Thảo luận Bài 1
+57
levanphap(I22A)
NguyenThiMai(I22A)
LeVanVan (I22B)
BuiTrongHung41(I11C)
NguyenBaoLoc70(I22A)
NguyenVanQuoc (I22B)
TranAnhTam(I22B)
PhamThiThao (I22B)
NguyenMinhTuan (I22B)
phungvanduong24(I12A)
HaTrungMinhPhuc(I22B)
NguyenNgocDan(I22B)
LeSonCa(I22B)
NguyenBacHoi(I22B)
dangthihoangly(I12A)
LuGiaLam(I22A)
NguyenKhanhDuy18 (I22B)
NguyenVanPhu11(I22A)
LeNgocTung (I22A)
TranVuSang (I22B)
NguyenThiNgocPhuoc(122A)
PhamXuanThieu (I22A)
PhungVanTan(I22A)
NguyenNgocMinh(I22B)
HoangThanhThien(I22B)
TranVanDucHieu(I22B)
Dao Duy Thanh(I22B)
NguyenCaoDuong(I22B)
NguyenVanTu(I22A)
VoTrongQuyet-I12A
Ng0HaiQuan(i22B)
NguyenVanSang(I22A)
NguyenMinhTuan94(I22A)
NguyenThanhQuoc(I22A)
NgoVanTuyen(I22B)
CAOTHANHLUAN(I22B)
nguyenhoanglam_I22B
DoThiHaDuc(I22B)
NguyenHoangKimVu (I11C)
ChauQuangCam (I22B)
VoMinhDien(I22B)
BuiThucTuan(I22B)
dangvannhan(I22A)
TrỉnhToQuyen(I12A)
luquoctuan(I22A)
HongGiaPhu (I22A)
DamQuangBinh (I22A)
VANCONGLOI(I22A)
nguyenvankhoa59(122B)
vivanbieu(I22B)
NguyenNhatHuy64(I22B)
BuiVanTri(I22B)
NguyenManhHuy(I22B)
HuynhDucQuang(I22B)
NguyenMinhTam(I22B)
QuangMinhTuan(I22B)
Admin
61 posters
Trang 1 trong tổng số 6 trang
Trang 1 trong tổng số 6 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6
Về cách tính điểm thi
Chào thầy và các bạn,
Lúc nãy em vô trễ nên không nghe được phần hướng dẫn cách tính điểm thi.
Mong thầy và các bạn giải thích giúp mình về vấn đề này.
Cảm ơn thầy và các bạn.
Lúc nãy em vô trễ nên không nghe được phần hướng dẫn cách tính điểm thi.
Mong thầy và các bạn giải thích giúp mình về vấn đề này.
Cảm ơn thầy và các bạn.
QuangMinhTuan(I22B)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 08/03/2013
Cách tính điểm thi cho anh bạn Tuấn
Môn thầy có 2 cột điểm nha bạn
Điểm quá trình = Điểm diễn đàn(4d)+ Điểm giữa kì(6d ,thầy cho kiểm tra đột xuất nhá)
Điểm cuối kì =10d(kiem tra tự luận)
Điểm tổng hợp= (Điểm quá trình *4 + Điểm cuối kì* 6 ) /10
Điểm quá trình = Điểm diễn đàn(4d)+ Điểm giữa kì(6d ,thầy cho kiểm tra đột xuất nhá)
Điểm cuối kì =10d(kiem tra tự luận)
Điểm tổng hợp= (Điểm quá trình *4 + Điểm cuối kì* 6 ) /10
NguyenMinhTam(I22B)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 08/03/2013
Re: Thảo luận Bài 1
a`, cảm ơn bạn , thế điểm diễn đàn chấm như thế nào vậy bạn?
QuangMinhTuan(I22B)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 08/03/2013
Re: Thảo luận Bài 1
Cái đó do thầy quyết định. Bạn cứ hoạt động tích cực, cùng nhau trao đổi kiến thức. Chúc may mắn.QuangMinhTuan(I22B) đã viết:a`, cảm ơn bạn , thế điểm diễn đàn chấm như thế nào vậy bạn?
HuynhDucQuang(I22B)- Tổng số bài gửi : 38
Join date : 08/03/2013
Đến từ : 11H1010104
HĐH là một máy tính mở rộng hay máy tính ảo?
Hệ điều hành được định nghĩa như một máy tính mở rộng vì từ những thiết bị phần cứng, nhờ hệ điều hành mà chúng được mở rộng thêm nhiều chức năng hơn. Tuy các thiết bị phần cứng như USB, ổ cứng, ổ đĩa DVD-CD ... rất đa dạng và có cấu tạo phức tạp khác nhau nhưng nhờ hệ điều hành mà người dùng có một góc nhìn 'như nhau' về tất cả các ổ đó, với cùng một thao tác người dùng có thể dễ dàng tương tác với các thiết bị trên. Vì thế mà hệ điều hành đảm bảo cho người dùng không bị lệ thuộc vào các thiết bị phần cứng. Điều đó cũng cho thấy HĐH là một máy tính ảo vì nó đã đơn giản hóa đi sự phức tạp của một thiết bị phần cứng. Người dùng sài các biểu tượng máy in, ổ đĩa trên destop (tất cả đều là biểu tượng ảo của HĐH), nhưng tương tác thật với các thiết bị phần cứng.
Hệ điều hành là một hệ thống gồm nhiều lớp chồng chất lên nhau, mỗi tầng được xem là một máy tính trừu tượng, các tầng đều có mối liên kết với nhau và độ phức tạp tăng dần từ trên xuống. Bản thân mỗi một tầng chỉ cần quan tâm đến tầng ngay dưới nó, và khai thác cái dịch vụ do tầng dưới cung cấp. Ngoài ra, nó không cần phải quan tâm đến những tầng dưới dưới nữa làm gì và có nhiệm vụ ra sao.
VD thực tế: Một công ty du lịch có quy mô bình thường thì không thể nào có thể tự trang bị cho mình tất cả nhưng khâu như xe, nhà hàng, khách sạn. Cho nên họ thường hợp tác với những công ty chuyên về việc cung cấp xe, cung cấp thực phẩm hoặc việc đặt phòng khách sạn. Nhằm mục đích có thể có được các dịch vụ tốt nhất và làm hài lòng khách du lịch.
Nếu xem 1 công ty du lịch là một HĐH thì những việc như thuê xe, thuê khách sạn từ một công ty khác sẽ là những dịch vụ được cung cấp bởi một máy tính ảo tầng dưới.
Người đi du lịch không cần phải quan tâm đến những dịch vụ đằng sau chuyến du lịch đó được chuẩn bị thế nào, họ chỉ cần quan tâm đến công ty du lịch mà thôi. Cũng như khi người dùng thao tác với chương trình của HĐH thì cũng không cần biết những lớp bên dưới hoạt động thế nào. Chỉ cần quan tâm đến chương trình mình đang sử dụng.
Người dùng thường thao tác với máy tính ảo trên cùng và đó là máy tính trực quan nhất, dễ sử dụng nhất, máy tính trên cùng ở đây là các ứng dụng người dùng.
Vì sao không xây dựng HĐH theo nền tảng chỉ có một tầng duy nhất?
1. Một tầng duy nhất:
- Ưu điểm: hệ thống sẽ chạy vận hành nhanh chóng.
- Nhược điểm: nhưng khó quản lý, khó tổ chức hệ thống, nhiều khi dễ lẫn lộn, xung đột.
- VD: Lập trình tất cả các chức năng trên một lớp sẽ rất khó có thể quản lý được ở quy mô một dự án lớn có nhiều code và funtions.
2. Chia nhiều tầng:
- Ưu điểm: dễ dàng thiết kế xây dựng, và phát triển hệ thống về sau.
- Nhược điểm: làm giảm hiệu năng hệ thống, vì có nhiều tầng lớp trung gian sẽ làm giảm tốc độ xử lý. Nhưng với trình độ công nghệ hiện đại những vấn đề đó đã được các thiết bị phần cứng can thiệp, khiến chúng ta cảm thấy mọi xử lý diễn ra rất nhanh chóng.
- VD: Lập trình các chức năng theo mô hình 3 lớp sẽ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn, có hệ thống hơn về cấu trúc, chức năng của từng lớp. Dễ dàng trong việc bảo trì, phát triển phần mềm về sau.
=> Nhìn về lâu dài thì chia làm nhiều lớp sẽ có lợi hơn.
Hệ điều hành là một hệ thống gồm nhiều lớp chồng chất lên nhau, mỗi tầng được xem là một máy tính trừu tượng, các tầng đều có mối liên kết với nhau và độ phức tạp tăng dần từ trên xuống. Bản thân mỗi một tầng chỉ cần quan tâm đến tầng ngay dưới nó, và khai thác cái dịch vụ do tầng dưới cung cấp. Ngoài ra, nó không cần phải quan tâm đến những tầng dưới dưới nữa làm gì và có nhiệm vụ ra sao.
VD thực tế: Một công ty du lịch có quy mô bình thường thì không thể nào có thể tự trang bị cho mình tất cả nhưng khâu như xe, nhà hàng, khách sạn. Cho nên họ thường hợp tác với những công ty chuyên về việc cung cấp xe, cung cấp thực phẩm hoặc việc đặt phòng khách sạn. Nhằm mục đích có thể có được các dịch vụ tốt nhất và làm hài lòng khách du lịch.
Nếu xem 1 công ty du lịch là một HĐH thì những việc như thuê xe, thuê khách sạn từ một công ty khác sẽ là những dịch vụ được cung cấp bởi một máy tính ảo tầng dưới.
Người đi du lịch không cần phải quan tâm đến những dịch vụ đằng sau chuyến du lịch đó được chuẩn bị thế nào, họ chỉ cần quan tâm đến công ty du lịch mà thôi. Cũng như khi người dùng thao tác với chương trình của HĐH thì cũng không cần biết những lớp bên dưới hoạt động thế nào. Chỉ cần quan tâm đến chương trình mình đang sử dụng.
Người dùng thường thao tác với máy tính ảo trên cùng và đó là máy tính trực quan nhất, dễ sử dụng nhất, máy tính trên cùng ở đây là các ứng dụng người dùng.
Vì sao không xây dựng HĐH theo nền tảng chỉ có một tầng duy nhất?
1. Một tầng duy nhất:
- Ưu điểm: hệ thống sẽ chạy vận hành nhanh chóng.
- Nhược điểm: nhưng khó quản lý, khó tổ chức hệ thống, nhiều khi dễ lẫn lộn, xung đột.
- VD: Lập trình tất cả các chức năng trên một lớp sẽ rất khó có thể quản lý được ở quy mô một dự án lớn có nhiều code và funtions.
2. Chia nhiều tầng:
- Ưu điểm: dễ dàng thiết kế xây dựng, và phát triển hệ thống về sau.
- Nhược điểm: làm giảm hiệu năng hệ thống, vì có nhiều tầng lớp trung gian sẽ làm giảm tốc độ xử lý. Nhưng với trình độ công nghệ hiện đại những vấn đề đó đã được các thiết bị phần cứng can thiệp, khiến chúng ta cảm thấy mọi xử lý diễn ra rất nhanh chóng.
- VD: Lập trình các chức năng theo mô hình 3 lớp sẽ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn, có hệ thống hơn về cấu trúc, chức năng của từng lớp. Dễ dàng trong việc bảo trì, phát triển phần mềm về sau.
=> Nhìn về lâu dài thì chia làm nhiều lớp sẽ có lợi hơn.
Được sửa bởi HuynhDucQuang(I22B) ngày 9/3/2013, 13:52; sửa lần 2.
HuynhDucQuang(I22B)- Tổng số bài gửi : 38
Join date : 08/03/2013
Đến từ : 11H1010104
Re: Thảo luận Bài 1
Phân biệt máy tính thật và máy tính ảo trong Hệ Điều Hành là như thế nào vậy các bạn ơi? Nhờ thầy và các bạn giải thích giúp mình với nhé.
NguyenManhHuy(I22B)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 09/03/2013
Age : 36
Đến từ : 12H1010047
Máy tính thật và máy tính ảo
Theo mình máy tính ảo cũng được giả lập trên nền máy tính thật ,giống như chúng ta hay dùng vmware vậy ,giả lập hdh ,như vậy sẽ bảo mật độ an toàn hơn cho máy tính thật,lỡ có sai sót gì trên máy tính ảo vẫn k hư hay gì
PS: mình hiểu như thế à...các bạn sửa sai hoặc góp ý giúp mình nha
PS: mình hiểu như thế à...các bạn sửa sai hoặc góp ý giúp mình nha
NguyenMinhTam(I22B)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 08/03/2013
Máy Tính thật và máy tính ảo
Trước đây mình cũng có suy nghĩ giống bạn nhưng qua bài học của thầy giảng hôm rồi thì mình biết thêm một chút nữa là máy tính ảo được xem như là các software cài trong HDH để xử lý công việc của mỗi người...
......Ý kiến của mình.....
......Ý kiến của mình.....
NguyenManhHuy(I22B)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 09/03/2013
Age : 36
Đến từ : 12H1010047
Post tiếp bạn Huy
Đúng ùi,máy áo là phần mềm được cài đặt và chạy trên trên nền máy thật.....lỡ phá hư cũng k cần cài lại win ,nên có thật cũng có ảo.hiii
NguyenMinhTam(I22B)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 08/03/2013
NguyenMinhTam(I22B)- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 08/03/2013
Máy tính thật và máy tính ảo
Theo mình nghỉ ở đây HĐH vẫn là ảo HĐH chạy trên cái gói là phần cứng nên nó vẫn là ảo chớ ko phải HĐH là thật ảo của HĐH là phần cứng còn đối với 1 software install in Operating Systems thì software nhận định Operating Systems là thật đối với software đó. Còn đối với user thì tất cả là thật đối với họNguyenManhHuy(I22B) đã viết:Trước đây mình cũng có suy nghĩ giống bạn nhưng qua bài học của thầy giảng hôm rồi thì mình biết thêm một chút nữa là máy tính ảo được xem như là các software cài trong HDH để xử lý công việc của mỗi người...
......Ý kiến của mình.....
p/s :Lần đầu chém mong các bạn chém nhẹ tay tý
BuiVanTri(I22B)- Tổng số bài gửi : 29
Join date : 09/03/2013
Age : 34
Đến từ : 12H1010151
Thảo luận về máy tính thật và máy tính ảo
Theo mình nghĩ hệ điều hành vừa là 1 phần mềm, lại vừa là nền tảng cho ta tiếp tục cài các phần mềm khác ,đặc biệt là phải tương tích với hệ điều hành đó do hiện nay có rất nhiều hệ điều hành.
Vậy HĐH là phần ảo so với người sử dụng, nhưng nó lại là phần cứng so với các phần mềm khác.
_Ví dụ: ta không thể xài Word, Excel,... nên không dùng 1 HĐH được. Và HĐH không thể cho ta tạo văn bản, các bảng tính theo nhu cầu công việc mà không cài phần mềm hỗ trợ.
Mặt khác, HĐH ngày càng giúp ta tiếp cận máy tính dễ hơn rất nhiều.
_Ví dụ: trước đây DOS, ta muốn dùng chuột, ta phải chạy file mouse.exe hay mouse.com.
Còn giờ WINDOWS đã tích hợp cho ta việc này, bằng cách cho chạy tập tin kích hoạt khi khởi động. Việc này dễ nhận biết khi WINDOWS bị lỗi hoặc hư mất tập tin này ta sẽ không dùng chuột được nữa.
Đa số người dùng chúng ta nói sử dụng máy tính nhưng thật ra là đang sử dụng 1 HĐH mà thôi. Mình thấy HĐH có vẻ "thật" hơn 1 cái máy tính đầy vi mạch, dây cáp dây điện.
Mong các bạn cho ý kiến và đóng góp cho bài.
Vậy HĐH là phần ảo so với người sử dụng, nhưng nó lại là phần cứng so với các phần mềm khác.
_Ví dụ: ta không thể xài Word, Excel,... nên không dùng 1 HĐH được. Và HĐH không thể cho ta tạo văn bản, các bảng tính theo nhu cầu công việc mà không cài phần mềm hỗ trợ.
Mặt khác, HĐH ngày càng giúp ta tiếp cận máy tính dễ hơn rất nhiều.
_Ví dụ: trước đây DOS, ta muốn dùng chuột, ta phải chạy file mouse.exe hay mouse.com.
Còn giờ WINDOWS đã tích hợp cho ta việc này, bằng cách cho chạy tập tin kích hoạt khi khởi động. Việc này dễ nhận biết khi WINDOWS bị lỗi hoặc hư mất tập tin này ta sẽ không dùng chuột được nữa.
Đa số người dùng chúng ta nói sử dụng máy tính nhưng thật ra là đang sử dụng 1 HĐH mà thôi. Mình thấy HĐH có vẻ "thật" hơn 1 cái máy tính đầy vi mạch, dây cáp dây điện.
Mong các bạn cho ý kiến và đóng góp cho bài.
QuangMinhTuan(I22B)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 08/03/2013
Nguyên lý HĐH đơn chương_HĐH đa chương
HĐH Đơn chương (đơn: có 1, chương: chương trình(tên khác:tác vụ)) ,vậy HĐH đơn chương là tại mỗi thời điểm chỉ có 1 tác vụ được nạp vào RAM để vận hành.
HĐH Đa chương:cùng một thời điểm có nhiều chương trình cùng nạp vào bộ nhớ RAM để vận hành.khi 1 tác vụ không cần CPU,thì tác vụ khác sẽ được thực thi.
Ngoài ra hệ chia thời gian cũng hệ đa chương nhưng có đặc điểm là mỗi chương trình chỉ dùng CPU trong khoảng 1 thời gian ngắn,sau đó bị ngắt quãng,chuyển sang tác vụ khác,sau 1 thời gian bị ngắt quãng chuyển sang tác vụ khác...,cứ thế tạo thành một vòng tròn. Người dùng có cảm giác là giống như là máy tính phục vụ cho mình mà thôi
HĐH Đa chương:cùng một thời điểm có nhiều chương trình cùng nạp vào bộ nhớ RAM để vận hành.khi 1 tác vụ không cần CPU,thì tác vụ khác sẽ được thực thi.
Ngoài ra hệ chia thời gian cũng hệ đa chương nhưng có đặc điểm là mỗi chương trình chỉ dùng CPU trong khoảng 1 thời gian ngắn,sau đó bị ngắt quãng,chuyển sang tác vụ khác,sau 1 thời gian bị ngắt quãng chuyển sang tác vụ khác...,cứ thế tạo thành một vòng tròn. Người dùng có cảm giác là giống như là máy tính phục vụ cho mình mà thôi
NguyenNhatHuy64(I22B)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 09/03/2013
Age : 32
Phân tích HĐH là bộ quản lý tài nguyên
Để đáp ứng yêu cầu sử dụng tài nguyên thiết bị như CPU,bộ nhớ trong,ổ đĩa.. thì HĐH đứng ra quản lý. Trong trường hợp nhiều chương trình,nhiều người dùng cùng chia sẻ các tài nguyên chung như vậy lúc này sẽ có hiện tượng tranh chấp tài nguyên,anh A của tài nguyên A1,anh B cũng cần tài nguyên A1,vậy HĐH sẽ can thiệp vào đứng ra giải quyết tranh chấp cũng như đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự,dùng xong tài nguyên HĐH cấp cho đối tượng khác sử dụng.
Nhưng mình có thắc mắc thế này,có 1 chương trình "tham" quá,giữ luôn tài nguyên chung,không trả cho HDH.chương trình khác chờ đợi vô hạn định,lúc này HDH sẽ làm gì.Mong thầy và các bạn giúp đỡ.
Nhưng mình có thắc mắc thế này,có 1 chương trình "tham" quá,giữ luôn tài nguyên chung,không trả cho HDH.chương trình khác chờ đợi vô hạn định,lúc này HDH sẽ làm gì.Mong thầy và các bạn giúp đỡ.
NguyenNhatHuy64(I22B)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 09/03/2013
Age : 32
Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)”.
Ẩn các chi tiết của phần cứng để máy tính dễ sử dụng hơn.
Người sử dụng và người lập trình được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu và không phụ thuộc vào thiết bị cụ thể.
Thực tế, HĐH là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau. Máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên.
Bản thân chương trình ứng dụng cũng là một máy tính trừu tượng và phải dễ sử dụng nhất.
Công việc của người lập trình là liên tục xây dựng các máy tính trừu tượng như vậy (cho người khác sử dụng và cho cả chính mình).
-----------có gì sai thầy và các bạn sửa giúp nha--------thanks
vivanbieu(I22B)- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 09/03/2013
“Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
“Hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên (Resource Manager)”.
Đáp ứng các yêu cầu sử dụng tài nguyên thiết bị như: CPU, Bộ nhớ trong, Ổ đĩa, Ổ băng, Máy in, Card mạng, ...
Trong trường hợp nhiều chương trình, nhiều người dùng cùng chia sẻ các tài nguyên chung như vậy, HĐH phải giải quyết tranh chấp có thể xảy ra và đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự, dùng xong lại được cấp cho đối tượng khác sử dụng.
Hình dung tình huống:3 chương trình cùng in ra một máy in duy nhất. Khó chấp nhận trường hợp 1 trang in xen kẽ nhiều kết quả từ nhiều nguồn khác nhau. HĐH giải quyết bằng cách đưa kết quả in của mỗi chương trình tạm thời ra đĩa cứng, sau đó lần lượt in từ đĩa vào thời điểm thích hợp.
Đáp ứng các yêu cầu sử dụng tài nguyên thiết bị như: CPU, Bộ nhớ trong, Ổ đĩa, Ổ băng, Máy in, Card mạng, ...
Trong trường hợp nhiều chương trình, nhiều người dùng cùng chia sẻ các tài nguyên chung như vậy, HĐH phải giải quyết tranh chấp có thể xảy ra và đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự, dùng xong lại được cấp cho đối tượng khác sử dụng.
Hình dung tình huống:3 chương trình cùng in ra một máy in duy nhất. Khó chấp nhận trường hợp 1 trang in xen kẽ nhiều kết quả từ nhiều nguồn khác nhau. HĐH giải quyết bằng cách đưa kết quả in của mỗi chương trình tạm thời ra đĩa cứng, sau đó lần lượt in từ đĩa vào thời điểm thích hợp.
vivanbieu(I22B)- Tổng số bài gửi : 27
Join date : 09/03/2013
trả lời thắc mắc của bạn nguyennhathuy (HĐH là bộ quản lý tài nguyên )
NguyenNhatHuy64(I22B) đã viết:Để đáp ứng yêu cầu sử dụng tài nguyên thiết bị như CPU,bộ nhớ trong,ổ đĩa.. thì HĐH đứng ra quản lý. Trong trường hợp nhiều chương trình,nhiều người dùng cùng chia sẻ các tài nguyên chung như vậy lúc này sẽ có hiện tượng tranh chấp tài nguyên,anh A của tài nguyên A1,anh B cũng cần tài nguyên A1,vậy HĐH sẽ can thiệp vào đứng ra giải quyết tranh chấp cũng như đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự,dùng xong tài nguyên HĐH cấp cho đối tượng khác sử dụng.
Nhưng mình có thắc mắc thế này,có 1 chương trình "tham" quá,giữ luôn tài nguyên chung,không trả cho HDH.chương trình khác chờ đợi vô hạn định,lúc này HDH sẽ làm gì.Mong thầy và các bạn giúp đỡ.
Theo tìm hiểu của mình
Khi xảy ra tình trạng trên gọi là tình trạng tắc nghẽn và HĐH sẽ:
- Đình chỉ tiến trình trong tình trạng tắc nghẽn:
Đình chỉ tất cả các tiến trình trong tình trạng tắc nghẽn hay đình chỉ từng tiến
trình liên quan cho đến khi không còn chu trình gây tắc nghẽn : để chọn được tiến
trình thích hợp bị đình chỉ, phải dựa vào các yếu tố như độ ưu tiên, thời gian đã
xử lý, số lượng tài nguyên đang chiếm giữ , số lượng tài nguyên yêu cầu...
- Thu hồi tài nguyên:
Có thể hiệu chỉnh tắc nghẽn bằng cách thu hồi một số tài nguyên từ các tiến trình
và cấp phát các tài nguyên này cho những tiến trình khác cho đến khi loại bỏ
được chu trình tắc nghẽn. Cần giải quyết 3 vấn đề sau:
1. Chọn lựa một nạn nhân
tiến trình nào sẽ bị thu hồi tài nguyên (HĐH căn cứ vào độ ưu tiên, thời gian đã xử lý,v.v.. của tiến trình đó)
2. những tài nguyên nào sẽ bị thu hồi
3. Trở lại trạng thái trước tắc nghẽn
khi thu hồi tài nguyên của một tiến trình, cần
phải phục hồi trạng thái của tiến trình trở lại trạng thái gần nhất trước đó mà
không xảy ra tắc nghẽn.
đồng thời HĐH sẽ đảm bảo không một tiến trình nào luôn luôn bị thu hồi tài nguyên
Và hiện nay HĐH cũng cho phép người sử dụng can thiệp vào các chương trình đang chạy để không cho 1 chương trình nào đó chiếm giữ tài nguyên
đây là ý kiến của mình mọi người đóng góp thêm thanks!
Được sửa bởi nguyenvankhoa59(122B) ngày 13/3/2013, 00:54; sửa lần 1.
Phân tầng trong Hệ Điều Hành
Tại sao trong hệ điều hành lại có sự phân tầng và tác dụng của sự phân tầng ấy là gì? Có nhất thiết phải có sự phân chia nhiều tầng như vậy ko?
Các bạn thảo luận và cho ra ý kiến của mình về câu hỏi trên giúp mình nhé...
Các bạn thảo luận và cho ra ý kiến của mình về câu hỏi trên giúp mình nhé...
NguyenManhHuy(I22B)- Tổng số bài gửi : 30
Join date : 09/03/2013
Age : 36
Đến từ : 12H1010047
Thảo luận về vấn đề Ảo và Thật:
Ví dụ của thầy:
-Ta có 1 cây búa đống đinh(là 1 thực thể) giống như 1 máy tính trần trụi.
+Bình thường khi sử dụng cây búa này sẽ làm đau tay và có thể sẽ làm bể tường.
+khi chúng ta bọc vải cho cây búa sẽ mang lại hiệu quả giúp cho êm tay,tránh làm bể tường và quan trọng hơn là dễ sử dụng.
+Cây búa bọc vải ở đây cũng giống 1 cái máy tính được đấp thêm Hệ điều hành,phần mềm sẽ tốt cho người sử dụng .
- So với cây búa trần trụi kia thì cây búa bọc thêm vải là ảo nhưng đối với công việc là thật.
Mình xin phép Thầy và các bạn nêu lại,có chỗ nào chưa đúng mong Thầy và các bạn trong lớp bổ sung.
-Ta có 1 cây búa đống đinh(là 1 thực thể) giống như 1 máy tính trần trụi.
+Bình thường khi sử dụng cây búa này sẽ làm đau tay và có thể sẽ làm bể tường.
+khi chúng ta bọc vải cho cây búa sẽ mang lại hiệu quả giúp cho êm tay,tránh làm bể tường và quan trọng hơn là dễ sử dụng.
+Cây búa bọc vải ở đây cũng giống 1 cái máy tính được đấp thêm Hệ điều hành,phần mềm sẽ tốt cho người sử dụng .
- So với cây búa trần trụi kia thì cây búa bọc thêm vải là ảo nhưng đối với công việc là thật.
Mình xin phép Thầy và các bạn nêu lại,có chỗ nào chưa đúng mong Thầy và các bạn trong lớp bổ sung.
VANCONGLOI(I22A)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 09/03/2013
Age : 34
Đến từ : Bình thuận
ĐỊNH NGHĨA HĐH LÀM MÁY TÍNH ẢO HAY MÁY TÍNH MỞ RỘNG.
Là một hệ thống gồm nhiều máy tính ảo sếp chồng lên nhau. Máy dưới phục vụ cho máy trên. Ta có thể nói mày tính thật là ảo và HĐH là máy tính thật nhưng được goi là máy tính ảo. Tại sao có sự rắc rối này?! Như chúng ta biết máy tính chúng là sử dụng hàng ngày là vật chất thật, có thể đụng chạm nên nó là máy tính thật. Nhưng khi ta sử dụng ta dùng máy tính này thông qua một máy tính khác là HĐH. Do đó, cái ta dùng là HĐH chứ không phải máy tính vật lý nên có thể gọi máy tính vật lý là máy ảo còn HĐH là máy thật. Nhưng xét cho cùng HĐH cũng là một chương trình. Ta không thể đụng chạm trực tiếp nên cũng có thể coi nó là máy tính ảo.
Bản thân chương trình ứng dụng cũng là 1 máy tính ảo và dể sử dụng nhất. Tại sao máy tính ảo dể sử dụng hơn? Vì máy tính ảo ẩn các bộ phận của phần cứng, dùng phần mềm phủ lên phần cứng để máy tính dể sử dụng. Các phần mềm này có giao diện đơn giản, dể tương tác với người dùng.
Công việc của người lập trình là liên tục xây dựng các máy tính ảo như vậy. HĐH là nhiều lớp ảo. Lớp trên cùng cho người dùng dể sử dụng nhất. Lớp này phục vụ cho lớp kia. Bất cứ phần mềm đều là một máy tính ảo. Việc xây dựng nhiều máy tính ảo như vậy giúp nâng cao khả năng tương tác với người dùng ở mức cao hơn, thuận tiện hơn.
các bạn bổ sung ý giúp mình nhé
DamQuangBinh (I22A)- Tổng số bài gửi : 14
Join date : 10/03/2013
Phân loại hệ điều hành
Hệ điều hành đơn chương (đơn nhiệm): Hệ điều hành chỉ có khả năng điều hành 1 tiến trình trong bộ nhớ trong một thời điểm do khi một chương trình người dùng đưa vào bộ nhớ thì nó chiếm giữ mọi tài nguyên của hệ thống & trong 1 thời điểm chỉ có 1 người dùng được sử dụng.
Hệ điều hành đa chương (Multitasking): Nhiều tiến trình được lưu trong bộ nhớ tại cùng một thời điểm và CPU là đa nhiệm giữa chúng. Khi công việc phải đợi 1 tác vụ nào đó, ví dụ như hoạt động I/O, hệ điều hành sẽ chuyển CPU sang 1 công việc khác.
Hệ điều hành chia sẻ thời gian (Time-Sharing Systems): Hệ điều hành chia thời gian cũng là hệ điều hành đa phương nhưng mỗi tác vụ chỉ được dùng trong 1 khoảng thời gian ngắn (ví dụ khoảng 20ms). CPU sẽ luân chuyển thời gian thực thi giữa các công việc nhưng sự luân chuyển xảy ra mang tính chất thường xuyên và trong một khoảng thời gian ngắn nên người dùng có thể tương tác với chương trình đang chạy và có cảm giác toàn bộ hệ thống chỉ phục vụ dành riêng cho mình.
Trong quá trình thi hành của một tiến trình, nó phải thực hiện các thao tác nhập xuất và trong khoảng thời gian đó CPU sẻ thi hành một tiến trình khác.
Một công việc chỉ được chiếm tài nguyên của CPU khi để thực thi khi nó nằm trong bộ nhớ chính, và khi cần thiết một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính sang thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính sang công việc khác.
Ví dụ: Trong một quán ăn bất kì, người chủ (CPU) sẽ cố gắng phục vụ, xoay tua trong khoảng thời gian nhanh nhất để đáp ứng nhu cầu của mỗi khách hàng (một job), để mỗi khách hàng có cảm giác hài lòng, có cảm giác chỉ mình được phục vụ (không mang cảm giác chờ đợi)
Hệ điều hành đa chương (Multitasking): Nhiều tiến trình được lưu trong bộ nhớ tại cùng một thời điểm và CPU là đa nhiệm giữa chúng. Khi công việc phải đợi 1 tác vụ nào đó, ví dụ như hoạt động I/O, hệ điều hành sẽ chuyển CPU sang 1 công việc khác.
Hệ điều hành chia sẻ thời gian (Time-Sharing Systems): Hệ điều hành chia thời gian cũng là hệ điều hành đa phương nhưng mỗi tác vụ chỉ được dùng trong 1 khoảng thời gian ngắn (ví dụ khoảng 20ms). CPU sẽ luân chuyển thời gian thực thi giữa các công việc nhưng sự luân chuyển xảy ra mang tính chất thường xuyên và trong một khoảng thời gian ngắn nên người dùng có thể tương tác với chương trình đang chạy và có cảm giác toàn bộ hệ thống chỉ phục vụ dành riêng cho mình.
Trong quá trình thi hành của một tiến trình, nó phải thực hiện các thao tác nhập xuất và trong khoảng thời gian đó CPU sẻ thi hành một tiến trình khác.
Một công việc chỉ được chiếm tài nguyên của CPU khi để thực thi khi nó nằm trong bộ nhớ chính, và khi cần thiết một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính sang thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính sang công việc khác.
Ví dụ: Trong một quán ăn bất kì, người chủ (CPU) sẽ cố gắng phục vụ, xoay tua trong khoảng thời gian nhanh nhất để đáp ứng nhu cầu của mỗi khách hàng (một job), để mỗi khách hàng có cảm giác hài lòng, có cảm giác chỉ mình được phục vụ (không mang cảm giác chờ đợi)
Được sửa bởi HongGiaPhu (I22A) ngày 15/3/2013, 11:59; sửa lần 2.
HongGiaPhu (I22A)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 10/03/2013
Re: Thảo luận Bài 1
NguyenNhatHuy64(I22B) đã viết:Để đáp ứng yêu cầu sử dụng tài nguyên thiết bị như CPU,bộ nhớ trong,ổ đĩa.. thì HĐH đứng ra quản lý. Trong trường hợp nhiều chương trình,nhiều người dùng cùng chia sẻ các tài nguyên chung như vậy lúc này sẽ có hiện tượng tranh chấp tài nguyên,anh A của tài nguyên A1,anh B cũng cần tài nguyên A1,vậy HĐH sẽ can thiệp vào đứng ra giải quyết tranh chấp cũng như đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự,dùng xong tài nguyên HĐH cấp cho đối tượng khác sử dụng.
Nhưng mình có thắc mắc thế này,có 1 chương trình "tham" quá,giữ luôn tài nguyên chung,không trả cho HDH.chương trình khác chờ đợi vô hạn định,lúc này HDH sẽ làm gì.Mong thầy và các bạn giúp đỡ.
Theo mình nghĩ thì lúc HDH cấp tài nguyên thì nó sẽ kèm theo 1 thời gian nhất định để chương trình xử lí và khi hết thời gian đó thì chương trình sẽ trả tài nguyên cho hệ thống để phục vụ chương trình khác nữa.
luquoctuan(I22A)- Tổng số bài gửi : 11
Join date : 09/03/2013
Age : 32
Đến từ : tra vinh
Nguyên lý hoạt động của hệ điều hành chia thời gian (Time Sharing System)
- Là loại hệ điều hành đa chương (Multi-programmed systems) nhưng không cung cấp khả năng tương tác với users.
- CPU luân phiên chuyển đổi thực thi giữa các công việc.
+ Quá trình chuyển đổi xảy ra thường xuyên hơn, mỗi công việc chỉ được chia một phần nhỏ thời gian CPU.
+ Cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user, khi kết thúc thực thi một lệnh, OS sẽ chờ lệnh kế tiếp từ bàn phím chứ không phải từ card reader.
+ Một công việc chỉ được chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính.
+ Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho công việc khác.
- Yêu cầu đối với OS trong Time-Sharing Systems.
+ Định thời công việc (job scheduling).
+ Quản lý bộ nhớ (Memory Management) :
1. Các công việc được hoán chuyển giữa bộ nhớ chính và đĩa.
2. Virtual memory: cho phép một công việc có thể được thực thi mà không cần phải nạp hoàn toàn vào bộ nhớ chính.
+ Quản lý các process (Process Management).
1. Định thời CPU (CPU scheduling).
2. Đồng bộ các công việc (synchronization).
3. Tương tác giữa các công việc (process communication).
4. Tránh Deadlock.
+ Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ (disk management).
+ Phân bổ các thiết bị, tài nguyên.
+ Cơ chế bảo vệ (protection).
- CPU luân phiên chuyển đổi thực thi giữa các công việc.
+ Quá trình chuyển đổi xảy ra thường xuyên hơn, mỗi công việc chỉ được chia một phần nhỏ thời gian CPU.
+ Cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user, khi kết thúc thực thi một lệnh, OS sẽ chờ lệnh kế tiếp từ bàn phím chứ không phải từ card reader.
+ Một công việc chỉ được chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính.
+ Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho công việc khác.
- Yêu cầu đối với OS trong Time-Sharing Systems.
+ Định thời công việc (job scheduling).
+ Quản lý bộ nhớ (Memory Management) :
1. Các công việc được hoán chuyển giữa bộ nhớ chính và đĩa.
2. Virtual memory: cho phép một công việc có thể được thực thi mà không cần phải nạp hoàn toàn vào bộ nhớ chính.
+ Quản lý các process (Process Management).
1. Định thời CPU (CPU scheduling).
2. Đồng bộ các công việc (synchronization).
3. Tương tác giữa các công việc (process communication).
4. Tránh Deadlock.
+ Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ (disk management).
+ Phân bổ các thiết bị, tài nguyên.
+ Cơ chế bảo vệ (protection).
TrỉnhToQuyen(I12A)- Tổng số bài gửi : 23
Join date : 10/03/2013
Trao đổi thêm về Nguyên lý của hệ điều hành
HongGiaPhuI22A đã viết:
Ví dụ: Trong một quán ăn bất kì, người chủ (CPU) sẽ cố gắng phục vụ, xoay tua trong khoảng thời gian nhanh nhất để đáp ứng nhu cầu của mỗi khách hàng (một job), để mỗi khách hàng có cảm giác hài lòng, có cảm giác chỉ mình được phục vụ (không mang cảm giác chờ đợi)
Cho mình hỏi thêm là:
Ví dụ của bạn có phải về vấn đề Ứng dụng chia thời gian(vấn đề thời gian rời rạc không),rời rạc để tiết kiệm chi phí không ?
Cảm ơn!
VANCONGLOI(I22A)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 09/03/2013
Age : 34
Đến từ : Bình thuận
Trang 1 trong tổng số 6 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6
Similar topics
» Thảo luận mọi vấn đề của Môn học
» Tập hợp các ví dụ thực tế của Bài 3
» Thảo luận về các câu hỏi bài 5
» thảo luận bài 3
» Thảo luận Bài 2
» Tập hợp các ví dụ thực tế của Bài 3
» Thảo luận về các câu hỏi bài 5
» thảo luận bài 3
» Thảo luận Bài 2
Trang 1 trong tổng số 6 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết