Phương án làm việc của File-Server và Client-Server
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phương án làm việc của File-Server và Client-Server
. File-Server, khi mà cơ sở dữ liệu được lưu dưới dạng tệp trên đĩa cứng. Trong phương án này, trên cùng một cơ sở dữ liệu có thể làm việc cho 1 hoặc nhiều người sử dụng. Ưu điểm của phương án này là không cần thêm các phần mềm bổ sung và như vậy, đơn giản hoá việc cài đặt và thiết lập hệ thống.
Sơ đồ làm việc của File-Server như sau:
.Client-Server, khi dữ liệu được lưu trữ ở cơ sở dữ liệu tại Server dưới sự điều hành của các hệ quản trị CSDL như: Oracle Database, MS SQL-Server, IBM DB2 hoặc Postgre SQL. Làm việc trên cấu trúc 3 tầng, mà trong đó, phần Client không làm việc trực tiếp với cơ sở dữ liệu trên Server mà thực hiện thông qua Server, tiếp theo đó, trong trường hợp cần thiết, Server mới kết nối với cơ sở dữ liệu của Server.
Sơ đồ chung của phương án Client-Server như sau:
Cầu trúc 3 tầng "Client-Server" làm tăng rộng giới hạn khả năng xử lý dữ liệu của doanh nghiệp, cho phép giảm bớt thời gian xử lý dữ liệu trên các máy trạm (Client).
Trên thực tế,Server và hệ quản trị CSDL có thể cài đặt trên cùng một máy tính, hoặc trên các máy tính khác nhau. Điều này cho phép người quản trị hệ thống có thể tự phân bố các mức tải trên các máy Server.
Một điểm quan trọng nữa khi sử dụng cấu trúc 3 tầng là thuận tiện trong việc quản lý quyền hệ thống và phân bổ quyền của người sử dụng đối với cơ sở dữ liệu.
Nguồn: sưu tầm
Admin
- Không nhất thiết Client/Server phải có 3 tầng. Chỉ 2 cũng được chứ !
- Thực tế, có thể rất nhiều tầng ! (hơn 3)
Sơ đồ làm việc của File-Server như sau:
.Client-Server, khi dữ liệu được lưu trữ ở cơ sở dữ liệu tại Server dưới sự điều hành của các hệ quản trị CSDL như: Oracle Database, MS SQL-Server, IBM DB2 hoặc Postgre SQL. Làm việc trên cấu trúc 3 tầng, mà trong đó, phần Client không làm việc trực tiếp với cơ sở dữ liệu trên Server mà thực hiện thông qua Server, tiếp theo đó, trong trường hợp cần thiết, Server mới kết nối với cơ sở dữ liệu của Server.
Sơ đồ chung của phương án Client-Server như sau:
Cầu trúc 3 tầng "Client-Server" làm tăng rộng giới hạn khả năng xử lý dữ liệu của doanh nghiệp, cho phép giảm bớt thời gian xử lý dữ liệu trên các máy trạm (Client).
Trên thực tế,Server và hệ quản trị CSDL có thể cài đặt trên cùng một máy tính, hoặc trên các máy tính khác nhau. Điều này cho phép người quản trị hệ thống có thể tự phân bố các mức tải trên các máy Server.
Một điểm quan trọng nữa khi sử dụng cấu trúc 3 tầng là thuận tiện trong việc quản lý quyền hệ thống và phân bổ quyền của người sử dụng đối với cơ sở dữ liệu.
Nguồn: sưu tầm
Admin
- Không nhất thiết Client/Server phải có 3 tầng. Chỉ 2 cũng được chứ !
- Thực tế, có thể rất nhiều tầng ! (hơn 3)
TranTrungHienI12C- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 16/02/2012
Bổ sung các tầng trong client - server
Cám ơn thầy đã nhận xét,em xin phép được bổ sung thêm kiến thức em vừa mới tìm hiểu:
Client/Server hai tầng (two-tier client/server)
Kiến trúc client/server đơn giản nhất là kiến trúc hai tầng. Trong thực tế hầu hết các kiến trúc client/server là kiến trúc hai tầng. Một ứng dụng hai tầng cung cấp nhiều trạm làm việc với một tầng trình diễn thống nhất, tầng này truyền tin với tầng lưu trữ dữ liệu tập trung. Tầng trình diễn thông thường là client, và tầng lưu trữ dữ liệu là server.
Hầu hết các ứng dụng Internet như là email, telnet, ftp thậm chí là cả Web là các ứng dụng hai tầng. Phần lớn các lập trình viên trình ứng dụng viết các ứng dụng client/server có xu thế sử dụng kiến trúc này.
Trong ứng dụng hai tầng truyền thống, khối lượng công việc xử lý được dành cho phía client trong khi server chỉ đơn giản đóng vai trò như là chương trình kiểm soát luồng vào ra giữa ứng dụng và dữ liệu. Kết quả là không chỉ hiệu năng của ứng dụng bị giảm đi do tài nguyên hạn chế của PC, mà khối lượng dữ liệu truyền đi trên mạng cũng tăng theo. Khi toàn bộ ứng dụng được xử lý trên một PC, ứng dụng bắt buộc phải yêu cầu nhiều dữ liệu trước khi đưa ra bất kỳ kết quả xử lý nào cho người dùng. Nhiều yêu cầu dữ liệu cũng làm giảm hiệu năng của mạng. Một vấn đề thường gặp khác đối với ứng dụng hai tầng là vấn đề bảo trì. Chỉ cần một thay đổi nhỏ đối với ứng dụng cũng cần phải thay đổi lại toàn bộ ứng dụng client và server.
Client/Server ba tầng
Ta có thể tránh được các vấn đề của kiến trúc client/server hai tầng bằng cách mở rộng kiến trúc thành ba tầng. Một kiến trúc ba tầng có thêm một tầng mới tác biệt việc xử lý dữ liệu ở vị trí trung tâm.
Theo kiến trúc ba tầng, một ứng dụng được chia thành ba tầng tách biệt nhau về mặt logic. Tầng đầu tiên là tầng trình diễn thường bao gồm các giao diện đồ họa. Tầng thứ hai, còn được gọi là tầng trung gian hay tầng tác nghiệp. Tầng thứ ba chứa dữ liệu cần cho ứng dụng. Tầng thứ ba về cơ bản là chương trình thực hiện các lời gọi hàm để tìm kiếm dữ liệu cần thiết. Tầng trình diễn nhận dữ liệu và định dạng nó để hiển thị. Sự tách biệt giữa chức năng xử lý với giao diện đã tạo nên sự linh hoạt cho việc thiết kế ứng dụng. Nhiều giao diện người dùng được xây dựng và triển khai mà không làm thay đổi logic ứng dụng.
Tầng thứ ba chứa dữ liệu cần thiết cho ứng dụng. Dữ liệu này có thể bao gồm bất kỳ nguồn thông tin nào, bao gồm cơ sở dữ liệu như Oracale, SQL Server hoặc tài liệu XML.
Kiến trúc n-tầng
Kiến trúc n-tầng được chia thành các tầng như sau:
Tầng giao diện người dùng: quản lý tương tác của người dùng với ứng dụng
Tầng logic trình diễn: Xác định cách thức hiển thị giao diện người dùng và các yêu cầu của người dùng được quản lý như thế nào.
Tầng logic tác nghiệp: Mô hình hóa các quy tắc tác nghiệp,
Tầng các dịch vụ hạ tầng: Cung cấp một chức năng bổ trợ cần thiết cho ứng dụng như các thành phần (truyền thông điệp, hỗ trợ giao tác).
Nguồn: Sưu tầm
Client/Server hai tầng (two-tier client/server)
Kiến trúc client/server đơn giản nhất là kiến trúc hai tầng. Trong thực tế hầu hết các kiến trúc client/server là kiến trúc hai tầng. Một ứng dụng hai tầng cung cấp nhiều trạm làm việc với một tầng trình diễn thống nhất, tầng này truyền tin với tầng lưu trữ dữ liệu tập trung. Tầng trình diễn thông thường là client, và tầng lưu trữ dữ liệu là server.
Hầu hết các ứng dụng Internet như là email, telnet, ftp thậm chí là cả Web là các ứng dụng hai tầng. Phần lớn các lập trình viên trình ứng dụng viết các ứng dụng client/server có xu thế sử dụng kiến trúc này.
Trong ứng dụng hai tầng truyền thống, khối lượng công việc xử lý được dành cho phía client trong khi server chỉ đơn giản đóng vai trò như là chương trình kiểm soát luồng vào ra giữa ứng dụng và dữ liệu. Kết quả là không chỉ hiệu năng của ứng dụng bị giảm đi do tài nguyên hạn chế của PC, mà khối lượng dữ liệu truyền đi trên mạng cũng tăng theo. Khi toàn bộ ứng dụng được xử lý trên một PC, ứng dụng bắt buộc phải yêu cầu nhiều dữ liệu trước khi đưa ra bất kỳ kết quả xử lý nào cho người dùng. Nhiều yêu cầu dữ liệu cũng làm giảm hiệu năng của mạng. Một vấn đề thường gặp khác đối với ứng dụng hai tầng là vấn đề bảo trì. Chỉ cần một thay đổi nhỏ đối với ứng dụng cũng cần phải thay đổi lại toàn bộ ứng dụng client và server.
Client/Server ba tầng
Ta có thể tránh được các vấn đề của kiến trúc client/server hai tầng bằng cách mở rộng kiến trúc thành ba tầng. Một kiến trúc ba tầng có thêm một tầng mới tác biệt việc xử lý dữ liệu ở vị trí trung tâm.
Theo kiến trúc ba tầng, một ứng dụng được chia thành ba tầng tách biệt nhau về mặt logic. Tầng đầu tiên là tầng trình diễn thường bao gồm các giao diện đồ họa. Tầng thứ hai, còn được gọi là tầng trung gian hay tầng tác nghiệp. Tầng thứ ba chứa dữ liệu cần cho ứng dụng. Tầng thứ ba về cơ bản là chương trình thực hiện các lời gọi hàm để tìm kiếm dữ liệu cần thiết. Tầng trình diễn nhận dữ liệu và định dạng nó để hiển thị. Sự tách biệt giữa chức năng xử lý với giao diện đã tạo nên sự linh hoạt cho việc thiết kế ứng dụng. Nhiều giao diện người dùng được xây dựng và triển khai mà không làm thay đổi logic ứng dụng.
Tầng thứ ba chứa dữ liệu cần thiết cho ứng dụng. Dữ liệu này có thể bao gồm bất kỳ nguồn thông tin nào, bao gồm cơ sở dữ liệu như Oracale, SQL Server hoặc tài liệu XML.
Kiến trúc n-tầng
Kiến trúc n-tầng được chia thành các tầng như sau:
Tầng giao diện người dùng: quản lý tương tác của người dùng với ứng dụng
Tầng logic trình diễn: Xác định cách thức hiển thị giao diện người dùng và các yêu cầu của người dùng được quản lý như thế nào.
Tầng logic tác nghiệp: Mô hình hóa các quy tắc tác nghiệp,
Tầng các dịch vụ hạ tầng: Cung cấp một chức năng bổ trợ cần thiết cho ứng dụng như các thành phần (truyền thông điệp, hỗ trợ giao tác).
Nguồn: Sưu tầm
TranTrungHienI12C- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 16/02/2012
Similar topics
» Thảo luận Bài 1
» Phân loại các hệ phân tán theo khoảng cách và theo phương thức phục vụ. Phân biệt File Server với Client-Server
» Sự khác nhau giữa Client Server và File Server
» Sự khác biệt giữa File server và client server
» Câu hỏi ôn tập
» Phân loại các hệ phân tán theo khoảng cách và theo phương thức phục vụ. Phân biệt File Server với Client-Server
» Sự khác nhau giữa Client Server và File Server
» Sự khác biệt giữa File server và client server
» Câu hỏi ôn tập
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết