Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
+37
kvanvan (113A)
NguyenThiNgocPhuong(113A)
TranMinhNhat61 (102c)
Trannguyenkhoa26 (113A)
LUUDINHTOAN(I11C)
trinhquangtrong91 (113a)
NguyenThanhChung22 (113A)
DangThiCamLoan (113A)
NguyenNgocThuan76_113A
vuquoctoan (I13A)
MaiThiHongTham70 (113A)
PhanHungKhanh051
VuNguyenDucMinh (113A)
daoquochuy17 (113A)
nguyenchithuc(113A)
TranThiThuyHang79 (113A)
lechaukhoa(113A)
hoanglam
nguyenlehuutai(113A)
TranThanhPhu50 (113A)
PhamQuocAnh02 (113A)
NguyenThiThuThuy (113A)
ThuyDuong23 (I12A)
NguyenVanQuyet57 (113A)
TranThiHuyenTrang(113A)
NguyenTanTai (113A)
VuongXuongThong (113A)
NguyenVuLinh12053_I11C
ngongocdiep06 (113A)
DangThiKimKhanh (113A)
HaHoangCongTien80 (113A)
phamanhtuan95(113A)
votantai224 (113A)
NguyenThanhHien (113A)
VoHoangTrung (113A)
MaiTrieuHung16 (113A)
Admin
41 posters
Trang 3 trong tổng số 5 trang
Trang 3 trong tổng số 5 trang • 1, 2, 3, 4, 5
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Theo em nhận thấy nếu đề thi trắc nghiệm sẽ mở rộng được kiến thức ở nhiều mảng hơn và có nhiều dạng câu hỏi, nhiều dạng bài tập hơn là đề tự luận, đa phần các môn được thì trắc nghiệm thì sinh viên dễ được điểm cao hơn vì không biết vẫn có khả năng có điểm nhưng nếu chúng ta thi trắc nghiệm đúng nghĩa thì phải là trắc nghiệm nếu làm đúng sẽ được + điểm câu đó còn nếu sai thì phải bị - điểm, còn không làm thì câu đó được 0đ. Có như vậy mới mới đánh giá được đúng khả năng của sinh viên.MaiTrieuHung16 (113A) đã viết:Thầy ơi, có bao giờ thầy nghĩ đến một đề thi môn Hệ điều hành toàn trắc nghiệm chưa thầy?
Admin
- Thày theo trường phái "Tự luận" nên hầu như chưa bao giờ nghĩ tới "Trắc nghiệm" cho môn này.
- Trắc nghiệm như hiện nay làm học sinh kém đi. Hậu quả thấy rất rõ !
- Tuy nhiên, thày ủng hộ Thi Tú tài và Thi Đại học hoàn toàn trắc nghiệm tất cả các môn !
- Thực tế, cần sự phối hợp Trắc nghiệm+Tự luận+Vấn đáp !
- Trước kia môn này có Vấn đáp. Em chắc "sợ" cái này ?
Đó là những suy nghĩ mang tính phân tích của em thôi chứ em cũng là sinh viên nên em vẫn thấy thích thi trắc nghiệm mà k có trừ điểm hơn
NguyenThanhHien (113A)- Tổng số bài gửi : 65
Join date : 16/07/2012
Age : 34
Đến từ : Quảng Ngãi
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Em xin cảm ơn bài sữa của bạn và ý kiến góp ý của Thầy, em sẽ rút kinh nghiệm ở các bài sauphamanhtuan95(113A) đã viết:NguyenThanhHien (113A) đã viết:Đề: Sử dụng C++ 6.0 để lập trình đánh thức (ResumeThread) tất cả các luồng SX rằng, mục quản (Handle) của chúng lưu trong mảng khai báo bằng lệnh
HANDLEProducerHandles[50]
Giải
For( i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[50]);
}
Bạn nào hiểu rõ bài này giải thích lại mình với
Thanks các bạn nhiều nhé
Bạn làm sai rồi: phải là thế này mới đúng
for(int i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[i]);
}
vì đề cho 50 phần tử nên ta phải dùng 1 hàm for chạy từ 0 -> 49, với mỗi lần chạy ta sẽ đánh thức nhà sản xuất thứ i . sau khi chạy xong hàm for thì ta có thể đánh thức 50 nhà sản xuất như đề thầy cho.
Hàm ResumeThread là hàm đánh thức.
Admin
- Tốt !
- Tuy nhiên, dùng "for" thay cho "For" mới đúng. Mặt khác, chưa thấy khai báo biến "i" !
Được sửa bởi NguyenThanhHien (113A) ngày 3/10/2012, 22:13; sửa lần 1.
NguyenThanhHien (113A)- Tổng số bài gửi : 65
Join date : 16/07/2012
Age : 34
Đến từ : Quảng Ngãi
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Cảm ơn ý kiến của bạn nhé. Và bạn phải nhớ khai báo biến i nữa. Có thể trong nguyên 1 bài bạn khai báo i từ đầu nhưng đây là một đoạn code nên cần phải khai báo bạn à. Mình cũng sai như bạn nhưng được mọi người và Thầy nhắc nên giờ nhớ rồi!ThuyDuong23 (I12A) đã viết:NguyenThanhHien (113A) đã viết:Đề: Sử dụng C++ 6.0 để lập trình đánh thức (ResumeThread) tất cả các luồng SX rằng, mục quản (Handle) của chúng lưu trong mảng khai báo bằng lệnh
HANDLEProducerHandles[50]
Giải
For( i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[50]);
}
Bạn nào hiểu rõ bài này giải thích lại mình với
Thanks các bạn nhiều nhé
mình xin sửa lại code của bạn tí:
HANDLE ProducerHandles[50 ] ;
for( i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[i]);
}
tại mỗi lần lập thứ i thì đánh thức 1 luồng sản xuất thứ i cho đến khi i<50
NguyenThanhHien (113A)- Tổng số bài gửi : 65
Join date : 16/07/2012
Age : 34
Đến từ : Quảng Ngãi
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
NguyenTanTai (113A) đã viết:Một hệ thống gồm 10 máy quét hình và 3 tiến trình P1,P2,P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm T1 thể hiện các vectơ Allocation =(3,1,1)và Max =(9,4, 8 ). Dùng thuật giải nhà băng
a) chứng minh trạng thái an toàn?
b) xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cuả P3 ?
Mình xin góp ý về bài làm của bạn!
Câu a:
Bạn cần ghi rõ là Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Câu b:
Lúc này P3 yêu cầu 1 (chứ không phải 4)
Và bạn phải trình bày rõ chứ không được làm ngắn gọn như vậy!
Mình xin giải lại thế này
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process | Allocation | Max | Need | Available |
P1 | 3 | 9 | 6 | 4 |
P2 | 1 | 4 | 3 | |
P3 | 2 | 8 | 6 |
Bảng trợ giúp:
Work >= | Needi | Pi | Allocation |
4 | 3 | P2 | 1 |
5 | ? | ? | ? |
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
NguyenThanhHien (113A)- Tổng số bài gửi : 65
Join date : 16/07/2012
Age : 34
Đến từ : Quảng Ngãi
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
NguyenThanhHien (113A) đã viết:Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 5 P2 1 4 3 P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation 5 3 P2 1 6 6 P1 3 9 7 P3 1
Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 4 P2 1 4 3 P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Work >= Needi Pi Allocation 4 3 P2 1 5 ? ? ?
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
Các bạn giải thích giúp mình "Bảng trợ giúp" được không?
Mình chưa hiều lắm..
nguyenchithuc(113A)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 02/08/2012
Age : 34
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Cảm ơn bạn nhiều !!!!NguyenThanhHien (113A) đã viết:Trạng thái mới của hệ thống lúc này là lúc P3 được cấp thêm 1 máy nữa là tổng cộng P3 được cấp 2 máy, bạn cứ làm lại từ đầu với P3 được cấp 2 máy là ok, lúc này Allocation = (3+1+1+1)DangThiKimKhanh (113A) đã viết:Cho minh hoi cau b - Trang thai moi cua he thong duoc tim nhu the nao?? Tren lop minh chua hieu lam.... Thanks??NguyenThanhHien (113A) đã viết:Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 5 P2 1 4 3 P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Work >= Needi Pi Allocation 5 3 P2 1 6 6 P1 3 9 7 P3 1
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta cáo Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 4 P2 1 4 3 P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Work >= Needi Pi Allocation 4 3 P2 1 5 ? ? ?
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn, Max vẫn giữ nguyên (9,4,8 ), và P3 tăng thêm 1 máy nên Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
DangThiKimKhanh (113A)- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 18/07/2012
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
NguyenVuLinh12053_I11C đã viết:Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available
P1 3 9 6 5
P2 1 4 3
P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation
5 3 P2 1
6 6 P1 3
9 7 P3 1
Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta cáo Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available
P1 3 9 6 4
P2 1 4 3
P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation
4 3 P2 1
5 ? ? ?
Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
cho mình hỏi làm bài thi có cần ghi bản trợ giúp vào hay chỉ nháp ở ngoài?
với lại mình cũng không hiểu rõ cách tính work? các bạn giúp mình với
daoquochuy17 (113A)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 17/07/2012
giải bài thuật toán nhà băng
Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giải nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available
P1 3 9 6 5
P2 1 4 3
P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation
5 3 P2 1
6 6 P1 3
9 7 P3 1
Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available
P1 3 9 6 4
P2 1 4 3
P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation
4 3 P2 1
5 ? ? ?
Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
Dùng thuật giải nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available
P1 3 9 6 5
P2 1 4 3
P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation
5 3 P2 1
6 6 P1 3
9 7 P3 1
Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available
P1 3 9 6 4
P2 1 4 3
P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation
4 3 P2 1
5 ? ? ?
Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
daoquochuy17 (113A)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 17/07/2012
Tổng hợp các câu thi lý thuyết
Chương 3: CẤU TRÚC HỆ ĐIỀU HÀNH
1. Các bộ phân cấu thành của hệ điều hành
2. Chức năng của bộ thông dịch lệnh (Command-Interpreter). Thông dịch khác biên dịch ở chỗ nào?
3. Trình bày 2 mô hình truyền thông: Message Passing và Shared Memory.
4. Nguyên lý và thế mạnh của kiến trúc máy ảo.
Chương 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
1. Trình bày khái niệm và mô hình chuyển trạng thái của tiến trình.
2. Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình và phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình PCB.
3. Phân biệt hàng chờ công việc và hàng chờ sẵn sàng. Qua đó làm rõ chức năng của điều phối chậm và điều phối nhanh.
4. Thông qua bài toán sản xuất-tiêu thụ hãy trình bày những lý do cộng tác trong công việc của các tiến trình.
Chương 5: ĐA LUỒNG
1. Phân biệt khái niệm “luồng” và “tiến trình”. Cho biết những ưu việt của công nghệ đa luồng.
2. Trình bày nguyên lý tập luồng (Thread Pools) và ứng dụng.
3. Cơ bản về lập trình đa luồng trong window ( các hàm của thư viện Win32 API-application program interface).
Chương 6: ĐIỀU PHỐI CPU
1. Trình bày 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối có tiếm quyền với điều phối không tiếm quyền.
2. Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS. Ví dụ minh họa. Giải thích sơ đồ điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết.
Chương 7: ĐỒNG BỘ HÓA TIẾN TRÌNH
1. Trình bày mục đích của đồng bộ hóa công việc các tiến trình.
2. Trình bày khái niệm “đoạn tương tranh” và tính loại trừ tương hỗ tróng công việc của các tiến trình đồng hành song song cùng tranh chấp tài nguyên chung.
3. Trình bày khái niệm “đèn hiệu” và hai ứng dụng của đèn hiệu.
Chương 8: DEADLOCK
1. Trình bày khái niệm DeadLocks và nêu các ví dụ minh họa.
2. Trình bày 4 điều kiện cân dẫn đến Deadlock sau đó trình bày giải pháp ngăn chặn deadlock (phủ định 1 trong 4 điều kiện cần này).
3. Vẽ đồ thị cấp phát tài nguyên (RAG) và giải thích.
1. Các bộ phân cấu thành của hệ điều hành
2. Chức năng của bộ thông dịch lệnh (Command-Interpreter). Thông dịch khác biên dịch ở chỗ nào?
3. Trình bày 2 mô hình truyền thông: Message Passing và Shared Memory.
4. Nguyên lý và thế mạnh của kiến trúc máy ảo.
Chương 4: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
1. Trình bày khái niệm và mô hình chuyển trạng thái của tiến trình.
2. Trình bày mô hình luân chuyển CPU giữa hai tiến trình và phân tích vai trò của khối kiểm soát tiến trình PCB.
3. Phân biệt hàng chờ công việc và hàng chờ sẵn sàng. Qua đó làm rõ chức năng của điều phối chậm và điều phối nhanh.
4. Thông qua bài toán sản xuất-tiêu thụ hãy trình bày những lý do cộng tác trong công việc của các tiến trình.
Chương 5: ĐA LUỒNG
1. Phân biệt khái niệm “luồng” và “tiến trình”. Cho biết những ưu việt của công nghệ đa luồng.
2. Trình bày nguyên lý tập luồng (Thread Pools) và ứng dụng.
3. Cơ bản về lập trình đa luồng trong window ( các hàm của thư viện Win32 API-application program interface).
Chương 6: ĐIỀU PHỐI CPU
1. Trình bày 4 tình huống ra quyết định của trình điều phối. Phân biệt điều phối có tiếm quyền với điều phối không tiếm quyền.
2. Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS. Ví dụ minh họa. Giải thích sơ đồ điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết.
Chương 7: ĐỒNG BỘ HÓA TIẾN TRÌNH
1. Trình bày mục đích của đồng bộ hóa công việc các tiến trình.
2. Trình bày khái niệm “đoạn tương tranh” và tính loại trừ tương hỗ tróng công việc của các tiến trình đồng hành song song cùng tranh chấp tài nguyên chung.
3. Trình bày khái niệm “đèn hiệu” và hai ứng dụng của đèn hiệu.
Chương 8: DEADLOCK
1. Trình bày khái niệm DeadLocks và nêu các ví dụ minh họa.
2. Trình bày 4 điều kiện cân dẫn đến Deadlock sau đó trình bày giải pháp ngăn chặn deadlock (phủ định 1 trong 4 điều kiện cần này).
3. Vẽ đồ thị cấp phát tài nguyên (RAG) và giải thích.
daoquochuy17 (113A)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 17/07/2012
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
nguyenchithuc(113A) đã viết:NguyenThanhHien (113A) đã viết:Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 5 P2 1 4 3 P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation 5 3 P2 1 6 6 P1 3 9 7 P3 1
Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 4 P2 1 4 3 P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Work >= Needi Pi Allocation 4 3 P2 1 5 ? ? ?
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
Các bạn giải thích giúp mình "Bảng trợ giúp" được không?
Mình chưa hiều lắm..
Ở Bảng trợ giúp thì cột Allocation là theo dữ liệu ở đề bài mà các máy đang giữ, Needi = Max - Allocation
Còn ở cột Work thì ở dòng đầu tiên(giả sử là dòng n=1) thì Work là Avaible. Các dòng tiếp theo sẽ có giá trị là tổng của Work + Allcation của dòng trên nó (n-1)
Như bài toán trên thì
Work1 = Avaible = 5
Work2 = Work1 + Allocation1 = 5 + 1 = 6
Work3 = Work2 + Allocation2 = 6 + 3 = 9
Ta cần so sánh nếu work i >= Needi thì sẽ thỏa yêu cầu sau đó mới tiếp tục xét dòng tiếp theo. Nếu các tiến trình đều không thỏa thì sẽ kết luận là không tồn tại chuỗi an toàn
Work1 = Avaible
Work2 = Work1 + Allocation1
Work3 = Work2 + Allocation2
................
Workn = Work(n-1) + Allocation(n-1)
NguyenThanhHien (113A)- Tổng số bài gửi : 65
Join date : 16/07/2012
Age : 34
Đến từ : Quảng Ngãi
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
daoquochuy17 (113A) đã viết:NguyenVuLinh12053_I11C đã viết:Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available
P1 3 9 6 5
P2 1 4 3
P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation
5 3 P2 1
6 6 P1 3
9 7 P3 1
Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta cáo Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available
P1 3 9 6 4
P2 1 4 3
P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:
Work >= Needi Pi Allocation
4 3 P2 1
5 ? ? ?
Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
cho mình hỏi làm bài thi có cần ghi bản trợ giúp vào hay chỉ nháp ở ngoài?
với lại mình cũng không hiểu rõ cách tính work? các bạn giúp mình với
Cần phải ghi Bảng trợ giúp vào trong bài làm luôn bạn.
Ở Bảng trợ giúp thì cột Allocation là theo dữ liệu ở đề bài mà các máy đang giữ, Needi = Max - Allocation
Còn ở cột Work thì ở dòng đầu tiên(giả sử là dòng n=1) thì Work là Avaible. Các dòng tiếp theo sẽ có giá trị là tổng của Work + Allcation của dòng trên nó (n-1)
Work1 = Avaible
Work2 = Work1 + Allocation1
Work3 = Work2 + Allocation2
................
Workn = Work(n-1) + Allocation(n-1)
Ta cần so sánh nếu Worki >= Needi thì sẽ thỏa yêu cầu sau đó mới tiếp tục xét dòng tiếp theo. Nếu các tiến trình đều không thỏa thì sẽ kết luận là không tồn tại chuỗi an toàn
NguyenThanhHien (113A)- Tổng số bài gửi : 65
Join date : 16/07/2012
Age : 34
Đến từ : Quảng Ngãi
RRS-Round Robin Scheduling
Robin: dải ruy băng; Round: vòng tròn ---> cách thức của giải thuật này được ví như một dải ruy băng xoay vòng. Trên dải ruy băng có ghi tên các tiến trình. Nhưng không biết tiến trình nào vào trước, vào sau, chạy trước, chạy sau. Chúng không có thứ tự đầu, cuối hay giữa danh sách. Chỉ biết mỗi tiến trình được cấp một thời lượng CPU (time quantum) như nhau. Sau khoảng thời gian này, nó bị tiếm quyền và phải nhường CPU cho tiến trình khác.votantai224 (113A) đã viết:Câu 4 Thầy giới han5 lại chỉ dùng RRS thôi các bạn cố gắng ôn kĩ .
Ví dụ vui: Thời phong kiến có một nhóm các nông dân gởi đơn khiếu nại lên quan về vấn đề nộp thuế ruộng quá nặng. Các người nông dân này, ai cũng sợ phải đứng đầu danh sách kiến nghị lên quan. Họ sợ quan cho rằng kẻ đứng đầu danh sách là kẻ chủ mưu, xách động dân chúng, rồi từ đó bị quan trả thù. Nên họ đã nghĩ ra một cách là làm một "dải ruy băng xoay vòng" rồi ghi tất cả tên nông dân lên đó. Khi làm như vậy thì quan đọc tên nhưng không thể biết ai là người dứng đầu danh sách, vì bản chất của dải ruy băng xoay vòng là không có điểm đầu, điểm cuối.
Admin
- Thật hay và Thiết thực !
- Tuy nhiên, với trường hợp RRS mà HĐH sử dụng, các tiến trình có tên trên "Dải băng xoay vòng" (chính là Ready Queue) được xếp theo thứ tự "Trước-Sau" (Đến trước-Vào trước) !
MaiTrieuHung16 (113A)- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 17/07/2012
Công thức tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình !
Thời gian chờ của một tiến trình=(thời điểm kết thúc – thời điểm đến) – khoảng CPUvotantai224 (113A) đã viết:Câu 4 Thầy giới han5 lại chỉ dùng RRS thôi các bạn cố gắng ôn kĩ .
Thời gian chờ trung bình=Tổng thời gian chờ của các tiến trình/số tiến trình
MaiTrieuHung16 (113A)- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 17/07/2012
Re
Sao giờ này lại còn Preemptive SJFS, thầy nói bỏ rồi mà!VoHoangTrung (113A) đã viết:Câu 2 (1 điểm)
Cho biết công việc của hàm sau:
Consumer(){
int nextConsumed;
while (1){
while(in==out);
nextConsumed = buffer[out];
out = (out+1) % BUFFER_SIZE;
Sleep(GetTickCount() % 5000);
}
}
Câu 3 (1 điểm)
Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:
Tiến trình Thời điểm đến (ms) CPU-Burst (ms)
P1............. 0 ......................20
P2............. 10 .......................5.
P3........... .....15.......................... 10
Dùng thuật giải Preemptive SJFS để điều phối CPU:
a. Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
b. Tính thời gian chờ trung bình của các tiến trình
MaiTrieuHung16 (113A)- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 17/07/2012
Biểu đồ Gantt!
Thưa thầy, biểu đồ Gantt thầy thống nhất là kẻ trục thời gian hay kẻ bảng. Nếu là trục thời gian thì thống nhất tên tiến trình nằm ở bên trên hay bên dưới trục vậy thầy.NguyenThanhHien (113A) đã viết:Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU
Tiến trình Thời điểm đến CPU-Burst P1 5 25 P2 20 15 P3 30 10
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
Giải
a.
Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
Bảng trợ giúpBiểu đồ Gantt:
P1 P2 P3 5 (25) 20 (15) 30 (10) 15(15) 35 (5) 50 (0) 25 (5) 55 (0) 40 (0)
b.
Thời gian chờ trung bình
* Thời gian chờ trung bình của các tiến trình
- P1 = (40 - 5) - 25 = 10 ms
- P2 = (55 - 20) - 15 = 20 ms
- P3 = (50 - 30) - 10 = 10 ms
Vậy thời gian chờ trung bình = (P1 + P2 + P3)/3 = (10 + 20 + 10)/3=13.33 ms
MaiTrieuHung16 (113A)- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 17/07/2012
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Theo như bài giảng trên lớp thì làm cái nào cũng được hết bạn, nhưng làm ô thì rõ ràng hơn là làm trục ^^MaiTrieuHung16 (113A) đã viết:Thưa thầy, biểu đồ Gantt thầy thống nhất là kẻ trục thời gian hay kẻ bảng. Nếu là trục thời gian thì thống nhất tên tiến trình nằm ở bên trên hay bên dưới trục vậy thầy.NguyenThanhHien (113A) đã viết:Một hệ thống có 3 tiến trình với thời điểm đến và thời gian sử dụng CPU như sau:Dùng thuật giải Round-Robin với thời lượng 10ms để điều phối CPU
Tiến trình Thời điểm đến CPU-Burst P1 5 25 P2 20 15 P3 30 10
a. Thể hiện bằng biểu đồi Gantt.
b. Tính thời gian trung bình của các tiến trình.
Giải
a.
Thể hiện bằng biểu đồ Gantt
Bảng trợ giúpBiểu đồ Gantt:
P1 P2 P3 5 (25) 20 (15) 30 (10) 15(15) 35 (5) 50 (0) 25 (5) 55 (0) 40 (0)
b.
Thời gian chờ trung bình
* Thời gian chờ trung bình của các tiến trình
- P1 = (40 - 5) - 25 = 10 ms
- P2 = (55 - 20) - 15 = 20 ms
- P3 = (50 - 30) - 10 = 10 ms
Vậy thời gian chờ trung bình = (P1 + P2 + P3)/3 = (10 + 20 + 10)/3=13.33 ms
NguyenThanhHien (113A)- Tổng số bài gửi : 65
Join date : 16/07/2012
Age : 34
Đến từ : Quảng Ngãi
ôn thi
Trình bày nguyên tắc xử lý ngắt của hệ điều hành.
Giải:
Hai loại ngắt chính:
o Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua System Bus.
o Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (Ngắt mềm) nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ, yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM (ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out ).
Giải:
Hai loại ngắt chính:
o Tín hiệu ngắt (Interrupt Signal) từ các thiết bị (Ngắt cứng) truyền qua System Bus.
o Tín hiệu ngắt từ chương trình người dùng (Ngắt mềm) nhờ Lời gọi hệ thống (System Call hay Monitor Call). Lệnh đặc biệt này (ví dụ có tên INT hoặc SysCall) là cơ chế để tiến trình người dùng yêu cầu một dịch vụ của HĐH (ví dụ, yêu cầu thực hiện lệnh I/O).
Với mỗi loại ngắt, có đoạn mã riêng của HĐH dùng để xử lý.
Các HĐH hiện đại được dẫn dắt bởi các sự kiện. Nếu không có tiến trình nào vận hành, không có thiết bị I/O nào làm việc, HĐH im lặng chờ và theo dõi.
Thông thường, mỗi loại ngắt tương ứng với 1 dòng trong bảng (Véc-tơ ngắt) chứa con trỏ (Pointer) tới chương trình xử lý loại ngắt đó. Bảng này nằm ở vùng thấp của RAM (ví dụ: 100 bytes đầu tiên).
Cơ chế xử lý ngắt phải có trách nhiệm ghi lại địa chỉ lệnh bị ngắt để sau đó có thể quay lại. Địa chỉ này cùng với nhiều thông tin khác có thể được ghi vào Ngăn xếp hệ thống (System Stack) với nguyên tắc làm việc LIFO ( Last-In, First-Out ).
VoHoangTrung (113A)- Tổng số bài gửi : 51
Join date : 17/07/2012
Age : 35
Đến từ : Gia lai
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Vì sao hệ điều hành phải có chức năng điều phối CPU?
Giải:
Trong các hệ đa chương thực thi nhiều chương trình đồng thời làm tăng hiệu suất hệ thống.
Tại mỗi thời điểm, chỉ có một process được thực thi. Do đó, cần phải giải quyết vấn đề phân chia, lựa chọn process thực thi sao cho được hiệu quả nhất chiến lược định thời CPU
Giải:
Trong các hệ đa chương thực thi nhiều chương trình đồng thời làm tăng hiệu suất hệ thống.
Tại mỗi thời điểm, chỉ có một process được thực thi. Do đó, cần phải giải quyết vấn đề phân chia, lựa chọn process thực thi sao cho được hiệu quả nhất chiến lược định thời CPU
VoHoangTrung (113A)- Tổng số bài gửi : 51
Join date : 17/07/2012
Age : 35
Đến từ : Gia lai
Giải bài tập liên quan đến thuật giải nhà băng
1/ dùng giải thuật nhà băng để chứng minh trạng thái này an toàn.
2/ xác định có nên đáp ứng yêu cầu <0,4,3,0> của tiến trình P1?
GIẢI:
1/chứng minh trạng thái an toàn
-tính Need = MAX - Allocation
-Tìm chuỗi an toàn của hệ thống:
trước tiên cho Work = Available. Sau đó duyệt theo bảng Need từ trên xuống nếu thỏa Need<=Work thì chọn. Tiến trình nào chọn rồi hoặc không thỏa thì bỏ qua, kiểm tra tiến trình kế tiếp, đến cuối dãy thì lặp lại.
Từ đây suy ra hệ thống tồn tại chuỗi an toàn = {P0, P2, P3, P4, P1} => hệ thống tại thời điểm này là an toàn.
-ở đây đã "may mắn" tìm ra được chuỗi an toàn. dừng lại và kết luận trạng thái này an toàn.
-nếu không tìm ra chuỗi an toàn thì ta duyệt theo một thứ tự khác cũng gần như vậy. miễn tìm ra được chuỗi an toàn thỏa mãn tất cả các điều kiện.
****Trên đây là cách duyệt cơ bản. Vì có thể có nhiều chuỗi an toàn khác nhau nên có nhiều cách tìm ra nó. Theo mình nghĩ cách của thầy trong ví dụ ở Slide là khá tối ưu, vì trong những tiến trình thỏa điều kiện Need<= Word thì chọn tiến trình nào có Need thấp và Allocation cao trước. Như thế sẽ có nhiều Availble (Work) dư ra để dễ dàng cấp cho các tiến trình sau hơn. cách này mà không tìm ra được chuỗi an toàn thì không cách nào tìm ra được (Nghĩa là không tồn tại chuỗi an toàn)
Và đây là kết quả của một thứ tự duyệt khác:
Từ đây suy ra hệ thống tồn tại chuỗi an toàn = {P3,P4,P2,P1,P0} => hệ thống tại thời điểm này an toàn.
2/Giả sử P1 có yêu cầu mới = (0,4,3,0)
Dựa vào yêu cầu mới của P1 ta có thể khẳng định không nên đáp ứng yêu cầu của P1 lý do:
vì không đáp ứng điều kiện Request1 <= Available
Suy ra: (0,4,3,0) Không <= (1,5,2,0)
ThuyDuong23 (I12A)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 17/02/2012
Age : 34
Đến từ : DakLak
Lập Trình Tương Tác Với VNVoice
//Tìm cửa sổ chương trình đang chạy trong windows
[DllImport("user32.dll")]
public static extern IntPtr FindWindow(string lpClassName, string lpWindowName);
// Tìm kiếm cửa sổ con khi đã biết được Handle của cửa sổ cha. hWndParent là mục quản cửa sổ cha, hWndChildAfter là mục quản cửa sổ con của cửa sổ cha. lpszClass là con trỏ tới tên lớp (loại) của điều khiển (thực chất là cửa sổ nào đó) cần tìm (ví dụ TextBox) trong cửa sổ con
[DllImport("user32.dll")]
public static extern IntPtr FindWindowEx(IntPtr hWndParent, IntPtr hWndChildAfter, string lpszClass, string lpszWindow);
void PronounceByVnVoice(string strTCVN3)
{
IntPtr hApp = FindWindow(null, "Speaking VN");// tìm xem những chương trình đang chạy có chương trình nào có tiêu đề là "Speaking VN" hay ko? Nếu có thì trả về mục quản (Handle) của nó cho biến hApp còn ko trả về null
if (hApp == IntPtr.Zero)
return;// Chưa khới động VnVoice
IntPtr hFrame = FindWindowEx(hApp, IntPtr.Zero, "AfxFrameOrView42s","");// với chương trình vừa mới tìm đượcthì tiếp tục lại tim ( tìm mở rộng ) trong chương trình đó có classname nào là "AfxFrameOrView42s" hay ko? Nếu có thì trả về mục quản (Handle) của nó cho biến hFrame còn ko trả về null
IntPtr hRichEditBox = FindWindowEx(hFrame, IntPtr.Zero, "RICHEDIT", ""); // với classname mới tìm được thì tiếp tục tìm( tìm mở rộng ) trong đó có classname nào có tên là "RICHEDIT" hay ko? Nếu có thì trả về mục quản (Handle) của nó cho biến hRichEditBox còn ko trả về null
Clipboard.Clear();//xóa sạch clipboard để chứa đoạn vbản đc giữa bởi biến strTCVN3
SendMessageW(hRichEditBox, WM_SETTEXT, 0, (int) Marshal.StringToHGlobalUni (strTCVN3)); // gửi đoạn văn bản chứa bởi biến strTCVN3 tới cửa sổ RICHEDIT cửa chương trình "Speaking VN"
SendMessage(hApp, WM_COMMAND, 104, 0); // sau khi gửi đoạn văn bản tới cửa sổ RICHEDIT cửa chương trình "Speaking VN" thì tiếp tục gửi đến 1 thông điệp tối đối tượng có ID=104
}
[DllImport("user32.dll")]
public static extern IntPtr FindWindow(string lpClassName, string lpWindowName);
// Tìm kiếm cửa sổ con khi đã biết được Handle của cửa sổ cha. hWndParent là mục quản cửa sổ cha, hWndChildAfter là mục quản cửa sổ con của cửa sổ cha. lpszClass là con trỏ tới tên lớp (loại) của điều khiển (thực chất là cửa sổ nào đó) cần tìm (ví dụ TextBox) trong cửa sổ con
[DllImport("user32.dll")]
public static extern IntPtr FindWindowEx(IntPtr hWndParent, IntPtr hWndChildAfter, string lpszClass, string lpszWindow);
void PronounceByVnVoice(string strTCVN3)
{
IntPtr hApp = FindWindow(null, "Speaking VN");// tìm xem những chương trình đang chạy có chương trình nào có tiêu đề là "Speaking VN" hay ko? Nếu có thì trả về mục quản (Handle) của nó cho biến hApp còn ko trả về null
if (hApp == IntPtr.Zero)
return;// Chưa khới động VnVoice
IntPtr hFrame = FindWindowEx(hApp, IntPtr.Zero, "AfxFrameOrView42s","");// với chương trình vừa mới tìm đượcthì tiếp tục lại tim ( tìm mở rộng ) trong chương trình đó có classname nào là "AfxFrameOrView42s" hay ko? Nếu có thì trả về mục quản (Handle) của nó cho biến hFrame còn ko trả về null
IntPtr hRichEditBox = FindWindowEx(hFrame, IntPtr.Zero, "RICHEDIT", ""); // với classname mới tìm được thì tiếp tục tìm( tìm mở rộng ) trong đó có classname nào có tên là "RICHEDIT" hay ko? Nếu có thì trả về mục quản (Handle) của nó cho biến hRichEditBox còn ko trả về null
Clipboard.Clear();//xóa sạch clipboard để chứa đoạn vbản đc giữa bởi biến strTCVN3
SendMessageW(hRichEditBox, WM_SETTEXT, 0, (int) Marshal.StringToHGlobalUni (strTCVN3)); // gửi đoạn văn bản chứa bởi biến strTCVN3 tới cửa sổ RICHEDIT cửa chương trình "Speaking VN"
SendMessage(hApp, WM_COMMAND, 104, 0); // sau khi gửi đoạn văn bản tới cửa sổ RICHEDIT cửa chương trình "Speaking VN" thì tiếp tục gửi đến 1 thông điệp tối đối tượng có ID=104
}
ThuyDuong23 (I12A)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 17/02/2012
Age : 34
Đến từ : DakLak
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Bạn nào giải các câu hỏi lý thuyết của thầy xong thì up cho mọi người tham khảo với nhé!
Re : ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM !!!
Thưa thầy để cho hoàn toàn chắc chắn thì không chỉ là “Trắc nghiệm+Tự luận+Vấn đáp” mà phải là “Trắc nghiệm+Tự luận+Vấn đáp+Thực hành”MaiTrieuHung16 (113A) đã viết:Thầy ơi, có bao giờ thầy nghĩ đến một đề thi môn Hệ điều hành toàn trắc nghiệm chưa thầy?
Admin
- Thày theo trường phái "Tự luận" nên hầu như chưa bao giờ nghĩ tới "Trắc nghiệm" cho môn này.
- Trắc nghiệm như hiện nay làm học sinh kém đi. Hậu quả thấy rất rõ !
- Tuy nhiên, thày ủng hộ Thi Tú tài và Thi Đại học hoàn toàn trắc nghiệm tất cả các môn !
- Thực tế, cần sự phối hợp Trắc nghiệm+Tự luận+Vấn đáp !
- Trước kia môn này có Vấn đáp. Em chắc "sợ" cái này ?
MaiTrieuHung16 (113A)- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 17/07/2012
Mách nhỏ!
Các bạn ơi nếu các câu lý thuyết khó học quá thì các bạn cứ chú ý học kĩ ví dụ. Các ví dụ chỉ cần nắm ý là nhớ, vào phòng thi tự động “phăng ” ra thêm.
MaiTrieuHung16 (113A)- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 17/07/2012
Re
Cách chấm thi trắc nghiệm của bạn ác quá!NguyenThanhHien (113A) đã viết:Theo em nhận thấy nếu đề thi trắc nghiệm sẽ mở rộng được kiến thức ở nhiều mảng hơn và có nhiều dạng câu hỏi, nhiều dạng bài tập hơn là đề tự luận, đa phần các môn được thì trắc nghiệm thì sinh viên dễ được điểm cao hơn vì không biết vẫn có khả năng có điểm nhưng nếu chúng ta thi trắc nghiệm đúng nghĩa thì phải là trắc nghiệm nếu làm đúng sẽ được + điểm câu đó còn nếu sai thì phải bị - điểm, còn không làm thì câu đó được 0đ. Có như vậy mới mới đánh giá được đúng khả năng của sinh viên.MaiTrieuHung16 (113A) đã viết:Thầy ơi, có bao giờ thầy nghĩ đến một đề thi môn Hệ điều hành toàn trắc nghiệm chưa thầy?
Admin
- Thày theo trường phái "Tự luận" nên hầu như chưa bao giờ nghĩ tới "Trắc nghiệm" cho môn này.
- Trắc nghiệm như hiện nay làm học sinh kém đi. Hậu quả thấy rất rõ !
- Tuy nhiên, thày ủng hộ Thi Tú tài và Thi Đại học hoàn toàn trắc nghiệm tất cả các môn !
- Thực tế, cần sự phối hợp Trắc nghiệm+Tự luận+Vấn đáp !
- Trước kia môn này có Vấn đáp. Em chắc "sợ" cái này ?
Đó là những suy nghĩ mang tính phân tích của em thôi chứ em cũng là sinh viên nên em vẫn thấy thích thi trắc nghiệm mà k có trừ điểm hơn
MaiTrieuHung16 (113A)- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 17/07/2012
Nội dung thi cuối kỳ
Câu 1: Lý thuyết (các câu hỏi ở mỗi bài, không tính câu hỏi thảo luận)
Câu 2: Lý thuyết (các câu hỏi ở mỗi bài, không tính câu hỏi thảo luận)
Câu 3: Phân tích một đoạn code nhỏ theo yêu cầu cho sẵn
Câu 4: Bài tập điều phối CPU (bài 6)
Câu 5: Bài tập thuật giải nhà băng (bài cuối)
Câu 2: Lý thuyết (các câu hỏi ở mỗi bài, không tính câu hỏi thảo luận)
Câu 3: Phân tích một đoạn code nhỏ theo yêu cầu cho sẵn
Câu 4: Bài tập điều phối CPU (bài 6)
Câu 5: Bài tập thuật giải nhà băng (bài cuối)
PhanHungKhanh051- Tổng số bài gửi : 3
Join date : 13/08/2012
Trang 3 trong tổng số 5 trang • 1, 2, 3, 4, 5
Similar topics
» Chuẩn bị thi LTW
» Chuẩn đầu ra của khóa mình nè các bạn !!!
» Thảo luận Bài 5
» Thảo luận Bài 5
» Thảo luận Bài 5
» Chuẩn đầu ra của khóa mình nè các bạn !!!
» Thảo luận Bài 5
» Thảo luận Bài 5
» Thảo luận Bài 5
Trang 3 trong tổng số 5 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết