Ngôn ngữ tạo nên 2 hệ điều hành nổi tiếng : MS-Dos và Linux
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Ngôn ngữ tạo nên 2 hệ điều hành nổi tiếng : MS-Dos và Linux
MS-DOS
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Hệ điều hành đĩa từ Microsoft (Microsoft Disk Operating System, gọi tắt là MS-DOS) là hệ điều hành của hãng phần mềm Microsoft. Đây là một hệ điều hành có giao diện dòng lệnh (command-line interface) được thiết kế cho các máy tính họ PC (Personal Computer). MS-DOS đã từng rất phổ biến trong suốt thập niên 1980, và đầu thập niên 1990, cho đến khi Windows 95 ra đời.
[sửa] Lịch sử
Chương trình này còn quá thô sơ nếu chúng ta nạp thêm hệ chương trình mói như PAB thì tốc độ xử lí cực fun. Phiên bản DOS đầu tiên ra đời vào tháng 8 năm 1981, với tên chính thức là PC DOS 1.0. Tên gọi MS-DOS chỉ đựoc biết đến kể từ tháng 5 năm 1982 (MS-DOS 1.25). Sau đó, Microsoft lần lượt cho ra đời các phiên bản tiếp theo của MS-DOS song song cùng với PC-DOS.
MS-DOS 5.0 ra đời vào tháng 6 năm 1991 bao gồm nhiều tính năng mới như quản lý bộ nhớ (MEMMAKER.EXE), trình soạn thảo văn bản (MS-DOS Editor), ngôn ngữ lập trình QBASIC đã trở nên phổ biển một thời trước khi MS-DOS 6.22 ra đời vào tháng 6 năm 1994. MS-DOS 6.22 cũng là phiên bản DOS cuối cùng được chạy như một hệ điều hành độc lập (standalone version). Sau khi Windows 95 ra đời vào năm 1995, các phiên bản MS-DOS tiếp theo đều được phát hành đi kèm với Windows, chẳng hạn như MS-DOS 7.0 (8/1995) là nền để cho Windows 95 khởi động, và MS-DOS 8.0 đi kèm với Windows ME. Đây cũng là phiên bản cuối cùng của hệ điều hành này.
[sửa] Đặc điểm
MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm ( có thể liên kết nhưng lại hủy chương trình đối với IPA. Tại mỗi thời điểm chỉ thực hiện một thao tác duy nhất. Nói một cách khác, MS-DOS chỉ cho phép chạy một ứng dụng duy nhất tại mỗi thời điểm. Điều này khác hẳn với Windows, vốn là một hệ điều hành đa nhiệm (multi-tasking) - người dùng có thể thi hành nhiều ứng dụng cùng một lúc. Mặc dù vậy, về sau người ta đã thiết kế một số ứng dụng chạy thường trú (TSR, Terminate and Stay Resident) cho MS-DOS. Các ứng dụng này có thể chạy trên nền của các ứng dụng khác, khiến người sử dụng có thể thực hiện nhiều thao tác cùng lúc. Ở Việt Nam, phần mềm chạy thường trú trên MS-DOS rất phổ biến là một chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt, VietRes.
Một số môi trường làm việc đa nhiệm (multi-tasking environment) như Deskmate hay Desqview đã được thiết kế để chạy trên DOS. Những phiên bản Windows đầu tiên cũng đều phải khởi động từ dấu nhắc DOS. Tuy nhiên, ngày nay, MS-DOS đã trở nên ít phổ biến hơn. Nó chỉ còn tồn tại trong các phiên bản Windows sau này (2000, XP) dưới dạng một ứng dụng cho phép người dùng kích hoạt chế độ dòng lệnh (command prompt), và thường chỉ được dùng để thực hiện những tác vụ liên quan mật thiết đến hệ thống mà giao diện đồ họa của Windows không làm được.
[sửa] Quản lý ổ cứng
Quá trình định dạng đĩa từ (Đĩa mềm hay đĩa cứng logic) trong MS-DOS sẽ chia không gian đĩa đó ra làm 2 phần cơ bản là: Vùng hệ thống (System Area) và vùng dữ liệu (Data Area). Đồng thời hệ thống ghi các thông tin cần thiết vào vùng hệ thống để chuẩn bị cho việc lưu trữ và quản lý dữ liệu sau này.
* Vùng dữ liệu: gồm các block (cluster) có kích thước bằng nhau và được đánh địa chỉ (12 hay 16 bit)để phân biệt. Đây chính là các cluster trên đĩa.
* Vùng hệ thống: Bao gồm các thành phần như Boot Sector; bảng FAT1; bảng FAT2; Root Directory(RD). chứa các chương trình, các thông tin liên quan đến file, directory để giúp hệ điều hành quản lý các file và directory sau này.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạt nhân Linux
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Nhân Linux là hạt nhân của Linux, được lập trình bằng ngôn ngữ C và được Linus Torvalds phát triển, mô phỏng lại hạt nhân Unix. Linux là một trong những ví dụ điển hình của phần mềm mở và miễn phí. Nó được viết bởi Linus Torvalds vào năm 1991. Rất sớm từ trước đó, MINIX đã góp phần vào code và ý tưởng cho Linux. Cùng thời gian đó, các dự án GNU đã tạo ra được rất nhiều các thành phần cần thiết cho một hệ điều hành phần mềm mở.
Biểu tượng Tux của Linux, được tạo bởi Larry Ewing
[sửa] Lịch sử
Xem thêm: Lịch sử Linux
Dự án được khởi xướng vào năm 1991 bằng một bài viết nổi tiếng trong nhóm tin Usenet comp.os.minix, trong đó có đoạn viết:
"I'm doing a (free) operating system (just a hobby, won't be big and professional like gnu) for 386(486) AT clones..." [1]
( "Tôi đang xây dựng một hệ điều hành tự do (chỉ là sở thích và sẽ không lớn và chuyên nghiệp như gnu) cho 386(486) ..." )
Vào thời điểm này, dự án GNU đã hoàn thành nhiều cấu thành thiết yếu cho một hệ điều hành tự do, tuy nhiên phần hạt nhân (lõi - Linux Kernel) GNU Hurd của hệ điều hành này vẫn chưa được hoàn thành. Ngoài ra hệ điều hành BSD vẫn chưa được tự do hóa do các trở ngại về mặt pháp lý. Những điều này đã tạo ra một chỗ đứng thuận lợi cho hạt nhân Linux, nó nhanh chóng giành được sự quan tâm của các nhà phát triển cũng như người dùng. Trước đây, các hacker của Minix đã đóng góp các ý tưởng cũng như mã nguồn cho hạt nhân Linux và cho đến ngày hạt nhân Linux nhận được đóng góp của hàng ngàn lập trình viên trên khắp thế giới.
Phần hạt nhân (lõi hay kernel) của Linux có thể hiểu đơn giản là một tập hợp các chương trình thường trú trong bộ nhớ. Nó là phần chính của hệ điều hành, phụ trách hầu hết các chức năng chính của hệ điều hành như quản lý bộ nhớ, thực thi nhiệm vụ và truy nhập phần cứng...
Nguồn : wikipedia
Quả là lí thú phải ko các bạn? Post cho bạn nào chưa biết.
Hệ điều hành Ms-Dos được viết bằng Fortran và Cobol nhé các bạn (nguồn http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=50942 )
Còn Linux dĩ nhiên là bằng C rồi.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Hệ điều hành đĩa từ Microsoft (Microsoft Disk Operating System, gọi tắt là MS-DOS) là hệ điều hành của hãng phần mềm Microsoft. Đây là một hệ điều hành có giao diện dòng lệnh (command-line interface) được thiết kế cho các máy tính họ PC (Personal Computer). MS-DOS đã từng rất phổ biến trong suốt thập niên 1980, và đầu thập niên 1990, cho đến khi Windows 95 ra đời.
[sửa] Lịch sử
Chương trình này còn quá thô sơ nếu chúng ta nạp thêm hệ chương trình mói như PAB thì tốc độ xử lí cực fun. Phiên bản DOS đầu tiên ra đời vào tháng 8 năm 1981, với tên chính thức là PC DOS 1.0. Tên gọi MS-DOS chỉ đựoc biết đến kể từ tháng 5 năm 1982 (MS-DOS 1.25). Sau đó, Microsoft lần lượt cho ra đời các phiên bản tiếp theo của MS-DOS song song cùng với PC-DOS.
MS-DOS 5.0 ra đời vào tháng 6 năm 1991 bao gồm nhiều tính năng mới như quản lý bộ nhớ (MEMMAKER.EXE), trình soạn thảo văn bản (MS-DOS Editor), ngôn ngữ lập trình QBASIC đã trở nên phổ biển một thời trước khi MS-DOS 6.22 ra đời vào tháng 6 năm 1994. MS-DOS 6.22 cũng là phiên bản DOS cuối cùng được chạy như một hệ điều hành độc lập (standalone version). Sau khi Windows 95 ra đời vào năm 1995, các phiên bản MS-DOS tiếp theo đều được phát hành đi kèm với Windows, chẳng hạn như MS-DOS 7.0 (8/1995) là nền để cho Windows 95 khởi động, và MS-DOS 8.0 đi kèm với Windows ME. Đây cũng là phiên bản cuối cùng của hệ điều hành này.
[sửa] Đặc điểm
MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm ( có thể liên kết nhưng lại hủy chương trình đối với IPA. Tại mỗi thời điểm chỉ thực hiện một thao tác duy nhất. Nói một cách khác, MS-DOS chỉ cho phép chạy một ứng dụng duy nhất tại mỗi thời điểm. Điều này khác hẳn với Windows, vốn là một hệ điều hành đa nhiệm (multi-tasking) - người dùng có thể thi hành nhiều ứng dụng cùng một lúc. Mặc dù vậy, về sau người ta đã thiết kế một số ứng dụng chạy thường trú (TSR, Terminate and Stay Resident) cho MS-DOS. Các ứng dụng này có thể chạy trên nền của các ứng dụng khác, khiến người sử dụng có thể thực hiện nhiều thao tác cùng lúc. Ở Việt Nam, phần mềm chạy thường trú trên MS-DOS rất phổ biến là một chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt, VietRes.
Một số môi trường làm việc đa nhiệm (multi-tasking environment) như Deskmate hay Desqview đã được thiết kế để chạy trên DOS. Những phiên bản Windows đầu tiên cũng đều phải khởi động từ dấu nhắc DOS. Tuy nhiên, ngày nay, MS-DOS đã trở nên ít phổ biến hơn. Nó chỉ còn tồn tại trong các phiên bản Windows sau này (2000, XP) dưới dạng một ứng dụng cho phép người dùng kích hoạt chế độ dòng lệnh (command prompt), và thường chỉ được dùng để thực hiện những tác vụ liên quan mật thiết đến hệ thống mà giao diện đồ họa của Windows không làm được.
[sửa] Quản lý ổ cứng
Quá trình định dạng đĩa từ (Đĩa mềm hay đĩa cứng logic) trong MS-DOS sẽ chia không gian đĩa đó ra làm 2 phần cơ bản là: Vùng hệ thống (System Area) và vùng dữ liệu (Data Area). Đồng thời hệ thống ghi các thông tin cần thiết vào vùng hệ thống để chuẩn bị cho việc lưu trữ và quản lý dữ liệu sau này.
* Vùng dữ liệu: gồm các block (cluster) có kích thước bằng nhau và được đánh địa chỉ (12 hay 16 bit)để phân biệt. Đây chính là các cluster trên đĩa.
* Vùng hệ thống: Bao gồm các thành phần như Boot Sector; bảng FAT1; bảng FAT2; Root Directory(RD). chứa các chương trình, các thông tin liên quan đến file, directory để giúp hệ điều hành quản lý các file và directory sau này.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạt nhân Linux
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Nhân Linux là hạt nhân của Linux, được lập trình bằng ngôn ngữ C và được Linus Torvalds phát triển, mô phỏng lại hạt nhân Unix. Linux là một trong những ví dụ điển hình của phần mềm mở và miễn phí. Nó được viết bởi Linus Torvalds vào năm 1991. Rất sớm từ trước đó, MINIX đã góp phần vào code và ý tưởng cho Linux. Cùng thời gian đó, các dự án GNU đã tạo ra được rất nhiều các thành phần cần thiết cho một hệ điều hành phần mềm mở.
Biểu tượng Tux của Linux, được tạo bởi Larry Ewing
[sửa] Lịch sử
Xem thêm: Lịch sử Linux
Dự án được khởi xướng vào năm 1991 bằng một bài viết nổi tiếng trong nhóm tin Usenet comp.os.minix, trong đó có đoạn viết:
"I'm doing a (free) operating system (just a hobby, won't be big and professional like gnu) for 386(486) AT clones..." [1]
( "Tôi đang xây dựng một hệ điều hành tự do (chỉ là sở thích và sẽ không lớn và chuyên nghiệp như gnu) cho 386(486) ..." )
Vào thời điểm này, dự án GNU đã hoàn thành nhiều cấu thành thiết yếu cho một hệ điều hành tự do, tuy nhiên phần hạt nhân (lõi - Linux Kernel) GNU Hurd của hệ điều hành này vẫn chưa được hoàn thành. Ngoài ra hệ điều hành BSD vẫn chưa được tự do hóa do các trở ngại về mặt pháp lý. Những điều này đã tạo ra một chỗ đứng thuận lợi cho hạt nhân Linux, nó nhanh chóng giành được sự quan tâm của các nhà phát triển cũng như người dùng. Trước đây, các hacker của Minix đã đóng góp các ý tưởng cũng như mã nguồn cho hạt nhân Linux và cho đến ngày hạt nhân Linux nhận được đóng góp của hàng ngàn lập trình viên trên khắp thế giới.
Phần hạt nhân (lõi hay kernel) của Linux có thể hiểu đơn giản là một tập hợp các chương trình thường trú trong bộ nhớ. Nó là phần chính của hệ điều hành, phụ trách hầu hết các chức năng chính của hệ điều hành như quản lý bộ nhớ, thực thi nhiệm vụ và truy nhập phần cứng...
Nguồn : wikipedia
Quả là lí thú phải ko các bạn? Post cho bạn nào chưa biết.
Hệ điều hành Ms-Dos được viết bằng Fortran và Cobol nhé các bạn (nguồn http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=50942 )
Còn Linux dĩ nhiên là bằng C rồi.
Nguyen Dinh Mai Huy(I82C)- Tổng số bài gửi : 58
Join date : 15/09/2010
Similar topics
» Lựa chọn ngôn ngữ lập trình hệ điều hành thế nào là hợp lý hơn cả?
» HĐH Windows 7 đã có giao diện tiếng Việt
» Thảo luận Bài 1
» Thảo luận Bài 1
» Nhân Hệ điều Hành Linux !
» HĐH Windows 7 đã có giao diện tiếng Việt
» Thảo luận Bài 1
» Thảo luận Bài 1
» Nhân Hệ điều Hành Linux !
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết