Tin học
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Thảo luận Bài 3

+74
MaiXuanSon (I22B)
MaiNguyenThanhLong(I22A)
NguyenMinhTuan94(I22A)
PhanNgocThoai(I22B)
NguyenThiNgocPhuoc(122A)
LETHIANHDAO48(I22B)
BuiTrongHung41(I11C)
NguyenBaoLoc70(I22A)
PhamThiThao (I22B)
NguyenMinhTuan (I22B)
phungvanduong24(I12A)
NguyenCaoDuong(I22B)
LeSonCa(I22B)
NguyenKhanhDuy18 (I22B)
NguyenBacHoi(I22B)
NguyenVanPhat(I22B)
dangthihoangly(I12A)
LeThiKimNgan67(I11C)
NguyenVanPhu11(I22A)
DuongTrungQuan
NguyenThanhQuoc(I22A)
TranDangKhoa(I22A)
damvanhau(I22A)
Dao Duy Thanh(I22B)
nguyenthithutrang (I11C)
ThaiMyTu (I22B)
NguyenVanTu(I22A)
VoTrongQuyet-I12A
TranThienTam (I22A)
NguyenXuanLinh(HLT3)
phuquoccuong(I22A)
luquoctuan(I22A)
vokimthong
NguyenMinhTam(I22B)
HoangThanhThien(I22B)
NgT.KimHuyen(I22A)
TranBinhCongLuanI12A
HongGiaPhu (I22A)
NguyenTienDat (I22A)
NguyenVanLanh (I22A)
NguyenTrungTin(I22A)
VoDucDiDaiXuan(I22A)
TruongNhuNgoc (I22A)
VANCONGLOI(I22A)
DangQuangBinh(I22B)
TruongTranThanhTu(I22B)
PhamPhuKhanh52(I22B)
QuangMinhTuan(I22B)
truongtph.i11c
vivanbieu(I22B)
HuynhDucQuang(I22B)
nguyenvankhoa59(122B)
Ng0HaiQuan(i22B)
CAOTHANHLUAN(I22B)
dangvannhan(I22A)
NguyenThanhTung(I22B)
NguyenNgocDan(I22B)
VoMinhThang(I22B)
NguyenQuocHuy (I22B)
xuantri27 (I11C)
TrỉnhToQuyen(I12A)
NgoVanTuyen(I22B)
DoThiHaDuc(I22B)
nguyenhoanglam_I22B
HongThuanPhong(I22B)
NguyenHoangKimVu (I11C)
BuiThucTuan(I22B)
NguyenTanDat(I22B)
NguyenManhHuy(I22B)
TranVuSang (I22B)
NguyenNhatHuy64(I22B)
LeAnhToan48(I22B)
dangmonghai(I12A)
Admin
78 posters

Trang 3 trong tổng số 7 trang Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7  Next

Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  NgoVanTuyen(I22B) 14/3/2013, 11:06

vivanbieu(I22B) đã viết:
Windows và Mac OSX)
thứ nhất là thằng bán.
thứ hai là thằng sử dụng.
và thứ ba là không phải 2 thằng trên.
Bên thứ ba: là một nhóm, hoặc công ty phát triển phần mềm (không thuộc hãng bên thứ nhất or hai) thiết kế ra những sản phẩm ứng dụng chạy trên một hệ điều hành nào đó. Họ không viết ra những sản phẩm chỉ chạy độc nhất trên một hệ điều hành, mà rất nhiều hệ điều hành khác nhau được phát triển bởi các công ty hoặc tổ chức khác nhau. (VD: Firefox, chrome là những trình duyệt thuộc bên thứ ba đối với

Ví dụ thế này...

Thằng A (bên 1) dùng Windows (bên 2), giờ nó muốn gõ TV nhưng Windows (bên 2) dek có hoặc có mà cùi, nó phải dùng phần mềm của thằng khác cài vào như Unikey (bên 3)
Thanks

NgoVanTuyen(I22B)

Tổng số bài gửi : 32
Join date : 22/02/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  NgoVanTuyen(I22B) 14/3/2013, 11:09

QuangMinhTuan(I22B) đã viết:Mình thấy quá trình để người ta đưa một phần mềm ra thương mại đến tay người dùng, phải qua rất nhiều bước. Nó tiêu tốn rất nhiều kiến thứ và tiền tài. Khi đấy, người dùng sẽ lựa chọn sản phẩm phần mềm nào hợp với mình, tuỳ mục đích, họ sẽ sử dụng.
Trong thực tế, ngoài các phần mềm thương mại vẫn có các phần mềm phi thương mại, và người dùng sẽ thoải mái lựa chọn hơn.
Phần mềm thương mại thường có giá cao và các ưu đãi hổ trợ người dùng nên chỉ những người có tiền mới mua và sử dụng. Vì vậy đa số phần còn lại sẽ dùng phần mềm phi thương mại. Việc này giúp họ sẽ giãm được một khoảng chi tiêu khá lớn với việc mua một phần mềm giá cao và có thể phải trả mỗi năm 1 khoảng tiền phụ thu, mà kết quả đạt được như nhau.
Trước tình hình , nhiều người dùng đã qua lưng lại với phần mềm thương mại để đến với phần mềm phi thương mại, và một số hacker có đã làm cách nào đó phân phối, phát tán các phần mềm tính phí, gọi là phần mềm lậu ra xã hội để mọi người có thể dùng mà không tốn khoảng chi tiêu nào. Việc này ảnh hưởng đến nhà phát triễn khi công sức của họ không được công nhận và trả công. Nên luật bảo vệ phần mềm và nhà sản xuất đã dần mạnh tay hơn.
Ví dụ : 1 hệ điều hành win7 32 bit giá sàn gần 3 tr.
1 đĩa dvd win 7 giá 8k
Giá trên lệch khủng.

Nước ta, các công ty đã bản quyền hoá các phần mềm và sẽ bị phạt nặng nếu vi phạm. Mình cũng nên ủng hộ, để trả công xứng đáng cho nhà phát triễn phần mềm. Dù rằng việc này ảnh hưởng đến rất nhiều đến cái túi của mình. Nhưng quan niệm " tiền nào của đó" không sai đâu.
Ví dụ : với hệ điều hành win7 có bản quyền , mình sẽ update vá lỗi 1 cách nhanh nhất, tốt nhất. Hơn là phải đợi 1 trang web khác upload 1 file patch , để mình download về rồi cài cho hệ điều hành không bản quyền, mà cách đó có khi lại đem virus về cũng nên.

Mình có 1 đề xuất phương pháp là nếu các bạn vẫn muốn dùng phần mềm lậu thì ít nhất, ta nên có phần mềm quét virus mạnh có bản quyền, như vậy các bạn xài máy tinh an tâm hơn. Sau cùng vẫn phải có bản quyền thôi.

Các bạn có đồng ý không?
Cái gì cũng có 2 mặt của nó. Mình cũng đồng ý với cái phân tích vấn đề của bạn.

NgoVanTuyen(I22B)

Tổng số bài gửi : 32
Join date : 22/02/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Có quan trọng bản quyền phần mềm hay không? Là sinh viên thì bản quyền phần mềm có ảnh hưởng gì đến công việc học tập và nghiên cứu.

Bài gửi  PhamPhuKhanh52(I22B) 14/3/2013, 12:13

Một sản phẩm khi được đưa đến tay người sử dụng là cả 1 quá trình mày mò nghiên cứu không ngừng của cá nhân, tập thể. Nó đánh dấu kết quả lao động và làm việc không ngừng của những tâm huyết muốn đem sản phẩm của mình đến gần hơn với công chúng.
Một sản phẩm khi đã hoàn thành, nó là hội của nhiều yếu tố: Nhân lực, tiền bạc,vật lực, thời gian... Do đó, theo mình nghĩ việc thu hoàn lại những gì mà người ta gọi là bản quyền mà chúng ta nên tôn trọng là hoàn toàn hợp lý. Chúng ta chỉ nghĩ đơn giản 1 sản phẩm sử dụng nó thì rất nhanh, nhưng để có được nó có khi phải mất hàng tháng, hàng năm hay hàng chục năm để có 1 sản phẩm hoàn thiện. Do đó, chúng ta là những con người hiện đại ở thời kỳ hiện đại thì theo mình sống tôn trọng bản quyền là tôn trọng chính mình, tôn trọng người làm ra sản phẩm. Vì mình nghĩ câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay. Đó là đức tính tính tốt đẹp của người Việt Nam.
Về tác quyền ở Việt Nam chúng ta hiện nay, trên 90% người dân chúng ta sử dụng phần mềm không có bản quyền là điều dễ hiểu. Vì nước ta còn nghèo, chưa có điều kiện để sử dụng phần mềm có bản quyền. Ví dụ:Trên thị trường phần mềm Win7 home vào khoảng trên dưới 2 triệu. Số tiền đó không phải là nhỏ so với thu nhập của người dân Việt Nam hiện nay.
Hơn thế nữa là sinh viên còn dựa vào túi tiền của gia đình để ăn học thì việc tôn trọng bản quyền đối với phần lớn các bạn sinh viên phải chăng là 1 thứ gì đó quá xa xỉ?. Mình cũng thế, cho nên đứng ở 1 gốc độ nào đó mà đánh giá thì cũng phải cảm thông cho họ. Để phục vụ cho việc học phần lớn chúng mình thường tìm đến các hiệu đĩa sang lại ở đây giá tầm khoảng 10.000đ/CD, từ 20.000đ/DVD trở lên. Nó phù hợp với túi tiền của phần lớn các bạn sinh viên Việt Nam. Mặt khác, theo mình nghĩ việc tụi mình sài phần mềm "lậu" chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu làm giàu kiến thức khi còn ở ghế nhà trường không làm ảnh hưởng hay gây hại đến ai, cho nên đây cũng là cách thức phù hợp cho những bạn muốn tìm tòi.
Mong thầy góp ý giùm em.Các bạn hãy bình luận và cùng đưa ra góp ý đễ hoàn thiện hơn nha.

PhamPhuKhanh52(I22B)

Tổng số bài gửi : 14
Join date : 14/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch

Bài gửi  PhamPhuKhanh52(I22B) 14/3/2013, 12:29

Mình chỉ hiểu sơ sơ mong các bạn giải thích thêm
Compiler: code sau khi được dịch sẽ sinh ra 1file thường thấy nhất là file exe. File này có thể đem sử dụng và không cần biên dịch lại.
Interpriter: Dịch từng lệnh 1 rồi chạy, lần sau chạy lại phải interpriter lại.
Mình lấy ví dụ của bạn newbie86 trên DDTH.com vì mình thấy bạn cho ví dụ khá dễ hiểu.
Compiler giống như 1 dịch thuật gia. Ông ta dịch ra 1 quyển sách từ tiếng Anh sang tiếng Việt, khi bạn muốn biết nội dung đó như thế nào thì bạn chỉ cần lấy cuốn được dịch ra xem là ok.
Interpriter: giống như 1 thông dịch viên trong 1 buổi hội thảo toàn người Việt trong khi người báo cáo là 1 chuyên gia người Anh thì sẽ cần đến anh ta. Lần sau có cuộc hội thảo tương tự như vậy thì cũng phải cần đến anh ta.

PhamPhuKhanh52(I22B)

Tổng số bài gửi : 14
Join date : 14/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty tính năng của các loại máy ảo trên windows hiện nay

Bài gửi  TruongTranThanhTu(I22B) 14/3/2013, 14:00

mình chia sẻ với các bạn tính năng của 1 số máy ảo trên hệ điều hành windows

Windows Virtual PC Microsoft Virtual PC 2007 VMware Player 3.0 VirtualBox 3.0
Thông tin cơ bản Được thiết kế để chạy Windows XP Mode, Virtual PC chạy mượt mà trên Windows 7 Phiên bản tiền nhiệm của Windows Virtual PC, Microsoft Virtual PC 2007 cho phép người dùng XP và Vista dễ dàng chạy các máy ảo trên PC Dễ sử dụng và miễn phí, VMware hỗ trợ cả các máy khách Windows và Linux Câu trả lời của Sun. Hỗ trợ rất tốt cho việc chạy Linux trên Windows, không yêu cầu PC phải hỗ trợ công nghệ ảo hóa phần cứng. Dễ dàng chạy các máy khách.
Hỗ trợ Windows 7 Windows XP và Vista Windows XP, Vista, Windows 7 và các phiên bản Linux phổ biến Windows XP, Vista, Windows 7, Mac OS X, các phiên bản Linux phổ biến
Yêu cầu công nghệ ảo hóa phần cứng Không Không
Tạo các máy ảo
Chạy máy ảo từ các chương trình ảo hóa khác Không, chỉ hỗ trợ ổ đĩa ảo VHD Không, chỉ hỗ trợ ổ đĩa ảo VHD Hỗ trợ máy ảo từ các chương trình của VMware, Windows Virtual PC và Virtual Server, ảnh sao lưu và phục hồi của Symantec Hỗ trợ tất cả máy ảo sử dụng Open Virtualization Format; gồm các đĩa cứng ảo từ Windows Virtual PC và VMware
Hệ điều khách hỗ trợ Windows XP và các hệ điều hành mới hơn. Các hệ điều hành khác có thể sử dụng nhưng không được chính thức hỗ trợ Windows 98 trở lên, IBM OS/2, Linux (không chính thức hỗ trợ) Windows 3.1 trở lên DOS, Solaris, FreeBSD, hầu hết các hệ điều hành Linux hiện nay Windows NT 4.0 trở lên, Solaris, hầu hết các hệ điều hành Linux hiện nay
Hỗ trợ hệ điều hành 64 bit Không Không Không Không
Tích hợp Desktop Có, chạy các chương trình từ HĐH hỗ trợ ngay trên menu Start. Các chương trình tự động xuất hiện trên menu này Không Có, trên các hệ điều hành hỗ trợ, sử dụng tính năng Unity. Tạo một menu nhỏ trên menu Start chuẩn của hệ điều hành chủ để chạy các chương trình của hệ điều hành khách Có, sử dụng tính năng Seamless. Đặt thanh tác vụ của OS khách trên desktop của OS gốc, giúp điều khiển một cách dễ dàng các chương trình của hệ điều hành khách.
Hỗ trợ USB Có, hỗ trợ tất cả thiết bị kết nối qua cổng USB, ngay cả khi hệ thống gốc không nhận diện Không Có, hỗ trợ các cổng USB, Parallel và Serial kết nối tới hệ điều hành chủ Có, hỗ trợ các cổng USB, Parallel và Serial kết nối tới hệ điều hành chủ

TruongTranThanhTu(I22B)

Tổng số bài gửi : 34
Join date : 11/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty phần mềm có bản quyền và không có bản quyền

Bài gửi  TruongTranThanhTu(I22B) 14/3/2013, 14:40

Hiện nay việc trao đổi thông tin (email, chat, chat voice, call…) hoặc chia sẻ trên mạng (facebook, twister, yahoo 360…) rất phổ biến với tốc độ phát triển ngày càng chóng mặt.
Bên cạnh những lợi ích internet mang lại thì người sử dụng internet cũng phải đối mặt với vấn đề an ninh và bảo mật thông tin. Việc bị phát tán virus, đánh cắp mật khẩu, thông tin cá nhân hay bị nhiễm mã độc ngày càng nhiều và chiêu thức cũng tinh vi hơn.
Nhiều nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp hay người sử dụng phần mềm lậu sẽ có nguy cơ mất 73% dữ liệu quan trọng,55% sẽ không thể hồi phục được tất cả dữ liệu khi hệ thống máy chủ bị hỏng, và hơn thế khả năng bị lây nhiễm virus vô cùng cao
lợi ích khi sử dụng phần mềm có bản quyền:
khi sử dụng phần mềm chính hãng, những dữ liệu và thông tin của doanh nghiệp, người dùng cá nhân sẽ luôn được bảo vệ an toàn tối ưu bởi phần mềm có bản quyền, và giúp người dùng “miễn nhiễm” với hiểm họa từ virus, mã độc…
Phần mềm bản quyền khác biệt hẳn so với phần mềm copy ở việc thường xuyên được cập nhật những tính năng mới nhất từ bản hãng, do vậy có thể giúp máy tính của người dùng đáp ứng tốt hơn với các phát sinh mới của môi trường ứng dụng, đồng thời có thể phát huy các trải nghiệm máy tính tối ưu nhất. Sử dụng phần mềm có bản quyền là cách tốt nhất để ngăn chặn virus. Theo đà phát triển công nghệ, các loại virus, malware, mã độc được phát tán ngày càng rộng rãi và tinh vi hơn.
tác hại khi sử dụng phần mềm không có bản quyền:
Phần mềm không chính hãng, do được sao chép lậu, nên không được kiểm tra chất lượng. Đây là lí do chính khiến cho máy tính của người sử dụng dễ bị tác động bởi virus máy tính và các phần mềm dán điệp khác mặt khác do sử dụng phần mềm lậu bạn sẽ không được cập nhật và sửa lỗi nếu có điều này khiến máy tính bạn bị phơi nhiễm trước mã độc, virus tấn công dẫn đến các lỗi hỏng hóc và thậm chí là mất dữ liệu.
Nhưng theo suy nghĩ của mình thì đôi lúc cũng nên sử dụng phần mềm không bản quyền bởi vì: đôi khi những phần mềm nào đó hay và hữu ích cần thiết cho công việc và học tập nhưng chi phí bỏ ra rất nhiều để mua 1 phần mềm bản quyền đó.

TruongTranThanhTu(I22B)

Tổng số bài gửi : 34
Join date : 11/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  QuangMinhTuan(I22B) 14/3/2013, 14:51

NguyenThanhTung(I22B) đã viết:Kỹ thuật máy ảo
- Máy ảo là sự phát triển lô-gic của kiến trúc phân lớp.
- Bằng cách Điều phối CPU và kỹ thuật Bộ nhớ ảo, có thể tạo cho người dùng ảo giác rằng người đó đang dùng bộ xử lý và bộ nhớ của riêng mình.
- Nói cách khác: Máy tính ảo của người dùng được giả lập trên nền máy tính vật lý.
- Ví dụ: Trên nền CPU loại PowerPC, Motorola, Alpha,… có thể giả lập máy tính ảo Intel chạy HĐH Windows và ngược lại. Khi đó, các lệnh của Intel được chuyển đổi sang lệnh vật lý trước khi thực hiện.
- HĐH máy ảo thương mại đầu tiên: VM/370 của IBM.

Ưu điểm:
- Tính bảo mật cao do các máy ảo độc lập với nhau. Các tài nguyên của máy vật lý được bảo vệ hoàn toàn vì các máy ảo có Thiết bị ảo (Một ổ đĩa ảo, thậm chí toàn bộ máy ảo thực tế chỉ là một tập tin của máy vật lý). Có thể lấy từ Internet về một chương trình lạ và thử vận hành trên máy ảo mà không sợ bị ảnh hưởng (ví dụ do virus) vì nếu có sao cũng chỉ hỏng máy ảo.
- Dễ phát triển hệ thống (System Development) mà không sợ làm ảnh hưởng đến công việc toàn hệ máy đang vận hành. HĐH là chương trình phức tạp, cần liên tục thử nghiệm, tinh chỉnh, hoàn thiện và nâng cấp. Có thể tiến hành Phát triển hệ thống trên một máy ảo thay vì làm trên máy thực.

Nhược điểm:
- Vấn đề lưu trữ vật lý. Thông thường, mỗi máy ảo chỉ dùng một tập tin để lưu tất cả những gì diễn ra trong máy ảo. Do đó nếu bị mất tập tin này xem như mất tất cả.
- Nếu máy tính có cấu hình phần cứng thấp nhưng cài quá nhiều chương trình máy ảo, máy sẽ chậm và ảnh hưởng đến các chương trình khác.
- Do tập trung vào một máy tính, nếu máy bị hư thì toàn bộ các máy tính ảo đã thiết lập trên nó cũng bị ảnh hưởng theo.
- Ở góc dộ bảo mật, nếu hacker nắm quyền điều khiển máy tính chứa các máy ảo thì hacker có thể kiểm soát được tất cả các máy ảo trong nó.

Phân biệt Vmware và VirtualPC
Giống nhau:
- Giúp giả lập máy tính ảo trên một máy tính thật. Khi cài đặt chúng lên, ta có thể tạo nên các máy ảo chia sẻ CPU, RAM, Card mạng với máy tính thật. Điều này cho phép xây dựng nên một hệ thống với một vài máy tính được nối với nhau theo một mô hình nhất định, người sử dụng có thể tạo nên hệ thống của riêng mình, cấu hình theo yêu cầu của bài học.

Khác nhau:
- Về mạng nội bộ, VMW cung cấp tới 4 phương thức kết nối: ‘Bridged Connection’, ‘Network Address Translation’, ‘Host Only’ và ‘Custom’. ‘Bridged Connection’ cho phép máy ảo trực tiếp kết nối với mạng LAN hoặc Internet. ‘Network Address Translation’ cho phép máy ảo kết nối mạng bằng cách dùng chung địa chỉ IP của máy chủ. ‘Host Only’ tạo một mạng riêng mà trong đó máy chủ được coi như một máy tính tách rời. Với ‘Custom’, bạn có thể tạo một mạng ảo theo những yêu cầu cụ thể. Chúng tôi sử dụng phương thức ‘Network Address Translation’ và nhận thấy việc kết nối mạng không gặp bất kỳ khó khăn gì trong cả 2 môi trường Windows và Linux.

- VPC đòi hỏi 2 cửa sổ chương trình: một cho việc quản lí các máy ảo, một cho từng máy ảo. Ngược lại, VMW lại gộp cả 2 cửa sổ trên vào làm một. Tuy nhiên, VPC cung cấp menu của cửa sổ chương trình đơn giản hơn của VMW. Cả 2 phần mềm đều cho phép thực hiện tất cả các thao tác cấu hình chi tiết thông qua menu chính, song bạn cũng có thể trực tiếp thực hiện một số thiết đặt thông qua các biểu tượng ở thanh trạng thái phía dưới

Cho mình góp thêm là VPC là phần mềm free, VMW là phần mềm trả tiền.
VPC là do Microsoft phát triễn, dựa vào tài nguyên sẳn có của máy tính nên có nhiều ý kiến là chỉ để giả lập các máy ảo cài hệ điều hành Windows thôi.
VMW là phần mềm của 1 hãng thứ ba phát triển, có tool quản lí tài nguyên hệ thống dể hiểu. nên ngày càng nhiều người dùng hơn nếu có tiền mua. (mình không bàn về việc xài crack ở đây)
Còn lại, mình đồng ý với bạn.

QuangMinhTuan(I22B)

Tổng số bài gửi : 17
Join date : 08/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Chức năng chính của hệ điều hành

Bài gửi  DangQuangBinh(I22B) 14/3/2013, 17:43

Chức năng chính của HĐH:
Theo nguyên tắc, hệ điều hành cần thỏa mãn hai chức năng chính yếu sau:
1.1 Quản lý chia sẻ tài nguyên
Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,...) vốn rất giới hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sử dụng có thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên. Để thỏa mãn yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hệ điều hành cần phải có cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên.
Ngoài yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng còn cần phải chia sẻ thông tin (tài nguyên phần mềm) lẫn nhau, khi đó hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, không xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất,...
1.2 Giả lập một máy tính mở rộng
Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.
Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau:
Quản lý quá trình (process management)
Quản lý bộ nhớ (memory management)
Quản lý hệ thống lưu trữ
Giao tiếp với người dùng (user interaction)

DangQuangBinh(I22B)

Tổng số bài gửi : 20
Join date : 12/03/2013
Age : 34
Đến từ : I22B

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Thảo luận vấn đề các bên

Bài gửi  VANCONGLOI(I22A) 14/3/2013, 21:27

NgoVanTuyen(I22B) đã viết:
vivanbieu(I22B) đã viết:
Windows và Mac OSX)
thứ nhất là thằng bán.
thứ hai là thằng sử dụng.
và thứ ba là không phải 2 thằng trên.
Bên thứ ba: là một nhóm, hoặc công ty phát triển phần mềm (không thuộc hãng bên thứ nhất or hai) thiết kế ra những sản phẩm ứng dụng chạy trên một hệ điều hành nào đó. Họ không viết ra những sản phẩm chỉ chạy độc nhất trên một hệ điều hành, mà rất nhiều hệ điều hành khác nhau được phát triển bởi các công ty hoặc tổ chức khác nhau. (VD: Firefox, chrome là những trình duyệt thuộc bên thứ ba đối với

Ví dụ thế này...

Thằng A (bên 1) dùng Windows (bên 2), giờ nó muốn gõ TV nhưng Windows (bên 2) dek có hoặc có mà cùi, nó phải dùng phần mềm của thằng khác cài vào như Unikey (bên 3)
Thanks
Chào Bạn.Mình mới học bài thứ 3.
Mình nghe Được trên lớp là:
Bên thứ nhất là User(người sử dụng).
Bên thứ hai là Nhà sản Xuất HỆ ĐIỀU HÀNH.
Bên thứ 3 thì giống như bạn đã nêu.
Ý kiến của mình là vây.Mong bạn và các bạn khác xem và cho ý kiến.
Cảm ơn.

VANCONGLOI(I22A)

Tổng số bài gửi : 22
Join date : 09/03/2013
Age : 34
Đến từ : Bình thuận

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Thảo luận bài 3.

Bài gửi  VANCONGLOI(I22A) 14/3/2013, 21:39

Chào các bạn.
Tôi xin đưa ra vấn đề thảo luận sau:

CÓ hay không nên dùng sản phẩm,tiện ích của bên thứ 3 mà không phải do nhà sản xuất hệ điều hành làm ra:
-Dễ bị nhiễm virut
-Có thể không tương thích với hệ điều hành ảnh hưởng đến quá trình làm việc của hệ điều hành(ý này mình không chắc).

Còn nhiều ý nữa mà mình chưa biết,mong các bạn xem và góp ý cho mình.
Cảm ơn.

VANCONGLOI(I22A)

Tổng số bài gửi : 22
Join date : 09/03/2013
Age : 34
Đến từ : Bình thuận

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty khác biệt giữa trình biên dịch (compiler) và trình thông dịch (interpreter)

Bài gửi  dangvannhan(I22A) 14/3/2013, 22:08

Đơn giản dễ hiểu:
Compiler: Code sau khi đc biên dịch sẽ tạo ra 1 file thường là .exe, và file .exe này có thể đem sử dụng lại không cần biên dịch nữa.
Interpreter : Nó dịch từng lệnh rồi chạy từng lệnh, lần sau muốn chạy lại thì phải interpreter lại.
Ví dụ:
- Compiler giống như một dịch thuật gia, giã sử ông ta dịch một cuốn sách từ English sang Vietnam, sau này một người không biết English vẫn có thể hiểu nội dung quyển sách bằng cách đọc quyển tiếng Việt do ông ta dịch.
- Interpreter giống như là thông dịch viên, có một cuộc hôi thảo người báo cáo là người Anh, trong khi hầu hết người dự báo cáo là người việt không biết tiếng Anh thì sẽ cần đến một anh thông dịch viên, lần sau cũng có cuộc hội thảo tương tự như vậy, cùng chủ đề đó nhưng cũng cần đến anh thông dịch viên.

dangvannhan(I22A)

Tổng số bài gửi : 29
Join date : 11/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Ngôn ngữ cấp cao (C) và ngôn ngữ cấp thấp (Assembly)

Bài gửi  TruongNhuNgoc (I22A) 14/3/2013, 22:22

Ngôn ngữ Assembly gần giống như ngôn ngữ máy nhưng có ưu điểm là tập lệnh dễ đọc. Mỗi lệnh trong Assembly (như MOV A,B) tương ứng với một lệnh mã máy (như 11001001). Chương trình Assembly được biên dịch trước khi thực thi. Nếu cần tốc độ và kích thước chương trình thật nhỏ, Assembly là giải pháp.
Ngôn ngữ C đạt được sự thỏa hiệp giữa việc viết code hiệu quả của Assembly và sự tiện lợi và khả năng chạy trên nhiền nền tảng của ngôn ngữ lập trình cấp cao có cấu trúc. Ngôn ngữ nhiều năm tuổi này hiện vẫn được tin dùng trong lĩnh vực lập trình hệ thống. Có các công cụ thương mại và miễn phí cho gần như mọi HĐH
Assembly
Ưu điểm:
- Thứ nhất, hầu hết là tự do lắp ráp và cung cấp sự hỗ trợ từ các nhà sản xuất chip.Không phải lo lắng về những nguồn này.Mỗi con chip mới sẽ được cập nhật ngay lập tức trong các phần mềm.
- Assembly là đơn giản dễ dàng như vậy để tìm hiểu.
- Dễ dàng sửa đổi, duy trì.
Nhược điểm:
- Mã nguồn thường rất lâu (so với viết bằng C).
- Mỗi nhà sản xuất chip cung cấp lắp ráp khác nhau cho các chip của nó.
C
Ưu điểm:
- Lập trình không cần nắm chắc phần cứng chip.
- Áp dụng mã cho chip khác nhau được dễ dàng hơn.
- Mã nguồn viết là nhiệm vụ dễ dàng hơn, và nó ngắn hơn.
Nhược điểm:
- Trình biên dịch C thường là không miễn phí, và tốn kém.
- Một số dự án mà Assembly có thể giải quyết được vấn đề, nhưng C có thể không.

TruongNhuNgoc (I22A)

Tổng số bài gửi : 21
Join date : 10/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  VoDucDiDaiXuan(I22A) 14/3/2013, 23:31

1.Ưu điểm giữa Thông Dịch vs Biên Dịch
Thông Dịch:
_Chuong trình tự tìm ra lỗi,từ đó giúp người lập trình tìm ra lỗi vs khắc phục ngay
Biên dịch
_Giúp chương trình chạy nhanh hơn vì không cần dịch nữa

2.Điểm khác nhau giữa thông dịch và biên dịch
Thông dịch:sẽ dịch từng câu lệnh một và chương trình đích sẽ không được lưu lại
Biên dịch:sẽ dịch toàn bộ chương trình, cho ra chương trình đích được lưu lại trong máy tính rồi mới thực hiện chương trình.

VoDucDiDaiXuan(I22A)

Tổng số bài gửi : 15
Join date : 12/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  NguyenTrungTin(I22A) 15/3/2013, 08:51

Bản thân chương trình không là tiến trình vì là thực thể Thụ động (Passive), trong khi tiến trình là thực thể Hoạt động (Active) với nhiều thông tin về trạng thái trong đó có Bộ đếm chương trình (Program Counter) cho biết vị trí lệnh hiện hành.

Thưa thầy và các bạn, ai có thể giải thích cụ thể hơn thực thể Thụ động và thực thể Hoạt động là như thế nào không?

NguyenTrungTin(I22A)

Tổng số bài gửi : 21
Join date : 14/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA TRÌNH BIÊN DỊCH VÀ TRÌNH THÔNG DỊCH

Bài gửi  NguyenVanLanh (I22A) 15/3/2013, 10:18

-Trình biên dịch:
Điểm mạnh:
Hay có thể gọi là một chương trình con để dịch thuật ra ngôn ngữ máy từ các ngôn ngữ lập trình. Trình biên dịch có thể dịch từ ngôn ngữ cấp cao sang ngôn ngữ cấp thấp và ngược lại. Nguyên tắc của TBD sau khi nhận được thông điệp cần dịch thuật thì nó sẽ tạo ra một file thực thi chung cho vấn đề, sau đó khi được cần thì được dùng lại cho các câu lệnh cần dịch khác.
Điểm yếu:
TBD thời gian dịch lâu hơn TTD. TBD dịch hoàn toàn một đoạn rồi sau đó mới thực thi.
-Trình thông dịch:
Điểm mạnh:
TTD mạnh về vấn đề thời gian là nhanh chống, chính xác và hạn chế lổi. Đôi khi trong TBD còn có sự tham gia hổ trợ từ TTD. TTD linh động hơn TBD.
Điểm yếu:
Thiết kế phức tạp
không hổ trợ đa luồn.


NguyenVanLanh (I22A)

Tổng số bài gửi : 21
Join date : 08/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Trình bày hai mô hình liên lạc giữa các tiến trình

Bài gửi  NguyenTienDat (I22A) 15/3/2013, 10:27

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Untitled-3
- Liên lạc giữa các tiến trình:
+ Mỗi máy tính trong mạng có HostName và IP Address. Các tên này được HĐH chuyển đổi thành một số nguyên gọi là HostID.
+ Mỗi tiến trình có ProcessName và ProcessID.
+ Cặp số (HostID, ProcessID) xác định duy nhất tiến trình trong mạng và được dùng để mở/đóng kết nối với tiến trình đó.
+ Các lời gọi hệ thống kiểu Open,Close,Read,Write,Wait để thao tác với tiến trình.
- Truyền thông điệp: Tiến trình A sẽ truyền dữ liệu thông qua hệ thống, Tiến trình B sẽ nhận dữ liệu từ hệ thống.
- Dùng bộ nhớ chung: Tiến trình A sẽ truyền dữ liệu vào bộ nhớ chia sẻ (dùng chung), Tiến trình B sẽ lấy dữ liệu tù bộ nhớ chia sẻ này. Dùng bộ nhớ chung phải thực hiện đồng bộ hóa để đảm bảo dữ liệu sau không chồng lên dữ liệu trước.
Chú ý: với mô hình dùng bộ nhớ chung, người lập trình phải đối mặt với vấn đề đồng bộ hóa thao tác đọc ghi để được kết quả đúng

NguyenTienDat (I22A)

Tổng số bài gửi : 19
Join date : 10/03/2013
Age : 33

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  HongGiaPhu (I22A) 15/3/2013, 10:57

NguyenTrungTin(I22A) đã viết:
Bản thân chương trình không là tiến trình vì là thực thể Thụ động (Passive), trong khi tiến trình là thực thể Hoạt động (Active) với nhiều thông tin về trạng thái trong đó có Bộ đếm chương trình (Program Counter) cho biết vị trí lệnh hiện hành.

Thưa thầy và các bạn, ai có thể giải thích cụ thể hơn thực thể Thụ động và thực thể Hoạt động là như thế nào không?
Dễ thấy chương trình là một thực thể bị động vì nó bản thân chương trình phải chờ một tác nhân tác động mới vận hành được chứ không thể nào bản thân chương trình tự kích hoạt được.
Còn tiến trình luôn là những thực thể hoạt động, vận hành, và một tiến trình có thể sinh ra nhiều tiến trình khác.
Giả dụ như bạn sử dụng một chương trình ví dụ như AutoCad, bản thân chương trình chưa hoạt động (passive) nên bạn phải kích đúp vào nó để thực thi chương trình, và trong khi quá trình bạn sử dụng các thao tác làm việc sử dụng, một tiến trình được tạo ra và có thể sinh ra nhiều tiến trình khác nữa. farao
HongGiaPhu (I22A)
HongGiaPhu (I22A)

Tổng số bài gửi : 25
Join date : 10/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  TranBinhCongLuanI12A 15/3/2013, 11:05

NgoVanTuyen(I22B) đã viết:Ngoài TeamViewer, LogMeIn còn phần mềm điểu khiển từ xa nào hay ko các bạn?? Tiện thể cho mình biết ưu nhược điểm của từng loại nữa nhé. ^^
Ngoài 2 chương trình trên, thì Skype cũng hỗ trợ chức năng điều khiển máy tính từ xa.

TranBinhCongLuanI12A

Tổng số bài gửi : 51
Join date : 20/02/2012
Age : 36

http://www.2dollarmayman.com

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Ngôn ngữ Assembly

Bài gửi  HongGiaPhu (I22A) 15/3/2013, 11:40

Ngôn ngữ assembly, còn có thể gọi là hợp ngữ (Assembly language), đây là 1 ngôn ngữ bậc thấp và được dùng để viết các chương trình máy tính, hệ điều hành.
Đặc điểm:
-Ngôn ngữ Assembly sử dụng các từ có tính gợi nhớ, các từ viết tắt để ta dể ghi nhớ các chỉ thị phức tạp với mỗi câu lệnh trong chương trình sẽ tương ứng với 1 chỉ lệnh trong máy tính, lảm cho việc lập trình với Assembly dễ dàng hơn.
-Đây là 1 ngôn ngữ thuộc dạng thủ tục, nhưng khó viết và chán. Nên kết quả thường chỉ có thể chạy trên một loại máy tính mà thôi. Nhưng điểm nổi bật là chương trình viết ra chạy nhanh, chiếm khá ít bộ nhớ và có hiệu suất tốt hơn so với ngôn ngữ lập trình bậc cao.
-Tuy nhiên mục đích ban đầu của việc dùng các từ gợi nhớ nhằm thay thế việc lập trình trực tiếp bằng ngôn ngữ máy trong các thế hệ máy tính đầu tiên thường gặp nhiều lỗi và tốn thời gian. Một chương trình viết bằng ngôn ngữ Assembly được dịch thành mã máy bằng một chương trình tiện ích được gọi là Assembler (Nhưng một chương trình Assembler, bản than nó khác với một trình biên dịch ở chỗ nó chuyển đổi mỗi lệnh của chương trình Assembly thành một lệnh).
-Các chương trình viết bằng ngôn ngữ Assembly liên quan rất chặt chẽ đến kiến trúc, hệ thống của máy tính. Điều này khác biêt với ngôn ngữ lập trình bậc cao, ít phụ thuộc vào phần cứng.
-Trước đây ngôn ngữ Assembly được sử dụng khá nhiều, phổ biến nhưng ngày nay thì ngôn ngữ này được sử dụng không còn rộng rãi. Ngày nay thì ngôn ngữ Assembly chủ yếu được dùng trong việc thao tác trực tiếp với phần cứng hoặc hoặc làm các công việc không mang tính chất thường xuyên.
Ngôn ngữ này thường được dùng cho trình điều khiển (Driver), hệ nhúng bậc thấp (Low Level Embedded Systems) và các hệ thời gian thực. Những ứng dụng này có ưu điểm là tốc độ xử lí các lệnh Assembly nhanh. farao


Được sửa bởi HongGiaPhu (I22A) ngày 15/3/2013, 12:40; sửa lần 1.
HongGiaPhu (I22A)
HongGiaPhu (I22A)

Tổng số bài gửi : 25
Join date : 10/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Tại sao khi viết bằng ngôn ngữ bậc cao lại hiệu quả hơn ngôn ngữ bậc thấp???

Bài gửi  NgT.KimHuyen(I22A) 15/3/2013, 11:51

-Là ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên, ít phụ thuộc vào loại máy
-Chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nâng cấp.
-Dễ lập trình,không tốn quá nhiều câu lệnh
-Dùng tốt các mã nguồn và thư viện mở
-Ít lỗi hơn ngôn ngữ bậc thấp

NgT.KimHuyen(I22A)

Tổng số bài gửi : 15
Join date : 10/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  HoangThanhThien(I22B) 15/3/2013, 12:00

Nếu so sánh giữa Virtual PC và VMware về mặt bảo mật hoặc chạy tốt, phát triển hệ thống tốt: Theo ý kiến của mình cho rằng sữ dụng VMware hay hơn và thiết thực lợi ích rõ ràng hơn.

Sữ dụng chỉ khi nào muốn nghiên cứu chuyên sâu về mạng thôi, cái này dựng cả hệ thống công ty ảo, Forest Domain tầm cỡ gồm cả chục máy ảo, DNS Server, Web Server, FTP Server .... , giao tiếp với môi trường Internet bên ngoài y như thật, nếu máy thật của bạn có cấu hình khủng. Và giao diện nó cũng đẹp hơn nữa. Vmware cung cấp nhiều cấu hình mạng hơn , có thể làm được 10 card hoàn toàn độc lập với nhau nhưng mà cài tới cái thứ tư thì nhiều khi card chạy có vấn đề lúc vào được mạng lúc không, những cái card mạng ảo đó là dùng phần mềm để ảo hóa nên cũng có thể có lỗi mà mình không biết, riêng về tốc độ thì tương đương Virtual PC không nhanh hơn là bao , còn yêu cầu bộ nhớ cũng giống như Virtual PC cũng phải có đủ bộ nhớ mới chạy được nếu không thì không thể khởi động được , VMware mạnh hơn về tạo mạng ảo so với Virtual PC mà thôi , còn tốc độ thực thì thì như nhau

Sữ dụng Virtual PC giống dạng muốn nghiên cứu phần mềm demo. Nhưng xài Virtual PC thời gian rất là dow ổ cứng và bị hại cho HDD. Virtual PC còn yêu cầu đủ Ram mới chạy được.

Đây là ý kiến của mình, bạn nào có thể nêu lên ý kiến giúp mình cải thiện kiến thức không. Cám ơn các bạn đã đọc Very Happy

HoangThanhThien(I22B)

Tổng số bài gửi : 43
Join date : 14/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Tại sao khi viết bằng ngôn ngữ bậc cao lại hiệu quả hơn ngôn ngữ bậc thấp???

Bài gửi  VANCONGLOI(I22A) 15/3/2013, 12:47

NgT.KimHuyen(I22A) đã viết:-Là ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên, ít phụ thuộc vào loại máy
-Chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nâng cấp.
-Dễ lập trình,không tốn quá nhiều câu lệnh
-Dùng tốt các mã nguồn và thư viện mở
-Ít lỗi hơn ngôn ngữ bậc thấp

Chào bạn
Mình xin góp ý là:
-Ngôn ngữ cao cấp trong quá trình lập trình thì sẽ dùng những ký tự mà người sử dụng "đọc nhìn vào sẽ hiểu được ngay"(tốt cho người sử dụng,hướng tới người sử dụng).

Cảm ơn.

VANCONGLOI(I22A)

Tổng số bài gửi : 22
Join date : 09/03/2013
Age : 34
Đến từ : Bình thuận

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Trong máy tính ngôn ngữ nào theo thông dịch,ngôn ngữ nào theo phiên dịch

Bài gửi  NguyenMinhTam(I22B) 15/3/2013, 13:09

Theo mình hiểu thì:
  • Thông dịch đầu vào sẽ là ngôn ngữ máy (HTML ,ASP.net, Java) thông qua rồi chạy,
    Phiên dịch thì đầu vào sẽ là một văn bản ,chương trình nhận đọc và thực thi luôn nên nó nhanh hơn.

Ưu điểm và khuyết điểm :
Biên dịch sẽ chạy nhanh hơn thông dịch vì đọc hết 1 lần mới mới tiến hành biên dịch ,còn thông dịch ngược lại,đọc từ lệnh,thực thi và chạy nên thời gian sẽ lâu hơn

NguyenMinhTam(I22B)

Tổng số bài gửi : 35
Join date : 08/03/2013

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  NguyenHoangKimVu (I11C) 15/3/2013, 13:33

PhamPhuKhanh52(I22B) đã viết:Một sản phẩm khi được đưa đến tay người sử dụng là cả 1 quá trình mày mò nghiên cứu không ngừng của cá nhân, tập thể. Nó đánh dấu kết quả lao động và làm việc không ngừng của những tâm huyết muốn đem sản phẩm của mình đến gần hơn với công chúng.
Một sản phẩm khi đã hoàn thành, nó là hội của nhiều yếu tố: Nhân lực, tiền bạc,vật lực, thời gian... Do đó, theo mình nghĩ việc thu hoàn lại những gì mà người ta gọi là bản quyền mà chúng ta nên tôn trọng là hoàn toàn hợp lý. Chúng ta chỉ nghĩ đơn giản 1 sản phẩm sử dụng nó thì rất nhanh, nhưng để có được nó có khi phải mất hàng tháng, hàng năm hay hàng chục năm để có 1 sản phẩm hoàn thiện. Do đó, chúng ta là những con người hiện đại ở thời kỳ hiện đại thì theo mình sống tôn trọng bản quyền là tôn trọng chính mình, tôn trọng người làm ra sản phẩm. Vì mình nghĩ câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay. Đó là đức tính tính tốt đẹp của người Việt Nam.
Về tác quyền ở Việt Nam chúng ta hiện nay, trên 90% người dân chúng ta sử dụng phần mềm không có bản quyền là điều dễ hiểu. Vì nước ta còn nghèo, chưa có điều kiện để sử dụng phần mềm có bản quyền. Ví dụ:Trên thị trường phần mềm Win7 home vào khoảng trên dưới 2 triệu. Số tiền đó không phải là nhỏ so với thu nhập của người dân Việt Nam hiện nay.
Hơn thế nữa là sinh viên còn dựa vào túi tiền của gia đình để ăn học thì việc tôn trọng bản quyền đối với phần lớn các bạn sinh viên phải chăng là 1 thứ gì đó quá xa xỉ?. Mình cũng thế, cho nên đứng ở 1 gốc độ nào đó mà đánh giá thì cũng phải cảm thông cho họ. Để phục vụ cho việc học phần lớn chúng mình thường tìm đến các hiệu đĩa sang lại ở đây giá tầm khoảng 10.000đ/CD, từ 20.000đ/DVD trở lên. Nó phù hợp với túi tiền của phần lớn các bạn sinh viên Việt Nam. Mặt khác, theo mình nghĩ việc tụi mình sài phần mềm "lậu" chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu làm giàu kiến thức khi còn ở ghế nhà trường không làm ảnh hưởng hay gây hại đến ai, cho nên đây cũng là cách thức phù hợp cho những bạn muốn tìm tòi.
Mong thầy góp ý giùm em.Các bạn hãy bình luận và cùng đưa ra góp ý đễ hoàn thiện hơn nha.
Có lẽ vấn đề về bản quyền sẽ còn phải tranh cãi rất lâu nữa. Hiện nay theo mình được biết thì đã có một số trường liên kết với Microsoft như Tự Nhiên, Hoa Sen và được cung cấp phần mềm có bản quyền (kể cả Windows) để thuận tiện cho việc học tập. Mỗi sinh viên sẽ được cung cấp một tài khoản và khi đăng nhập vào bạn đã có Serial No. cho những phần mềm cơ bản của MS.

NguyenHoangKimVu (I11C)

Tổng số bài gửi : 62
Join date : 25/08/2011

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty VKT

Bài gửi  vokimthong 15/3/2013, 14:15

NgoVanTuyen(I22B) đã viết:Ngoài TeamViewer, LogMeIn còn phần mềm điểu khiển từ xa nào hay ko các bạn?? Tiện thể cho mình biết ưu nhược điểm của từng loại nữa nhé. ^^

1. LogMeIn (Dành cho máy Windows và Mac)

LogMeIn là một trong số những giải pháp điều khiển từ xa phổ dụng nhất hiện nay với khả năng cài đặt nhanh và dễ dàng điều khiển PC của người dùng từ bất kì trình duyệt nào. LogMeIn có nhiều ưu điểm, với hai dịch vụ đáp ứng nhu cầu của từng người dùng là LogMeIn Pro và LogMeIn Free. Tài khoản Pro (trả phí) có thêm nhiều tính năng hơn so với bản miễn phí như khả năng kéo thả, đồng bộ tập tin, các công cụ hội thảo từ xa.

2. TightVNC (Dành cho Windows và Linux)

TightVNC là một ứng dụng điều khiển từ xa mã nguồn mở và có thể “bắc cầu” cho nhiều nền tảng. Với TightVNC, bạn cần cài đặt một máy chủ VNC trên máy bạn muốn truy cập từ xa. Sau đó, bạn có thể truy cập từ xa máy chủ này từ bất cứ nơi nào với VNC Viewer một khi đã cài đặt công cụ của dịch vụ. Hơn thế, ngoài khả năng quản lý TightVNC nhờ vào trình ứng dụng, người dùng còn có thể thực hiện việc này thông qua trình duyệt web.

3. Windows Remote Desktop Connection (Chỉ dùng với máy Windows)

Windows Remote Desktop- một ứng dụng điều khiển máy tính từ xa mặc định khi cài Windows vẫn là công cụ đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng Windows với đầy đủ các tính năng của một trình điều khiển PC từ xa. Để sử dụng được Windows Remote Destop, bạn cần phải bật công cụ này lên trong Windows. Điểm hạn chế của trình ứng dụng này là không hỗ trợ khả năng kết nối giữa các hệ điều hành với nhau.


4. UltraVNC (Chỉ dùng trên Windows)

UltraVNC là một ứng dụng điều khiển máy tính từ xa mã nguồn mở và chỉ dùng trên Windows. UltraVNC hỗ trợ khá nhiều tính năng như chat, trao đổi tập tin. Điểm mạnh của UltraVNC là khả năng hỗ trợ các plugin. Mặc dù UltraVNC chỉ chạy trên Windows nhưng bạn vẫn có thể truy cập từ xa máy tính của mình trên các nền tảng khác thông qua sử dụng trình duyệt.

vokimthong

Tổng số bài gửi : 12
Join date : 15/03/2013
Đến từ : I22A

Về Đầu Trang Go down

Thảo luận Bài 3 - Page 3 Empty Re: Thảo luận Bài 3

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Trang 3 trong tổng số 7 trang Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7  Next

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết