu trữ thường được sử dụng gồm những loại sau:
Ổ đĩa cứng
Ổ đĩa mềm
Ổ đĩa compact chỉ-đọc (CD-ROM) và ổ CD đọc-ghi (CD-RW)
Ổ Đĩa Hình Số (DVD) và ổ DVD đọc-ghi (DVD-RAM)
1/ Ổ đĩa cứng
Ổ đĩa cứng là thiết bị lưu ngoài rất đặc trưng trong hầu hết các máy PC. Ổ đĩa cứng được gắn với hộp máy chính từ bên trong nhưng có thể tháo ổ đĩa cứng ra khỏi máy tính. Dung lượng lưu trữ của ổ cứng khác nhau tùy vào dung lượng terabytes nhưng hầu hết các máy tính ở nhà đều có ổ cứng chứa được một vài gigabytes.
Một đĩa cứng trong ổ đĩa cứng
2/ Ổ đĩa mềm
Đĩa mềm là một thiết bị lưu ngoài để lưu khối lượng dữ liệu nhỏ. Dung lượng lưu trữ của một đĩa mềm thường là 1.44 MB. Một nhược điểm của đĩa mềm là nó dễ bị hỏng do nóng, bụi và từ trường. Chẳng hạn, một kẹp giấy từ đơn giản có thể phá hủy dữ liệu lưu trong đĩa mềm. Vì vậy, bạn nên lưu hồ sơ quan trọng và các dữ liệu quan trọng khác trên nhiều đĩa mềm hoặc một phương tiện khác, chẳng hạn như đĩa compact (được đề cập trong phần sau). Đĩa mềm cũng được gọi là floppy hoặc diskette.
Đĩa mềm
3/ Ổ Đĩa Compact Chỉ Đọc (CD-ROM)
Ổ Đĩa CD-ROM là thiết bị lưu ngoài dùng để đọc đĩa CD-ROM. Dung lượng lưu trữ của hầu hết các đĩa CD-ROM vào khoảng 650 MB hoặc 700 MB, điều này lý giải tại sao các chương trình phần mềm lớn thường đi kèm với đĩa CD-ROM cài đặt. Ưu điểm của đĩa CD-ROM là dữ liệu được lưu ít bị hỏng hơn do không thể thay đổi được dữ liệu trên đĩa CD-ROM.
Ổ đĩa CD-ROM trong 1 Case máy chính
4/ Đĩa CD-RW và ổ CD-RW
Ổ CD đọc-ghi là thiết bị lưu trữ có thể ghi dữ liệu trên đĩa CD-RW, một loại đĩa CD đặc biệt cho phép bạn xóa nội dung đã ghi và ghi lại dữ liệu vào. Ổ CD đọc-ghi có thể lưu được một lượng dữ liệu lớn trên CD-RW. Nó cũng có thể đọc đĩa CD-ROM. Hãy nhớ rằng CD-ROM và CD-RW là hai loại phương tiện khác nhau, chúng chỉ trông giống nhau mà thôi. Mọi người thường hay gọi chung là CD.
Ổ CD-RW
5/ Ổ DVD
Ổ DVD là thiết bị lưu ngoài dùng để đọc đĩa DVD-ROM, mặc dù ổ DVD cũng đọc được CD. DVD-ROM cũng giống như CD-ROM, ngoại trừ việc nó chứa lượng dữ liệu lớn hơn (ít nhất là 4,7 GB). Do có dung lượng lớn, DVD thường được dùng để lưu các bài thuyết trình đa phương tiện và phim, nhạc để có thể kết hợp được âm thanh và đồ họa chất lượng cao.
Ổ DVD
6/ Bộ nhớ flash
Bộ nhớ flash là một loại bộ nhớ máy tính không khả biến có thể xóa và ghi lại bằng điện. Đây là công nghệ đã được sử dụng trong các thẻ nhớ, ổ USB flash để lưu trữ và truyền dữ liệu giữa các máy tính và các thiết bị kĩ thuật số khác.
Một ổ USB flash. Chip bên trái là bộ nhớ flash. Bên phải là bộ vi điều khiển.
7/ So sánh các loại thiết bị lưu trữ ngoài
So sánh các loại thiết bị lưu trữ ngoài phổ biến như đĩa mềm, đĩa cứng, CD-ROM, và DVD.
dothanhnhan44 (113A)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 17/07/2012
Similar topics
» Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
» Thảo luận Bài 3
» Những bộ phận cấu thành và cấu trúc khái quát của máy tính.
» Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết
» Câu 3: Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
» Thảo luận Bài 3
» Những bộ phận cấu thành và cấu trúc khái quát của máy tính.
» Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết
» Câu 3: Trình bày khái niệm đèn tín hiệu và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết