Tin học
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết

+34
lekhacduyanh03(HLT3)
NguyenVietLong08(HLT3)
VanPhuAnhTuan95(HLT3)
HoangMinhNhat (HLT3)
chukimphuong89(HLT3)
NguyenHoangKhanhHuy (HLT3
PhamAnhDung_HLT3
NguyễnMinhHoàng45(HLT3)
truongphamhuytruong.i11c
BuiNguyenHoangYen (HLT3)
HuynhHuuPhat(HLT3)
VoThanhTrung41 (HLT3)
NguyenHuuSonLam(TH10A1)
HaLongHuy18(11A3)
TranQuocHuy (HLT3)
PhanVietTrung(HLT3)
NguyenVanNhieu74 (HLT3)
VoMinhQuang (HLT3)
NguyenChiKien(HLT3)
vothihongngoc72 (HLT3)
DoHaQuocTrung17 (HLT3)
KhanhChan
NguyenTrungTruc(HLT3)
HuynhNgoHaiDang(HLT3)
dangthituyetnhungTH08a1
QuachHoangKhuongPhongHLT3
NguyenVietThong(HLT3)
NguyenThiThuThao(TH09A2)
NguyenQuocCuong(HLT3)
DinhThienPhuoc99(HLT3)
LeVanVan69 (I22B)
VoThiHuynhVan(TH09A2)
NguyenVanNgoc (HLT3)
Admin
38 posters

Trang 1 trong tổng số 5 trang 1, 2, 3, 4, 5  Next

Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết

Bài gửi  Admin 4/5/2014, 07:45

Những vấn đề và bài tập liên quan đến Kiểm tra giữa kỳThi lý thuyết !

Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 294
Join date : 18/02/2009

https://hedieuhanh.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Đề Thi khóa trước

Bài gửi  NguyenVanNgoc (HLT3) 4/5/2014, 22:43

Đề thi khóa trước, các bạn tham khảo
Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Kdld2b

NguyenVanNgoc (HLT3)

Tổng số bài gửi : 14
Join date : 09/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Nguyên lý tập luồng - Ứng dụng

Bài gửi  VoThiHuynhVan(TH09A2) 5/5/2014, 12:45

-Tiến trình cha tạo lập sẵn 1 tập luồng khi khởi động.
-Các luồng trong tập luồng luôn sẵn sàng chờ công việc.
-Khi tiến trình cha nhận thêm 1 yêu cầu, 1 luồng đc đánh thức và đưa vào vận hành.
-Phục vụ xong, luồng đc đưa trả về tập luồng.
-Nếu số yêu cầu > số luồng trong tập, tiến trình cha chờ đến khi có luồng đc giải phóng.
-Ứng dụng: chế tạo CPU siêu đa luồng.
Nguồn: Slides bài giảng của thầy.

VoThiHuynhVan(TH09A2)

Tổng số bài gửi : 12
Join date : 13/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Ví dụ nguyên lý tập luồng

Bài gửi  VoThiHuynhVan(TH09A2) 5/5/2014, 12:55

VD tổng đài điện thoại:
- Tổng đài điện thoại (tiến trình cha) có sẵn 1 đội ngũ nhân viên trực điện thoại (mỗi nhân viên là 1 luồng) luôn sẵn sàng chờ công việc.
-Khi khách hàng gọi đến (yêu cầu) sẽ có 1 nhân viên tiếp nhận.
-Nếu khách hàng nhiều hơn số nhân viên thì phải đợi đến khi có nhân viên giải quyết xong việc.

VoThiHuynhVan(TH09A2)

Tổng số bài gửi : 12
Join date : 13/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Phân biệt process và Threads

Bài gửi  LeVanVan69 (I22B) 5/5/2014, 13:09


Phân biệt process và Threads
1/ Process(tiến trình): là chương trình hoạt động trong khoảng thời gian đặt dưới sự quản lí của hệ điều hành.
2/Threads(luồng): là tiến trình nhẹ, tiến trình có thể có nhiều luồng và luồng lại có nhiều luồng con(luồng nội), sự trao đổi thông tin giữa các luồng bao giờ cũng nhanh hơn sự trao đổi thông tin giữa các tiến trình.
Ví dụ: Trong một Thành Phố sẽ có nhiều Quận(luồng), trong Quận sẽ có nhiều Phường(luồng nội), sự trao đổi thông tin giữa các Phường sẽ nhanh hơn sự trao đổi giữa các Thành Phố.

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Z


LeVanVan69 (I22B)

Tổng số bài gửi : 16
Join date : 18/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Message-Passing & Shared-Memory

Bài gửi  DinhThienPhuoc99(HLT3) 5/5/2014, 13:31

Share-Memory(Bộ nhớ dùng chung): Có 1 vùng nhớ riêng, các tiến trình cần liên lạc, trao đổi với nhau sẽ kết nối vào vùng nhớ này. Như vậy các tiến trình sẽ có thể liên lạc trực tiếp thông qua vùng nhớ này.
            Ví dụ: Trong lớp học, Thầy viết thông tin trên bảng, các học sinh tiếp nhận thông tin từ bảng. Thầy và các học viên là tiến trình, bảng là vùng nhớ dùng chung.
     Message-Passing(Truyền thông điệp): Các tiến trình trao đổi, liên lạc trực tiếp thông qua cách gửi và nhận các thông điệp.
            Ví dụ : Trong lớp học, bạn A(tiến trình) cần trao đổi với B(tiến trình) bằng cách viết giấy, sau đó A đưa cho Thầy(OS kernel), thầy đưa cho B.
Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết 96367e18-ce80-4d5d-9e73-be3f88420cd3_zpsc15748fa

DinhThienPhuoc99(HLT3)

Tổng số bài gửi : 6
Join date : 31/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Phân biệt Biên dịch(Compilation) và Thông dịch (Interpretion)

Bài gửi  LeVanVan69 (I22B) 7/5/2014, 22:06

1/ Thông dịch(Interpretion): là chương trình thông dịch ngôn ngữ, chương trình không được dịch trước, thành ngôn ngữ máy, chỉ khi chạy chương trình mã nguồn mở được dịch và thực thi từng dòng lệnh.
 *Một số ngôn ngữ thông dịch: PHP,Linux shell, Python....
- Ưu điểm:Có thể chỉnh sửa bất cứ khi nào, có thể chạy trên mọi nền tảng nếu có trình thông dịch tương ứng mà không phụ thuộc vào hệ điều hành.
- Nhược điểm: Ngôn ngữ thông dịch không hỗ trợ đa luồng, tốc độ thực thi chương trình chậm hơn so với trình biên dịch.
*Ví dụ: Trong cuộc đàm thoại có hai ngôn ngữ khách nhau, lúc này người thông dịch viên sẽ dịch từng câu nói, đoạn ngắn theo ngữ cảnh lúc đó.
2/ Biên dịch (Compilation): Trình biên dịch sẽ dịch đồng thời tất cả chương trình, từ mã nguồn thành mã máy trên một hệ điều hành xác định và  phụ thuộc nhiều vào nền tảng của hệ điều hành.
 * Một số ngôn ngữ biên dịch: C,C#,VB.....
- Ưu điểm :Tốc độ thực thi tốt, bảo mật tốt, ràng buộc chặt chẽ về kiểu ngôn ngữ.
- Nhược điểm:Sau khi biên dịch chỉ chạy được trên một hệ điều hành xác định.
* Ví dụ : Khi biên dịch một quyển sách từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, người biên dịch sẽ dịch tòan bộ quyển sách theo một ngữ cảnh thống nhất.

LeVanVan69 (I22B)

Tổng số bài gửi : 16
Join date : 18/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Khái niệm Job Queue và Ready Queue? So sánh Job Queue và Ready Queue

Bài gửi  NguyenQuocCuong(HLT3) 7/5/2014, 22:14

Job Queue: là hàng chờ công việc, chứa các tiến trình chờ được vận hành.
Ready Queue: là hàng chờ sẵn sàng, chứa các tiến trình chờ được cấp CPU.
Giống nhau:
- Đều là các hàng chờ chứa các tiến trình cần vận hành.
- Đều cần thuật giải điều phối để sắp xếp các tiến trình.
Khác nhau:
- Dùng giải thuật điều phối chậm(Long - term Scheduler) để đưa các tiến trình từ Job Queue vào Ready Queue.
- Dùng giải thuật điều phối nhanh(Short - term Scheduler) chọn các tiến trình trong Ready Queue để cấp CPU.
Ví dụ 1: thầy giáo gọi tên 20 bạn (sơ tuyển) trong lớp xếp vào danh sách chuẩn bị lên bảng làm bài tập (điều phối chậm) đưa vào Job Queue, sau đó trong 20 bạn này mới chọn ra 5 bạn để đưa vào Ready Queue (danh sách làm bài). tiếp theo, mỗi thời điểm chỉ lấy 1 bạn lên bảng trong số đó.(điều phối nhanh).
Ví dụ 2: Trò chơi "Ai là triệu phú" cũng sử dụng nguyên lý này.

NguyenQuocCuong(HLT3)

Tổng số bài gửi : 15
Join date : 15/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty chức năng và giao diện của ứng dụng SanXuatTieuThu C#.NET 2005

Bài gửi  NguyenQuocCuong(HLT3) 7/5/2014, 22:36

+ Chức năng : quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm để tiêu thụ sử dụng, lấy sản phẩm theo đúng thứ tự, không lấy sản phẩm khi buffer trống, không truyền sản phẩm khi buffer đầy
+ Giao diện: gồm có 4 nút start, suspend, resume, producer và form bufferstate
khi nhấn nút start sẽ hiện ra form bufferstate, form bufferstate hiển thị các giá trị in và out
khi nhấn nút suspend chương trình sẽ tạm dừng
khi nhấn nút resume chương trình sẽ tiếp tục thực hiện.
Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Xepug8
Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Zoc7y9

NguyenQuocCuong(HLT3)

Tổng số bài gửi : 15
Join date : 15/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Tổng hợp các câu hỏi môn học hệ điều hành

Bài gửi  NguyenThiThuThao(TH09A2) 7/5/2014, 22:45

CHƯƠNG I:
Câu 1: Mục tiêu, ý nghĩa,cấu trúc môn học
Câu 2: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)”
Câu 3: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
Câu 4: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa chương và chia thời gian.
Câu 5: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa xử lý.
CHƯƠNG II:
Câu 1: Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian của một tiến trình có nhiều yêu cầu tới thiết bị ngoại vi
Câu 3: Phân biệt hai phương thức I/O đồng bộ và không đồng bộ, cho ví dụ.
Câu 4: Phân tích vai trò tổ chức phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính.
Câu 5: Trình bày nguyên lý lưu gần.
Câu 6: Nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn
ChƯƠNG III:
Cấu 1: Trình bày vai trò và chức năng của bộ thông dịch lệnh (Compilation-Interpretation)
Câu 2: Trình bày và so sánh hai mô hình liên lạc giữa các tiến trình
Câu 3: Kỹ thuật máy ảo, với ưu nhược điểm của nó.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
Câu 1: Trình bày mô hình chuyển trạng thái của tiến trình
Câu 2: Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình
Câu 3: Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình
Câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối
Câu 5: Phát biểu bài toán Tiêu thụ – sản xuất vời thuật giải phù hợp
Câu 6: Truyền thông điệp trong windows (Message-Passing in Windows)
CHƯƠNG 5: LUỒNG
Câu1: Phân biệt khái niệm luồng với tiến trình. Và trình bày những lợi ích của công nghệ đa luồng
Câu 2: Trình bày nguyên lý tập nguồn và cho ví dụ minh họa
Câu 3: Lập trình đa luồng trong windows
CHƯƠNG 6: ĐIỀU PHỐI CPU
Câu 1: 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối không tiếm quyền và điều phối có tiếm quyền
Câu 2 : Bài tập điều phối CPU theo vòng Robin
Câu 3: Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS
CHƯƠNG 7: ĐỒNG BỘ HÓA TIẾN TRÌNH
Câu 1: Những lý do đồng bộ hóa công việc tiến trình. Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Khái niệm đoạn tương tranh và loại trừ lẫn nhau. Cho ví dụ minh họa.
Câu 3: Khái niệm đèn hiệu (Semaphores).Và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Câu 4: Thực thi đèn hiệu trong windows
Câu 5: Thực thi bài toán sản xuất và tiêu thụ được đồng bộ bằng ba đèn hiệu
CHƯƠNG 8: Deadlocks
Câu 1: Định nghĩa Deadlock
Câu 2: Trình bày bốn điều kiện cần để dẫn đến deadlock
Câu 3: Khái niện đồ thị cấp phát tài nguyên. Biết cách vẽ và cách giải thich một đồ thị cho trước
Câu 4: Khái niệm trạng thái an toàn và giải pháp tránh deadlock
Câu 5: Thuật giải tránh deadlock RAG





NguyenThiThuThao(TH09A2)

Tổng số bài gửi : 21
Join date : 09/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty MQS Và MFQS. Ví dụ minh họa.

Bài gửi  NguyenVietThong(HLT3) 8/5/2014, 14:43

Giống nhau: Thuật giải Multilevel Queue Scheduling (Điều phối hàng chờ nhiều mức) và Multilevel Feedback Queue Scheduling (Điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết) cùng sử dụng nhiều mức hàng chờ với độ ưu tiên khác nhau, mỗi hàng chờ có thể sử dụng thuật giải riêng, ví dụ Round-Robin (RRS) hoặc FCFS.

Khác nhau: Multilevel Feedback Queue Scheduling cho phép điều chuyển (điều tiết) tiến trình từ hàng chờ này sang hàng chờ kia (hạ cấp độ hay nâng cấp độ ưu tiên), nghĩa là mềm dẻo hơn Multilevel Queue Scheduling.

Ví dụ minh họa: Trong phòng vé bến xe miền Đông có nhiều cửa bán vé
+ Cửa 1 : Cho khách hàng bình thường
+ Cửa 2 : Cho khách hàng đặt vé qua điện thoại
+ Cửa 3 : cho người già và tàn tật
+ Cửa 4 : cho học sinh sinh viên

Với MQS: Chỉ 1 cô bán vé chạy từ cửa này sang cửa kia, cửa nào có khách hàng với độ ưu tiên cao hơn thì cô bán vé sẽ chạy sang cử đó để bán vé.
Với MFQS: Có điều tiết để chuyển khách mua vé (tiến trình) từ cửa nhiều người sang cửa ít người hơn để chất lượng phục vụ được tốt hơn.

NguyenVietThong(HLT3)

Tổng số bài gửi : 6
Join date : 09/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Preemptive Scheduling - Non Preemptive Scheduling. Ví dụ minh họa

Bài gửi  NguyenVietThong(HLT3) 8/5/2014, 15:02

Giống nhau: Cùng điều phối CPU (chọn tiến trình trong Ready Queue để cấp thời gian CPU (chuyển sang trạng thái Running)).

Khác nhau:
- Preemptive Scheduling : Giả sử có các tiến trình P1, P2, P3. Preemptive sẽ thực hiện 1 phần của tiến trình P1, sau đó nó tiếm quyền và thực hiện 1 phần của tiến trình P2, sau đó nó tiếm quyền và thực hiện 1 phần của tiến trình P3. Cứ như vậy nó sẽ thực hiện xong các tiến trình
- Non-Preemptive Scheduling: Giả sử có các tiến trình P1, P2, P3. Non-Preemptive sẽ thực hiện xong tiến trình P1, sau đó mới thực hiện tiến trình P2, và tới P3

Ví dụ minh họa :
Ở ga bán vé tàu Hòa Hưng :
+ Với Preemptive Scheduling: Có 3 người mua vé. Người A mua 7 vé, người B mua 5 vé và người C mua 2 vé. Nhân viên bán vé bán cho người A khi được 1 vé thì người B có số vé ít hơn nên người B được tiến lên mua vé trước và người A phải quay qua phòng chờ, khi bán cho người B được 2 vé nữa thì người C xuất hiện với số vé cần mua ít hơn người B, người B phải quay ra phòng chờ để người C lên mua vé, khi bán vé cho người C xong thì người B với số vé ít hơn được vào mua vé và cuối cùng là người A.
+ Với Non-Preemptive Scheduling: Cũng 3 người trên nhưng ở đây nhân viên sẽ bán hết vé cho người A, xong rồi mới sang bán hết vé cho người B và mới tới người C. Người C có số lượng mua vé ít hơn nhưng vẫn phải chờ theo tuần tự đến lượt mình.

NguyenVietThong(HLT3)

Tổng số bài gửi : 6
Join date : 09/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Job Queue - Ready Queue. Ví vụ minh họa

Bài gửi  NguyenVietThong(HLT3) 8/5/2014, 15:27

Định nghĩa:
- Job Queue : là hàng chờ công việc, chứa các tiến trình chờ được vận hành (các tiến trình ở trạng thái New). Vai trò hàng chờ này là chờ cho Hệ điều hành dùng điều phối chậm chọn ra 1 hỗn hợp tối ưu nhất (gồm 2 loại tiến trình là : hướng CPU và hướng I/O ) để chuyển sang trạng thái Ready.

- Ready Queue : là hàng chờ sẵn sàng, chứa các tiến trình chờ được cấp CPU (các tiên trình ở trạng thái Ready). Vai trò hàng chờ này là chờ cho Hệ điều hành tuyển chọn ra tiến trình thích hợp để cấp phát CPU thực thi lệnh.

Giống nhau:
- Đều là các hàng chờ chứa các tiến trình cần vận hành.
- Đều cần thuật giải điều phối để sắp xếp các tiến trình.

Khác nhau:
- Dùng giải thuật điều phối chậm(Long - term Scheduler) để đưa các tiến trình từ Job Queue vào Ready Queue.
- Dùng giải thuật điều phối nhanh(Short - term Scheduler) chọn các tiến trình trong Ready Queue để cấp CPU.
Job Queue : Có nhiều thời gian xử lý hơn.
Ready Queue : Có ít thời gian so với Job Queue. Ready Queue chứa hỗn hợp 2 loại tiến trình Hướng CPU và Hướng I/O sao cho tối ưu nhất vì đảm bảo được độ cân bằng tải (Load-Balancing) cần thiết.

Ví dụ minh họa:
Trong buổi lễ tốt nghiệp Thầy đọc tên 10 bạn lên nhận bằng tốt nghiệp
Điều phối chậm: 10 bạn được đưa từ Job Queue (danh sách tốt nghiệp) vào Ready Queue (danh sách nhận bằng).
Điều phối nhanh: Sau đó thầy gọi từng bạn trong danh sách lên nhận bằng.

NguyenVietThong(HLT3)

Tổng số bài gửi : 6
Join date : 09/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty thanks bạn :D

Bài gửi  QuachHoangKhuongPhongHLT3 8/5/2014, 15:40

NguyenThiThuThao(TH09A2) đã viết:CHƯƠNG I:
Câu 1: Mục tiêu, ý nghĩa,cấu trúc môn học
Câu 2: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)”
Câu 3: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
Câu 4: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa chương và chia thời gian.
Câu 5: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa xử lý.
CHƯƠNG II:
Câu 1: Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian của một tiến trình có nhiều yêu cầu tới thiết bị ngoại vi
Câu 3: Phân biệt hai phương thức I/O đồng bộ và không đồng bộ, cho ví dụ.
Câu 4: Phân tích vai trò tổ chức phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính.
Câu 5: Trình bày nguyên lý lưu gần.
Câu 6: Nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn
ChƯƠNG III:
Cấu 1: Trình bày vai trò và chức năng của bộ thông dịch lệnh (Compilation-Interpretation)
Câu 2: Trình bày và so sánh hai mô hình liên lạc giữa các tiến trình
Câu 3: Kỹ thuật máy ảo, với ưu nhược điểm của nó.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
Câu 1: Trình bày mô hình chuyển trạng thái của tiến trình
Câu 2: Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình
Câu 3: Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình
Câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối
Câu 5: Phát biểu bài toán Tiêu thụ – sản xuất vời thuật giải phù hợp
Câu 6: Truyền thông điệp trong windows (Message-Passing in Windows)
CHƯƠNG 5: LUỒNG
Câu1: Phân biệt khái niệm luồng với tiến trình. Và trình bày những lợi ích của công nghệ đa luồng
Câu 2: Trình bày nguyên lý tập nguồn và cho ví dụ minh họa
Câu 3: Lập trình đa luồng trong windows
CHƯƠNG 6: ĐIỀU PHỐI CPU
Câu 1: 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối không tiếm quyền và điều phối có tiếm quyền
Câu 2 : Bài tập điều phối CPU theo vòng Robin
Câu 3: Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS
CHƯƠNG 7: ĐỒNG BỘ HÓA TIẾN TRÌNH
Câu 1: Những lý do đồng bộ hóa công việc tiến trình. Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Khái niệm đoạn tương tranh và loại trừ lẫn nhau. Cho ví dụ minh họa.
Câu 3: Khái niệm đèn hiệu (Semaphores).Và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Câu 4: Thực thi đèn hiệu trong windows
Câu 5: Thực thi bài toán sản xuất và tiêu thụ được đồng bộ bằng ba đèn hiệu
CHƯƠNG 8: Deadlocks
Câu 1: Định nghĩa Deadlock
Câu 2: Trình bày bốn điều kiện cần để dẫn đến deadlock
Câu 3: Khái niện đồ thị cấp phát tài nguyên. Biết cách vẽ và cách giải thich một đồ thị cho trước
Câu 4: Khái niệm trạng thái an toàn và giải pháp tránh deadlock
Câu 5: Thuật giải tránh deadlock RAG




QuachHoangKhuongPhongHLT3
QuachHoangKhuongPhongHLT3

Tổng số bài gửi : 26
Join date : 25/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty tks bạn Thảo

Bài gửi  dangthituyetnhungTH08a1 8/5/2014, 20:41

 Smile 
QuachHoangKhuongPhongHLT3 đã viết:
NguyenThiThuThao(TH09A2) đã viết:CHƯƠNG I:
Câu 1: Mục tiêu, ý nghĩa,cấu trúc môn học
Câu 2: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)”
Câu 3: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
Câu 4: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa chương và chia thời gian.
Câu 5: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa xử lý.
CHƯƠNG II:
Câu 1: Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian của một tiến trình có nhiều yêu cầu tới thiết bị ngoại vi
Câu 3: Phân biệt hai phương thức I/O đồng bộ và không đồng bộ, cho ví dụ.
Câu 4: Phân tích vai trò tổ chức phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính.
Câu 5: Trình bày nguyên lý lưu gần.
Câu 6: Nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn
ChƯƠNG III:
Cấu 1: Trình bày vai trò và chức năng của bộ thông dịch lệnh (Compilation-Interpretation)
Câu 2: Trình bày và so sánh hai mô hình liên lạc giữa các tiến trình
Câu 3: Kỹ thuật máy ảo, với ưu nhược điểm của nó.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
Câu 1: Trình bày mô hình chuyển trạng thái của tiến trình
Câu 2: Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình
Câu 3: Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình
Câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối
Câu 5: Phát biểu bài toán Tiêu thụ – sản xuất vời thuật giải phù hợp
Câu 6: Truyền thông điệp trong windows (Message-Passing in Windows)
CHƯƠNG 5: LUỒNG
Câu1: Phân biệt khái niệm luồng với tiến trình. Và trình bày những lợi ích của công nghệ đa luồng
Câu 2: Trình bày nguyên lý tập nguồn và cho ví dụ minh họa
Câu 3: Lập trình đa luồng trong windows
CHƯƠNG 6: ĐIỀU PHỐI CPU
Câu 1: 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối không tiếm quyền và điều phối có tiếm quyền
Câu 2 : Bài tập điều phối CPU theo vòng Robin
Câu 3: Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS
CHƯƠNG 7: ĐỒNG BỘ HÓA TIẾN TRÌNH
Câu 1: Những lý do đồng bộ hóa công việc tiến trình. Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Khái niệm đoạn tương tranh và loại trừ lẫn nhau. Cho ví dụ minh họa.
Câu 3: Khái niệm đèn hiệu (Semaphores).Và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Câu 4: Thực thi đèn hiệu trong windows
Câu 5: Thực thi bài toán sản xuất và tiêu thụ được đồng bộ bằng ba đèn hiệu
CHƯƠNG 8: Deadlocks
Câu 1: Định nghĩa Deadlock
Câu 2: Trình bày bốn điều kiện cần để dẫn đến deadlock
Câu 3: Khái niện đồ thị cấp phát tài nguyên. Biết cách vẽ và cách giải thich một đồ thị cho trước
Câu 4: Khái niệm trạng thái an toàn và giải pháp tránh deadlock
Câu 5: Thuật giải tránh deadlock RAG





dangthituyetnhungTH08a1

Tổng số bài gửi : 41
Join date : 19/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Hay quá, tập mình chép còn thiếu vài câu, thanks ^^

Bài gửi  HuynhNgoHaiDang(HLT3) 8/5/2014, 21:39

NguyenThiThuThao(TH09A2) đã viết:CHƯƠNG I:
Câu 1: Mục tiêu, ý nghĩa,cấu trúc môn học
Câu 2: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)”
Câu 3: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
Câu 4: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa chương và chia thời gian.
Câu 5: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa xử lý.
CHƯƠNG II:
Câu 1: Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian của một tiến trình có nhiều yêu cầu tới thiết bị ngoại vi
Câu 3: Phân biệt hai phương thức I/O đồng bộ và không đồng bộ, cho ví dụ.
Câu 4: Phân tích vai trò tổ chức phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính.
Câu 5: Trình bày nguyên lý lưu gần.
Câu 6: Nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn
ChƯƠNG III:
Cấu 1: Trình bày vai trò và chức năng của bộ thông dịch lệnh (Compilation-Interpretation)
Câu 2: Trình bày và so sánh hai mô hình liên lạc giữa các tiến trình
Câu 3: Kỹ thuật máy ảo, với ưu nhược điểm của nó.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
Câu 1: Trình bày mô hình chuyển trạng thái của tiến trình
Câu 2: Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình
Câu 3: Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình
Câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối
Câu 5: Phát biểu bài toán Tiêu thụ – sản xuất vời thuật giải phù hợp
Câu 6: Truyền thông điệp trong windows (Message-Passing in Windows)
CHƯƠNG 5: LUỒNG
Câu1: Phân biệt khái niệm luồng với tiến trình. Và trình bày những lợi ích của công nghệ đa luồng
Câu 2: Trình bày nguyên lý tập nguồn và cho ví dụ minh họa
Câu 3: Lập trình đa luồng trong windows
CHƯƠNG 6: ĐIỀU PHỐI CPU
Câu 1: 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối không tiếm quyền và điều phối có tiếm quyền
Câu 2 : Bài tập điều phối CPU theo vòng Robin
Câu 3: Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS
CHƯƠNG 7: ĐỒNG BỘ HÓA TIẾN TRÌNH
Câu 1: Những lý do đồng bộ hóa công việc tiến trình. Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Khái niệm đoạn tương tranh và loại trừ lẫn nhau. Cho ví dụ minh họa.
Câu 3: Khái niệm đèn hiệu (Semaphores).Và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Câu 4: Thực thi đèn hiệu trong windows
Câu 5: Thực thi bài toán sản xuất và tiêu thụ được đồng bộ bằng ba đèn hiệu
CHƯƠNG 8: Deadlocks
Câu 1: Định nghĩa Deadlock
Câu 2: Trình bày bốn điều kiện cần để dẫn đến deadlock
Câu 3: Khái niện đồ thị cấp phát tài nguyên. Biết cách vẽ và cách giải thich một đồ thị cho trước
Câu 4: Khái niệm trạng thái an toàn và giải pháp tránh deadlock
Câu 5: Thuật giải tránh deadlock RAG




HuynhNgoHaiDang(HLT3)
HuynhNgoHaiDang(HLT3)

Tổng số bài gửi : 8
Join date : 17/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Message Passing và Share Memory

Bài gửi  NguyenTrungTruc(HLT3) 8/5/2014, 22:46

Message Passing: các tiến trình gửi và nhận thông điệp cho nha, ví dụ tiến trình A muốn gửi cho tiến trình B thì tiến trình A gửi cho Kernel, sau khi Kernel nhận xong thì gửi cho tiến trình B.
- Ví dụ trong thực tế: Hai SV đang ở xa nhau, và SV A muốn gửi thư cho SV B thì SV A gửi cho Bưu Điện, Bưu Điện sẽ có người đưa thư và gửi cho SV B. Trong trường hợp này thì người đưa thư làm trung gian Kernel.
Share Memory: truyền thông điệp bằng cách dùng chung vùng nhớ, các tiến trình có nhu cầu trao đổi thông tin thì chỉ cần thông qua vùng nhớ này. Nó làm trung gian để cả hai process đều có thể truy xuất được. Nhưng cần có sự đồng bộ để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu.
- Ví dụ trong thực tế:  Giảng viên muốn thông báo cho SV nghĩ học vào tuần sau, thì GV chỉ cần ghi chú trên bảng về thông tin chi tiết của việc nghỉ, SV sẽ đọc được dữ liệu từ bảng đó. Vậy trong trường hợp này bảng làm vùng nhớ chung.

Hình ảnh minh hoạ:
Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết 28i13bb


Được sửa bởi NguyenTrungTruc(HLT3) ngày 11/5/2014, 08:15; sửa lần 1.

NguyenTrungTruc(HLT3)

Tổng số bài gửi : 17
Join date : 09/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Giải thích và làm rõ khái niệm Monitor mode - User mode

Bài gửi  KhanhChan 9/5/2014, 16:02

Dual-mode operation của HĐH có 2 chế độ:
HĐH vận hành (monitor mode)
Tiến trình người dùng vận hành (user mode)

Giả sử, tiến trình người dùng đang vận hành. Mode bit = 1 (user mode).
Khi HĐH bắt được ngắt mềm từ tiến trình người dùng, phần cứng chuyển từ user mode sang monitor mode bằng cách đăt mode bit = 0 (nghĩa là báo cho biết hiện HĐH đang được vận hành)
Sau khi HĐH hoàn tất yêu cầu từ tiến trình người dùng, HĐH sẽ chuyển mode bit = 1 và trả điều khiển về tiến trình người dùng.
Nếu không có mode bit, tiến trình người dùng sẽ can thiệp trực tiếp vào sự vận hành của HĐH => Không thể bảo được máy tính.
Mode bit sẽ giúp cho máy hoạt động ổn định hơn, và không có xung đột.

KhanhChan

Tổng số bài gửi : 12
Join date : 20/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty [Re] User mode vs Monitor mode

Bài gửi  DoHaQuocTrung17 (HLT3) 10/5/2014, 01:26

KhanhChan đã viết:Dual-mode operation của HĐH có 2 chế độ:
HĐH vận hành (monitor mode)
Tiến trình người dùng vận hành (user mode)

Giả sử, tiến trình người dùng đang vận hành. Mode bit = 1 (user mode).
Khi HĐH bắt được ngắt mềm từ tiến trình người dùng, phần cứng chuyển từ user mode sang monitor mode bằng cách đăt mode bit = 0 (nghĩa là báo cho biết hiện HĐH đang được vận hành)
Sau khi HĐH hoàn tất yêu cầu từ tiến trình người dùng, HĐH sẽ chuyển mode bit = 1 và trả điều khiển về tiến trình người dùng.
Nếu không có mode bit, tiến trình người dùng sẽ can thiệp trực tiếp vào sự vận hành của HĐH => Không thể bảo được máy tính.
Mode bit sẽ giúp cho máy hoạt động ổn định hơn, và không có xung đột.
Hơi tối nghĩa khó hiểu nên mình xin đc giải thích thêm:

User mode: Đa số các câu lệnh chạy ở chế độ này. Ở chế độ này dòng lệnh thực thi ko đc quyền xuất trực tiếp vào phần cứng hoặc bộ nhớ mà phải thông qua các hàm thư viện API. Nhờ vậy mà các user program sẽ ko ghi đè lên vùng bộ nhớ của nhau. Nhờ sự cách ly này nên nếu xảy ra lỗi ở user mode thì vẫn hồi phục lại đc.

Monitor mode (hay còn gọi là kernel mode, privileged mode): dòng lệnh thực thi trong chế độ này đc quyền truy xuất hoàn toàn và ko giới hạn tới lớp phần cứng bên dưới. Chế độ này chỉ dành cho những trình điều khiển ở mức thấp nhất, những chức năng đc tin tưởng nhất của hệ điều hành. Bất kì tập lệnh CPU đều có thể đc thi hành cũng như mọi địa chỉ ô nhớ đều có thể đc truy xuất. Nếu xảy ra lỗi ở kernel mode sẽ tác động đến toàn hệ thống.

2 mode đc phân biệt bởi bit mode (user mode 1 - kernel mode 0).

Tham khảo thêm

Mong Thầy và các bạn góp ý.

DoHaQuocTrung17 (HLT3)

Tổng số bài gửi : 8
Join date : 24/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty [Re] Pre-emtive scheduling vs Non Pre-emtive scheduling

Bài gửi  DoHaQuocTrung17 (HLT3) 10/5/2014, 01:42

NguyenTrungTruc(HLT3) đã viết:Giải thích và làm rõ các khái niệm sau:

Preemtive Scheduling (điều phối có tiếm quyền): tiến hành trong cả 4 tình huống trên gọi là điều phối có tiếm quyền.
Non-preemtive Scheduling (điều phối không tiếm quyền): khi tiến trình chỉ thi hành trong tình huống 1 và 4, tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc khi chuyển sang trạng thái Waiting

Pre-emtive Scheduling: Điều phối có độ ưu tiên. Tiến trình có quyền ưu tiên cao nhất luôn là tiến trình đang đc sử dụng.
Có khả năng tạm dừng các tiến trình có quyền ưu tiên thấp hơn để thực thi các tiến trình có quyền ưu tiên cao hơn, sau đó khôi phục lại việc xử lý của tiến trình trước đó (nếu quyền ưu tiên của nó cao hơn các tiến trình khác). VD: MQS, pre-emptive SJF

Non-pre-emtive Scheduling: điều phối ko dựa trên quyền ưu tiên. Tiến trình nào đang ở trạng thái running sẽ đc thực thi đến khi nào hoàn tất, ko thể tạm ngưng - khôi phục. VD: FIFS

Tham khảo thêm

Mong Thầy và các bạn góp ý.


Được sửa bởi DoHaQuocTrung17 (HLT3) ngày 10/5/2014, 01:48; sửa lần 2.

DoHaQuocTrung17 (HLT3)

Tổng số bài gửi : 8
Join date : 24/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Re: Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết

Bài gửi  DoHaQuocTrung17 (HLT3) 10/5/2014, 01:46

NguyenTrungTruc(HLT3) đã viết:Giải thích và làm rõ các khái niệm sau:
.
I/O Bound Process (tiến trình hướng I/O) ở tiến trình này CPU tính toán ít, giao tiếp nhiều CPU

I/O bound process: tiến trình ít dùng CPU tính toán mà chủ yếu đợi các hoạt động I/O

DoHaQuocTrung17 (HLT3)

Tổng số bài gửi : 8
Join date : 24/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty CÂU 1: (3đ) Giải thích và cho ví dụ làm rõ từng cặp khái niệm sau:

Bài gửi  vothihongngoc72 (HLT3) 10/5/2014, 10:15

*CPU-Bound Process -- I/O-Bound Process
- CPU-bound process có thời gian sử dụng CPU nhiều hơn thời gian sử dụng I/O
- I/O-bound process dùng phần lớn thời gian để đợi I/O
*Preemptive Scheduling -- non-Preemptive Scheduling
Preemptive Scheduling:hệ điều hành không thể tước quyền sử dụng CPU của tiến trình đang dùng được.CPU được được trả cho HĐH khi tiến trình ko cần đến nữa.
non-Preemptive Scheduling:HĐH có thể tiếm quyền sử dụng CPU của tiến trình,mặc dù nó vẫn cần CPU.CPU sẽ được cấp sau.
VD:
Thầy gọi bạn A lên bảng làm bài 1 trong vòng 5 phút.hết 5 phút bạn A vẫn làm chưa xong.nhưng bạn A vẫn phải về chỗ.nhường bảng lại cho bạn B,khi nào bảng trống thì bạn A lại được tiếp tục làm bài của mình.
* MQS - MFQS
- MQS:Hàng chờ ready được phân cấp thành nhiều mức.các mức có độ ưu tiên khác nhau.tiến trình ở mức cao sẽ được làm trước.khi xong hết các tiến trình ở mức trên thì mới xuống mức dưới.
- MFQS:giống MQS nhưng được điều tiết.có thể chuyển những tiến trình ở mức này qua mức khác.
VD:
một quầy vé có 3 cửa.
- cửa 1 là bán cho thân nhân của nhân viên phòng vé và công chức nhà nước.(cửa này có 1 người)
- cửa 2 là bán cho người khuyết tật và phụ nữ mang thai.(của này có 3 người)
- cửa 3 là bán cho người dân bình thường.(cửa này có 4 người).
Theo MQS:là bán hết khách hàng ở cửa 1,rồi mới qua cửa 2,rồi mới bán cho cửa thứ 3.

Theo MFQS:có thể chuyển 1 người từ cửa thứ 3 sang cửa thứ 1.
có thể chuyển 1 người từ cửa thứ 2 sang cửa thứ 1.

vothihongngoc72 (HLT3)

Tổng số bài gửi : 28
Join date : 16/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Bài tập về nhà (Thuật giải Nhà băng)

Bài gửi  NguyenChiKien(HLT3) 10/5/2014, 12:15

Sửa lại bài tập 5 (đã giải ở lớp) sao cho với câu b. tìm được 2 tiến trình đầu tiên của chuỗi an toàn nhưng không tìm được tiến trình thứ 3

Có ai tìm được chưa????  Làm hoài hỏng ra...  Sad Sad Sad 
NguyenChiKien(HLT3)
NguyenChiKien(HLT3)

Tổng số bài gửi : 44
Join date : 23/03/2014
Age : 41

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Thanks nha

Bài gửi  VoThiHuynhVan(TH09A2) 10/5/2014, 12:16

NguyenThiThuThao(TH09A2) đã viết:CHƯƠNG I:
Câu 1: Mục tiêu, ý nghĩa,cấu trúc môn học
Câu 2: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)”
Câu 3: Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
Câu 4: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa chương và chia thời gian.
Câu 5: Trình bày nguyên lý hệ điều hành đa xử lý.
CHƯƠNG II:
Câu 1: Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành
Câu 2: Trình bày tuyến thời gian của một tiến trình có nhiều yêu cầu tới thiết bị ngoại vi
Câu 3: Phân biệt hai phương thức I/O đồng bộ và không đồng bộ, cho ví dụ.
Câu 4: Phân tích vai trò tổ chức phân cấp các loại bộ nhớ trong máy tính.
Câu 5: Trình bày nguyên lý lưu gần.
Câu 6: Nguyên lý bảo vệ bộ nhớ chính bằng thanh ghi cơ sở và thanh ghi giới hạn
ChƯƠNG III:
Cấu 1: Trình bày vai trò và chức năng của bộ thông dịch lệnh (Compilation-Interpretation)
Câu 2: Trình bày và so sánh hai mô hình liên lạc giữa các tiến trình
Câu 3: Kỹ thuật máy ảo, với ưu nhược điểm của nó.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
Câu 1: Trình bày mô hình chuyển trạng thái của tiến trình
Câu 2: Phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình
Câu 3: Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình
Câu 4: Phân biệt các loại trình điều phối
Câu 5: Phát biểu bài toán Tiêu thụ – sản xuất vời thuật giải phù hợp
Câu 6: Truyền thông điệp trong windows (Message-Passing in Windows)
CHƯƠNG 5: LUỒNG
Câu1: Phân biệt khái niệm luồng với tiến trình. Và trình bày những lợi ích của công nghệ đa luồng
Câu 2: Trình bày nguyên lý tập nguồn và cho ví dụ minh họa
Câu 3: Lập trình đa luồng trong windows
CHƯƠNG 6: ĐIỀU PHỐI CPU
Câu 1: 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối không tiếm quyền và điều phối có tiếm quyền
Câu 2 : Bài tập điều phối CPU theo vòng Robin
Câu 3: Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS
CHƯƠNG 7: ĐỒNG BỘ HÓA TIẾN TRÌNH
Câu 1: Những lý do đồng bộ hóa công việc tiến trình. Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Khái niệm đoạn tương tranh và loại trừ lẫn nhau. Cho ví dụ minh họa.
Câu 3: Khái niệm đèn hiệu (Semaphores).Và 2 ứng dụng của đèn hiệu.
Câu 4: Thực thi đèn hiệu trong windows
Câu 5: Thực thi bài toán sản xuất và tiêu thụ được đồng bộ bằng ba đèn hiệu
CHƯƠNG 8: Deadlocks
Câu 1: Định nghĩa Deadlock
Câu 2: Trình bày bốn điều kiện cần để dẫn đến deadlock
Câu 3: Khái niện đồ thị cấp phát tài nguyên. Biết cách vẽ và cách giải thich một đồ thị cho trước
Câu 4: Khái niệm trạng thái an toàn và giải pháp tránh deadlock
Câu 5: Thuật giải tránh deadlock RAG





VoThiHuynhVan(TH09A2)

Tổng số bài gửi : 12
Join date : 13/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Re: Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết

Bài gửi  NguyenChiKien(HLT3) 10/5/2014, 12:27

vothihongngoc72 (HLT3) đã viết:*CPU-Bound Process -- I/O-Bound Process
- CPU-bound process có thời gian sử dụng CPU nhiều hơn thời gian sử dụng I/O
- I/O-bound process dùng phần lớn thời gian để đợi I/O
*Preemptive Scheduling -- non-Preemptive Scheduling
Preemptive Scheduling:hệ điều hành không thể tước quyền sử dụng CPU của tiến trình đang dùng được.CPU được được trả cho HĐH khi tiến trình ko cần đến nữa.
non-Preemptive Scheduling:HĐH có thể tiếm quyền sử dụng CPU của tiến trình,mặc dù nó vẫn cần CPU.CPU sẽ được cấp sau.
VD:
Thầy gọi bạn A lên bảng làm bài 1 trong vòng 5 phút.hết 5 phút bạn A vẫn làm chưa xong.nhưng bạn A vẫn phải về chỗ.nhường bảng lại cho bạn B,khi nào bảng trống thì bạn A lại được tiếp tục làm bài của mình.
* MQS - MFQS
- MQS:Hàng chờ ready được phân cấp thành nhiều mức.các mức có độ ưu tiên khác nhau.tiến trình ở mức cao sẽ được làm trước.khi xong hết các tiến trình ở mức trên thì mới xuống mức dưới.
- MFQS:giống MQS nhưng được điều tiết.có thể chuyển những tiến trình ở mức này qua mức khác.
VD:
một quầy vé có 3 cửa.
- cửa 1 là bán cho thân nhân của nhân viên phòng vé và công chức nhà nước.(cửa này có 1 người)
- cửa 2 là bán cho người khuyết tật và phụ nữ mang thai.(của này có 3 người)
- cửa 3 là bán cho người dân bình thường.(cửa này có 4 người).
Theo MQS:là bán hết khách hàng ở cửa 1,rồi mới qua cửa 2,rồi mới bán cho cửa thứ 3.

Theo MFQS:có thể chuyển 1 người từ cửa thứ 3 sang cửa thứ 1.
có thể chuyển 1 người từ cửa thứ 2 sang cửa thứ 1.

Preemptive Scheduling và Non-Preemptive Scheduling phát biểu ngược rồi nha bạn.... cẩn thận khi thi nhé... Smile
NguyenChiKien(HLT3)
NguyenChiKien(HLT3)

Tổng số bài gửi : 44
Join date : 23/03/2014
Age : 41

Về Đầu Trang Go down

Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết Empty Re: Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Trang 1 trong tổng số 5 trang 1, 2, 3, 4, 5  Next

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết