Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
+37
kvanvan (113A)
NguyenThiNgocPhuong(113A)
TranMinhNhat61 (102c)
Trannguyenkhoa26 (113A)
LUUDINHTOAN(I11C)
trinhquangtrong91 (113a)
NguyenThanhChung22 (113A)
DangThiCamLoan (113A)
NguyenNgocThuan76_113A
vuquoctoan (I13A)
MaiThiHongTham70 (113A)
PhanHungKhanh051
VuNguyenDucMinh (113A)
daoquochuy17 (113A)
nguyenchithuc(113A)
TranThiThuyHang79 (113A)
lechaukhoa(113A)
hoanglam
nguyenlehuutai(113A)
TranThanhPhu50 (113A)
PhamQuocAnh02 (113A)
NguyenThiThuThuy (113A)
ThuyDuong23 (I12A)
NguyenVanQuyet57 (113A)
TranThiHuyenTrang(113A)
NguyenTanTai (113A)
VuongXuongThong (113A)
NguyenVuLinh12053_I11C
ngongocdiep06 (113A)
DangThiKimKhanh (113A)
HaHoangCongTien80 (113A)
phamanhtuan95(113A)
votantai224 (113A)
NguyenThanhHien (113A)
VoHoangTrung (113A)
MaiTrieuHung16 (113A)
Admin
41 posters
Trang 4 trong tổng số 5 trang
Trang 4 trong tổng số 5 trang • 1, 2, 3, 4, 5
Phân tích đoạn Code cho sẵn
Sử dụng C++ 6.0 để lập trình đánh thức (ResumeThread) tất cả các luồng SX rằng, mục quản (Handle) của chúng lưu trong mảng khai báo bằng lệnh
HANDLEProducerHandles[50]
Giải
for( i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[50]);
}
HANDLEProducerHandles[50]
Giải
for( i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[50]);
}
PhanHungKhanh051- Tổng số bài gửi : 3
Join date : 13/08/2012
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Bài của bạn có tí vấn đề rồi, cần p khai báo i và giá trị trong hàm phải là i chứ không phải 50PhanHungKhanh051 đã viết: Sử dụng C++ 6.0 để lập trình đánh thức (ResumeThread) tất cả các luồng SX rằng, mục quản (Handle) của chúng lưu trong mảng khai báo bằng lệnh
HANDLEProducerHandles[50]
Giải
for( i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[50]);
}
for( int i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[i]);
}
NguyenThanhHien (113A)- Tổng số bài gửi : 65
Join date : 16/07/2012
Age : 34
Đến từ : Quảng Ngãi
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
cảm ơn thầy và các bạn ^^HaHoangCongTien80 (113A) đã viết:for( int i= 0; i < 50; i++ )phamanhtuan95(113A) đã viết:NguyenThanhHien (113A) đã viết:Đề: Sử dụng C++ 6.0 để lập trình đánh thức (ResumeThread) tất cả các luồng SX rằng, mục quản (Handle) của chúng lưu trong mảng khai báo bằng lệnh
HANDLEProducerHandles[50]
Giải
For( i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[50]);
}
Bạn nào hiểu rõ bài này giải thích lại mình với
Thanks các bạn nhiều nhé
Bạn làm sai rồi: phải là thế này mới đúng
For( i= 0; i < 50; i++ )
{
ResumeThread(ProducerHandles[i]);
}
vì đề cho 50 phần tử nên ta phải dùng 1 hàm for chạy từ 0 -> 49, với mỗi lần chạy ta sẽ đánh thức nhà sản xuất thứ i . sau khi chạy xong hàm for thì ta có thể đánh thức 50 nhà sản xuất như đề thầy cho.
Hàm ResumeThread là hàm đánh thức.
Admin
- Tốt !
- Tuy nhiên, dùng "for" thay cho "For" mới đúng. Mặt khác, chưa thấy khai báo biến "i" !
{
ResumeThread(ProducerHandles[i]);
}
MaiThiHongTham70 (113A)- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 07/08/2012
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Giải thích đoạn mã sau cuả ứng dụng Sản xuất-Tiêu thụ:(trích đề thi 2006)
HANDLE ProducerHandle1, ProducerHandle2;
HANDLE ConsumerHandle1, ConsumerHandle2;
DWORD ProducerID1, ProducerID2
DWORD ConsumerID1, ConsumerID2;
ProducerHandle1=CreateThread(0, 0, (LPTHREAD_START_ROUTINE)Producer, 0, 0, &ProducerID1);
ProducerHandle2=CreateThread(0, 0, (LPTHREAD_START_ROUTINE)Producer, 0, 4, &ProducerID2);
ConsumerHandle1=CreateThread(0, 0, (LPTHREAD_START_ROUTINE)Consumer, 0, 0, &ConsumerID1);
ConsumerHandle2=CreateThread(0, 0, (LPTHREAD_START_ROUTINE)Consumer, 0, 0, &ConsumerID2);
//tạo mục quản HANDLE cho các luồng
HANDLE ProducerHandle1, ProducerHandle2;
HANDLE ConsumerHandle1, ConsumerHandle2;
//tạo định danh cho các luồng
DWORD ProducerID1, ProducerID2;
DWORD ConsumerID1, ConsumerID2, ConsumerID3;
//Khởi tạo các luồng ProducerHandle1, ProducerHandle2, ConsumerHandle1, ConsumerHandle2
ProducerHandle1=CreateThread(0,0,(LPTHREAD_START_ROUTINE)Producer, 0, 4, &ProducerID1);
ProducerHandle2=CreateThread(0,0,(LPTHREAD_START_ROUTINE)Producer,0, 4, &ProducerID2);
ConsumerHandle1=CreateThread(0,0,(LPTHREAD_START_ROUTINE)Consumer,0, 0, &ConsumerID1);
ConsumerHandle2=CreateThread(0,0,(LPTHREAD_START_ROUTINE)Consumer,0, 0, &ConsumerID2);
Nếu có sai xót mong thầy và các bạn góp ý giúp em
HANDLE ProducerHandle1, ProducerHandle2;
HANDLE ConsumerHandle1, ConsumerHandle2;
DWORD ProducerID1, ProducerID2
DWORD ConsumerID1, ConsumerID2;
ProducerHandle1=CreateThread(0, 0, (LPTHREAD_START_ROUTINE)Producer, 0, 0, &ProducerID1);
ProducerHandle2=CreateThread(0, 0, (LPTHREAD_START_ROUTINE)Producer, 0, 4, &ProducerID2);
ConsumerHandle1=CreateThread(0, 0, (LPTHREAD_START_ROUTINE)Consumer, 0, 0, &ConsumerID1);
ConsumerHandle2=CreateThread(0, 0, (LPTHREAD_START_ROUTINE)Consumer, 0, 0, &ConsumerID2);
giải thích
//tạo mục quản HANDLE cho các luồng
HANDLE ProducerHandle1, ProducerHandle2;
HANDLE ConsumerHandle1, ConsumerHandle2;
//tạo định danh cho các luồng
DWORD ProducerID1, ProducerID2;
DWORD ConsumerID1, ConsumerID2, ConsumerID3;
//Khởi tạo các luồng ProducerHandle1, ProducerHandle2, ConsumerHandle1, ConsumerHandle2
ProducerHandle1=CreateThread(0,0,(LPTHREAD_START_ROUTINE)Producer, 0, 4, &ProducerID1);
ProducerHandle2=CreateThread(0,0,(LPTHREAD_START_ROUTINE)Producer,0, 4, &ProducerID2);
ConsumerHandle1=CreateThread(0,0,(LPTHREAD_START_ROUTINE)Consumer,0, 0, &ConsumerID1);
ConsumerHandle2=CreateThread(0,0,(LPTHREAD_START_ROUTINE)Consumer,0, 0, &ConsumerID2);
Nếu có sai xót mong thầy và các bạn góp ý giúp em
MaiThiHongTham70 (113A)- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 07/08/2012
Giải thích đoạn mã sau cuả ứng dụng udpPeerA:
Dim strData As String
txtRemoteHost.Text = udpPeerA.RemoteHostIP
udpPeerA.GetData strData
txtReceive.Text = strData
Me.WindowState = vbNormal
Me.SetFocus
SetWindowPos Me.hWnd, HWND_TOPMOST, 0, 0, 0, 0, SWP_SHOWWINDOW
txtRemoteHost.Text = udpPeerA.RemoteHostIP //Gán địa chỉ IP của máy gửi tin vào textbox có tên là txtRemoteHost
udpPeerA.GetData strData //Đổ dữ liệu nhận được từ udpPeerA vào biến strData. Và thường thì phải hiện thị dữ liệu vừa nhận được lên form với đoạn code sau: txtReceive.Text = strData
Me.WindowState = vbNormal //Tình trạng cửa cửa sổ hiện hành khi form mở lên ( Maximized, Minimized, hoặc normal)
Me.SetFocus //Đặt tiêu điểm vào form hiện thời
Đưa cửa sổ udpPearA lên trên cửa sổ khác
SetWindowPos Me.hWnd, HWND_TOPMOST,0,0,0,0,SWP_SHOWWINDOW //Gọi hàm API SetWindowPos( dùng để định vị trí của form khi load lên)
Mong thầy và các bạn góp ý giúp em
txtRemoteHost.Text = udpPeerA.RemoteHostIP
udpPeerA.GetData strData
txtReceive.Text = strData
Me.WindowState = vbNormal
Me.SetFocus
SetWindowPos Me.hWnd, HWND_TOPMOST, 0, 0, 0, 0, SWP_SHOWWINDOW
giải thích
Dim strData As String //Khai báo 1 biến strData kiểu String txtRemoteHost.Text = udpPeerA.RemoteHostIP //Gán địa chỉ IP của máy gửi tin vào textbox có tên là txtRemoteHost
udpPeerA.GetData strData //Đổ dữ liệu nhận được từ udpPeerA vào biến strData. Và thường thì phải hiện thị dữ liệu vừa nhận được lên form với đoạn code sau: txtReceive.Text = strData
Me.WindowState = vbNormal //Tình trạng cửa cửa sổ hiện hành khi form mở lên ( Maximized, Minimized, hoặc normal)
Me.SetFocus //Đặt tiêu điểm vào form hiện thời
Đưa cửa sổ udpPearA lên trên cửa sổ khác
SetWindowPos Me.hWnd, HWND_TOPMOST,0,0,0,0,SWP_SHOWWINDOW //Gọi hàm API SetWindowPos( dùng để định vị trí của form khi load lên)
Mong thầy và các bạn góp ý giúp em
MaiThiHongTham70 (113A)- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 07/08/2012
ĐIỀU PHỐI THEO VÒNG ROBIN (RRS)
Tiến trình Thời gian Khoảng CPU Time Quantum
P1..................3..................37...................10ms
P2.................10.................20
P3.................24.................14
Biểu Đồ Gantt?
Thời gian chờ trung bình?
a. Biểu Đồ Gantt
P1 P2 P1 P2 P3 P1 P3 P1
3.....13.....23....33.....43.....53.....63...67....74
b. Thời gian chờ:
P1=(74-37-3)=34(ms)
P2=(43-20-10)=13(ms)
P3=(67-14-24)=29(ms)
Thời gian chờ trung bình của tiến trình: (P1+P2+P3)/3=(34+13+29)/3=25,3(ms)
Giải thích :
Theo đề bài này thì CPU bắt đầu cấp phát cho 3 tiến trình P1, P2, P3 là thời điểm 3 và hàng đợi Ready là P1 P2 P3
+ Tại thời điểm 3, P1 đứng đầu hàng đợi Ready, như vậy P1 được chọn cho vận hành.
+ Vì q=10ms nên tại thời điểm 13, P1 tạm dừng vận hành và bị đẩy về cuối hành đợi Ready P2 P3 P1.
Như vậy P2 lúc này đứng đầu hàng đợi và xét lại thì thấy thời điểm đến của P2 là 10 < 13, nên P2 được phép tiếm quyền kế tiếp để vận hành.
+ Vì q=10ms nên đến thời điềm 23, P2 phải tạm dừng cho tiến trình khác vận hành và P2 bị đẩy về cuối hàng đợi P3 P1 P2.
Lúc này ta thấy P3 đứng đầu hàng đợi nhưng thời điểm đến của P3 là 24 > 23 (là thời điểm đang xét) nghĩa là tại thời điểm này P3 chưa có nhu cầu để vận hành, nên P3 sẽ ko tiếm quyền P2. P3 sẽ bị đẩy về cuối hàng đợi. Hàng đợi lúc này là P1 P2 P3. Do P1 được đẩy lên đầu nên P1 được phép tiếm quyền kế tiếp tại thời điểm 23 này.
+ Cứ sau 10ms, ta lại xét để cho vận hành tiến trình kế tiếp là tiến trình nào.
Tại thời điểm 33, P1 tạm dừng và bị đẩy về cuối hàng đợi Ready P2 P3 P1, P2 đứng đầu hàng đợi sẽ lên tiếm quyền kế tiếp.
+ Tại thời điểm 43, sau khi P2 vận hành 10ms thì lúc này P2 cũng vừa vận hành xong. Vì vậy P2 sẽ không nằm trong hàng đợi Ready. Ta có hàng đợi là P3 P1 Ta thấy lúc này P3 mới bắt đầu vận hành vì nó đã có nhu cầu vận hành từ lúc thời điểm 24.
+ Thời điểm 53, P3 tạm dừng và đưa vào cuối hàng đợi P1 P3.
Đồng thời P1 sẽ được ưu tiên lên tiếm quyền tiếp tục vận hành
+Thời điểm 63, P1 tạm dừng, P3 lên tiếm quyền và nó chỉ cần thêm 4ms nữa là P3 vận hành xong tiến trình của nó. Lúc này nó cũng hok còn nằm trong hàng đợi. Hàng đợi chỉ còn có P1.
+ Do đó tại thời điểm 67, P1 được vận hành và nó vận hành hết 7ms nữa là thời gian còn lại cần cho P1
P1..................3..................37...................10ms
P2.................10.................20
P3.................24.................14
Biểu Đồ Gantt?
Thời gian chờ trung bình?
Bài Giải
a. Biểu Đồ Gantt
P1 P2 P1 P2 P3 P1 P3 P1
3.....13.....23....33.....43.....53.....63...67....74
b. Thời gian chờ:
P1=(74-37-3)=34(ms)
P2=(43-20-10)=13(ms)
P3=(67-14-24)=29(ms)
Thời gian chờ trung bình của tiến trình: (P1+P2+P3)/3=(34+13+29)/3=25,3(ms)
Giải thích :
Theo đề bài này thì CPU bắt đầu cấp phát cho 3 tiến trình P1, P2, P3 là thời điểm 3 và hàng đợi Ready là P1 P2 P3
+ Tại thời điểm 3, P1 đứng đầu hàng đợi Ready, như vậy P1 được chọn cho vận hành.
+ Vì q=10ms nên tại thời điểm 13, P1 tạm dừng vận hành và bị đẩy về cuối hành đợi Ready P2 P3 P1.
Như vậy P2 lúc này đứng đầu hàng đợi và xét lại thì thấy thời điểm đến của P2 là 10 < 13, nên P2 được phép tiếm quyền kế tiếp để vận hành.
+ Vì q=10ms nên đến thời điềm 23, P2 phải tạm dừng cho tiến trình khác vận hành và P2 bị đẩy về cuối hàng đợi P3 P1 P2.
Lúc này ta thấy P3 đứng đầu hàng đợi nhưng thời điểm đến của P3 là 24 > 23 (là thời điểm đang xét) nghĩa là tại thời điểm này P3 chưa có nhu cầu để vận hành, nên P3 sẽ ko tiếm quyền P2. P3 sẽ bị đẩy về cuối hàng đợi. Hàng đợi lúc này là P1 P2 P3. Do P1 được đẩy lên đầu nên P1 được phép tiếm quyền kế tiếp tại thời điểm 23 này.
+ Cứ sau 10ms, ta lại xét để cho vận hành tiến trình kế tiếp là tiến trình nào.
Tại thời điểm 33, P1 tạm dừng và bị đẩy về cuối hàng đợi Ready P2 P3 P1, P2 đứng đầu hàng đợi sẽ lên tiếm quyền kế tiếp.
+ Tại thời điểm 43, sau khi P2 vận hành 10ms thì lúc này P2 cũng vừa vận hành xong. Vì vậy P2 sẽ không nằm trong hàng đợi Ready. Ta có hàng đợi là P3 P1 Ta thấy lúc này P3 mới bắt đầu vận hành vì nó đã có nhu cầu vận hành từ lúc thời điểm 24.
+ Thời điểm 53, P3 tạm dừng và đưa vào cuối hàng đợi P1 P3.
Đồng thời P1 sẽ được ưu tiên lên tiếm quyền tiếp tục vận hành
+Thời điểm 63, P1 tạm dừng, P3 lên tiếm quyền và nó chỉ cần thêm 4ms nữa là P3 vận hành xong tiến trình của nó. Lúc này nó cũng hok còn nằm trong hàng đợi. Hàng đợi chỉ còn có P1.
+ Do đó tại thời điểm 67, P1 được vận hành và nó vận hành hết 7ms nữa là thời gian còn lại cần cho P1
vuquoctoan (I13A)- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 17/07/2012
TranThiHuyenTrang(113A)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 27/07/2012
Age : 38
TranThiThuyHang79 (113A)- Tổng số bài gửi : 46
Join date : 24/07/2012
Age : 34
Đến từ : Tiền Giang
TranThiThuyHang79 (113A)- Tổng số bài gửi : 46
Join date : 24/07/2012
Age : 34
Đến từ : Tiền Giang
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Vì Request3>Available hệ không có đủ tài nguyên nên không thể đáp ứng yêu cầu Request3
Thưa Thầy em sửa lại như vậy có đúng không thưa Thầy
Admin
Đúng rồi.
TranThiThuyHang79 (113A)- Tổng số bài gửi : 46
Join date : 24/07/2012
Age : 34
Đến từ : Tiền Giang
nguyenchithuc(113A)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 02/08/2012
Age : 34
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
[/center]
- Truyền thông điệp: tiến trình A muốn truyền thông điệp tới B thì phải thông qua HĐH
- Dùng chung bộ nhớ ( Share memory ): Tiến trình A gửi đến 1 vùng nhớ nào đó và tiến trình B muốn dùng đến thì phải vào vùng nhớ đó lấy nhưng phải đồng bộ hóa. VD: tiến trình A gửi đến vùng nhớ 1 dữ liệu nếu ko đồng bộ thì 1 tiến trình khác vào vùng nhớ đó sửa lại dữ liệu mà tiến trình A gửi vào làm cho dữ liệu bị hư.
- Truyền thông điệp: tiến trình A muốn truyền thông điệp tới B thì phải thông qua HĐH
- Dùng chung bộ nhớ ( Share memory ): Tiến trình A gửi đến 1 vùng nhớ nào đó và tiến trình B muốn dùng đến thì phải vào vùng nhớ đó lấy nhưng phải đồng bộ hóa. VD: tiến trình A gửi đến vùng nhớ 1 dữ liệu nếu ko đồng bộ thì 1 tiến trình khác vào vùng nhớ đó sửa lại dữ liệu mà tiến trình A gửi vào làm cho dữ liệu bị hư.
nguyenchithuc(113A)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 02/08/2012
Age : 34
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Available = 10 - (3+1+1) = 5
Bảng trợ giúp:
Tìm được chuỗi an toàn {P2, P1, P3}
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 <= Need3 (vì 1 <=7)
Request3 <= Available (vì 1 <=5)
Trạng thái mới của hệ thống :
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Available = 10 - (3+1+2) = 4
Bảng trợ giúp:
Theo bài tập này mình có 2 cách tạo bảng (vì Need của P1 = Need của P3 = 6):
1)
Hoặc :
2)
Vì cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì 5 < 6)
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thống sẽ không còn an toàn
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Available = 10 - (3+1+1) = 5
Process | Allocation | Max | Need | Available |
P1 | 3 | 9 | 6 | 5 |
P2 | 1 | 4 | 3 | |
P3 | 1 | 8 | 7 |
Bảng trợ giúp:
Work >= | Needi | Pi | Allocation |
5 | 3 | P2 | 1 |
6 | 6 | P1 | 3 |
9 | 7 | P3 | 1 |
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 <= Need3 (vì 1 <=7)
Request3 <= Available (vì 1 <=5)
Trạng thái mới của hệ thống :
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Available = 10 - (3+1+2) = 4
Process | Allocation | Max | Need | Available |
P1 | 3 | 9 | 6 | 4 |
P2 | 1 | 4 | 3 | |
P3 | 2 | 8 | 6 |
Bảng trợ giúp:
Theo bài tập này mình có 2 cách tạo bảng (vì Need của P1 = Need của P3 = 6):
1)
Work >= | Needi | Pi | Allocation |
4 | 3 | P2 | 1 |
5 | 6 | P3 | 2 |
2)
Work >= | Needi | Pi | Allocation |
4 | 3 | P2 | 1 |
5 | 6 | P1 | 3 |
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thống sẽ không còn an toàn
nguyenchithuc(113A)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 02/08/2012
Age : 34
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
- Có 5 tiến trình { P0, P1, P2, P3, P4 }
- Có 3 loại tài nguyên: A (10 phiên bản), B (5 phiên bản), C (7 phiên bản)
a) Chứng minh trạng thái này an toàn
b)Xác định có nên đáp ứng hay không cấp thêm P4 với yêu cầu mới (3,3,0)
Giải:
a) Chứng minh trạng thái an toàn:
- Hệ có: Available = (10, 5, 7) - (8, 2, 7) = (2, 3, 0)
- Ma trận Need= Max - Allocation:
- Bảng trợ giúp:
+ Vậy tồn tại chuổi an toàn (P1, P3, P4, P0, P2)
+ Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b) Xác định có nên đáp ứng hay không cấp thêm P4 với yêu cầu mới (3,3,0):
- Gọi yêu cầu là Request4. Ta có: Request4=(3,3,0)
+Request4 =< Need4 vì (3,3,0) =< (4,3,1)
+Request4 >= Available vì (3,3,0) >= (2,3,0) => không đủ tài nguyên để đáp ứng yêu cầu
- Vậy không thể đáp ứng thêm yêu câu P4
- Có 3 loại tài nguyên: A (10 phiên bản), B (5 phiên bản), C (7 phiên bản)
a) Chứng minh trạng thái này an toàn
b)Xác định có nên đáp ứng hay không cấp thêm P4 với yêu cầu mới (3,3,0)
Giải:
a) Chứng minh trạng thái an toàn:
- Hệ có: Available = (10, 5, 7) - (8, 2, 7) = (2, 3, 0)
- Ma trận Need= Max - Allocation:
- Bảng trợ giúp:
+ Vậy tồn tại chuổi an toàn (P1, P3, P4, P0, P2)
+ Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b) Xác định có nên đáp ứng hay không cấp thêm P4 với yêu cầu mới (3,3,0):
- Gọi yêu cầu là Request4. Ta có: Request4=(3,3,0)
+Request4 =< Need4 vì (3,3,0) =< (4,3,1)
+Request4 >= Available vì (3,3,0) >= (2,3,0) => không đủ tài nguyên để đáp ứng yêu cầu
- Vậy không thể đáp ứng thêm yêu câu P4
nguyenchithuc(113A)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 02/08/2012
Age : 34
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Các bạn tham khảo thêm bai này nha.NguyenThanhHien (113A) đã viết:Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 5 P2 1 4 3 P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Work >= Needi Pi Allocation 5 3 P2 1 6 6 P1 3 9 7 P3 1
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 4 P2 1 4 3 P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Work >= Needi Pi Allocation 4 3 P2 1 5 ? ? ?
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
nguyenchithuc(113A)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 02/08/2012
Age : 34
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
nguyenchithuc(113A) đã viết:Các bạn tham khảo thêm bai này nha.NguyenThanhHien (113A) đã viết:Một hệ thống có 10 máy quét và 3 tiến trình P1, P2, P3 với trạng thái cấp phát tài nguyên ở thời điểm Ti thể hiện bằng các vector Allocation (3,1,1) và Max (9,4,8 ).
Dùng thuật giả nhà băng để
a. Chứng minh trạng thái này an toàn
b. Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3?
Giải
a.
Allocation = (3,1,1)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+1) = 5
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 5 P2 1 4 3 P3 1 8 7
Bảng trợ giúp:Tìm được chuỗi an toàn P2, P1, P3
Work >= Needi Pi Allocation 5 3 P2 1 6 6 P1 3 9 7 P3 1
Do đó trạng thái hệ thống ở thời điểm Ti là an toàn
b.
Xác định có nên đáp ứng hay không yêu cầu cấp thêm 1 máy cho tiến trình P3
Gọi yêu cầu là Request3. Ta có Request3 = 1
Request3 =< Need3 (vì 1 =<7)
Request3 =< Available (vì 1 =<5)
Trạng thái mới của hệ thống
Allocation = (3,1,2)
Max = (9,4,8 )
Avaible = 10 - (3+1+2) = 4
Process Allocation Max Need Available P1 3 9 6 4 P2 1 4 3 P3 2 8 6
Bảng trợ giúp:Cả 2 tiến trình P1 và P3 điều không thỏa điều kiện Work >= Needi (vì Need2 = 6, Need3 = 6)
Work >= Needi Pi Allocation 4 3 P2 1 5 ? ? ?
Vậy ta không nên đáp ứng yêu cầu Request3 vì hệ thông sẽ không còn an toàn
cám ơn bạn đã chia sẻ
vuquoctoan (I13A)- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 17/07/2012
Tham khảo nghe các bạn !
1./ Xét tập hợp các tiến trình sau:
Hãy cho biết kết quả điều phối theo các chiến lược
• FIFO
• SJF
• Round Robin với q = 2
• Độ ưu tiên độc quyền
• Độ ưu tiên không độc quyền
• tính thời gian chờ cho từng tiến trình và thời gian chờ trung bình trong các chiến lược trên.
Giải
a./ FIFO
Thời gian chờ:
P1: 0
P2: 10 – 1 = 9
P3: 12 – 2.5 = 9.5
P4: 11 – 3 = 8
P5: 14 – 4.5 = 9.5
Thời gian chờ trung bình = 36/5 =7.2
c./ Round Robin
Thời gian chờ:
P1: 1 + 5 + 2 + 1 = 9
P2: 2 – 1 = 1
P3: 5 – 2.5 = 2.5
P4: 7 – 3 = 4
P5: 8 + 2 + 2 – 4.5 = 7.5
Thời gian chờ trung bình = 25/5 = 5
d./ Độ ưu tiên độc quyền
Thời gian chờ:
P1: 0
P2: 10 – 9 = 1
P3: 16 – 2.5 = 13.5
P4: 18 – 3 = 5
P5: 11 – 4.5 = 6.5
Thời gian chờ trung bình = 44/5 = 8.8
e./ Độ ưu tiên không độc quyền
Thời gian chờ:
P1: 1 + 7 = 8
P2: 0
P3: 9.5 – 2.5 = 7
P4: 18 – 3 = 15
P5: 0
Thời gian chờ trung bình = 25/5 = 5
Chú ý:
- FIFO vào trước thực hiện trước.
- SJF tiến trình nào có chiều dài CPU burst ngắn thì thực hiện trước.
- RR mỗi tiến trình chỉ được thực hiện trong một thời gian q nhất định, các tiến trình lần lượt thực hiện xoay vòng.
- Điều phối theo độ ưu tiên độc quyền: có độ ưu tiên nhỏ thực hiện trước.
- Điều phối ưu tiên không độc quyền: giống như trên nhưng nếu đang thực hiện mà xuất hiện tiến trình có độ ưu tiên nhỏ hơn thì phải dừng để nhường cho tiến trình kia thực hiện.
Hãy cho biết kết quả điều phối theo các chiến lược
• FIFO
• SJF
• Round Robin với q = 2
• Độ ưu tiên độc quyền
• Độ ưu tiên không độc quyền
• tính thời gian chờ cho từng tiến trình và thời gian chờ trung bình trong các chiến lược trên.
Giải
a./ FIFO
Thời gian chờ:
P1: 0
P2: 10 – 1 = 9
P3: 12 – 2.5 = 9.5
P4: 11 – 3 = 8
P5: 14 – 4.5 = 9.5
Thời gian chờ trung bình = 36/5 =7.2
c./ Round Robin
Thời gian chờ:
P1: 1 + 5 + 2 + 1 = 9
P2: 2 – 1 = 1
P3: 5 – 2.5 = 2.5
P4: 7 – 3 = 4
P5: 8 + 2 + 2 – 4.5 = 7.5
Thời gian chờ trung bình = 25/5 = 5
d./ Độ ưu tiên độc quyền
Thời gian chờ:
P1: 0
P2: 10 – 9 = 1
P3: 16 – 2.5 = 13.5
P4: 18 – 3 = 5
P5: 11 – 4.5 = 6.5
Thời gian chờ trung bình = 44/5 = 8.8
e./ Độ ưu tiên không độc quyền
Thời gian chờ:
P1: 1 + 7 = 8
P2: 0
P3: 9.5 – 2.5 = 7
P4: 18 – 3 = 15
P5: 0
Thời gian chờ trung bình = 25/5 = 5
Chú ý:
- FIFO vào trước thực hiện trước.
- SJF tiến trình nào có chiều dài CPU burst ngắn thì thực hiện trước.
- RR mỗi tiến trình chỉ được thực hiện trong một thời gian q nhất định, các tiến trình lần lượt thực hiện xoay vòng.
- Điều phối theo độ ưu tiên độc quyền: có độ ưu tiên nhỏ thực hiện trước.
- Điều phối ưu tiên không độc quyền: giống như trên nhưng nếu đang thực hiện mà xuất hiện tiến trình có độ ưu tiên nhỏ hơn thì phải dừng để nhường cho tiến trình kia thực hiện.
NguyenNgocThuan76_113A- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 19/07/2012
Age : 34
Đến từ : Ho Chi Minh City
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
cho minh hoi ve bai tap Round-Robin
Nếu 2 tiến trình có thời điểm đến bằng nhau (giong nhau) thì ta thực hiện tiến trình nào trước ???Có theo quy luật gì ko???
Thanks
Nếu 2 tiến trình có thời điểm đến bằng nhau (giong nhau) thì ta thực hiện tiến trình nào trước ???Có theo quy luật gì ko???
Thanks
DangThiKimKhanh (113A)- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 18/07/2012
Bài tập Giải thuật Round-Robin
Giải:
Thưa thầy, với bài này thì kết quả như thế có đúng chưa vậy ạ!
ngongocdiep06 (113A)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 16/07/2012
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Mình nhìn đề và tự làm, thì ra kết quả giống như đáp án của bạn ngongocdiep06. thank bạn
DangThiCamLoan (113A)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 16/07/2012
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Mình nghĩ sẽ ko bao jờ có trường hợp cả 2 tiến trình vào cùng 1 thời điểm, nên bạn cũng đừng bận tâm.DangThiKimKhanh (113A) đã viết: cho minh hoi ve bai tap Round-Robin
Nếu 2 tiến trình có thời điểm đến bằng nhau (giong nhau) thì ta thực hiện tiến trình nào trước ???Có theo quy luật gì ko???
Thanks
NguyenThanhChung22 (113A)- Tổng số bài gửi : 15
Join date : 16/07/2012
Các bước giải bài toán thuật giải nhà băng
Các bước giải bài toán thuật giải nhà băng để :
a/ Tìm chuổi an toàn :
Bước 1 : Tìm Available và Need ?
Available = ( Tổng các thiết bị đang có ) - Allocation
Need = Max - Allocation.
Bước 2 : Vẽ bảng trang thái hệ thống và điền các thông số đã có vào.
Bao gồm các cột : ( Process , Allocation , Max , Need , AVailable )
Trong đó :
Cột process : Là tên các tiến trình P1, P2,P3 ...vv..
Cột Allocation : Là Giá trị của Allocation.
Cột Max : Là giá trị của max .
Cột Need : Là giá trị của Need.
Available : Là giá trị của vailable.
( Chú ý : Bảng này có thể vẽ ( hoặc ko cần vẽ nếu như bạn đã giải nhuần nhiễn bài toán ) )
Bước 3 : Vẽ bảng biện luận tìm chuổi an toàn.
Bao gồm các cột : ( Work >=, Need i , P i , Allocation )
- Đầu tiên : Điền thông số của " Available " vào cột " Work " , Xét giá trị đã điền với giá trị của cột " Need "ở bảng trên. và ghi lại giá trị của need đang xét mà thoả Điều kiện.
+ Nếu : Giá trị của Work >= Need : Thì lấy ...và ghi vào bảng ( ngược lại thì ko lấy )
Sau đó chiếu qua và lấy lần lượt các giá trị của Pi ( Tức là Cột Process ) và Allocation ở bảng trên... rồi điền vào bảng biện luận.
- Kế tiếp : Giá trị kế tiếp của Cột " work " = giá trị của " Allocation " + giá trị của "Work "( vừa điền vào trong bảng biện luận ở dòng trên) rồi xét lại điều kiện ( Nếu work >= Need : thì lấy ) ( Thực hiện lại bước này cho đến khi tất cả các giá trị của Need, Pi và Allocation đã được đưa hết vào bảng )
=> Trường hợp : Nếu " Need " có nhiều giá trị bằng nhau, thì ta có thể lấy bất kỳ giá trị nào cũng được.
- Sau đó gi lại kết quả của cột pi theo hướng từ " trên... xuống " , và đó là chuổi an toàn đã tìm được.
b/ Giải thích có nên đáp ứng yêu cầu cấp thêm ( .... ) máy cho tiến trình Pi hay ko ?
Bước 1 : Xét điều kiện
Gọi Request là yêu cầu mới.
Nếu : Request <= Need ( Thoả điều kiện) , Ngược lại " kết luận ko đủ tài nguyên "
Nếu : Request <= Available ( Thoả điều kiện ) ,Ngược lại " kết luận ko đủ tài nguyên "
- Giá trị của " Request " là số máy được yêu cầu cấp thêm của đề bài
Ví dụ : Yêu cầu cấp 1 máy thì Request = 1 , Yêu cầu cấp 2 máy thì Request = 2 ..
- Giá trị của " Need " là giá trị của Cột " need " của tiến trình được cấp.
Ví dụ : Cấp 1 máy cho P2 thì : Request = 1, Giá trị của Need = giá trị Need của P2
Bước 2 : ( Thực hiện lại bước 3 ở mục trên )
- Lập bảng biện luận tìm chuổi an toàn.
Nếu : Tìm được chuổi an toàn thì kết luận " có thể cấp thêm '
Không tìm được chuổi an toàn thì kết luận " không thể cấp thêm, vì nếu cấp thêm thì hệ thống sẽ rơi vào trạng thái ko an toàn, có thể dẩn đến deadLocks..
Admin
- Em kết luận "Nếu : Request <= Need ( Thoả điều kiện) , Ngược lại " kết luận ko đủ tài nguyên "" là không đúng. Phải kết luận là "Yêu cầu vượt quá hạn mức cho phép" !
- Diễn giải cách làm bài như trên về cơ bản là tốt, nhưng bản thân các ví dụ cụ thể đã nói lên được điều đó một cách ngắn gọn rồi. Diễn giải chi tiết quá làm người ta sợ và khó hình dung.
- Mọi thứ đơn giản thôi. Cần phải thiết thực !
a/ Tìm chuổi an toàn :
Bước 1 : Tìm Available và Need ?
Available = ( Tổng các thiết bị đang có ) - Allocation
Need = Max - Allocation.
Bước 2 : Vẽ bảng trang thái hệ thống và điền các thông số đã có vào.
Bao gồm các cột : ( Process , Allocation , Max , Need , AVailable )
Trong đó :
Cột process : Là tên các tiến trình P1, P2,P3 ...vv..
Cột Allocation : Là Giá trị của Allocation.
Cột Max : Là giá trị của max .
Cột Need : Là giá trị của Need.
Available : Là giá trị của vailable.
( Chú ý : Bảng này có thể vẽ ( hoặc ko cần vẽ nếu như bạn đã giải nhuần nhiễn bài toán ) )
Bước 3 : Vẽ bảng biện luận tìm chuổi an toàn.
Bao gồm các cột : ( Work >=, Need i , P i , Allocation )
- Đầu tiên : Điền thông số của " Available " vào cột " Work " , Xét giá trị đã điền với giá trị của cột " Need "ở bảng trên. và ghi lại giá trị của need đang xét mà thoả Điều kiện.
+ Nếu : Giá trị của Work >= Need : Thì lấy ...và ghi vào bảng ( ngược lại thì ko lấy )
Sau đó chiếu qua và lấy lần lượt các giá trị của Pi ( Tức là Cột Process ) và Allocation ở bảng trên... rồi điền vào bảng biện luận.
- Kế tiếp : Giá trị kế tiếp của Cột " work " = giá trị của " Allocation " + giá trị của "Work "( vừa điền vào trong bảng biện luận ở dòng trên) rồi xét lại điều kiện ( Nếu work >= Need : thì lấy ) ( Thực hiện lại bước này cho đến khi tất cả các giá trị của Need, Pi và Allocation đã được đưa hết vào bảng )
=> Trường hợp : Nếu " Need " có nhiều giá trị bằng nhau, thì ta có thể lấy bất kỳ giá trị nào cũng được.
- Sau đó gi lại kết quả của cột pi theo hướng từ " trên... xuống " , và đó là chuổi an toàn đã tìm được.
b/ Giải thích có nên đáp ứng yêu cầu cấp thêm ( .... ) máy cho tiến trình Pi hay ko ?
Bước 1 : Xét điều kiện
Gọi Request là yêu cầu mới.
Nếu : Request <= Need ( Thoả điều kiện) , Ngược lại " kết luận ko đủ tài nguyên "
Nếu : Request <= Available ( Thoả điều kiện ) ,Ngược lại " kết luận ko đủ tài nguyên "
- Giá trị của " Request " là số máy được yêu cầu cấp thêm của đề bài
Ví dụ : Yêu cầu cấp 1 máy thì Request = 1 , Yêu cầu cấp 2 máy thì Request = 2 ..
- Giá trị của " Need " là giá trị của Cột " need " của tiến trình được cấp.
Ví dụ : Cấp 1 máy cho P2 thì : Request = 1, Giá trị của Need = giá trị Need của P2
Bước 2 : ( Thực hiện lại bước 3 ở mục trên )
- Lập bảng biện luận tìm chuổi an toàn.
Nếu : Tìm được chuổi an toàn thì kết luận " có thể cấp thêm '
Không tìm được chuổi an toàn thì kết luận " không thể cấp thêm, vì nếu cấp thêm thì hệ thống sẽ rơi vào trạng thái ko an toàn, có thể dẩn đến deadLocks..
Admin
- Em kết luận "Nếu : Request <= Need ( Thoả điều kiện) , Ngược lại " kết luận ko đủ tài nguyên "" là không đúng. Phải kết luận là "Yêu cầu vượt quá hạn mức cho phép" !
- Diễn giải cách làm bài như trên về cơ bản là tốt, nhưng bản thân các ví dụ cụ thể đã nói lên được điều đó một cách ngắn gọn rồi. Diễn giải chi tiết quá làm người ta sợ và khó hình dung.
- Mọi thứ đơn giản thôi. Cần phải thiết thực !
Được sửa bởi trinhquangtrong91 (113a) ngày 12/10/2012, 18:33; sửa lần 2.
trinhquangtrong91 (113a)- Tổng số bài gửi : 75
Join date : 22/07/2012
Age : 36
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
trinhquangtrong91 (113a) đã viết:Các bước giải bài toán thuật giải nhà băng để :
a/ Tìm chuổi an toàn :
Bước 1 : Tìm Available và Need ?
Allocation = ( Tổng các thiết bị đang có ) - Allocation
Need = Max - Allocation.
Bước 2 : Vẽ bảng trang thái hệ thống và điền các thông số đã có vào.
Bao gồm các cột : ( Process , Allocation , Max , Need , AVailable )
Trong đó :
Cột process : Là tên các tiến trình P1, P2,P3 ...vv..
Cột Allocation : Là Giá trị của Allocation.
Cột Max : Là giá trị của max .
Cột Need : Là giá trị của Need.
Available : Là giá trị của vailable.
( Chú ý : Bảng này có thể vẽ ( hoặc ko cần vẽ nếu như bạn đã giải nhuần nhiễn bài toán ) )
Bước 3 : Vẽ bảng biện luận tìm chuổi an toàn.
Bao gồm các cột : ( Work >=, Need i , P i , Allocation )
- Đầu tiên : Điền thông số của " Available " vào cột " Work " , Xét giá trị đã điền với giá trị của cột " Need "ở bảng trên. và ghi lại giá trị của need đang xét mà thoả Điều kiện.
+ Nếu : Giá trị của Work >= Need : Thì lấy ...và ghi vào bảng ( ngược lại thì ko lấy )
Sau đó chiếu qua và lấy lần lượt các giá trị của Pi ( Tức là Cột Process ) và Allocation ở bảng trên... rồi điền vào bảng biện luận.
- Kế tiếp : Giá trị kế tiếp của Cột " work " = giá trị của " Allocation " + giá trị của "Work "( vừa điền vào trong bảng biện luận ở dòng trên) rồi xét lại điều kiện ( Nếu work >= Need : thì lấy ) ( Thực hiện lại bước này cho đến khi tất cả các giá trị của Need, Pi và Allocation đã được đưa hết vào bảng )
=> Trường hợp : Nếu " Need " có nhiều giá trị bằng nhau, thì ta có thể lấy bất kỳ giá trị nào cũng được.
- Sau đó gi lại kết quả của cột pi theo hướng từ " trên... xuống " , và đó là chuổi an toàn đã tìm được.
b/ Giải thích có nên đáp ứng yêu cầu cấp thêm ( .... ) máy cho tiến trình Pi hay ko ?
Bước 1 : Xét điều kiện
Gọi Request là yêu cầu mới.
Nếu : Request <= Need ( Thoả điều kiện) , Ngược lại " kết luận ko đủ tài nguyên "
Nếu : Request <= Available ( Thoả điều kiện ) ,Ngược lại " kết luận ko đủ tài nguyên "
- Giá trị của " Request " là số máy được yêu cầu cấp thêm của đề bài
Ví dụ : Yêu cầu cấp 1 máy thì Request = 1 , Yêu cầu cấp 2 máy thì Request = 2 ..
- Giá trị của " Need " là giá trị của Cột " need " của tiến trình được cấp.
Ví dụ : Cấp 1 máy cho P2 thì : Request = 1, Giá trị của Need = giá trị Need của P2
Bước 2 : ( Thực hiện lại bước 3 ở mục trên )
- Lập bảng biện luận tìm chuổi an toàn.
Nếu : Tìm được chuổi an toàn thì kết luận " có thể cấp thêm '
Không tìm được chuổi an toàn thì kết luận " không thể cấp thêm, vì nếu cấp thêm thì hệ thống sẽ rơi vào trạng thái ko an toàn, có thể dẩn đến deadLocks..
Ở bước 1 bạn nhầm thì phải Available = ( Tổng các thiết bị đang có ) - Allocation
lechaukhoa(113A)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 16/07/2012
Đến từ : Tân An-Long An
Re: Ôn tập chuẩn bị Thi hết môn
Có bạn nào giải hết các câu ly thuyết chưa? Có thì up cho mọi người với...
Hỏi Thầy cách Lấy tròn Số Khi Giải Bài Tập
Thưa thầy... ! Em có việc này đang phân vân.. khi giải bài tập mà ra 1 dãy số lẻ , vậy thì khi lấy tròn số thì có nên lấy 2 số ở sau dấu " , " hay mình chĩ lấy 1 số thôi ạ .. !
Cách lấy nào đúng với yêu cầu của thầy ạ ...
vd : kết quả tính ra là :21,666666
khi lấy tròn số thì nên lấy 21,6 hay 21,66 ? trường hợp nào đúng theo yêu cầu của thầy ạ .. !
Và nếu : kết quả là : 21,6777 hay 21,6888 hay 21,699 Thì phải làm tròn số như thế nào mới đúng theo yêu cầu của thầy ?
Và nếu : kết quả cho là : 21,9999 hay 21,9888 hay 21,9777, hay 21,9666 , hay 21,9555 thì có làm tròn thành : " 22 " được không hã thầy ?
em sợ khi thi mà lỡ như ra 1 dãy số này, khi lấy tròn số mà ko đúng theo yêu cầu của thầy thì ấm ức lắm ... thầy ơi ... ! xin thầy giải đáp giúp chúng em ..
Admin
- Em tự phức tạp hoá vấn đề rồi. Cứ nghĩ đơn giản thôi là thấy được câu trả lời !
- Nên dành "Trí lực" cho những vấn đề lớn của Môn học !
- Còn đơn giản nhất là Đi học và Nghe giảng ! (thày và các bạn làm thế nào thì theo vậy)
Cách lấy nào đúng với yêu cầu của thầy ạ ...
vd : kết quả tính ra là :21,666666
khi lấy tròn số thì nên lấy 21,6 hay 21,66 ? trường hợp nào đúng theo yêu cầu của thầy ạ .. !
Và nếu : kết quả là : 21,6777 hay 21,6888 hay 21,699 Thì phải làm tròn số như thế nào mới đúng theo yêu cầu của thầy ?
Và nếu : kết quả cho là : 21,9999 hay 21,9888 hay 21,9777, hay 21,9666 , hay 21,9555 thì có làm tròn thành : " 22 " được không hã thầy ?
em sợ khi thi mà lỡ như ra 1 dãy số này, khi lấy tròn số mà ko đúng theo yêu cầu của thầy thì ấm ức lắm ... thầy ơi ... ! xin thầy giải đáp giúp chúng em ..
Admin
- Em tự phức tạp hoá vấn đề rồi. Cứ nghĩ đơn giản thôi là thấy được câu trả lời !
- Nên dành "Trí lực" cho những vấn đề lớn của Môn học !
- Còn đơn giản nhất là Đi học và Nghe giảng ! (thày và các bạn làm thế nào thì theo vậy)
trinhquangtrong91 (113a)- Tổng số bài gửi : 75
Join date : 22/07/2012
Age : 36
Trang 4 trong tổng số 5 trang • 1, 2, 3, 4, 5
Similar topics
» Chuẩn bị thi LTW
» Chuẩn đầu ra của khóa mình nè các bạn !!!
» Thảo luận Bài 5
» Thảo luận Bài 5
» Thảo luận Bài 5
» Chuẩn đầu ra của khóa mình nè các bạn !!!
» Thảo luận Bài 5
» Thảo luận Bài 5
» Thảo luận Bài 5
Trang 4 trong tổng số 5 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết