Trình bày 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối có tiếm quyền với điều phối không tiếm quyền.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Trình bày 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối có tiếm quyền với điều phối không tiếm quyền.
* Các tình huống ra quyết định của trình điều phối:
1. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting (chờ I/O, chờ tiến trình con).
2. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready (do ngắt xảy ra).
3. Khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready (khi kết thúc I/O).
4 .Khi tiến trình kết thúc công việc.
** Note: Không có tình huống tiến trình chuyển từ Waiting sang Running.
Sơ đồ điều phối chỉ tiến hành trong tình huống 1 và 4 được gọi là Điều phối Không tiếm quyền (Non- Preemtive): tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc khi chuyển sang trạng thái Waiting (cách làm trong Windows 3.1 và Macintosh OS). Dùng khi máy không có timer.
Sơ đồ điều phối tiến hành trong cả 4 tình huống được gọi là Điều phối Có tiếm quyền (Preemptive).
Ví dụ:
Một cửa hàng cắt tóc có 1 ông thợ cắt tóc. 1 ghế cho thợ làm việc và 1 dãy ghế đợi.
Nếu khách đầu tiên đến, thợ cắt tóc sẽ cắt cho người này.
Nếu khách thứ 2 trở đi đến thì phải ngồi ở hàng ghế đợi.
Trường hợp có một em bé đến cắt tóc, thợ cắt tóc có thể cắt cho em bé này trước mà không để em phải đợi.
1. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Waiting (chờ I/O, chờ tiến trình con).
2. Khi tiến trình chuyển từ Running sang Ready (do ngắt xảy ra).
3. Khi tiến trình chuyển từ Waiting sang Ready (khi kết thúc I/O).
4 .Khi tiến trình kết thúc công việc.
** Note: Không có tình huống tiến trình chuyển từ Waiting sang Running.
Sơ đồ điều phối chỉ tiến hành trong tình huống 1 và 4 được gọi là Điều phối Không tiếm quyền (Non- Preemtive): tiến trình giữ CPU cho đến khi kết thúc bình thường hoặc khi chuyển sang trạng thái Waiting (cách làm trong Windows 3.1 và Macintosh OS). Dùng khi máy không có timer.
Sơ đồ điều phối tiến hành trong cả 4 tình huống được gọi là Điều phối Có tiếm quyền (Preemptive).
Ví dụ:
Một cửa hàng cắt tóc có 1 ông thợ cắt tóc. 1 ghế cho thợ làm việc và 1 dãy ghế đợi.
Nếu khách đầu tiên đến, thợ cắt tóc sẽ cắt cho người này.
Nếu khách thứ 2 trở đi đến thì phải ngồi ở hàng ghế đợi.
Trường hợp có một em bé đến cắt tóc, thợ cắt tóc có thể cắt cho em bé này trước mà không để em phải đợi.
PhanXuanTruong (113A)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 20/07/2012
Similar topics
» Ôn tập thi Cuối kỳ
» Thảo luận Bài 6
» Thảo luận Bài 6
» Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết
» Thảo luận Bài 6
» Thảo luận Bài 6
» Thảo luận Bài 6
» Ôn tập để Kiểm tra giữa kỳ và Thi lý thuyết
» Thảo luận Bài 6
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết